1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về người đại diện của công ty theo pháp luật úc và kinh nghiệm cho việt nam

57 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 794,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN KHÁNH DUY QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT ÚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT ÚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN KHÁNH DUY Khóa: 38 MSSV: 1353801011031 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Quốc Chƣơng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT NĐD Ngƣời đại diện ASIC Ủy ban Chứng khoán Đầu tƣ Úc LDN Luật Doanh nghiệp LCT Luật Công ty năm 2001 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA CÔNG TY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ÚC 1.1 Một số vấn đề lý luận đại diện 1.1.1 Nguồn gốc đại diện 1.1.2 Học thuyết đại diện 1.1.3 Khái niệm quan hệ đại diện 1.2 Ngƣời đại diện công ty theo quy định pháp luật Úc 11 1.2.1 Ngƣời đại diện công ty 11 1.2.2 Điều kiện trở thành ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc 16 1.2.3 Quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc 20 1.2.4 Chấm dứt tƣ cách ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ PHÁP LUẬT ÚC 28 2.1 Cơ chế hoạt động tập thể ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 29 2.2 Sự giới hạn khả ngƣời trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 32 2.3 Tách biệt ngƣời đại diện cơng ty tố tụng ngồi tố tụng 36 2.4 Quy định chặt chẽ trách nhiệm pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 KẾT LUẬN CHUNG 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển không ngừng với tham gia thƣờng xuyên, liên tục mạnh mẽ chủ thể kinh doanh nƣớc Đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc kể từ sau đổi tạo điều kiện thuận lợi nhằm xúc tiến hoạt động khu vực kinh tế tƣ nhân, cụ thể khối doanh nghiệp1 Thực tế cho thấy, hoạt động khối doanh nghiệp đƣợc củng cố số lƣợng lẫn chất lƣợng Về số lƣợng, tính đến ngày 31/12/2016, phạm vi nƣớc, tổng số doanh nghiệp thực tế hoạt động 477.808 doanh nghiệp, tăng 8% so với năm 2015; số doanh nghiệp thành lập đạt kỷ lục với 110.100 doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 20152 Về chất lƣợng, tính đến năm 2014, khối doanh nghiệp đóng góp 58,5% GDP, thu hút thêm 6,1 triệu lao động, tỷ lệ đóng góp Ngân sách Nhà nƣớc gần 75%3 Có thể thấy, doanh nghiệp, đặc biệt cơng ty, khẳng định đƣợc tiếp tục phát huy vị trí then chốt vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Đạt đƣợc thành tựu này, suất làm việc tập thể ngƣời lao động, hiệu quản trị cổ đơng/thành viên, kể đến vai trị trụ cột ngƣời đại diện theo pháp luật công ty việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Việt Nam năm gần đƣợc pháp luật tập trung, lƣu tâm ghi nhận nhiều quy định liên quan đến đối tƣợng trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, với quy định hành, chế điều chỉnh ngƣời đại diện theo pháp luật công ty chƣa đƣợc trọng với tầm vóc, đóng góp họ thực tiễn tổ chức quản lý điều hành công ty Pháp luật điều chỉnh ngƣời đại diện theo pháp luật công ty với quy định mức độ tổng quan, mang tính chất liệt kê, giới thiệu mà chƣa vào cụ thể hóa, chi tiết hóa nội dung Vấn đề phần hợp lý đƣợc lý giải góc độ quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ công ty kinh tế thị trƣờng Đó việc cơng ty có khả tự định vấn đề sản xuất kinh doanh, thực Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, tr 8-11 Tổng cục Thống kê, “Thông cáo báo chí số phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng năm 2016”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18371, truy cập ngày 16/7/2017 Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005 – 2014, Nhà xuất Thống kê, tr 9-10 liên quan đến hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi4 Tuy nhiên, tác giả nhận thấy, tự do, tự chủ kinh doanh phải nằm khuôn khổ mà pháp luật giới hạn để đảm bảo hoạt động cơng ty cụ thể nói riêng khối doanh nghiệp nói chung ln theo vận động tổng thể kết cấu kinh tế – trị – xã hội mà quốc gia định hƣớng Vì thế, vấn đề mang tính bản, then chốt nhƣ chế định ngƣời đại diện theo pháp luật công ty phải đƣợc pháp luật điều chỉnh chặt chẽ Úc (Commonwealth of Australia hay Australia) quốc gia phát triển nằm số quốc gia thịnh vƣợng giới Úc có kinh tế thị trƣờng khổng lồ ổn định, đứng thứ mƣời ba toàn cầu tổng sản phẩm quốc nội với 1.339 tỷ USD năm 20155 Đóng góp cho thành tựu phải kể đến vai trò quan trọng pháp luật Mục tiêu pháp luật kinh tế Úc trọng bảo đảm chất lƣợng, uy tín kinh doanh nhƣ điều chỉnh hành vi loại hình doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng6 Mục tiêu đƣợc đảm bảo hoạt động rà soát điều chỉnh quy định pháp luật cách khoa học thƣờng xuyên pháp luật kinh doanh thƣơng mại nói chung mà đặc biệt pháp luật chủ thể kinh doanh Điển hình Luật Cơng ty đời vào năm 2001 (Corporations Act 2001) Sau nhiều lần thay đổi, bổ sung, tính đến ngày 05/4/2017, đạo luật tổng cộng có sáu quyển, đƣợc chia thành mƣời chƣơng nội dung với hàng nghìn điều luật Tuy Úc quốc gia thuộc hệ thống thông luật, nơi mà số lƣợng mức độ thông dụng án lệ so với luật thành văn có chênh lệch khơng nhỏ nhƣng thấy rõ quan tâm đặc biệt nhà nƣớc vấn đề tổ chức hoạt động công ty thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật tiến điều chỉnh hoạt động chủ thể Những quy định ngƣời đại diện công ty chiếm số lƣợng vừa phải so với dung lƣợng chung, đƣợc thiết kế, xây dựng khoa học với nội dung chi tiết, cụ thể dễ hiểu Đây đƣợc xem sở, hình mẫu để nhà đầu tƣ gây dựng vận hành hoạt động đầu tƣ, kinh doanh nhƣ rào chắn kiểm sốt hoạt động ngƣời đại diện thay mặt chủ sở hữu quản lý, điều hành cơng ty Nhằm mục đích hiểu rõ chế định ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc để từ tìm giải pháp phù hợp cho Việt Nam việc sử dụng công cụ pháp luật quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế, mà cụ thể Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2011, tr 68; Bùi Ngọc Cƣờng (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 7(14)/2002, tr 25 World Bank, “GDP current US$”, http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?year_high_desc=true, truy cập ngày 16/7/2017 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (chủ biên) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nhà xuất Tài Chính, tr 310 thơng qua việc hồn thiện chế định ngƣời đại diện theo pháp luật công ty, tác giả chọn đề tài “Quy chế pháp lý ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc kinh nghiệm cho Việt Nam” để thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu Ngƣời đại diện công ty từ lâu khơng cịn vấn đề mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Các đạo luật doanh nghiệp đời với chế định ngƣời đại diện7 thúc đẩy tình hình nghiên cứu khoa học ngƣời đại diện doanh nghiệp nói chung ngƣời đại diện cơng ty nói riêng Tuy nhiên, ngƣời đại diện công ty thƣờng đƣợc nghiên cứu dựa quy định pháp luật Việt Nam Việc nghiên cứu ngƣời đại diện công ty dựa quy định pháp luật nƣớc ngoài, mà cụ thể pháp luật Úc, chƣa đƣợc trọng, có đƣợc thể qua phần nội dung thứ yếu mang tính chất tham khảo cơng trình nghiên cứu loại hình doanh nghiệp, ngƣời đại diện, ngƣời quản lý doanh nghiệp theo pháp luật nƣớc Ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc chƣa có tác giả, nhóm tác giả nghiên cứu với vai trị nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu Một số cơng trình khoa học liên quan đến đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài kể đến nhƣ: Các cơng trình liên quan đến học thuyết đại diện pháp luật công ty Úc: Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét loại hình cơng ty theo luật cơng ty Úc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6(25)/2004, tr 55-59; Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41)/2007, tr 21-27; Trần Việt Lâm (2013), “Lý thuyết ngƣời đại diện, lý thuyết trị chơi tốn ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 198/2013, tr 52-59 Trong cơng trình này, ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc đƣợc đề cập để làm rõ ý cho nội dung nghiên cứu khác, chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể, chun sâu Các cơng trình liên quan đến ngƣời đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Công ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005 (tái lần 1), Nhà xuất Tri Thức; Lê Việt Phƣơng (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Ngơ Gia Hồng, Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7(339)/2016, tr 48-53 Các cơng trình khái quát hóa quy chế ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Việt Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 1995, Luật Doanh nghiệp năm 1999 Nam nhƣng hạn chế việc đối chiếu, so sánh với pháp luật nƣớc ngƣời đại diện cơng ty Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa, phân tích, đánh giá vấn đề lý luận mối quan hệ đại diện quy chế ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc; đóng góp cách nhìn pháp lý tổng quan, khoa học ngƣời đại diện công ty Úc, xác định đƣợc điểm tiến quy chế để từ nhận diện điểm phù hợp mà pháp luật Việt Nam nên học hỏi, tiếp thu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ đại diện nhƣ quy định pháp luật Úc ngƣời đại diện công ty; dựa sở nghiên cứu kết hợp với đối chiếu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam, tác giả đƣa nhận xét, đánh giá quy chế ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc, đồng thời đề xuất nội dung phù hợp ngƣời đại diện công ty cho pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu quy chế pháp lý ngƣời đại diện công ty Úc chủ yếu dựa đạo luật Luật Công ty năm 2001 song song với việc tham khảo án lệ, văn pháp lý liên quan đƣợc ban hành chủ thể có thẩm quyền để bổ trợ, bình luận quy định nhƣ văn quy phạm pháp luật ngƣời đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Việt Nam để đối chiếu, so sánh Đồng thời, ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu ngƣời đại diện công ty mối quan hệ quản lý, điều hành công ty mối quan hệ với quan hành Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả phối hợp sử dụng bao gồm: - Phƣơng pháp phân tích: Đây phƣơng pháp chủ đạo, đƣợc sử dụng xun suốt q trình thực khóa luận Các quy định pháp luật, kết luận án lệ, quan điểm khoa học đƣợc phân tích, bình luận để làm rõ chi tiết, khía cạnh cụ thể nhằm hiểu đƣợc vấn đề cách toàn diện, logic - Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu Chƣơng II để đối chiếu vấn đề pháp lý ngƣời đại diện công ty Úc ngƣời đại diện theo pháp luật cơng ty Việt Nam nhằm tìm điểm tƣơng đồng khác biệt, phần lý giải đƣợc ngun nhân dự đốn xu hƣớng để từ có sở đƣa kiến nghị cụ thể - Phƣơng pháp quy nạp, tổng hợp: Quy nạp tổng hợp đƣợc vận dụng sau phân tích, so sánh vấn đề nhằm có đƣợc cách hiểu khái quát, tổng quan, đắn hệ thống nội dung đƣợc đề cập khóa luận; giúp tác giả rút kết luận cụ thể nhƣ đề xuất kiến nghị phù hợp sau trình nghiên cứu nội dung đề tài Bố cục tổng quát khóa luận Bố cục tổng quát khóa luận đƣợc thiết kế bao gồm Phần mở đầu, hai Chƣơng Kết luận chung, cụ thể: Phần mở đầu Chƣơng Khái quát chung ngƣời đại diện công ty theo quy định pháp luật Úc Kết luận Chƣơng Chƣơng Pháp luật doanh nghiệp ngƣời đại diện theo pháp luật công ty số kinh nghiệm từ pháp luật Úc Kết luận Chƣơng Kết luận chung quan có thẩm quyền mang tính chất thất thƣờng, khơng ổn định tất nhiên khơng thể phù hợp hồn tồn với kế hoạch kinh doanh công ty Mặt khác, buổi làm việc, phiên hòa giải, phiên tòa, v.v muốn đạt đƣợc kết quả; vụ việc muốn đƣợc giải nhanh chóng, tồn diện hồn chỉnh cịn phải phụ thuộc vào hợp tác bên lại Do đó, NĐD theo pháp luật cơng ty thƣờng khơng thể phớt lờ trọng trách quản lý, điều hành thƣờng nhật mình, bỏ qua lợi nhuận cơng ty để dành thời gian cho việc tham gia tố tụng Thêm vào đó, q trình tố tụng Việt Nam phức tạp, không câu chuyện tòa án/trọng tài với nguyên đơn, bị đơn mà liên quan đến nhiều chủ thể khác Một vụ kiện kèm theo nhiều hồ sơ, giấy tờ cần phải thống kê, nghiên cứu; quy trình, thủ tục cần phải thực hiện, tuân thủ NĐD theo pháp luật đa số công ty Việt Nam thƣờng ngƣời có tƣ kinh doanh nhạy bén kỹ quản lý, điều hành công ty chuyên nghiệp nhƣng am hiểu pháp luật, đặc biệt pháp luật tố tụng lại khơng cao, chí có nhiều trƣờng hợp giao hẳn vấn đề pháp lý cho phận pháp chế cơng ty Có thể nói, NĐD theo pháp luật cơng ty khơng có thời gian kiến thức pháp luật đầy đủ để đứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng ty tịa án/trọng tài Thay vào đó, luật sƣ lành nghề hay cá nhân có lực nên đƣợc chọn để thay mặt công ty hành động trƣớc công lý Hơn nữa, pháp luật tố tụng hành quy định có lợi cho việc đƣơng đƣợc bảo vệ ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp so với việc đƣơng tự bảo vệ đƣợc bảo vệ NĐD theo pháp luật92 Những bất cập vừa nêu pháp luật Việt Nam hồn tồn khơng xảy hoạt động công ty Úc Theo LCT Quy tắc Tố tụng tòa án liên bang năm 2011 (Federal Court Rules 2011), NĐD công ty không đƣợc tham gia vào thủ tục tố tụng tòa án Đây đƣợc xem nguyên tắc thông luật mà quốc gia tuân thủ tuyệt đối cứng nhắc Tuy nhiên, Úc quốc gia hoi đƣa luật pháp quy tắc thủ tục cho phép công ty đƣợc đại diện tòa án NĐD nhân viên họ số trƣờng hợp93 Nguyên tắc hình thành từ hai vấn đề phổ biến thông luật quy định chung chống lại hành vi thực hành pháp luật trái phép trƣớc phiên tòa quy định việc cơng ty đƣợc đại diện thể nhân94 Cụ thể, công ty tham gia vào mối quan hệ xã hội lúc phải thông qua hoạt động cá nhân khác Và tham gia vào q trình đặc biệt nhƣ trình tố 92 Điều 70, khoản Điều 76 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Section 1.34 Federal Court Rules 2011 94 Company Law Review Group (2016), tlđd (31), tr 93 38 tụng tịa án, cá nhân đại diện cho cơng ty phải ngƣời có đủ lực áp dụng pháp luật, sử dụng tình tiết vụ việc để bảo vệ quyền lợi cho công ty Ở quốc gia theo truyền thống thông luật, lực thông thƣờng hầu hết đƣợc trao cho luật sƣ Thậm chí, số quốc gia cịn phân biệt địa vị tham gia tố tụng luật sƣ tƣ vấn luật sƣ tranh tụng Nhƣ vậy, Úc, công ty cần phải tòa án, dù với tƣ cách nguyên đơn, bị đơn hay ngƣời liên quan phải đƣợc đại diện luật sƣ hoặc, vài trƣờng hợp đặc biệt, nhân viên Những NĐD công ty không can dự trực tiếp vào q trình tố tụng, tất cơng việc liên quan đến tòa án luật sƣ đảm nhận Vì thế, hoạt động thƣờng nhật cơng ty diễn bình thƣờng dƣới quản lý, điều hành NĐD vụ việc đƣợc lo liệu ngƣời thích hợp Sự phân cơng thẩm quyền rạch ròi nhƣ giúp cho hiệu hoạt động đƣợc nâng cao Vấn đề NĐD theo pháp luật không đồng thời NĐD cho công ty tham gia tố tụng không tồn pháp luật Việt Nam Theo đó, trƣờng hợp NĐD theo pháp luật khơng muốn trực tiếp tham gia tố tụng họ tự ủy quyền/thay mặt cơng ty ủy quyền cho luật sƣ hay cá nhân đủ lực95 Tuy nhiên, bất cập dễ nhận thấy để NĐD theo pháp luật tự ủy quyền cho cá nhân khác dẫn đến quyền lợi công ty không đƣợc đảm bảo đƣợc đảm bảo nhƣng trái với ý chí chủ sở hữu Suy cho cùng, việc lựa chọn cá nhân đại diện công ty tham gia tố tụng quyền công ty, phải đƣợc thể thông qua hành vi cụ thể chủ sở hữu công ty Đồng thời, tham gia tố tụng vụ đặc biệt, khơng mang tính thƣờng xun nhƣng lại vơ quan trọng, chí định vận mệnh công ty nên chủ sở hữu ngƣời thích hợp đƣa lựa chọn vấn đề liên quan, có việc định NĐD công ty Hơn nữa, trƣờng hợp cơng ty có nhiều NĐD theo pháp luật điều lệ không quy định rõ ràng quyền hạn ngƣời họ đồng thời ủy quyền cho nhiều NĐD theo ủy quyền khác ngƣời thức thay mặt cơng ty tham gia vụ việc? Đây vấn đề hồn tồn xảy thực tế, không đƣợc giải từ quy định pháp luật quyền lợi công ty tố tụng không đƣợc bảo vệ toàn diện, hiệu Với lập luận quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chƣa thật tƣơng thích, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Úc tách bạch NĐD công ty tố tụng, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam nên xác định lại phạm vi đại diện NĐD theo pháp luật công ty Theo đó, NĐD theo pháp luật cơng ty khơng đƣơng nhiên có 95 Khoản Điều 69 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; khoản Điều 55 Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 39 quyền đại diện cơng ty tham gia tố tụng tịa án hay trọng tài NĐD công ty tham gia tố tụng phải đƣợc hình thành quan hệ ủy quyền Cụ thể, sau có thống nhất, chủ sở hữu cá nhân thay mặt chủ sở hữu ký kết hợp đồng ủy quyền/hợp đồng dịch vụ pháp lý với ngƣời đƣợc lựa chọn đại diện cho công ty tham gia tố tụng Sau mối quan hệ đƣợc xác lập, NĐD có quyền u cầu cơng ty cung cấp hồ sơ, chứng cần thiết cho việc tham gia vụ việc, thực quyền nghĩa vụ luật định để bảo vệ quyền lợi cho công ty Ngƣời đƣợc ủy quyền ai, kể nhân viên, thành viên, cổ đông hay chí NĐD theo pháp luật cơng ty Trong trƣờng hợp cơng ty phải xem xét kỹ lƣỡng lực họ trƣớc định ký kết hợp đồng 2.4 Quy định chặt chẽ trách nhiệm pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Trách nhiệm công cụ hỗ trợ cho quyền nghĩa vụ đƣợc thực trọn vẹn, hiệu Trong điều kiện ý thức tuân thủ pháp luật công dân chƣa cao vấn đề quan trọng, quốc gia nên trọng việc xây dựng pháp luật kèm theo chế tài Những bất lợi tài sản hay nhân thân có sức ảnh hƣởng định đến mối quan hệ xã hội, chế để giữ cho mối quan hệ ổn định đƣợc tôn trọng bên tham gia vào Nhận thức đƣợc điều này, pháp luật công ty Úc thể rõ nghiêm khắc nghĩa vụ trách nhiệm NĐD Theo đó, NĐD cơng ty, khơng phân biệt loại hình cơng ty sở hữu chủ hay cơng ty cơng cộng, vi phạm quy định LCT hồn tồn chịu trách nhiệm dân và/hoặc trách nhiệm hình hành vi vi phạm Ví dụ kinh điển cho đối xử nghiêm khắc pháp luật Úc NĐD công ty thể qua hai trƣờng hợp bê bối rầm rộ quản trị doanh nghiệp dẫn đến sụp đổ hai công ty lớn One.Tel – công ty viễn thông triển vọng HIH – công ty bảo hiểm lớn thứ hai Úc thời điểm chấm dứt hoạt động ASIC phải can thiệp yêu cầu xử phạt trách nhiệm dân NĐD nhân viên One.Tel số tiền lên đến 92 triệu đơ-la Úc96 Những ngƣời góp phần gây thất bại HIH chịu trách nhiệm dân mà bị truy cứu trách nhiệm hình vi phạm nghĩa vụ NĐD cơng ty97 Những kiện có ảnh hƣởng đáng kể đến cải cách thực thi pháp luật công ty, đặc biệt chế định NĐD 96 Jennifer G Hill (2010), “The Architecture of Corporate Governance in Australia – Corporate Governance – National Report: Australia”, ECGI – Law Working Paper, No 164/2010, tr 97 Jennifer G Hill (2005), “Regulatory Responses to Global Corporate Scandals”, Sydney Law School Research Paper, No 06/35 (2005), tr 38-39 40 Ngƣợc lại, pháp luật công ty Việt Nam không trọng nghĩa vụ trách nhiệm NĐD theo pháp luật Điều 14 LDN năm 2014 có quy định “trách nhiệm” NĐD theo pháp luật, bao gồm (1) trung thực, cẩn trọng, hành động lợi ích tốt công ty; (2) trung thành với lợi ích cơng ty; khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh; khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng tài sản để tƣ lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; (3) thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác việc NĐD ngƣời có liên quan họ làm chủ có cổ phần, phần vốn góp chi phối doanh nghiệp khác Kèm theo quy định trách nhiệm cá nhân NĐD theo pháp luật vi phạm nội dung Trong trƣờng hợp NĐD theo pháp luật công ty đồng thời mang chức danh quản lý, điều hành luật định pháp luật địi hỏi họ phải tuân thủ nghĩa vụ riêng biệt, nhƣng nhìn chung không khác biệt so với nghĩa vụ chung98 Nếu đối chiếu với tiểu mục 1.2.3.2 dễ nhận thấy quy định LDN năm 2014 nghĩa vụ NĐD công ty tƣơng tự với LCT Pháp luật hai quốc gia quy định cách chung chung, không định nghĩa khái niệm hay định hƣớng cách hiểu, cách thực nghĩa vụ chung NĐD Tuy nhiên, pháp luật Úc có chế pháp lý để bổ trợ cho điều luật này, cụ thể quy định “rào trƣớc đón sau” thẩm quyền giải thích luật thẩm phán Theo đó, chẳng hạn pháp luật Úc không quy định NĐD công ty phải hành động nhƣ đƣợc xem cẩn trọng cần mẫn nhƣng lại quy định khéo léo mức độ cẩn trọng cần mẫn đƣợc xác định dựa hành động NĐD tƣơng tự điều kiện hoàn cảnh tƣơng tự Đồng thời, án lệ đóng vai trị quan trọng đắc lực việc hiểu áp dụng pháp luật với đặc trƣng tính bắt buộc áp dụng áp dụng thống xét xử Vì thế, pháp luật Úc tạo đƣợc chế pháp lý nói khoa học cho việc giải thích xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD Trong đó, pháp luật Việt Nam có loại quy định tƣơng tự thể Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Tuy nhiên, nội dung đƣợc áp dụng cho công ty đại chúng, tức chƣa có tính bắt buộc cơng ty cổ phần chƣa công ty đại chúng nhƣ loại hình cơng ty khác chƣa bao qt đƣợc nghĩa vụ quy định khoản Điều 14 LDN năm 2014 Mặt khác, Việt Nam chƣa xem án lệ nhƣ nguồn luật bản, án lệ đƣợc thừa nhận thời gian gần hạn chế số lƣợng lẫn nội dung Quan trọng quyền hạn thẩm phán 98 Điều 71, Điều 83, Điều 160 Luật Doanh nghiệp năm 2014; Điều 13 Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC 41 bị giới hạn lớn, chƣa có thống độc lập xét xử Do đó, có sở để pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý NĐD theo pháp luật để tránh tình trạng nhiều cách hiểu khác quy định hay tình trạng quy định mơ hồ, gây trở ngại cho việc áp dụng thực tế Ngoài ra, xác định trách nhiệm NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ công ty chƣa thực rõ ràng Trƣớc hết, trách nhiệm NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ Điều 14 LDN năm 2014 phát sinh gây thiệt hại thiệt hại phải cơng ty gánh chịu Nói cách khác, NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ mà khơng gây thiệt hại gây thiệt hại cho chủ thể khác không công ty khơng có chế pháp lý để xử lý hành vi vi phạm LDN Thêm vào đó, trách nhiệm pháp lý phát sinh NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ bao gồm trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm hình Tuy nhiên, quy định pháp luật hành xử lý vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật hạn chế Về trách nhiệm dân sự, phát sinh trách nhiệm dân NĐD theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ công ty không đƣợc quy định văn quy phạm pháp luật mà phải dựa vào thỏa thuận NĐD công ty công ty, thể thông qua nội dung hợp đồng lao động, điều lệ công ty, nội quy lao động văn nội khác công ty Về trách nhiệm hành chính, quy phạm pháp luật quy định trực tiếp việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật quản trị cơng ty nói riêng khơng nhƣng lại khơng tâm đến việc xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật công ty Cụ thể, Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ có số điều khoản xử phạt liên quan đến NĐD theo pháp luật công ty: Điều 33 “vi phạm quy định ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”; Điều 34 “vi phạm khác liên quan đến tổ chức, quản lý doanh nghiệp” Tuy nhiên, Nghị định không đề cập đến trách nhiệm hành biện pháp xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật Hay Nghị định số 108/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2013 (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 145/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/11/2016) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trƣờng chứng khốn, Điều 11 có quy định xử phạt hành số hành vi vi phạm quy định quản trị công ty đại chúng, đặc biệt vi phạm quy định nghĩa vụ Điều 14 LDN năm 2014 số chức danh quản lý, điều hành Tuy nhiên, quy định áp dụng công ty đại chúng Khi 42 NĐD theo pháp luật công ty cổ phần chƣa công ty đại chúng loại hình cơng ty cịn lại vi phạm nghĩa vụ chế xử phạt hành cịn bỏ ngỏ Về trách nhiệm hình sự, Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 (đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009) lẫn Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 (đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017) khơng có quy định tội danh trực tiếp dành cho hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật Muốn truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho công ty NĐD theo pháp luật phải thông qua hành vi tƣơng tự đƣợc xác định hành vi cấu thành tội phạm theo quy định pháp luật hành, đƣơng nhiên tội danh đƣợc tuyên tội danh mà khơng làm bật lên đƣợc trách nhiệm hình mà ngƣời phạm tội với tƣ cách NĐD theo pháp luật phải chịu Bộ luật Hình năm 2015 có bổ sung tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nƣớc, quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179), nhiên áp dụng phần NĐD theo pháp luật (trong trƣờng hợp họ ngƣời “có nhiệm vụ trực tiếp cơng tác quản lý tài sản”) Nhìn chung, trách nhiệm pháp lý NĐD theo pháp luật công ty chƣa nhận đƣợc quan tâm thỏa đáng nhà làm luật Cơ chế xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật yếu kém, lỏng lẻo dễ dãi Với chế hành khó ràng buộc nghĩa vụ NĐD theo pháp luật công ty cách chặt chẽ hiệu quả, chƣa hạn chế, đề phòng đƣợc rủi ro thiệt hại xảy cơng ty Từ phân tích quy định pháp luật Việt Nam nghiên cứu quy định pháp luật Úc, tác giả đề xuất: (1) xuất phát từ việc nghĩa vụ NĐD theo pháp luật quy định Điều 14 LDN với nội dung chƣa rõ ràng, chƣa có quy chuẩn áp dụng nên cần phải có giải thích cụ thể nghĩa vụ (có thể sử dụng cách giải thích Phụ lục ban hành kèm theo Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC) để làm sở cho việc xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ này; (2) điều chỉnh số lƣợng nội dung điều luật xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ, đặc biệt chế xử lý hành cho trách nhiệm vật chất mà NĐD theo pháp luật phải chịu vi phạm nghĩa vụ đủ lớn để răn đe phòng ngừa hành vi tái phạm hành vi vi phạm mới; (3) thừa nhận chế hành vi vi phạm nghĩa vụ phải chịu ba loại trách nhiệm dân sự, hành hình việc thức quy định điều luật hình hành vi vi phạm nghĩa vụ NĐD theo pháp luật công ty 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam ngƣời đại diện theo pháp luật công ty để tìm điểm chƣa hợp lý quy định nhƣ việc áp dụng thực tế Thông qua việc tham khảo nội dung nghiên cứu ngƣời đại diện công ty pháp luật Úc, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam hành nhƣ sau: là, chế hoạt động tập thể ngƣời đại diện theo pháp luật công ty; hai là, giới hạn khả ngƣời trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật công ty; ba là, tách biệt ngƣời đại diện công ty tố tụng tố tụng; bốn là, quy định chặt chẽ trách nhiệm pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật công ty 44 KẾT LUẬN CHUNG Ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc ngƣời đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam chủ thể quan trọng pháp luật công ty nhƣ thực tiễn hoạt động kinh doanh Với chức hỗ trợ khung pháp lý giúp kinh tế phát triển vƣợt bậc ổn định nhƣ nay, pháp luật cơng ty Úc nguồn nghiên cứu điển hình, tiêu biểu cho việc học hỏi kinh nghiệm lập pháp áp dụng pháp luật liên quan đến ngƣời đại diện cơng ty để tìm giải pháp phù hợp cho pháp luật công ty Việt Nam ngƣời đại diện theo pháp luật Thông qua việc nghiên cứu quy chế pháp lý ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc đối chiếu, so sánh với chế định ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Việt Nam, tác giả đƣa số kết luận kiến nghị sau đây: Vấn đề đại diện bắt nguồn từ việc chủ thể tự hành động để thực quyền sở hữu tài sản mà cơng ty điển hình cho thực trạng Do đó, cơng ty cần ngƣời có khả nhân danh công ty quản lý nhƣ sử dụng khối tài sản lợi ích cơng ty Nghiên cứu ngƣời đại diện công ty trƣớc hết phải nghiên cứu học thuyết mối quan hệ chủ sở hữu công ty ngƣời đƣợc chủ sở hữu ủy quyền quản lý, điều hành công ty, tiêu biểu học thuyết đại diện Học thuyết giúp hiểu đƣợc chất mối quan hệ đại diện, xác định đặc điểm để làm rõ mối quan hệ ngƣời đại diện – công ty nhƣ ngƣời đại diện – chủ sở hữu công ty Một công ty Úc thơng thƣờng có nhiều ngƣời đại diện công ty gọi director Ngƣời đại diện cơng ty có vị trí đặc biệt quan trọng pháp luật Úc Luật Công ty năm 2001 quan tâm đến vấn đề chi tiết nhƣng cần thiết ngƣời đại diện công ty nhƣ việc họ ai, có đặc điểm gì, lực họ nhƣ làm cách để họ trở thành ngƣời đại diện nhƣ từ bỏ tƣ cách Ngƣời đại diện công ty phải đƣợc tuyển chọn nghiêm khắc thông qua quy định pháp luật điều kiện nhân thân, điều kiện thủ tục sàng lọc kỹ lƣỡng điều lệ công ty đƣợc bổ nhiệm tƣ cách Thủ tục bổ nhiệm, bãi bỏ tƣ cách ngƣời đại diện đƣợc quy định chi tiết nhằm chắn thay đổi liên quan đến ngƣời đại diện công ty phải đƣợc cân nhắc, đánh giá cẩn trọng Ngƣời đại diện cơng ty đồng thời đảm nhiệm chức danh quản lý, điều hành khác Họ chủ thể thay mặt công ty thực hành động Quyền hạn, nghĩa vụ nhƣ trách nhiệm ngƣời đại diện đƣợc pháp luật quy định cụ thể, khắt khe nhằm đảm bảo hành động ngƣời đại diện đắn ln hƣớng đến bảo vệ lợi ích chung cơng ty bên thứ ba 45 Quyền nghĩa vụ vấn đề quan trọng quy chế pháp lý ngƣời đại diện công ty Địa vị, vai trò ngƣời đại diện đƣợc thể thông qua quyền hạn to lớn mà chủ sở hữu công ty đồng ý trao cho họ Điều kèm với khối lƣợng nghĩa vụ khổng lồ trách nhiệm nghiêm khắc dân lẫn hình mà ngƣời đại diện công ty bị ràng buộc lợi ích chung cơng ty Nhận thấy cần thiết có mơ hình ràng buộc ngƣời đại diện theo pháp luật công ty vào khuôn khổ trách nhiệm nhƣ tổ chức cho họ hoạt động cách chuyên nghiệp, thống họ trở nên đông đúc, tác giả đề xuất mơ hình Hội đồng Ngƣời đại diện theo pháp luật (hoặc gọi Ban Giám đốc) nhằm giải vấn đề Theo đó, Hội đồng/Ban nắm quyền điều hành công ty, đƣợc tổ chức hoạt động bên cạnh dƣới quản lý giám sát máy quản lý, giám sát công ty Những ngƣời đại diện theo pháp luật phải đƣợc bổ nhiệm tƣ cách từ cá nhân đảm nhiệm chức danh quản lý, điều hành cấp cao công ty họ phải cá nhân thật tiêu biểu với tiêu chuẩn, lực định Kinh nghiệm đƣợc rút từ bất cập vài quy định pháp luật công ty Việt Nam học hỏi tƣ lập pháp Úc nhằm khắc phục tình trạng quy phạm pháp luật thiếu tính thực tiễn quy định điều kiện ngƣời đại diện theo pháp luật cơng ty cịn chƣa chặt chẽ Q trình tố tụng tịa án hay trọng tài thƣơng mại Việt Nam đòi hỏi am hiểu pháp luật nhƣ khả năng, kỹ chuyên môn việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công ty Tác giả vào thực tiễn tham gia tố tụng công ty Việt Nam nhƣ pháp luật khoa học pháp lý Úc để từ đề xuất ngƣời đại diện theo pháp luật cơng ty khơng có quyền đƣơng nhiên đại diện công ty tham gia tố tụng mà quyền đƣợc trao cho ngƣời thích hợp trình độ lẫn kinh nghiệm, đƣơng nhiên khơng loại trừ ngƣời đại diện theo pháp luật công ty Trách nhiệm pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Việt Nam chƣa đƣợc trọng nên không đủ sở ràng buộc họ phải thực quyền, đặc biệt nghĩa vụ tuyệt đối lợi ích cơng ty Tham khảo quy định pháp luật công ty Úc, tác giả đề xuất tăng số lƣợng điều luật xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ tăng phạm vi trách nhiệm mà ngƣời đại diện theo pháp luật công ty phải gánh chịu không tuân thủ nghĩa vụ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật A.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/6/1999 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 10 Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc (Luật số 39-L/CTN) ngày 20/4/1995 11 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 12 Luật Trọng tài thƣơng mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 15 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật Doanh nghiệp (Luật số 37/2013/QH13) ngày 20/6/2013 16 Nghị định số 108/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trƣờng chứng khoán 17 Nghị định số 155/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ 18 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ 19 Nghị định số 145/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trƣờng chứng khoán 20 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2017 hƣớng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng 21 Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ngày 26/7/2012 quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng A.2 Văn quy phạm pháp luật Úc 22 Commonwealth of Australia Constitution Act 1900 23 Criminal Code Act 1995 24 Corporations Act 2001 25 Federal Court Rules 2011 A.3 Văn quy phạm pháp số quốc gia khác 26 Land Administration Law 1998 of the People’s Republic of China B Tài liệu tham khảo B.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 27 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2013), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005 (tái lần 1), Nhà xuất Tri Thức 28 Bùi Thị Bích (2015), Sự phát triển mơ hình quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam, Luật văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Ngọc Cƣờng (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 7(14)/2002, tr 2530 30 Đỗ Văn Đại (2006), “Xác định pháp luật điều chỉnh thẩm quyền đại diện doanh nghiệp quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 78/2006, tr 55-57 31 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (chủ biên) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nhà xuất Tài Chính 32 Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét loại hình cơng ty theo luật cơng ty Úc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6(25)/2004, tr 55-59 33 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(41)/2007, tr 21-27 34 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5(277)/2011, tr 68-75 35 Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ ngƣời đại diện ngƣời ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tƣơng ứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2007, tr 57-66 36 Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học, số 7/2009, tr 39-46 37 Ngơ Gia Hồng, Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7(339)/2016, tr 48-53 38 Trần Việt Lâm (2013), “Lý thuyết ngƣời đại diện, lý thuyết trò chơi toán ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 198/2013, tr 52-59 39 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), “Một vài suy nghĩ đại diện tố tụng dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(38)/2007, tr 21-24 40 Lê Đức Nghĩa (2014), “Trách nhiệm “ngƣời quản lý” theo luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2014, tr 49-56 41 Lê Việt Phƣơng (2013), Người đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia 43 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động 44 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu ngƣời đại diện – Một số gợi ý sách cho Việt Nam”, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh, số 1/2010, tr 30-36 45 Nguyễn Thị Thanh (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 8/2016, tr 1720 46 Lê Thị Bích Thọ (2001), “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(9)/2001, tr 26-30 47 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD) (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, Tổ chức Tài quốc tế (International Finance Corporation – IFC) Việt Nam 48 Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005 – 2014, Nhà xuất Thống kê 49 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Những quy định chung Luật Dân sự, Nhà xuất Hồng Đức 50 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức B.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 51 Robert P Austin (2006), “The Legal Standard of Loyalty and Professional Guidelines”, The University of Sydney – Sydney Law School Research Paper, No 06(49)/2006, tr 1-17 52 Margaret M Blair, Lynn A Stout (1999), “A Team Production Theory of Corporate Law”, Virginia Law Review, Vol 85, No 2/1999, tr 248-328 53 David Block, Anne-Marie Gerstner (2016), “One-Tier vs Two-Tier Board Structure: A Comparison Between the United States and Germany”, Global Research Seminar: Comparative Corporate Governance and Financial Regulation, tr 2-52 54 Larelle Chapple, Phillip Lipton (2002), Corporate Authority and Dealing with Officers and Agents, Centre for Corporate Law and Securities Regulation and CCH Australia Limited 55 Brian R Cheffins, Bernard S Black (2006), “Outside Director Liability Across Countries”, Texas Law Review, Vol 84/2006, tr 1386-1480 56 Company Law Review Group (2016), Report on the Representation of Companies in Court, Ireland 57 Corporations and Markets Advisory Committee (2009), Diversity on Board of Directors, Sydney NSW 58 Kenny Crossan (2004), “The Theory of the Firm and the Alternative Theories of Firm Behaviour: A Critique”, International Management Journals, Volume Issue 1/2004, tr 1-14 59 Lex Donaldson, James H Davis (1991), “Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns”, Australian Journal of Management, Volume 16 Issue 1/1991, tr 49-65 60 Kathleen M Eisenhardt (1989), “Agency Theory: An Assessment and Review”, Academy of Management Review, Volume 14 No.1/1989, tr 57-74 61 Patrick Gallagher, Nonna Martinov-Bennie (2015), Who Should Be a Director, International Governance and Performance Research Centre – Macquarie University and Certified Practising Accountants Australia 62 Pamela Hanrahan, Ian Ramsay, Geof Stapledon (2015), Commercial Applications of Company Law (16th edition), CCH Australia Limited 63 Jennifer G Hill (2005), “Regulatory Responses to Global Corporate Scandals”, Sydney Law School Research Paper, No 06/35 (2005), tr 1-48 64 Jennifer G Hill (2010), “The Architecture of Corporate Governance in Australia – Corporate Governance – National Report: Australia”, ECGI – Law Working Paper, No 164/2010, tr 1-60 65 William D Nelson (editor) (2011), Advances in Business and Management (Volume 2), Nova Science Publishers 66 Ian Ramsay (1993), “Directors’ and Officers’ Remuneration: The Role of the Law”, Journal of Business Law, July 1993, tr 351-374 67 Ian Ramsay (editor) (1997), Corporate Governance and the Duties of Company Directors, Centre for Corporate Law and Securities Regulation 68 Ian Ramsay (1999), “Directors’ Duties in Australia: Recent Developments and Enforcement Issues”, Company Financial and Insolvency Law Review, Vol 3, No 2/1999, tr 260-285 69 Dani Rodrik, Mark Rosenzweig (editor) (2010), Handbook of Development Economics (Volume 5), Elsevier 70 Johan Torstensson (1994), “Property Rights and Economic Growth: An Empirical Study”, Kyklos – International Review for Social Science, Volume 47 Issue 2/1994, tr 231-247 Tài liệu từ internet: 71 Robert French, “Property, Planning and Human Rights”, http://www.hcourt.gov.au/assets/publications/speeches/currentjustices/frenchcj/frenchcj25mar13.pdf, truy cập ngày 02/6/2017 72 Barry M Mitnick, “Origin of the Theory of Agency: An Account by One of the Theory’ Originators”, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1020378, truy cập ngày 18/5/2017 73 Chris Papas, Linda Huan & Rhondda King (edited), “Corporations Law Update: Recent Decisions about Directors’ Duties and Liabilities”, http://www.stephens.com.au/Sites/2196/Images%20Files/Newsletters/Octob er%202007%20-%20Corporations%20Law%20Update.pdf, truy cập ngày 17/5/2017 74 Doug Schuler, “Pricipal-Agent Relationship”, http://www.ruf.rice.edu/~schuler/principal-agent.html, truy cập ngày 10/6/2017 75 Tổng cục Thống kê, “Thông cáo báo chí số phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng năm 2016”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18371, ngày 24/5/2017 truy cập 76 World Bank, “GDP current US$”, http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?year_high_desc=tr ue, truy cập ngày 01/6/2017 77 papers.ssrn.com 78 www.asic.gov.au 79 www.austlii.edu.au 80 www.fedcourt.gov.au 81 www.hcmulaw.edu.vn 82 www.legislation.gov.au ... luật công ty Việt Nam ngƣời đại diện theo pháp luật Thông qua việc nghiên cứu quy chế pháp lý ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc đối chiếu, so sánh với chế định ngƣời đại diện theo pháp luật. .. hệ đại diện số trƣờng hợp pháp luật quy định, v.v 1.2 Ngƣời đại diện công ty theo quy định pháp luật Úc 1.2.1 Người đại diện công ty 1.2.1.1 Khái niệm người đại diện công ty Ở Úc, tham gia vào... ngƣời đại diện công ty theo pháp luật Úc 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ PHÁP LUẬT ÚC

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ luật Dân sự (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Khác
3. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
4. Bộ luật Hình sự (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Khác
5. Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Khác
6. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
7. Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/6/1999 Khác
8. Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Khác
9. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Khác
10. Luật Doanh nghiệp Nhà nước (Luật số 39-L/CTN) ngày 20/4/1995 Khác
11. Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Khác
12. Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Khác
13. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Khác
14. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 Khác
15. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật Doanh nghiệp (Luật số 37/2013/QH13) ngày 20/6/2013 Khác
16. Nghị định số 108/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán Khác
17. Nghị định số 155/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ Khác
18. Nghị định số 50/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ Khác
20. Nghị định số 71/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/6/2017 hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng Khác
21. Thông tư số 121/2012/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 26/7/2012 quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng Khác
22. Commonwealth of Australia Constitution Act 1900 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w