Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
567,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Ngọc Dũng, Khoa Pháp luật Kinh tế trƣờng Đại học Luật Hà Nội, ngƣời cho lời khuyên hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 10 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 14 1.1.3 Phân biệt hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại với hoạt động thƣơng mại khác 16 1.2 KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 18 1.3.VAI TRÕ CỦA CÁC YẾU TỐ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN 23 1.4 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TỤÊ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 26 1.5 VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 28 1.6 NỘI DUNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN 33 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH KHÁI NIỆM ”QUYỀN THƢƠNG MẠI” 33 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CƠ CHẾ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 37 2.2.1 Về yếu tố sở hữu trí tuệ đƣợc Luật Thƣơng mại Luật sở hữu trí tuệ ghi nhận 38 2.2.2 Về yếu tố đƣợc ghi nhận nội dung quyền thƣơng mại nhƣng không đƣợc quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 45 2.2.3 Về số đối tƣợng đƣợc bên chuyển giao cho hợp đồng nhƣợng quyền đƣợc pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhƣng không đƣợc pháp luật thƣơng mại ghi nhận phận cấu thành nên quyền thƣơng mại 48 2.2.4 Về số yếu tố sở hữu trí tuệ đƣợc chuyển giao quan hệ nhƣợng quyền nhƣng không đƣợc pháp luật ghi nhận bảo hộ 49 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 52 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 57 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 57 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại sở nhìn nhận, đánh giá hạn chế, bất cập pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 57 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền sở đảm bảo đồng hệ thống pháp luật thƣơng mại 59 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 61 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật ”quyền thƣơng mại” quan hệ nhƣợng quyền 61 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 64 3.2.3 Hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hoạt động thƣơng mại đƣợc ghi nhận tạo điệu kiện phát triển, đời sống thƣơng mại Việt Nam trở nên sôi động hết Trong vòng xốy phát triển đó, với tƣ cách hoạt động thƣơng mại độc lập, nhƣợng quyền thƣơng mại chứng tỏ bƣớc tiến vƣợt bậc Thực tiễn cho thấy, hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại có nhiều ƣu điểm, kể nhƣ: ƣu điểm khả hạn chế rủi ro cho chủ thể gia nhập thị trƣờng; ƣu điểm hạn chế chi phí đầu tƣ , bên cạnh làkhả thành cơng cao kinh doanh dƣới tên thƣơng hiệu, phƣơng thức kinh doanh đƣợc kiểm nghiệm thực tế Chính vậy, phƣơng thức kinh doanh thông qua nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc thƣơng nhân quan tâm, hàng loạt thƣơng hiệu kinh doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền hình thành nhanh chóng Việt Nam thời gian qua, nhƣ: Loterria, Seven Eleven, Kentucky, Cà phê Trung Nguyên, Kinh đô Bakery, Phở 24, Phở Vuông, AQ Silk, Trà Qualitea, Dilmah, thời trang Foci, Nƣớc mía siêu sạch, Gà 360 độ, Bánh Nguyễn Sơn, Bánh Paparoti, Escada Aktiengesellshaft, Gloria Jean’s Coffee, The Body Shop… Quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại liên quan đến nhiều lĩnh vực phức tạp nhƣ: quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh Bản thân quyền thƣơng mại lại đƣợc hình thành từ gói quyền liên quan đến nhiều đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, việc kiểm sốt sở hữu loại tài sản khơng dễ dàng Tính chất độc lập vốn nhƣ hoạt động kinh doanh bên nhận quyền làm cho bên nhận quyền ln có xu hƣớng muốn đƣợc thực hoạt động thƣơng mại cách độc lập, thoát ly khỏi kiểm soát bên nhƣợng quyền Trong đó, để trì vận hành ổn định hệ thống nhƣợng quyền bảo vệ tối đa quyền sở hữu trí tuệ mình, bên nhƣợng quyền phải thực việc giám sát chặt chẽ toàn hệ thống nhƣợng quyền mà cụ thể bên nhận quyền Chính vậy, mối quan hệ đƣợc kết nối hợp tác bên nhƣợng quyền nhận quyền lại mối quan hệ chứa đựng nhiều khả phát sinh tranh chấp Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam cho thấy, có nhiều tác động tiêu cực, bắt nguồn từ việc thực nhƣợng quyền thƣơng mại, tới bên chủ thể quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, ngƣời tiêu dùng kinh tế nói chung Xuất phát từ lý nhƣ trên, điều kiện Việt Nam nay, việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống toàn diện số quy định pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, đề giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại cần thiết, góp phần hồn thiện pháp luật thƣơng mại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thƣơng mại bối cảnh hội nhập quốc tế Việc lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhượng quyền thương mại” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học thể mong muốn đƣợc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề pháp luật liên quan đến nhƣợng quyền thƣơng mại, yếu tố sở hữu trí tuệ thể họat động này, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại nội dung quan trọng pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại kinh tế thị trƣờng, nội dung đƣợc nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu.Liên quan đến lĩnh vực này, có số cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh kinh tế pháp lý hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: (1) Xét phạm vi quốc tế , cơng trình nghiên cứu nhƣợng quyền thƣơng mại chủ yếu tập trung vào số vấn đề nhƣ: (i) phân tích đặc điểm cách thức tiến hành hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại, đặc biệt nhƣợng quyền thƣơng mại quốc tế (Editors: Yanos Gramatidis & Dennis Campbell International Franchising: An in-depth treatment of business and legal techniques (Based on reports made in the Spring 1990 conference sponsored by McGeorge School of Law at Waidring, Austria, and chaired by Yanos Gramatidis, Bahas, Gramatidis & Associates, Athens, Greece.) -Kluwer Law and Taxation Publishers Deventer -Boston 1999); (ii) đánh giá tác động hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tới kinh tế (Economic Impact of franchised bussiness, a study for the international franchise Association Educational Foundation, 2004, by the National Economic Consulting Practise of PricewaterhouseCoopers); (iii) nghiên cứu hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp luật (Roberto Baldi, Distributorship, Franchising, Agency - Community and national Laws and Practice in the EEC) (2) Ở Việt Nam, hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc đề cập nhiều viết cơng trình nghiên cứu, kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: - Một số cơng trình nghiên cứu khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ: viết “Nhượng quyền thương mại với doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Hà, đăng Tờ tin Hội Sở hữu công nghiệp số 47 – 2005 tiếp cận khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ kinh tế Bài viết “Hồn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8/2007 tiếp cận khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp lý Nhìn nhận hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại đơn dƣới góc độ thƣơng mại coi nhƣợng quyền thƣơng mại bí kinh doanh, tác giả Lý Quý Trung có viết: “Franchise – Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh” (NXB Trẻ, Hà Nội, 2005) Bên cạnh đó, cấp độ Luận án tiến sĩ, có Luận án Tiến sỹ tác giả Vũ Đặng Hải Yến với đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam” (Đại học Luật Hà Nội – 2009) Tuy nhiên, Luận án chủ yếu nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp luật thƣơng mại nói chung Do vậy, mối quan hệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ đƣợc Luận án đề cập, nhƣng chƣa sâu phân tích nghiên cứu bất cập tồn thực trạng pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền Đồng thời chƣa giải pháp thật cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tƣợng sơ hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại Ngồi nhiều cơng trình khoa học dƣới dạng viết đăng tạp chí, báo nhìn nhận hoạt động nhƣợng quyền dƣới góc độ pháp luật cạnh tranh nhƣ tác giả Nguyễn Thanh Tú với viết “Nhượng quyền thương mại góc độ Luật Cạnh tranh” (tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2007) hay tác giả Bùi Ngọc Cƣờng với viết „„Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại‟‟ (tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 7/2007) Bài viết “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp động nhượng quyền thương mại” ThS Nguyễn Hồng Vân (2011) đƣợc đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử viết “Điều khoản bảo mật thông tin điều khoản cấm cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại” TS Hồng Thị Thanh Thủy (Tạp chí Luật học số 02/2011) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết nghiên cứu nhƣợng quyền thƣơng mại từ nhiều góc độ khác nhƣng nhƣ nghiên cứu chung hoạt động nhƣợng quyền dƣới góc độ pháp luật thƣơng mại nói chung có nghiên cứu dƣới góc độ pháp luật cụ thể nhƣng dƣới góc độ pháp luật cạnh tranh Trong vấn đề pháp luật điều chỉnh đối tƣợng sở hữu trí tuệ mảng pháp luật cần đƣợc quan tâm đầu tƣ mức quan hệ nhƣợng quyền điều kiện để đảm bảo cho hoạt động nhƣợng quyền tồn ngày phát triển Từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam, cho thấy đến chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ, để từ sở khoa học việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu vấn đề nƣớc ta, với cấp độ luận án thạc sỹ Luật học Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quna hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, sở đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại nói chung nhƣ pháp luật điều chỉnh đối tƣợng sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền Việt Nam nói riêng Để thực mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận nhƣợng quyền thƣơng mại pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền; + Phân tích nội dung pháp luật sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền; đánh giá ƣu điểm nhƣợc điểm pháp luật Việt Nam hành sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại; + Xây dựng quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn là: quan điểm, tƣ tƣởng luật học nhƣợng quyền thƣơng mại, yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền; pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyên; văn pháp luật thực định Việt Nam điều chỉnh đối tƣợng sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại; pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế nhƣợng quyền thƣơng mại; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật điều chỉnh đối tƣợng sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Nhìn chung, vấn đề pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền Việt Nam từ góc độ lý luận đến thực trạng áp dụng tồn nhiều bất cập Các quy định thực định điều chỉnh vấn đề nằm rải rác pháp luật thƣơng mại pháp luật sở hữu trí tuệ, tiếp cận để nghiên cứu pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: (i) Pháp luật điều chỉnh quyền thƣơng mại với tƣ cách đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền; (ii) Pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền; (iii) Pháp luật xử lý hành vi xâm phạm đối tƣợng sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền Nhƣ vậy, với phạm vi nghiên cứu đƣợc rõ, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá đƣa quan điểm nhƣ giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nhƣợng yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại dựa sở ba vấn đề nêu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, Luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: Trong Chƣơng I luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích để đƣa nhìn khái qt từ góc độ pháp lý hoạt động nhƣợng quyền nhƣ yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động thƣơng mại đặc thù Bên cạnh đó, Chƣơng II luận văn đƣợc triển khai thơng qua phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực iễn mô tả toàn cảnh thực trạng pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền nhƣ đƣa luận điểm khẳng định ƣu điểm bất cập thực trạng Ngồi ra, để xây dựng Chƣơng III luận văn, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ tổng hợp, phƣơng pháp phân tích nhằm đƣa giải pháp khắc phục bất cập đề cập Chƣơng II luận văn từ góp phần hồn thiện pháp luật nhƣợng quyền nói riêng nhƣ pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ nói riêng Dù sử dụng phƣơng pháp để xây dựng nội dung luận văn phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực tảng phƣơng pháp vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đƣờng lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Những điểm luận văn Luận văn có điểm đóng góp cho phát triển khoa học pháp lý chuyên ngành, bao gồm: + Thứ nhất, sở nghiên cứu học thuyết, quan niệm nhƣợng quyền thƣơng mại nhƣ thực tiễn pháp lý Việt Nam, luận văn xây dựng đƣợc hệ thống lý luận khoa học pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam; + Thứ hai, từ trình nghiên cứu, luận văn phát vấn đề quan trọng pháp luật yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại VN chƣa quan tâm xử lý đầy đủ, đắn pháp luật thƣơng mại pháp luật sở hữu trí tuệ Có thể nói, vấn đề quan trọng, định tồn phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại ; + Thứ ba, cơng trình khoa học phân tích, đánh giá cách có hệ thống cụ thể hạn chế bất cập pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam; + Thứ tư, luận văn bƣớc đầu xây dựng đƣợc số quan điểm khoa học nhƣ đƣa giải pháp tiến bộ, đại cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam Kết cấu luận văn Lời nói đầu Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền Kết luận mức độ an toàn Những bất cập khơng đƣợc khắc phục hồn thiện kéo lùi phát triển hoạt động nhƣợng quyền chí làm triệt tiêu hoạt động kinh doanh đời sống kinh tế 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền sở đảm bảo đồng hệ thống pháp luật thƣơng mại Sự phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam đòi hỏi phải có khung pháp luật thƣơng mại hồn chỉnh, đó, pháp luật hoạt động thƣơng mại có vai trò quan trọng Luật Thƣơng mại 2005 đời, đánh dấu mốc son đƣờng hoàn thiện khung pháp luật hoạt động thƣơng mại Việt Nam Có thể nói, Luật Thƣơng mại 2005 bổ sung cấu lại quy định hoạt động thƣơng mại cụ thể phƣơng diện, từ khái niệm hoạt động thƣơng mại, quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia vào quan hệ thƣơng mại độc lập nhƣ việc hình thành chấm dứt mối quan hệ thƣơng mại đặt sở cho định hƣớng phát triển đồng bộ, thống Một số điểm Luật Thƣơng mại 2005 việc Luật đa dạng hoá hoạt động thƣơng mại, lần ghi nhận hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại nhƣ hoạt động thƣơng mại độc lập Cùng với ghi nhận pháp luật thƣơng mại hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại, pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại hình thành Nhƣ phân tích chƣơng luận văn, pháp luật điều yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nƣớc ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ bên quna hệ nhƣợng quyền thƣơng mại liên quan đến yếu tố sở hữu trí tuệ Nhƣ vậy, khẳng định pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tệu hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại phận hệ thống pháp luật thƣơng mại nói chung nhƣ hệ thống pháp luật nhƣợng quyền nói riêng Bộ phận pháp luật với phận pháp luật loại khác có chức quy định cách chi tiết, cụ thể đặc thù khía cạnh hoạt động thƣơng mại đặc thù – nhƣợng quyền thƣơng mại tảng quy định chung hệ thống pháp luật thƣơng mại định dạng sẵn Chính vậy, tồn nhƣ phát triển pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại với tƣ cách phận hệ thống pháp luật nhƣợng quyền nói riêng nhƣ hệ thống pháp luật Thƣơng mại nói chung bị ảnh hƣởng chịu chi phối nhiều phận pháp luật thƣơng mại khác Và đến lƣợt nó, pháp luật điều chỉnh yếu tố sở 59 hữu tri tuệ quan hệ nhƣợng quyền, nhƣ phần thiếu hệ thống pháp luật thƣơng mại lại có tác động ngƣợc trở lại với tính đồng hoàn thiện hệ thống pháp luật thƣơng mại Mối quan hệ pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại nói chung nhƣ pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền nói riêng hệ thống pháp luật thƣơng mại mối quan hệ chung riêng, phận toàn thể, định danh hỗ trợ Dựa mối quan hệ biện chứng nhƣ phân tích pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại hệ thống pháp luật thƣơng mại nói chung đƣa phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại yêu cầu hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật thƣơng mại Nhƣ vậy, đƣa biện pháp xây dựng pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại phải lƣu ý đến phát triển đồng hệ thống pháp luật thƣơng mại, cần lƣu tâm đến phát triển hoàn thiện hợp lý phận pháp luật tƣơng ứng khác với pháp luật tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Một tiêu chí đƣợc sử dụng q trình đƣa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại không đƣợc làm ảnh hƣởng tiêu cực làm giảm, triệt tiêu hiệu điều chỉnh phận pháp luật khác Với tƣ cách phận hệ thống pháp luật thƣơng mại, chịu chi phối hệ thống pháp luật thƣơng mại, pháp luật điều chỉnh nhƣợng yếu tố sở hữu trí tuệ nhƣợng quyền thƣơng mại phải đƣợc hồn thiện sở đảm bảo nguyên tắc tối quan trọng mà hệ thống pháp luật thƣơng mại đặt nhƣ nguyên tắc tôn trọng quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, nguyên tắc bảo vệ cạnh tranh, nguyên tắc đảm bảo yêu cầu hội nhập số nguyên tắc khác Nhƣ vậy, dựa vào lý luận thực tiễn pháp luật thƣơng mại hành Việt Nam khẳng định phƣơng hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại sở đảm bảo đồng hệ thống pháp luật thƣơng mại yêu cầu tất yếu 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật ”quyền thƣơng mại” quan hệ nhƣợng quyền Nhƣ phân tích chƣơng II luận văn, pháp luật điều chỉnh khái niệm quyền thƣơng mại có hạn chế nhƣ khơng đề cập đến khái niệm quyền thƣơng mại cách trực tiếp, không đề cập đến mối quan hệ phận cấu thành nên quyền thƣơng mại, không xác định đƣợc nội hàm khái niệm quyền thƣơng mại theo chất chƣa xây dựng đƣợc chế bảo vệ quyền thƣơng mại cách hợp lý Trong Luật thƣơng mại năm 2005 văn pháp luật khác có liên quan khơng đề cập đến khái niệm quyền thƣơng mại cách trực tiếp mà thông qua khái niệm hoạt động nhƣợng quyền Đ284 Luật thƣơng mại năm 2005 nhận tồn quyền thƣơng mại đối tƣợng đƣợc bên nhƣợng chuyển giao cho bên nhận Chỉ Nghị định 35/2006/ ngày 31/06/2006 có đề cập đến khái niệm quyền thƣơng mại giải thích khái niệm Tuy nhiên sau diễn giải tƣơng đối phức tạp khái niệm quyền thƣơng mại chƣa đƣợc làm rõ Theo cách giải thích Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006, “quyền thƣơng mại” đƣợc hiểu quyền xuất phát từ bên nhƣợng quyền trao cho bên nhận quyền để bên tiến hành hoạt động kinh doanh Công thức đƣợc công nhận, nhƣng quyền thƣơng mại đƣợc hình thành nhƣ bên nhƣợng quyền, bên nhƣợng quyền lại có đƣợc quyền quyền thƣơng mại đƣợc đặc trƣng yếu tố chƣa đƣợc rõ Mặc dù vậy, Nghị định nói khẳng định “quyền thƣơng mại” quyền gắn với loạt yếu tố nhƣ nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, quảng cáo bên nhƣợng quyền Nhƣ vậy, hiểu cách đơn giản, trƣớc thực việc trao quyền cho bên nhận quyền, bên nhƣợng quyền cách tự thiết lập đƣợc quyền đƣợc sử dụng cách hợp pháp yếu tố cấu thành nhƣ nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, quảng cáo - dấu hiệu gọi dấu hiệu nhận biết thƣơng nhân dấu hiệu tập hợp khách hàng Vậy, “quyền thƣơng mại” quyền đƣợc sử dụng dấu hiệu nói Tuy nhiên, dƣới góc độ pháp luật, vấn đề cần bàn lại việc dấu hiệu nói xuất đóng vai trò nhƣ “quyền thƣơng mại” Nếu xuất dấu hiệu hồn tồn độc lập với quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại khơng có khác biệt so với quan hệ li 61 xăng chuyển giao công nghệ Có thể nói, đặc điểm “quyền thƣơng mại” - đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại - kết hợp thể thống dấu hiệu tập hợp khách hàng Mỗi dấu hiệu, tách riêng có ý nghĩa chuyển nhƣợng đƣợc thơng qua hợp đồng li xăng chuyển giao công nghệ, nhiên, đứng cách độc lập chúng lại ý nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại Nhƣ phân tích, tính đồng tính hệ thống mạng lƣới phân phối hàng hoá, dịch vụ đặc trƣng quan trọng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Vì vậy, yếu tố các yếu tố tập hợp khách hàng góp phần hồn thiện tính đồng hệ thống quan hệ nhƣợng quyền Dùng ly cà phê Gloria Jean’s Việt Nam khách hàng không nhận thấy đƣợc thƣởng thức loại cà phê với một công thức pha chế nhƣ Australia mà họ cảm thấy đƣợc sống khơng khí đặc trƣng Gloria Jean’s Khơng khí đƣợc tạo màu sắc trang trí ô, tƣờng quán, đồng phục nhân viên, cách bố trí, xếp bàn ghế, độ mát máy điều hoà nhiệt độ, mùi vị quán, cung cách chào hỏi nhân viên đặc biệt việc tự phục vụ khách hàng Để có đƣợc khơng khí đặc trƣng này, việc chuyển giao đơn độc lập tên thƣơng mại, nhãn hiệu hàng hố, dịch vụ cơng nghệ không đƣợc coi đủ mà cao chuyển giao độc lập ấy, cần phải có kết hợp mức nhuần nhuyễn tinh tế tất yếu tố nhận biết thƣơng nhân, tập hợp khách hàng nói [10] Vì vậy, đƣa định nghĩa “quyền thƣơng mại”, pháp luật điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại thiết phải đề cập tới kết hợp đƣợc coi quan trọng dấu hiệu nhận biết thƣơng nhân Tuy nhiên dừng lại việc giải bất cập pháp luật điều chỉnh quyền thƣơng mại bổ sung khái niệm quyền thƣơng mại mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chƣa đủ mà quan trọng phải xác định yếu tố mang tính hạt nhân khái niệm quyền thƣơng mại.Việc xác định hạt nhân khái niệm “quyền thƣơng mại”, hay nói cách khác, việc xác định yếu tố chủ yếu loạt yếu tố tập hợp khách hàng yêu cầu cần thiết pháp luật Bởi vì, khơng phải quan hệ nhƣợng quyền cho đời sản phẩm giống hệt Tính đồng hệ thống hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại phủ nhận, nhiên, đồng đến mức độ phụ thuộc vào thoả thuận bên Xem xét đến vấn đề nhằm vạch ranh giới để phân biệt hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại hoạt động thƣơng mại loại khác nhƣ li xăng chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi cấp thiết Pháp luật thƣơng mại Việt Nam dùng thuật ngữ “tên thƣơng mại” bên 62 nhƣợng quyền nhƣ yếu tố hạt nhân “quyền thƣơng mại” yếu tố đƣợc chuyển giao cho bên nhận quyền Tuy nhiên, thực tế, thƣơng nhân nhƣợng quyền khơng chuyển giao cách đầy đủ tồn tên thƣơng mại cho bên nhận quyền, đến lƣợt mình, bên nhận quyền khơng có nhu cầu sử dụng hết yếu tố cấu thành tên thƣơng mại bên nhƣợng quyền Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam, yếu tố hình thức doanh nghiệp (chỉ loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần) yếu tố bắt buộc phải có tên thƣơng mại thực tế, yếu tố khơng đóng vai trò quan trọng hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại Vậy, hạt nhân “quyền thƣơng mại” có phải tên thƣơng mại hay khơng, câu hỏi mà pháp luật chƣa có phƣơng án trả lời thức Bên cạnh đó, nội hàm khái niệm quyền thƣơng mại đƣợc xác định nhƣ Luật thƣơng mại 2005 văn hƣớng dẫn nhƣ Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/6/2006 chƣa hoàn chỉnh Thực tế quyền thƣơng mại mà thƣơng nhân nhƣợng quyền nhận quyền chuyển giao cho bao gồm nhiều yếu tố Không dừng lại ”tên thƣơng mại, nhãn hiệu, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bí kinh doanh” nhƣ Luật thƣơng mại 2005 liệt kê mà sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền tác giả đối tài liệu hƣớng dẫn hay chí cung cách phục vu, đồng phục nhân viên, cách thức trí cửa hàng, thiết kế khơng gian cửa hàng Do đó, đối tƣợng thuộc nội hàm khái niệm pháp luật thƣơng mại sơ sài, chƣa thực đầy đủ phản ánh đƣợc phong phú hoạt động nhƣợng quyền thực tế Để khắc phục tình trạng thực theo cách thức mở rộng nội hàm khái niệm quyền thƣơng mại việc bổ sung vào quy định Luật thƣơng mại 2005 đối tƣợng nêu vào khái niệm quyền thƣơng mại Tuy nhiên, cách giải mang tính chất tạm thời, khơng thấu đáo Vì thực tế hoạt động nhƣợng quyền thƣơng nhân ngày phát triển, đối tƣợng cấu thành nên quyền thƣơng mại ngày phong phú theo sáng tạo bên nhƣợng quyền nên giải cách bổ sung đối tƣợng vào quy định Luật dẫn đến tình trạng pháp luật thƣơng mại phải chạy đua với thực tế để bổ sung đối tƣợng cho đủ Do đó, nên giải bất cập pháp luật điều chỉnh quyền thƣơng mại cách xây dựng khái niệm ’quyền thƣơng mại’ dƣới dạng ”gói quyền’ mà yếu tố cầu thành nên có mối quan hệ nhuần nhuyễn, chặt chẽ chỉnh thể thống Và việc xác định nội hàm gói quyền nên theo hƣớng mở nghĩa nội hàm rộng hay hẹp hoàn toàn bên nhƣợng quyền vào sáng tạo nhƣ lĩnh vực kinh doanh để xác định yếu tố cho phù hợp Cơ sở kiến nghị thân thƣơng nhân nhƣợng quyền nhận thức 63 đƣợc lĩnh vực kinh doanh với đặc thù định yếu tố cần thiết để làm nên thành công để họ chuyển giao cho bên nhận quyền khác để kinh doanh thành công Điều tránh đƣợc tình trạng quy định đối tƣợng thuộc quyền thƣơng mại thực tế đối tƣợng đƣợc thƣơng nhân chuyển giao cho có khập khiễng, không đồng Đồng thời khía cạnh định lại đảm bảo quyền tự kinh doanh thƣơng nhân lĩnh vực nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc pháp luật thừa nhận tạo chế để họ thực hóa nguyên tắc Ngồi ra, nhìn nhận quyền thƣơng mại dƣới dạng ’gói quyền’ thể đƣợc mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ yếu tố cấu thành nên quyền thƣơng mại từ giúp cho quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thể chất hoạt động thƣơng mại đặc thù đảm bảo đƣợc yêu cầu tính đồng tính hệ thống Từ kiến nghị việc xây dựng khái niệm quyền thƣơng mại với tƣ cách đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền dƣới dạng ”gói quyền” tạo điều kiện để thực kiến nghị thứ hai đƣa quy định Luật thƣơng mại năm 2005 nội dung chế bảo vệ ”gói quyền thƣơng mại” Cơ chế bảo vệ gói quyền thƣơng mại đƣợc xác định quy định nghĩa vụ bên nhƣợng quyền việc đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp ”gói quyền thƣơng mại” quan hệ nhƣợng quyền Để thực đƣợc nghĩa vụ thƣơng nhân nhƣợng quyền phải nhờ tới bảo vệ pháp luật thơng qua chế đăng ký ”gói quyền thƣơng mại” nhƣ loại tài sản vơ hình doanh nghiệp Đồng thời đƣa quy định nghĩa vụ bên nhận quyền việc sử dụng gói quyền thƣơng mại theo cách thức mà bên nhƣợng quyền mong muốn đồng thời phải có nghĩa vụ với bên nhƣợng quyền bảo vệ gói quyền thƣơng mại khỏi xâm phạm bên thứ ba Cụ thể vấn đề gói quyền thƣơng mại hoạt động nhƣợng quyền đƣợc bảo vệ đâu, theo quy định Luật Thƣơng mại hay Luật sở hữu trí tuệ đƣợc làm rõ phần kiến nghị sau luận văn 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Thực trạng vấn đề đƣợc trình bày rõ Chƣơng II luận văn Trên thực tế, Luật thƣơng mại năm 2005 không đề cập đến vấn đề bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thƣơng mại nhƣ vấn đề bảo vệ quyền thƣơng mại quan hệ nhƣợng quyền mà có quy định Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/06/2006 khía cạnh nhỏ vấn đề bảo hộ vấn đề liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ Khoản 2, điều 10 nhƣ sau: Phần chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh 64 pháp luật sở hữu công nghiêp” Mặc dù dẫn chiếu đến Luật sở hữu trí tuệ để điều chỉnh việc bảo hộ dƣới góc độ việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu trí tuệ gói quyền thƣơng mại nhƣng thực tế đối tƣợng sở hữu trí tuệ quyền thƣơng mại đƣợc bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ cụ thể Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 văn hƣớng dẫn thi hành Và trình bảo hộ sản phẩm trí tuệ bên nhƣợng quyền Pháp luật sở hữu trí tuệ bộc lộ điểm bất cập nhƣ bảo hộ yếu tố cách tách rời, độc lập dẫn đến tình trạng có quy định mang tính hạn chế không phù hợp với đặc thù hoạt động nhƣợng quyền Việc bảo hộ cách rời rạc yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền dẫn đến bất cập khác yếu tố không đƣợc bảo hộ mối quan hệ chặt chẽ nhuần nhuyễn với yếu tố khác tạo thành chỉnh thể thống nên khơng có chế để Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ Trƣờng hợp quyền sở hữu tài liệu hƣớng dẫn cách thức vận hành hệ thống băng đĩa hƣớng dẫn cách thức phục vụ nhân viên ví dụ, đặt đối tƣợng cách độc lập, nằm ngồi đối tƣợng quyền thƣơng mại khơng đối tƣợng đƣợc bảo hộ với danh nghĩa quyền tác giả bên nhƣợng quyền đối tƣợng tồn cách độc lập chúng khơng có ý nghĩa khoa học nhƣ nghệ thuật Do khơng có chế để bảo hộ nó tồn dƣới dạng yếu tố độc lập Ngoài ra, bất cập lớn pháp luật sở hữu trí tuệ không điều chỉnh số yếu tố trƣờng hợp cụ thể thiếu để cấu thành nên quyền thƣơng mại yếu tố bị xâm phạm khơng có chế để pháp luật bảo hộ Điều đe dọa an toàn kinh doanh hệ thống nhƣợng quyền Để khắc phục hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ cần phải thực giải pháp nhƣ sau: + Một vấn đề lựa chọn văn Luật điều chỉnh vấn đề pháp luật thƣơng mại pháp luật sở hữu trí tuệ, theo ý kiến tác giả giữ nguyên vấn đề bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 văn hƣớng dẫn nhƣ hợp lý Bởi lẽ dƣới góc độ nhƣợng quyền thƣơng mại mối quan hệ Luật thƣơng mại Luật sở hữu trí tuệ mối quan hệ ”Luật định danh” Luật hỗ trợ Theo đó, Luật Thƣơng mại giữ vai trò Luật định danh hoạt động thƣơng mại có hoạt động nhƣợng quyền Luật sở hữu trí tuệ giữ vai trò Luật hỗ trợ cho chế vận hành Luật thƣơng mại đƣợc trôi chảy, thông suốt vào thực tế sống Do 65 Luật thƣơng mại tồn quy định nhằm mục đích định danh hoạt động nhƣợng quyền cách khái quát nhƣ quy định khái niệm hoạt động nhƣợng quyền, quy định đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền – quyền thƣơng mại, quy định quyền nghĩa vụ bên, quy định hình thức tồn hợp đồng nhƣợng quyền nghĩa vụ đăng ký hoạt động nhƣ hợp lý Bên cạnh đó, vấn đề bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ quyền thƣơng mại hay chất bảo hộ gói quyền thƣơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ xác suy thay đổi cách nhìn nhận đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền dƣới dạng gói quyền thực chất sản phẩm trí tuệ thƣơng nhân nhƣợng quyền Qua khẳng định giữ nguyên phạm vi điều chỉnh khía cạnh hoạt động nhƣợng quyền văn pháp luật nhƣ thực hợp lý mang tính khoa học, phản ánh đƣợc đặc thù hoạt động nhƣợng quyền nhƣ thể mối quan hệ Luật thƣơng mại Luật sở hữu trí tuệ + Hai Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cần bổ sung quy định số trƣờng hợp ngoại lệ hợp lý dành riêng cho việc khai thác, sử dụng đối tƣợng sở hữu trí tuệ với tƣ cách phận quyền thƣơng mại Quy định điều kiện để chủ sở hữu tên thƣơng mại chuyển nhƣợng đối tƣợng phải chuyển nhƣợng sở kinh doanh hoạt động kinh doanh (Khoản điều 139 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) hay quy định việc cấm chuyển giao quyền sử dụng tên thƣơng mại (Khoản điều 142 Luật sở hữu trí tuệ 2005) cần phải có ngoại lệ cho bên nhƣợng quyền mối quan hệ với bên nhận quyền để tránh bóp méo quan hệ bên quan hệ nhƣợng quyền Hay nói cách khác tránh tình trạng để thực hoạt động nhƣợng quyền hoạt động đƣa tới kết bên nhƣợng bên nhận kinh doanh dƣới tên thƣơng mại thƣơng nhân nhƣợng quyền phải chấp nhận thực hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Khơng khắc phục đƣợc hạn chế dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật không nguyên tắc nhà nƣớc pháp quyền Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, quy định cấm chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu công nghiệp hạn chế số quyền hoạt động kinh doanh bên sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp cần phải có ngoại lệ quan hệ bên nhƣợng quyền bên nhận quyền quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại Bên cạnh cần sửa đổi quy định điều kiện để dấu hiệu đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa nhãn hiệu phải đảm bảo ”nhìn thấy đƣợc” phải tồn dƣới dạng ”chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, 66 đƣợc thể nhiều mầu sắc” (Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ) Bởi lẽ để quy định nhƣ điều 72 ghi nhận phạm vi dấu hiệu đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa nhãn hiệu hẹp sáng tạo thƣơng nhân nhƣợng quyền vô phong phú thực tế dấu hiệu nhƣ mùi vị, âm có chức đặc định sản phẩm mức độ cao nhƣng lại không đáp ứng đƣợc tiêu chí ”nhìn thấy đƣợc” khơng tồn dƣới dạng mà điều 72 Luật sở hữu trí tuệ liệt kê khơng đƣợc bảo hộ với tƣ cách nhãn hiệu Vì vậy, quy định điều 72 nên sửa đổi theo hƣớng bỏ yêu cầu phải dấu hiệu ”nhìn thấy đƣợc” khơng nên liệt kê dạng tồn mà cần ghi nhận điều kiện để dấu hiệu đƣợc bảo hộ với tƣ cách nhãn hiệu có khả phân biệt sản phẩm thƣơng nhân với việc dấu hiệu tồn dƣới dạng khơng cần đề cập Quy định nhƣ kiến nghị mở rộng đƣợc tối đa phạm vi dấu hiệu đƣợc bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu, kích thích tự sáng tạo thƣơng nhân nhƣợng quyền đồng thời lại phù hợp với quy định điều ƣớc quốc tế đặc biệt quy định hiệp định TRIPS nhãn hiệu với nội dung ”bất kỳ dấu hiệu có khả phân biệt sản phẩm thƣơng nhân đƣợc bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu” - Ba là, hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại cần phải trở thành ngoại lệ quy định không cấm phát triển sáng tạo đối tƣợng sở hữu công nghiệp lẽ cấm phát triển “quyền thƣơng mại” theo ý chủ quan bên nhận quyền biện pháp hữu hiệu để bên nhƣợng quyền bảo vệ đƣợc cách vững đồng hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại, tránh đổ vỡ rủi ro gói “quyền thƣơng mại” mà bên nhƣợng quyền đem kinh doanh - Bốn là, vấn đề bảo hộ quyền thƣơng mại quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại Luật sở hữu trí tuệ Nhƣ đề cập chƣơng II, hạn chế lớn quy định điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền bảo hộ yếu tố cách độc lập, tách rời yếu tố riêng lẻ chất yếu tố có mối quan hệ khăng khít, khơng thể phân tách thể thống Do vậy, hạn chế dẫn đến tình trạng có yếu tố bên chuyển giao cho hợp đồng nhƣợng quyền nhƣ mơ hình kinh doanh, bí kinh doanh, cách thức trí cửa hàng, cách thức thiết kế không gian cửa hàng nhƣng Luật sở hữu trí tuệ lại khơng bảo vệ khiến thƣơng nhân nhƣợng quyền đứng trƣớc nguy bị xâm phạm quyền sở hữu bên thứ ba thƣơng nhân nhận quyền Trên thực tế vụ tranh chấp thƣơng hiệu Phở 24 Phở ví dụ điển hình cho hậu bất cập Để khắc 67 phục tình trạng này, thực theo hai phƣơng thức sau: phƣơng thức thứ bổ sung đối tƣợng đề cập vào đối tƣợng bảo hộ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 phải xây dựng quy định để bảo hộ đối tƣợng Tuy nhiên cách làm không thực mang lại hiệu quả, giải đƣợc bất cập tồn thực tế cách triệt để Bởi lẽ yếu tố cần đƣợc bảo hộ sản phẩm trí tuệ thƣơng nhân nhƣợng quyền, đa dạng phụ thuộc vào sáng tạo thƣơng nhân nhƣợng quyền hợp đồng nhƣợng quyền cụ thể Do vậy, lựa chọn phƣơng thức hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ cách bổ sung đối tƣợng cần đƣợc bảo hộ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 dẫn đến tình trạng quy định luật thực tế hoạt động nhƣợng quyền khơng có tƣơng xứng Thậm chí hậu Luật sở hữu trí tuệ đƣợc sửa đổi, bổ sung liên tục thực tế để đáp ứng yêu cầu bảo hộ đủ yếu tố phát sinh thêm cấu thành nên quyền thƣơng mại quan hệ nhƣợng quyền Phƣơng thức thứ hai bảo hộ quyền thƣơng mại quan hệ nhƣợng quyền theo phƣơng thức ”gói quyền” nghĩa bổ sung thêm đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ cần đƣợc bảo hộ theo chế bảo hộ Luật sở hữu năm 2005 Tất nhiên để đƣợc bảo hộ ”gói quyền thƣơng mại” mình, thƣơng nhân nhƣợng quyền phải làm thủ tục đăng ký bảo hộ với quan quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Kiến nghị tạo chế để Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 điều chỉnh đối tƣợng quyền thƣơng mại nhƣ đặc thù riêng quan hệ nhƣợng quyền Từ giúp cho thƣơng nhân nhƣợng quyền trƣớc nhu cầu bảo hộ đối tƣợng quyền thƣơng mại đƣợc phép lựa chọn hai cách thức đăng ký bảo hộ yếu tố độc lập cấu thành nên ”gói quyền” đăng ký bảo hộ theo chế ”gói quyền thƣơng mại” Đƣơng nhiên thƣơng nhân nhƣợng quyền lựa chọn chế bảo hộ phải chấp nhận rủi ro xảy đến theo chế Nhƣ là, kiến nghị vừa giúp giải đƣợc triệt để bất cập chế bảo hộ quyền thƣơng mại vừa giúp cho thƣơng nhân thực đƣợc quyền tự kinh doanh nói chung nhƣ kinh doanh nhƣợng quyền nói riêng 3.2.3 Hồn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm yếu tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Từ kiến nghị việc xây dựng khái niệm quyền thƣơng mại với tƣ cách đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền dƣới dạng ”gói quyền” chỉnh thể thống nhất, phân tách nhƣ kiến nghị việc bổ sung quyền thƣơng mại quan hệ nhƣợng quyền nhƣ đối tƣợng cần đƣợc bảo hộ theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 kiến nghị giải pháp để 68 hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề xử lý hành vi xâm phạm đối tƣợng sở hữu trí tuệ nhƣ sau: Thứ bổ sung thêm quy định xác định hành vi vi phạm gói quyền thƣơng mại nhƣ hành vi xâm phạm đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ cần đƣợc xử lý cách kịp thời thỏa đáng Nội dung quy định đƣợc bổ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/06/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ theo hƣớng hành vi xâm phạm yếu tố dù nhỏ cấu thành nên ”gói quyền” bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự.Thứ hai sửa đổi quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm yếu tố sở hữu trí tuệ nói chung nhƣ đối tƣợng gói quyền thƣơng mại nói riêng theo hƣớng đảm bảo hạn chế hành vi xâm phạm từ góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 69 KẾT LUẬN Hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhƣ pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ Trong đó, mảng pháp luật sở hữu trí tuệ ln có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền ghi nhận bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thƣơng mại Tuy nhiên thực trạng pháp luật điều chỉnh yếu tố tồn nhiều bất cập nhƣ: Thứ nhất, văn pháp luật chƣa xây dựng đƣợc khái niệm ”quyền thƣơng mại” hoàn chỉnh, phản ánh chất đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động nhƣợng quyền Thứ hai, đối tƣợng sở hữu trí tuệ cấu thành nên ”quyền thƣơng mại” mang đƣợc pháp luật bảo hộ cách độc lập, rời rạc dẫn đến hậu chế bảo hộ vừa yếu lại vừa thiếu Do đó, khơng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích đáng bên hệ thống nhƣợng quyền Thứ ba, hoạt động nhƣợng quyền, vấn đề xử lý hành vi xâm phạm gồm hai nội dung: xác định hành vi xâm phạm xử lý hành vi xâm phạm Tuy nhiên, việc xử lý hành vi xâm phạm yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền theo chế xử lý hành vi vi phạm cách tách biệt yếu tố ”quyền thƣơng mại” nên chƣa thực phát huy đƣợc hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thƣơng nhân nhƣợng quyền Dẫn đến khả an toàn hệ thống nhƣợng quyền có nguy bị xâm phạm cách dễ dàng Để khắc phục đƣợc hạn chế đây, tác giả luận văn mạnh dạn đƣa số giải pháp đƣợc xây dựng nguyên tắc định nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh yếu tố sở hữu trí tuệ nhƣ: Một là, xây dựng khái niệm đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền theo hƣớng ”gói quyền” bao gồm tập hợp quyền đối tƣợng sở hữu trí tuệ có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ tạo thành thể thống Hai là, thiết lập chế bảo hộ ”quyền thƣơng mại” dƣới dạng ”cả gói quyền” cách bổ sung pháp luật sở hữu trí tuệ đối tƣợng cần đƣợc bảo hộ ”gói quyền thƣơng mại” bên cạnh sản phẩm sở hữu trí tuệ khác Ba là, hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm yếu tố sở hữu trí tuệ quan hệ nhƣợng quyền thơng qua việc bổ sung quy định xác định hành vi vi phạm "gói quyền thƣơng mại" hành vi xâm phạm cần đƣợc xử lý biện pháp dân sự, hành chính, hình Tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ bé vào q trình hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại dƣới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A SÁCH THAM KHẢO VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU T.S Bùi Ngọc Cƣờng Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại(2007) Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8/2007 Phạm Thị Thu Hà (2005) “Nhượng quyền thương mại với doanh nghiệp Việt Nam” Tờ tin Hội Sở hữu công nghiệp số 47 – 2005 Trần Thu Hiền (2005) Tìm hiểu phương thức kinh doanh Franchise giới thực trạng áp dụng Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội năm 2005 Nguyễn Thanh Tú Nhượng quyền thương mại góc độ Luật cạnh tranh Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 03/2007 Nguyễn Thị Tình (2009) Vấn đề quyền lợi bên nhận quyền quan hệ nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam – so sánh với pháp luật Pháp, Anh EU Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2009 Đại học Ngoại thƣơng (2005) Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng phương thức thương hiệu Việt Nam, năm 2005 Nguyễn Minh Trí (2005) Lixang nhãn hiệu chiến lƣợc Marketing doanh nghiệp – Công ty Invest Consult Group, Hà Nội, năm 2005 Vũ Đặng Hải Yến (2005) Nhượng quyền thương mại số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí Luật học số năm 2005 Lý Quý Trung (2005) Franchise – bí kinh doanh thành cơng mơ hình nhượng quyên kinh doanh – NXB Trẻ, Hà nội, năm 2005 10 Vũ Đặng Hải Yến (2009) Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sỹ Luật học năm 2009 11 Bộ Thƣơng mại, Tài liệu hội thảo nhƣợng quyền thƣơng mại Chính phủ Việt Nam Australia tài trợ - 12/2004 B BÁO, TẠP CHÍ TỪ NGUỐN INTERNET 71 12 Nhƣợng quyền thƣơng mại–mơ hình kinh doanh ; http://www.saga.vn/view.aspx?id=17522; 13 Thanh Phƣơng, 12 xu nhƣợng quyền thƣơng mại năm 2012, Theo Doanh nhân Sài Gòn , http://www.vnbrand.net/Nhuong-quyenhuong-hieu/12-xuhuong-kinh-doanh-nhuong-quyen-nam-2012.html; 14 Một số khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại giới http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/02/27/2397/ 15 Nhƣợng quyền thƣơng mại cấp phép kinh doanh http://vietnamfranchise.net/vi/news/Kien-Thuc-Franc sthuong-mai-va-cap-phep-kinh-doanh-83/ se/Nhuong-quyen- 16 Nguyễn Hải Vân, Nhƣợng quyền thƣơng mại – nhận diện khác biệt với số hình thức kinh doanh khác ; http://www.vietfranchise.com/index.php?Module=Content&Action=view&id=2 84&Itemid=15 17 Định nghĩa hiệu hoàn hảo; http://nhanhieu.info/ban-quyen/120-dinhnghia-mot-slogan-khau-hieu-hoan-hao.html 18 Bùi Thanh Lâm; Nhƣợng quyền thƣơng mại bùng nổ Việt Nam; Sở Thƣơng mại Hà nội; http://www.luatsuvietnam.vn/vi/legal-knowledge/26-hp-ng-dans/138-nhng-quyn-thng-mi-franchising-qbung-nq vit-nam-.htm 19 Hội thảo nên hay không nên nhƣợng quyền thƣơng mại http://www.businesspro.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 1004:hi-tho-qnhng-quyn-thng-miq&catid=69:giao-lu-a-hi-tho&Itemid=519 20 Nhƣợng quyền thƣơng mại nhà nhƣợng quyền Việt Nam cần biết http://baocongthuong.com.vn/mobile/details/newsID/3547 21 Anh em nhà phở cãi ; http://www.vietnambranding.com/kienthuc/quang-ba-thuong-hieu/892/Anh-em-nha-pho-cai-nhau C VĂN BẢN PHÁP LUẬT 22 Bộ luật Dân Sự năm 2005 23 Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 24 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2009 25 Luật Thƣơng mại năm 2005 72 26 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 27 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại nhƣợng quyền thƣơng mại 28 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 29 Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 30 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự,Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 31 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 32 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 33 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu công nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1.Yanos Gramatidis & Dennis Campbell - International Franchising: An indepth treatment of business and legal techniques(Based on reports made in the Spring 1990 conference sponsored by McGeorge School of Gramatidis & Associates, Athens, Greece.) -Kluwer Law and Taxation Publishers Deventer Boston 1999) Economic Impact of franchised bussiness, a study for the international franchise Association Educational Foundation, 2004, by the National Economic Consulting Practise of PricewaterhouseCoopers Roberto Baldi, Distributorship, Franchising, Agency - Community and national Laws and Practice in the EEC 73 ... tố sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại nhƣ mức độ tƣơng thích Pháp luật Thƣơng mại pháp luật Sở hữu Trí tuệ 27 1.5 VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG... nhƣợng quyền thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhƣợng quyền Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động. .. TỐ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN 23 1.4 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TỤÊ TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 26 1.5 VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT BẢO HỘ