1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập doanh nghiệp và góp vốn doanh nghiệp của đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ MỸ CHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Niên khóa: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Niên khóa: 2016 - 2020 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Mỹ Chi Khóa: 41 MSSV: 1653801011023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Từ Thanh Thảo TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Mỹ Chi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ / Cụm từ đầy đủ CQCTQ Cơ quan có thẩm quyền CQĐKĐT Cơ quan đăng ký đầu tư CQĐKKD Cơ quan đăng ký kinh doanh ĐTNN Đầu tư nước ĐƯQT Điều ước quốc tế LDN Luật Doanh nghiệp LĐT Luật Đầu tư NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước 10 VBPL Văn pháp luật 11 VĐL Vốn điều lệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI DƯỚI HÌNH THỨC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư nước 1.1.3 Hình thức đầu tư nhà đầu tư nước 1.2 Khái quát nhà đầu tư nước 1.2.1 Khái niệm vai trị nhà đầu tư nước ngồi 1.2.2 Điều kiện đầu tư vào thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước 1.2.3 Nguyên tắc xử lý xung đột pháp luật 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 17 2.1 Thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi 17 2.1.1 Hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập 18 2.1.2 Quy trình thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước 19 2.2 Góp vốn vào doanh nghiệp thành lập nhà đầu tư nước ngồi 25 2.2.1 Hình thức góp vốn vào doanh nghiệp thành lập nhà đầu tư nước 25 2.2.2 Quy trình thực góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước 27 2.2.3 Tài khoản ngân hàng dùng để góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ HIỆN HÀNH 31 3.1 Bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước 31 3.1.1 Phạm vi điều chỉnh Luật đầu tư 31 3.1.2 Xác định nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi………………………………………………………………………… 32 3.1.3 Xác định ngành nghề đầu tư kinh doanh 33 3.1.4 Xác định hình thức doanh nghiệp mà nhà đầu tư nước thành lập 34 3.1.5 Thủ tục thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước 36 3.1.6 Thủ tục góp vốn nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp 38 3.1.7 Mở tài khoản cho nhà đầu tư nước trường hợp góp vốn vào doanh nghiệp 40 3.2 Kiến nghị hoàn thiện 42 3.2.1 Quy định lại khái niệm “hoạt động đầu tư” hình thức đầu tư 42 3.2.2 Quy định lại khái niệm nhà đầu tư nước 43 3.2.3 Quy định ngành nghề đầu tư kinh doanh hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư nước phép thành lập 43 3.2.4 Quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước ……………………………………………………………………… 44 3.2.5 Quy định thủ tục góp vốn nhà đầu tư nước 45 3.2.6 Quy định tài khoản vốn đầu tư nhà đầu tư nước 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN CHUNG 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tư nước (“ĐTNN”) nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển quốc gia Việt Nam khơng ngoại lệ Có thể thấy, từ đầu Nhà nước ta ý thức tầm quan trọng ĐTNN sau năm Công đổi bắt đầu, Luật đầu tư nước Việt Nam (Luật số 4HĐNN8) thông qua để điều chỉnh vấn đề với đời hàng loạt chủ trương, sách hỗ trợ nhằm thu hút NĐTNN đầu tư vào thị trường Việt Nam Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, đó, vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 211,78 tỷ USD, 58,4% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực1 Từ số liệu thấy, mảng thu hút nhiều NĐTNN thành lập doanh nghiệp thông qua dự án góp vốn vào doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù Việt Nam trở thành “mảnh đất màu mỡ” thu hút ĐTNN so với “anh em” khu vực Đông Nam Á Singapore, Thái Lan, Malaysia… mơi trường đầu tư Việt Nam đánh giá nhiều thời gian, có nhiều quy định điều kiện đầu tư chồng chéo luật với nhau, bao gồm quy trình, thủ tục cấp phép cho thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN Với nỗ lực khắc phục hạn chế hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, nhà nước ta có nhiều lần bổ sung, sửa đổi LĐT (LĐT hành LĐT 2014) nhiều bất cập cần tiếp tục sửa đổi bổ sung Trước thực tế này, Bộ Kế hoạch Đầu tư (“Bộ KH & ĐT”) chủ trì soạn thảo dự thảo LĐT (sửa đổi) 2019 LDN (sửa đổi) 2019 để trình Quốc hội cho ý kiến q trình sửa đổi, hồn thiện2 Chính yếu tố trên, tác giả chọn đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, thủ tục hành hai vấn đề thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN đồng thời bất cập quy định pháp luật hai mảng có số ý kiến để đóng góp cho việc hồn thiện dự thảo pháp luật đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục Đầu tư nước ngoài, “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019”, truy cập http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44963&idcm=208, ngày 22.5.2020 Điều 2.1a Nghị 79/2019/QH14 Quốc hội ban hành ngày 11/6/2019 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 1 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ĐTNN từ lâu nhận quan tâm chuyên gia, luật gia, có nhiều viết chủ đề đầu tư nước Các tác giả có cơng trình nghiên cứu đề tài kể đến như: - Về sách, tạp chí:  Nguyễn Thanh Tùng (2017) với “Những hạn chế liên quan đến việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp năm 2014 số ý kiến” Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, số 12;  Phùng Xuân Nhạ (2013) với “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội  Từ Thanh Thảo (2012) với “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Việt Nam” Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số - Về luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp:  Phạm Anh Phương (2019) với Luận văn Thạc sĩ “Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước ngồi;  Nguyễn Duy Ln (2017) với Khóa ln tốt nghiệp “Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tư nhà đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam”  Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017) với Khóa luận tốt nghiệp “Việc thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam” hay  Huỳnh Châu Phúc (2009) với Luận văn Thạc sĩ “Thủ tục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Các cơng trình nghiên cứu nguồn tham khảo hữu ích cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, đa số mang tính chung chung chưa phân tích cụ thể vấn đề thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN nói riêng Cũng có số viết vấn đề đa phần sử dụng luật cũ nên chưa có cập nhật thay đổi pháp luật hành Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khóa luận hướng tới hai mục đích sau: tập trung làm rõ quy định pháp luật hành xung quanh vấn đề thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN; hai ra, phân tích vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật đề xuất giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện quy định, thủ tục hành quy trình thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận thủ tục thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN theo quy định pháp luật Việt Nam với thực tiễn việc áp dụng quy định Phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu LĐT 2014, LDN 2014 văn hướng dẫn thi hành có liên quan Trong đó, ba vấn đề mà tác giả nghiên cứu tương ứng với ba chương khóa luận Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác giả sử dụng linh hoạt, kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: sở tìm hiểu, tham khảo quy định pháp luật, giáo trình, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, viết, tạp - chí… liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh: sở so sánh với quy định pháp luật nước pháp luật nước để đánh giá quy định pháp luật Phương pháp quy nạp, diễn dịch sử dụng nghiên cứu quy định pháp luật để xác định vấn đề, tổng kết vấn đề từ kết nghiên cứu thực tiễn Phương pháp vật biện chứng: mối quan hệ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày chương sau: - Chương 1: Những vấn đề đầu tư nước ngồi hình thức thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước - Chương 2: Quy định pháp luật việt nam điều chỉnh thành lập doanh - nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước Chương 3: Bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý hành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI DƯỚI HÌNH THỨC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước Khái niệm “ĐTNN”, lần đầu Hội đồng tương trợ kinh tế (“SEV”) đưa sau “ĐTNN hiểu tất loại giá trị vật chất mà nhà đầu tư đưa từ nước ký kết sang nước ký kết hữu quan theo pháp luật nước sử dụng đầu tư”3 Ở khái niệm này, ta nhận thấy việc hiểu ĐTNN bao gồm loại giá trị vật chất cách hiểu hạn hẹp chưa đề cập đến loại tài sản phi vật chất khác quyền sở hữu trí tuệ…, bối cảnh kinh tế phát triển Pháp luật hành Việt Nam không đưa khái niệm ĐTNN Tuy nhiên, trở năm trước đây, khái niệm đề cập đến Điều lệ Đầu tư nước ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 với nội dung xem ĐTNN việc đem tài sản (thiết bị, máy móc) vốn (chỉ ngoại tệ vật tư có giá trị ngoại tệ cho phép) vào Việt Nam4 Từ khái niệm trên, ta thấy từ đầu nhà làm luật Việt Nam có chủ trương việc ban hành hành lang pháp luật để điều chỉnh hoạt động đầu tư NĐTNN, cách hiểu hẹp chưa đề cập đến việc NĐT đầu tư vào tài sản vơ hình, nhà làm luật thời nhận thức vận động vốn tư từ NĐTNN coi ĐTNN mà loại tài sản vốn quy định Điều Điều lệ đưa vào sử dụng Việt Nam coi ĐTNN Có thể nói Điều lệ đầu tư nước ngồi năm 1977 sở đặt móng cho việc xây dựng Luật Đầu tư nước năm 1987 – luật thức mở cửa đón dịng vốn ngoại quan trọng bước đưa Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng với nước khu vực giới Theo thời gian, khái niệm ĐTNN hiểu theo chiều hướng rộng Cụ thể, Luật Đầu tư nước 1987 ghi nhận sau “Đầu tư nước ngoài" việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn Trần Thị Thanh Huyền (2015), Thực trạng giải pháp thúc đầy đầu tư nước vào Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 07 Điều Điều lệ Đầu tư nước ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 trước làm thủ tục tăng VĐL, ngược lại, pháp luật ngoại hối lại yêu cầu làm thủ tục tăng VĐL trước sau cho phép góp vốn Chính điều gây lúng túng cho NĐTNN nên thực trường hợp Thứ hai, pháp luật hành không quy định rõ ràng cụ thể thời điểm góp vốn tiếp nhận thành viên CTTNHH hai thành viên trở lên nên NĐTNN muốn góp vốn vào loại hình doanh nghiệp hoang mang, liệu thành viên tiếp nhận phải góp vốn thời điểm Hội đồng thành viên tiếp nhận (thông qua biên họp định tiếp nhận thành viên Hội đồng thành viên) hay quyền cam kết góp vốn (tức thời điểm góp vốn tiến hành sau thời điểm Hội đồng thành viên tiếp nhận công ty cấp ERC hoàn tất thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp)109 Chính khơng quy định rõ ràng nên gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp lẫn NĐTNN góp vốn khơng biết thành viên tiếp nhận có quyền cam kết góp vốn hay phải góp vốn cam kết góp vốn góp khoảng thời gian bắt đầu tính từ thời điểm nào, quyền nghĩa vụ mà thành viên tiếp nhận thực khoảng thời gian Thứ ba, thủ tục thay đổi thành viên, cổ đơng sau góp vốn Theo tác giả đánh giá thủ tục thay đổi thành viên cổ đơng sau góp vốn chưa đủ, chưa bao trùm hết hậu pháp lý sau góp vốn Đó trường hợp (i) góp vốn khơng làm thay đổi thành viên, cổ đơng cơng ty, ví dụ NĐTNN A CTTNHH B muốn góp thêm vốn để nâng tỷ lệ sở hữu vốn cơng ty lên 51% NĐTNN A phải làm thủ tục đăng ký góp vốn lúc thành viên công ty B khơng có thay đổi, (ii) góp vốn làm thay đổi thành viên, cổ đông đồng thời thay đổi VĐL, tỷ lệ vốn góp thành viên, cổ đơng, ví dụ CTTNHH thành viên C muốn tăng VĐL nên tiếp nhận vốn góp NĐTNN D, lúc cơng ty C khơng có thay đổi thành viên mà cịn có thay đổi VĐL loại hình doanh nghiệp Do đó, quy định theo hướng LĐT chưa phù hợp số trường hợp kể Thứ tư, việc góp vốn tài sản khác tiền/ngoại tê Pháp luật đầu tư hành khơng cấm NĐTNN góp vốn vào doanh nghiệp tài sản khác tiền mặt vật, quyền sở hữu trí tuệ, bí kĩ thuật…, góp vốn loại tài sản NĐTNN phải làm thủ tục định giá để chuyển Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Những hạn chế liên quan đến việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp năm 2014 số ý kiến”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (số 12), tr.21 109 39 quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp110 Tuy nhiên, luật lại chưa nói rõ trường hợp tài sản góp vốn nước ngồi tổ chức thẩm định giá tổ chức chuyên nghiệp Việt Nam hay nước thủ tục để chuyển quyền sở hữu Mặt khác, pháp luật đầu tư quy định việc giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ để thực dự án đầu tư mà chưa quy định giám định vốn đầu tư111 nên dẫn đến tình trạng kê khai vốn ảo, gây hệ lụy khơng nhỏ đến kinh tế nước112 Vì mà dự thảo LĐT sửa đổi có đề xuất bổ sung “yêu cầu nhà đầu tư thực giám định độc lập giá trị vốn đầu tư, chất lượng giá trị máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ”113 Việc bổ sung hợp lý, nhiên, cịn thiếu sót chưa quy định chế bảo vệ tốt cho NĐTNN trường hợp kết giám định độc lập trùng khớp với kết giám định trước NĐTNN114 3.1.7 Mở tài khoản cho nhà đầu tư nước trường hợp góp vốn vào doanh nghiệp Theo quy định pháp luật hành, NĐTNN thực hoạt động đầu tư Việt Nam phải mở tài khoản vốn đầu tư ngân hàng phép Thơng tư 06/2019/TT-NHNN thức có hiệu lực từ ngày 06/09/2019 thay cho Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Mục đích đời thông tư để giải vướng mắc liên quan đến việc phải mở DICA IICA NĐTNN đầu tư Việt Nam, nhiên, đời thông tư lại làm phát sinh rắc rối vấn đề mở tài khoản vốn đầu tư NĐT “bất cập hoàn bất cập”: Thứ nhất, thông tư giữ nguyên quan điểm phân chia đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp LĐT 2014 văn hướng dẫn khơng cịn phân chia Điều dẫn đến việc khơng có thống văn pháp luật hành Thứ hai, phân chia DICA hay IICA dẫn đến việc rối rắm việc đóng, mở tài khoản vốn đầu tư Theo đó, đối tượng phải mở DICA bao gồm (i) doanh nghiệp thành lập có NĐTNN thành viên cổ đông phải thực thủ tục cấp IRC (ii) doanh nghiệp có NĐTNN góp vốn, mua cổ phần, phần Điều 37.1 Luật Doanh nghiệp 2014 Điều 44 Luật Đầu tư 2014 112 Xem Hoàng Yến, “Chuyển giá khâu đầu tư kẽ hở nhiều năm nay”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2019-05-08/chuyen-gia-o-khau-dau-tula-ke-ho-nhieu-nam-nay-71074.aspx, truy cập ngày 14.5.2020 113 Điều 44.2 dự thảo Luật đầu tư sửa đổi 2019 trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa 14 114 Phạm Anh Phương (2019), “Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.36 110 111 40 vốn góp dẫn đến tỷ lệ sở hữu NĐTNN doanh nghiệp từ 51% VĐL trở lên115 Mặt khác, thông tư có quy định trường hợp NĐTNN mở IICA sau có thay đổi tỷ lệ sở hữu VĐL doanh nghiệp từ 51% trở lên phải đóng IICA mở DICA theo quy định pháp luật; ngược lại mở DICA có thay đổi dẫn đến việc phải mở IICA phải đóng DICA mở trước mở IICA116 Tuy nhiên, doanh nghiệp tỷ lệ sở hữu vốn điều bất biến, hôm NĐTNN nắm giữ 51% vốn sau nắm giữ tỷ lệ ngược lại Do đó, việc phải đóng, mở tài khoản vốn đầu tư có thay đổi tỷ lệ sở hữu vốn NĐTNN (thấp 51% từ 51% trở lên) gián tiếp gây khó khăn cho việc thực quyền tự chuyển nhượng vốn, cổ phần NĐTNN theo LDN 2014 theo luật hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp nhận cổ tức NĐTNN phải thực thông qua tài khoản vốn NĐTNN mở ngân hàng Việt Nam117 nên thực hoạt động chuyển nhượng, mua bán thường xuyên tỷ lệ sở hữu vốn NĐTNN ln thay đổi NĐTNN tiếp tục thực thủ tục đóng, mở tài khoản vốn đầu tư cho với quy định pháp luật Mặt khác, NĐTNN doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhiều khả phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ, chi phí khơng cần thiết từ quy định Chẳng hạn phải nhiều thời gian, chi phí để chuẩn bị giấy tờ mở tài khoản vốn đầu tư cho lần đóng, mở tài khoản hay phải thu thập chữ ký thành viên Ban giám đốc để ghi nhận biên họp việc đóng/mở tài khoản NĐTNN, phải hợp pháp hóa lãnh chứng nhận dịch tài liệu NĐTNN118 Thứ ba, việc quy định đối tượng phải mở DICA dẫn đến đối tượng phải mở sử dụng IICA cịn (i) doanh nghiệp có NĐTNN sở hữu 51% VĐL, (ii) doanh nghiệp không thuộc trường hợp phải thực thủ tục cấp IRC có nhu cầu CQCTQ cấp IRC theo quy định pháp luật (iii) doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khoán đăng ký giao dịch Sở giao dịch chứng khoán Quy định phần khắc phục số vướng mắc liên quan đến việc mở tài khoản vốn NĐTNN, nhiên lại chưa giải vấn đề mâu thuẫn Điều 5.1 Thông tư 06/2019/TT-NHNN quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam dẫn chiếu đến Điều 3.2 Thông tư 116 Điều 13.2 Điều 13.3 Thông tư 06/2019/TT-NHNN quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 117 Điều 36.3 Luật doanh nghiệp 2014 118 Xem Thái Thu Đào, “Hướng dẫn tài khoản vốn đầu tư: Gỡ rối cũ lại nảy sinh rối mới”, Thời báo Kinh tế Sài gòn , truy cập ngày 15.4.2020 115 41 hệ thống pháp luật Bởi, theo quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2013 “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam việc nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam”119 “Đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam việc nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thơng qua việc mua, bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác, góp vốn, mua cổ phần thơng qua quỹ đầu tư chứng khoán, định chế tài trung gian khác theo quy định pháp luật mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”120 Vậy trường hợp NĐTNN góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp dẫn đến NĐTNN nắm giữ 51% VĐL trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư thuộc hình thức đầu tư gián quy định Ngân hàng nhà nước hay đầu tư trực quy định Pháp lệnh ngoại hối Việc không thống tiêu chí xác định hình thức đầu tư dẫn đến khó khăn NĐTNN, tổ chức tín dụng việc xác định đối tượng mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư Dẫu biết thông tư, nghị định không trái lại với quy định luật thực tế, ngân hàng thương mại thực xin ý kiến đạo Ngân hàng nhà nước việc mở tài khoản vốn NĐTNN Do đó, thiết nghĩ nhà nước cần ban hành hành lang pháp luật thống để giảm bớt khó khăn cho NĐTNN doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn cho quan nhà nước việc quản lý, giám sát hoạt động ĐTNN vào Việt Nam 3.2 Kiến nghị hoàn thiện 3.2.1 Quy định lại khái niệm “hoạt động đầu tư” hình thức đầu tư Như phân tích trên, không cần thiết phải quy định “hoạt động đầu tư kinh doanh” mà cần quy định “hoạt động đầu tư” để dễ hiểu mục đích “kinh doanh” bao hàm “đầu tư” Do đó, nên sử dụng thuật ngữ “hoạt động đầu tư” thay cho thuật ngữ “hoạt động đầu tư kinh doanh sử dụng Bên cạnh đó, cần quy định lại hình thức đầu tư theo hướng “mở” không nên quy định theo hướng liệt kê Cụ thể, nên bổ sung khoản 19 Điều LĐT sau: “19 Đầu tư nước Việt Nam: việc nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư Việt Nam hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, đầu tư theo hợp đồng 119 120 Điều 1.1.12 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối 2013 Điều 1.1.13 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối 2013 42 hợp tác PPP BCC hình thức đầu tư khác phù hợp với pháp luật nước Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” 3.2.2 Quy định lại khái niệm nhà đầu tư nước Khái niệm “nhà đầu tư nước ngồi” giải thích quy định hành chưa hợp lý, trường hợp tổ chức kinh tế thành lập Việt Nam có NĐTNN sở hữu 51% VĐL đối xử NĐTNN trường hợp xem doanh nghiệp có diện NĐTNN doanh nghiệp có vốn ĐTNN nên cần quy định lại khái niệm khoản 14 Điều LĐT theo hướng sau: “14 Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam tổ chức kinh tế thành lập Việt Nam có tỷ lệ sở hữu vốn nước ngồi từ 51% trở lên.” Theo đó, hiểu doanh nghiệp có NĐTNN sở hữu từ 1% đến 51% VĐL doanh nghiệp khơng xem doanh nghiệp có vốn ĐTNN đối xử NĐT nước 3.2.3 Quy định ngành nghề đầu tư kinh doanh hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi phép thành lập Thứ nhất, CQCTQ nên ban hành lại Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện cách thống để NĐTNN khơng cịn lúng túng việc nên áp dụng theo danh mục Trong dự thảo LĐT sửa đổi 2019 có bước tiến lựa chọn phương pháp tiếp cận “chọn bỏ” để xác định ngành nghề dịch vụ có điều kiện NĐTNN Theo Điều Dự Luật, danh sách “chọn bỏ” áp dụng số ngành nghề dịch vụ mà NĐTNN bị hạn chế khả tiếp cận thị trường so với biểu cam kết Việt Nam với WTO Theo đó, ngồi danh mục này, NĐTNN có quyền tiếp cận thị trường NĐT nước Nếu điều thực hóa khắc phục quy định không rõ ràng, thiếu thống việc áp dụng điều kiện với NĐTNN, loại bỏ chế lấy ý kiến quản lý ngành xem xét điều kiện NĐTNN Tác giả hồn tồn đồng tình với quan điểm này, nhiên, để bảo vệ tốt NĐTNN giảm bớt thủ tục hành chính, tác giả kiến nghị nên có quy định trường hợp NĐTNN thực ngành nghề kinh doanh không cam kết chưa cam kết có biểu cam kết WTO điểm đ khoản Điều 10 Nghị định 118/2015/NĐ-CP sau: “đ) Đối với ngành, phân ngành dịch vụ chưa cam kết không quy định Biểu cam kết Việt Nam WTO điều ước quốc tế đầu tư khác mà pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều kiện đầu tư nhà đầu tư 43 nước ngoài, CQĐKĐT lấy ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ quản lý ngành để xem xét, định định áp dụng lại để xem xét trường hợp giống tương tự sau.” Thứ hai, việc NĐTNN có thành lập DNTN hay khơng khơng nên quy định theo hướng cấm tuyệt đối vi phạm nguyên tắc NT mà nên quy định theo hướng khuyến khích NĐTNN hạn chế khơng nên thành lập loại hình doanh nghiệp 3.2.4 Quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước Thứ nhất, thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư nên bổ sung trường hợp dự án đầu tư thuộc địa giới hành hai tỉnh trở lên quan định Nếu giao cho Quốc hội khả dự án chưa đủ lớn để xem xét, mà xác định UBND tỉnh tỉnh quyền phê duyệt khó nên theo tác giả, thẩm quyền phù hợp trường hợp Thủ tướng Chính phủ, theo bổ sung khoản Điều 31 sau: “5 Dự án nhà đầu tư nước thuộc địa giới hành hai tỉnh trở lên.” Thứ hai, thành phần hồ sơ đề xuất dự án nên có tinh giản đảm bảo thông tin cần thiết để CQCTQ xem xét giai đoạn này, NĐTNN chưa thực đầu tư vào Việt Nam mà dự định thực dự án Đồng thời, nhà làm luật muốn trì đánh giá sơ tác động môi trường thành phần hồ sơ nên có quy định cụ thể ban hành nội dung hướng dẫn nội dung cần có đánh giá Thứ ba, LĐT không nên quy định theo hướng dự án NĐTNN phải làm thủ tục cấp IRC, thay vào đó, nhà nước nên kiểm sốt dự án đầu tư có tỷ lệ sở hữu vốn NĐTNN 51% thơng qua IRC, cịn dự án lại nên để LDN luật chuyên ngành khác điều chỉnh Cuối nên sửa đổi quy định có liên quan luật chuyên ngành để chúng khơng cịn chồng chéo, mâu thuẫn với LĐT LDN Có thể thấy, thiếu thống văn quy phạm pháp luật rào cản lớn, khiến nhiều NĐTNN gặp khó khăn, gây rủi ro trình đăng ký cấp phép đầu tư, tạo tâm lý thiếu tin tưởng vào đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật việc tuân thủ, triển khai thực bộ, ngành quan quản lý nhà nước121 Xem Phạm Thị Hồng Đào, “Một số hạn chế Luật doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2014 cần hoàn thiện”, , truy cập ngày 07.5.2020 121 44 3.2.5 Quy định thủ tục góp vốn nhà đầu tư nước Thứ nhất, nhà làm luật nên hướng dẫn cụ thể trình tự đăng ký góp vốn trước góp vốn hay theo quy trình ngược lại, tức giải mâu thuẫn pháp luật ngoại hối pháp luật doanh nghiệp, đầu tư Đối với vấn đề này, tác giả kiến nghị pháp luật doanh nghiệp đầu tư nên hướng dẫn theo hướng pháp luật ngoại hối lẽ đăng ký CQCTQ NĐTNN bị ràng buộc nghĩa vụ góp vốn phải góp đủ số vốn cam kết việc đăng ký CQCTQ yếu tố mà ngân hàng xem cách bảo đảm, hạn chế rủi ro NĐTNN thực đầu tư Thứ hai, vấn đề tiếp nhận thành viên để tăng VĐL CTTNHH hai thành viên trở lên, LDN cần bổ sung quy định theo hướng “trong trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, thành viên cơng ty tiếp nhận có quyền góp cam kết góp vốn vào VĐL cơng ty, thời gian cam kết góp bên thỏa thuận không 90 ngày kể từ ngày công ty tiếp nhận công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (khi cơng ty hồn tất thủ tục đăng ký bổ sung thành viên quan đăng ký kinh doanh); thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam kết, thành viên có số phiếu biểu chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp”122 Thứ ba, nên sửa đổi quy định Điều 26 LĐT “thay đổi thành viên, cổ đơng sau góp vốn” theo hướng phù hợp sau “Nhà đầu tư không thuộc trường hợp quy định khoản Điều thực thủ tục thay đổi nội dung có liên quan giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp sau góp vốn theo quy định pháp luật” Bên cạnh đó, khoản điều 26 LĐT nên bổ sung quy định cho phép Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có thẩm quyền xem xét việc đăng ký góp vốn NĐTNN thực góp vốn vào doanh nghiệp khu vực đặc biệt cách thay cụm từ “Sở Kế hoạch Đầu tư” “Cơ quan đăng ký đầu tư” Cuối quy định góp vốn tài sản khác khơng phải tiền/ngoại tệ, ngồi việc bổ sung “giám định vốn đầu tư” dự thảo, tác giả kiến nghị thêm chế bồi hoàn cho NĐTNN khoản Điều 44 LĐT sau: “3 Trong trường hợp kết giám định độc lập tổ chức thẩm định giá sai khác không đáng kể so với kết tụ thẩm định nhà đầu tư nước ngoài, Xem Nguyễn Thanh Tùng, “Thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp LDN năm 2014 – Hạn chế kiến nghị”, , truy cập ngày 05.6.2020 122 45 quan quản lý nhà nước bồi hồn chi phí thẩm định mà nhà đầu tư nước ngồi chịu dựa hóa đơn, chứng từ hợp lệ”123 Mặt khác, pháp luật nên hướng dẫn rõ tổ chức thẩm định chuyên nghiệp nước có quyền thẩm định giá hay khơng tài sản góp vốn ngồi lãnh thổ Việt Nam có tài liệu thẩm định có cần hợp pháp hóa lãnh hay dịch thành tiếng Việt hay không 3.2.6 Quy định tài khoản vốn đầu tư nhà đầu tư nước Từ bất cập phân tích mục 3.1.7 Chương này, để tạo điều kiện cho NĐTNN an tâm bỏ vốn vào Việt Nam, trước hết cần phải xây dựng hành lang pháp lý thống quy định pháp luật đầu tư pháp luật quản lý ngoại hối Đồng thời LĐT khơng cịn phân chia hình thức đầu tư thành “đầu tư trực tiếp” “đầu tư gián tiếp” nên tác giả kiến nghị pháp luật ngoại hối nên theo hướng trên, cụ thể nên áp dụng thống tài khoản vốn đầu tư cho hình thức đầu tư NĐTNN Việc phân chia DICA IICA theo tỷ lệ sở hữu vốn NĐTNN doanh nghiệp không cần thiết, mục đích cuối việc mở tài khoản vốn nhằm quản lý dòng tiền họ vào Việt Nam, không phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu vốn NĐT Qua đó, giúp giảm bớt thủ tục phát sinh tạo chế rõ ràng cho công tác quản lý ngoại hối liên quan đến hoạt động đầu tư NĐTNN Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nội dung Chương 3, dù chưa thể nêu đủ hết vướng mắc cịn tồn tại, nhiên, người đọc nắm phần bất cập tồn pháp luật hành hướng giải vấn đề cho bất cập Tác giả hi vọng pháp luật ngày hồn thiện hơn, đơn giản hóa thủ tục hành có nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút nhiều NĐTNN đầu tư vào Việt Nam Phạm Anh Phương (2019), “Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38 123 46 KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu đề tài “Thủ tục thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi”, tác giả xin có số kết luận sau: Thứ nhất, ĐTNN đề tài mang tính ứng dụng cao Tuy khơng sâu vào phân tích lĩnh vực ĐTNN cụ thể nội dung nghiên cứu phần mang đến cho người đọc nhìn tổng quan, nắm bắt khái niệm quy trình, thủ tục để thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN thực tế Thứ hai, nội dung nghiên cứu giúp người đọc nhìn nhận số bất cập chưa giải hệ thống pháp luật hành liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các vấn đề tạo khó khăn khơng riêng cho NĐTNN mà cho NĐT nước Cuối cùng, nội dung nghiên cứu số giải pháp pháp lý để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư thủ tục thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN với mục đích cao giúp NĐTNN cảm thấy thoải mái đầu tư vào thị trường Việt Nam Như nói từ đầu, mơi trường Việt Nam tiềm thu hút ĐTNN hệ thống pháp luật khơng có tinh giản, thay đổi theo hướng tiến trở ngại lớn kinh tế muốn phát triển bền vững, lâu dài 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2015 Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi Phụ lục Luật Đầu tư 2014 ngày 26/11/2016 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2015 Luật Đầu tư nước số 4-HĐNN ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam số 4-HĐNN ngày 12/11/1996 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 10 Luật du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 Luật ban hành Văn pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13 ngày 09/4/2016 11 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 13 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 14 Dự thảo Luật đầu tư sửa đổi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa 15 Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối 2013 ngày 18/3/2013 16 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư ngày 12-/11/2015 17 Nghị Định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư 2005 ngày 22/9/2006 18 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp ngày 14/9/2015 19 Nghị định 15-CP kèm Điều lệ đầu tư nước nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 18/4/1977 20 Nghị định 89/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật giá thẩm định giá ngày 06/8/2013 21 Nghị định 01/2014/NĐ-CP nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng ngày 03/01/2014 22 Nghị định 25/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật viễn thông 2009 ngày 06/4/2011 23 Nghị định 81/2016/NÐ-CP sửa đổi Nghị định 25/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật viễn thông liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông ngày 01/7/2016 24 Nghị định 77/2019/NĐ-CP tổ hợp tác ngày 10/10/2019 25 Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật chứng khốn 26 Thơng tư 123/2015/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam 27 Thơng tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 26/6/2019 28 Thông tư 91/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số thông tư quy định chế độ báo cáo thủ tục hành áp dụng với cơng ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty đầu tư chứng khốn ngày 31/12/2019 29 Thơng tư 34/2013/TT-BCT cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 30 Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT quy định biểu mẫu thực thủ tục đầu tư báo cáo hoạt động đầu tư Việt Nam ngày 18/11/2015 31 Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg Ban hành ngành nghề kinh tế Việt Nam ngày 06/7/2018 32 Nghị 79/2019/QH14 Quốc hội ban hành ngày 11/6/2019 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Bảng tóm tắt so sánh pháp luật Việt Nam với cam kết WTO, EVFTA TPP mở cửa dịch vụ cho đầu tư nước ngồi, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 34 Biểu cam kết WTO Việt Nam 35 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), “Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước”, Hà Nội 36 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam-Tầm nhìn hội kỉ nguyên 37 Cam kết cụ thể cho ngành theo Biểu cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam WTO, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 38 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 2, tái lần 4, Nhà xuất trị quốc gia 39 Đồng Nữ Thùy Linh (2019), Thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 40 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) 41 Huỳnh Châu Phúc (2009), “Thủ tục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Minh Thùy (2007), “Giải pháp thu hút kiểm sốt vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 43 Ngơ Gia Hồng (2017), “Quyền tiếp cận đất đai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thơng qua giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 44 Ngơ Thị Nguyệt (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam hình thức liên doanh – Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương 45 Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình Lập Dự Án Đầu Tư, Nhà xuất Thống Kê 46 Nguyễn Duy Luân (2017), “Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tư nhà đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017), “Việc thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Những hạn chế liên quan đến việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp năm 2014 số ý kiến”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, (số 12) 49 Phạm Anh Phương (2019), “Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phạm Hồi Huấn (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam Tình huống-Dẫn giảiBình luận, Nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật 51 Phan Thị Quyên (2007), “Môi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đồ nước Đơng Á-Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương 52 Phùng Xuân Nhạ (2013), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Tập thể tác giả (2018), “Đồng hóa luật tư Việt Nam nay”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân 54 Trần Thị Thanh Huyền (2015), “Thực trạng giải pháp thúc đầy đầu tư nước vào Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Thịnh Phát (2019), “Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 56 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân Trí 57 Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, (số 4) 58 Từ Thanh Thảo – Bùi Thị Thanh Thảo (2016), “Tổng thuật hội thảo khoa học Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014 – đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 01 (95) 59 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Từ điển Bách khoa, Nhà xuất Tư pháp Tài liệu internet 60 Biểu cam kết Việt Nam WTO, FTAs, xem , truy cập ngày 07.4.2020 61 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục Đầu tư nước ngồi, “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019”, truy cập http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44963&idcm=208, ngày 22.5.2020 62 Hà Chính, “Đề nghị bỏ hẳn Luật đầu tư”, http://baochinhphu.vn/Chinhsach-va-cuoc-song/De-nghi-bo-han-Luat-Dau-tu/282198.vgp, truy cập ngày 14.5.2020 63 Hàn Tín (2012), “Mekophar: Câu chuyện chuyển nhượng cổ phiếu hủy niêm yết”, Đầu tư chứng khoán , truy cập ngày 07.4.2020 64 Hàn Tín, “Mekophar: Câu hỏi chuyển nhượng cổ phiếu hủy niêm yết” , truy cập ngày 05.6.2020 65 Hoàng Yến, “Chuyển giá khâu đầu tư kẽ hở nhiều năm nay”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2019-05-08/chuyen-giao-khau-dau-tu-la-ke-ho-nhieu-nam-nay-71074.aspx, truy cập ngày 14.5.2020 66 Hồng Quân, “9 tháng đầu năm vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam tăng mạnh đạt 4,2 tỷ USD” , truy cập ngày 04.4.2020 67 Huyền Trang, “Dự thảo Luật Đầu tư cần tư khác” http://reatimes.vn/duthao-luat-dau-tu-can-tu-duy-khac-20191102103606735.html, 14.5.2020 truy cập ngày 68 Ngơ Việt Hịa, “Lại nói Luật đầu tư”, https://www.thesaigontimes.vn/151066/Lai-noi-ve-Luat-Dau-tu.html, truy cập ngày 14.5.2020 69 Nguyễn Hưng Quang, “Luật đầu tư: đâu nội dung cần sửa?” , truy cập 04.5.2020 70 Phạm Thị Hồng Đào, “Một số hạn chế Luật doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2014 cần hoàn thiện”, , truy cập ngày 07.5.2020 71 Thái Hà, “Dự thảo: Bộ KH&ĐT muốn để NĐT nước tuỳ chọn điều ước áp dụng” , truy cập ngày 04.4.2020 72 Thái Thu Đào, “Hướng dẫn tài khoản vốn đầu tư: Gỡ rối cũ lại nảy sinh rối mới”, Thời báo Kinh tế Sài gịn , truy cập ngày 15.4.2020 73 Thơng xã Việt Nam, “Hình thức đầu tư mới: FDI xuyên biên giới khơng góp vốn” , truy cập ngày 05.5.2020 74 Thúy Hiền, “Cần loại bỏ bất cập Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp”, truy cập ngày 05.5.2020 75 Thúy Hiền, “Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp có nhiều mâu thuẫn với luật chuyên ngành”, truy cập , ngày 05.5.2020 76 Vân Thanh, “Quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư luật khác nhau”, truy cập < https://www.hcmcpv.org.vn/tintuc/quy-dinh-ve-bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong-cua-du-an-dau-tu-giua-cacluat-con-khac-nhau-1491846353> ngày 05.5.2020 Tài liệu tiếng nước 77 Foreign Investment Law of the People's Republic of China on 15 March 2019 78 Foreign Investment Promotion Act (Republic of Korea) on 16 September 1998 79 80 Indonesian Law No 25 of 2007 on Capital Investment Martinus Nijhoff (1990), Forign Direct Investment in 90’s ... động đầu tư 2.2 Góp vốn vào doanh nghiệp thành lập nhà đầu tư nước Theo pháp luật hành, góp vốn vào doanh nghiệp bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp góp thêm VĐL vào doanh nghiệp thành lập7 1... hình thức thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước - Chương 2: Quy định pháp luật việt nam điều chỉnh thành lập doanh - nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước Chương... 40 41 16 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 2.1 Thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước Bên cạnh việc đáp ứng

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
35. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), “Báo cáo nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2014
38. Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận án, tập 2, tái bản lần 4, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2014
1. Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Khác
2. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2015 Khác
3. Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi Phụ lục 4 của Luật Đầu tư 2014 ngày 26/11/2016 Khác
4. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2015 Khác
5. Luật Đầu tư nước ngoài số 4-HĐNN ngày 29/12/1987 Khác
6. Luật Đầu tư nước ngoài Việt Nam số 4-HĐNN ngày 12/11/1996 Khác
7. Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Khác
8. Luật du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 Khác
9. Luật ban hành Văn bản pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 Khác
10. Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13 ngày 09/4/2016 Khác
11. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Khác
12. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Khác
13. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Khác
14. Dự thảo Luật đầu tư sửa đổi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa 15. Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối 2013 ngày 18/3/2013 Khác
16. Nghị định số 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư ngày 12-/11/2015 Khác
17. Nghị Định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư 2005 ngày 22/9/2006 Khác
18. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp ngày 14/9/2015 Khác
19. Nghị định 15-CP kèm Điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 18/4/1977 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w