1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động của ngân hàng thương mại trong pháp luật việt nam

77 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG LAN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG LAN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S KHUẤT QUANG PHÁT HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hương Lan DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT QSHTT : Quyền sở hữu trí tuệ NHTM : Ngân hàng thương mại BLDS : Bộ luật dân TSTT : Tài sản trí tuệ MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN .3 Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN .3 Nguyễn Hương Lan MỤC LỤC .5 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .9 Mục đích việc nghiên cứu đề tài .9 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.2 Biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 14 1.2.1 QSHTT - Đối tượng biện pháp bảo đảm tiền vay 14 1.2.1.1 Khái niệm QSHTT 14 1.2.1.2 Đặc điểm 15 1.2.1.3 Các quyền chủ sở hữu QSHTT 16 1.2.1.4 Điều kiện để QSHTT trở thành tài sản bảo đảm 17 1.2.2 1.2.2.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 18 1.2.2.2 Đặc điểm 19 1.2.3 1.3 Khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 18 Biện pháp bảo đảm QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 21 1.2.3.1 Các biện pháp bảo đảm cụ thể: 21 1.2.3.2 Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay QSHTT quyền ưu tiên 25 1.2.3.3 Quyền nghĩa vụ bên thời hạn bảo đảm 26 1.2.3.4 Xử lý QSHTT nghĩa vụ trả nợ bị vi phạm 29 Kinh nghiệm quốc tế biện pháp bảo đảm tiền vay quyền sở hữu trí 30 1.3.1 Hoa Kỳ 30 1.3.2 Trung Quốc 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 35 2.1 Một số vụ việc cho vay có bảo đảm QSHTT ngân hàng thương mại 35 2.1.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cho vay có bảo đảm biện pháp chấp quyền tác phẩm điện ảnh 35 2.1.2 mại 2.2 Agribank cho vay có bảo đảm quyền sử dụng thương hiệu nhãn hiệu thương 35 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT 37 2.2.1 Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 37 2.2.2 QSHTT tài sản bảo đảm tiềm 40 2.2.2.1 Cho phép sử dụng QSHTT làm tài sản bảo đảm 40 2.2.2.2 Tài sản bảo đảm - QSHTT, điều chỉnh tương đối đầy đủ 42 2.2.2 Thế chấp tài sản – Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phù hợp với tài sản bảo đảm QSHTT 50 2.2.2.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm 56 2.2.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ 58 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 65 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 65 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ để tạo sở pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 65 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại 66 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chấp QSHTT để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 67 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 68 3.2.1 Đối với nhà nước 68 3.2.2 Đối với ngân hàng 70 3.2.3 Đối với doanh nghiệp cần gia tăng mức độ nhận biết sử dụng QSHTT cách 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế nay, nguồn vốn yếu tố quan trọng định đến tồn tại, phát triển thành công tổ chức kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Các ngân hàng thương mại với hoạt động cho vay hỗ trợ phần không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Hoạt động cho vay có vai trị ý nghĩa lớn việc hỗ trợ cho chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hoạt động cho vay bị kìm hãm tài sản bảo đảm cho khoản vay ngân hàng chấp nhận chủ yếu bất động sản, máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông,… tài sản hữu hạn mặt số lượng ẩn chứa nhiều rủi ro khủng hoảng kinh tế Các tổ chức ngân hàng gần “bỏ quên” quyền SHTT – loại tài sản có giá trị, ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế Theo số liệu thống kê cấu tài sản theo giá trị thị trường 500 công ty S&P, tài sản IP tăng nhanh qua năm, tài sản vơ hình nhóm cơng ty 17%, hữu hình 83% Đến năm 2010, tài sản vơ hình tăng lên 80%, tài sản hữu hình cịn lại 20% ước tính tháng 01/2015, tài sản vơ hình tăng lên 84%, kho tài sản hữu hình cịn lại 16% Trong Việt Nam, theo Báo cáo Top 50 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam tài sản vơ hình giá trị thương hiệu năm 2017 Brand Finance, giá trị thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam gia tăng đáng kể, lên đến hàng tỷ đô la Mỹ Vinamilk, Vingroup, Viettel,… Nếu chấp nhận áp dụng việc bảo đảm khoản vay TSTT góp phần lớn việc tháo gỡ vướng mắc hoạt động cho vay thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Cho vay có bảo đảm quyền SHTT xuất từ lâu, số ngân hàng số nước phát triển áp dụng đạt hiệu Đây xu hướng chung nước phát triển việc khai thác, tận dụng giá trị QSHTT Việt Nam có ý tưởng mơ hình bảo đảm tiền vay với quy định pháp luật dân làm tảng, viết, nghiên cứu, hội thảo,… nhiên ngân hàng chưa đạt nhiều kết khả thi với thiếu vắng quy định pháp luật điều chỉnh Đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu làm rõ khía cạnh vấn đề viết chưa có tính hệ thống, chưa đưa tranh tồn cảnh Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại Nên cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình lý luận, thực tiễn để làm rõ bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành Có tham khảo, nghiên cứu pháp luật nước trước để rút định hướng giải cho vấn đề Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Như nêu trên, việc nhận bảo đảm tiền vay QSHTT diễn thời gian gần đây, số ngân hàng thương mại số nước phát triển Do đó, cịn vấn đề mẻ phức tạp giới Việt Nam Bởi vậy, số lượng viết, công trình nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế Các nội dung tác giả đề cập đến luận văn chủ yếu xây dựng sở đúc rút từ kinh nghiệm làm việc thực tế tham khảo thực tế hoạt động ngân hàng thương mại Mục đích việc nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài, người viết muốn làm rõ sở lý luận cho việc áp dụng biện pháp Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại, thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề mẻ này, kinh nghiệm pháp luật số nước để từ rút học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật Trên sở phương pháp luận, viết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp so sánh luật học, phương pháp tổng hợp Kết cấu khóa luận Bài khóa luận có kết cấu gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung với kết cấu chia làm chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chung Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại - Chương II Pháp luật Việt Nam Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại pháp luật Việt Nam - Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Nếu chuyển nhượng tên thương mại cho tổ chức, cá nhân khác mà không chuyển nhượng sở kinh doanh gắn liền với tên thương mại dẫn đến tính trạng gây nhẫm lẫn sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng không đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh thị trường Vì vậy, quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại  Việc chuyển nhượng quyền nhãn hiệu không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu Vì nhãn hiệu bảo hộ dấu hiệu (nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc¬) có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Khi chủ sở hữu tiến hành chuyển nhượng quyền nhãn hiệu khơng gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu  Quyền nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu Theo khoản 4, Điều 87 Luật SHTT, tổ chức, cá nhân Việt nam nước ngồi có hoạt động sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho sản phẩm cung cấp Thương nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà đưa thị trường người khác sản xuất, với điều kiện người sản xuất khơng sử dụng nhãn hiệu khơng phản đối việc đăng ký Như vậy, nhà sản xuất nhà phân phối sản phẩm, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu Bên chuyển nhượng nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện đăng ký nhãn hiệu nêu Thứ hai, chuyển giao quyền sử dụng công nghiệp  Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Mỗi thành viên sở hữu nhãn hiệu tập thể có quyền nghĩa vụ định quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể thành viên thống áp dụng Vì vậy, có thành viên thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể có quyền chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể cho thành viên khác Bởi chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể cho tổ chức, cá nhân khơng thuộc nhóm chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể thành viên tổ chức  Bên chuyển giao quyền sử dụng sở hữu công nghiệp không ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp bên chuyển quyền cho phép Bên nhận chuyển quyền sử dụng sở hữu công nghiệp đầy đủ quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp Họ có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng Vì vậy, muốn ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải đồng ý bên chuyển quyền Đây quy định nhằm bảo vệ quyền kiểm soát đối tượng sở hữu cơng nghiệp chủ thể có quyền CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ để tạo sở pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật ln vấn đề Ðảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt, tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nghị Ðại hội lần thứ XI Ðảng rõ, "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thật nhân dân, nhân dân nhân dân, Ðảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc" Pháp luật về giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ phần hệ thống pháp luật Việt Nam, việc hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Như nêu Chương II viết, pháp luật Việt Nam hành thiếu quy định trực tiếp điều chỉnh giao dịch bảo đảm QSHTT Do đó, việc hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ thực nhu cầu thiết yếu nhằm tạo hành lang, sở pháp lý cho hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT ngân hàng thương mại Việc hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ khơng nhiệm vụ quan lập pháp mà nhiệm vụ chung tất chủ thể xã hội, đặc biệt chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT Pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, mối quan hệ xã hội có thay đổi địi hỏi pháp luật phải thay đổi theo Để đảm bảo tính khả thi, quy định pháp luật cần phải xây dựng sở thực tiễn nhu cầu chủ thể tham gia giao dịch Vì vậy, văn pháp luật trước ban hành tham khảo ý kiến quan hữu quan tổ chức, doanh nghiệp để kịp thời tiếp thu, sửa đổi điểm bất cập, hạn chế Ngoài chủ thể tham gia hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT, quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ như: Cục sở hữu trí tuệ, quan chuyên môn Và tư pháp Tòa án, quan Thi hành án quan có đóng góp to lớn cho việc hồn thiện pháp luật cho vay có bảo đảm QSHTT Những vướng mắc, bất cập, yếu pháp luật phát thực tiễn xét xử, thi hành án dân nguồn đóng góp quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm luật sở hữu trí tuệ để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại Đối với loại tài sản bảo đảm hữu hình, bên có nghĩa vụ bảo đảm khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, bên nhận bảo đảm tịch thu, thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Nhưng tài sản bảo đảm QSHTT - loại tài sản vơ hình, bên nhận bảo đảm khơng thể áp dụng biện pháp thu giữ mà thơng báo tiến hành biện pháp xử lý tài sản chấp theo thỏa thuận hợp đồng Như vậy, việc xử lý QSHTT bên nhận chấp khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm hữu hình nhiều Trường hợp nhận bảo đảm với tính chất tài sản bảo đảm bên bảo đảm thường phải đáp ứng điều kiện cho vay khơng có bảo đảm theo quy định Ngân hàng thương mại Sở dĩ có tình trạng nêu pháp luật hành chưa có chế chắn để bảo đảm quyền lợi bên nhận chấp QSHTT Nếu vấn đề quản lý QSHTT vấn đề Ngân hàng thương mại kiểm sốt, chủ động thông qua biện pháp thông báo với bên có nghĩa vụ tốn, u cầu bên bảo đảm mở tài khoản Ngân hàng thương mại nhận chấp để nhận khoản tốn bên có nghĩa vụ vấn đề xử lý QSHTT lại khơng phải vấn đề Ngân hàng thương mại tự thực mà phải sở quy định pháp luật Như vậy, vấn đề vướng mắc lớn cần giải đưa chế xử lý cách hiệu QSHTT biện pháp xem xét lựa chọn trao quyền chủ động cho bên nhận chấp Theo đó, bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng phát sinh QSHTT, bên nhận chấp áp dụng biện pháp hợp pháp để thu hồi số tiền bên có nghĩa vụ phải tốn, bao gồm khơng giới hạn biện pháp thu giữ tài sản khác bên có nghĩa vụ, yêu cầu ngân hàng nơi bên có nghĩa vụ mở tài khoản phong tỏa tài khoản, trích tiền từ tài khoản bên có nghĩa vụ toán Nếu vướng mắc cách thức xử lý QSHTT giải quyết, QSHTT trở thành loại tài sản bảo đảm thực thụ, phát huy vai trị mang lại hội tiếp cận nguồn vốn lớn cho thành phần kinh tế xã hội Đồng thời, mở hội kinh doanh cho tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chấp QSHTT để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố nhà đầu tư nước quan tâm hàng đầu trước đưa định đầu tư vào Việt Nam hệ thống pháp luật Sự hoàn thiện, ưu việt, minh bạch hệ thống pháp luật không thước đo phát triển quốc gia mà yếu tố có sức hút mãnh liệt nhà đầu tư Thật vậy, đầu tư vào quốc gia, nhà đầu tư cần biết chắn có rủi ro, tranh chấp xảy nguồn vốn mình, họ bảo vệ pháp luật nước sở hay khơng, có sở để thu hồi vốn hay không QSHTT loại tài sản hữu hình bắt đầu thừa nhận thời đại kinh tế thị trường, nói QSHTT loại tài sản xã hội văn Do đó, hồn thiện pháp luật chấp QSHTT minh chứng xác đáng thể tiến hệ thống pháp luật Hiện nay, vươn thị trường quốc tế mục tiêu nhiều doanh nghiệp Việt Nam Để làm điều không cần nỗ lực thân doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh mà phụ thuộc nhiều vào hệ thống pháp luật Việt Nam Tại nhiều quốc gia giới, phát triển hệ thống pháp luật nước mà doanh nghiệp mang quốc tịch điều kiện định việc doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia hay khơng Khi Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật yếu tố quan trọng tổ chức quan tâm, xem xét Do đó, muốn hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi cấp thiết Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò pháp luật Trong thời gian gần QSHTT trở thành loại tài sản bảo đảm phổ biến Ngân hàng thương mại nhận chấp cách rộng rãi Có lẽ phần lý mà quy định pháp luật vấn đề chấp QSHTT hạn chế bất cập 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 3.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước nước phải cung cấp môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động cho vay có bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, mà trọng tâm việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT Tài sản bảo đảm quyền tài sản đối tượng QSHTT (trong gọi tắt QSHTT) Để phía ngân hàng bên vay chấp nhận sử dụng QSHTT làm tài sản bảo đảm hoạt động cho vay, QSHTT phải cho chủ thể thấy giá trị nó, lợi ích mà mang lại, khả thực được, thực cách thuận lợi, đơn giản, khả kiểm sốt tính an tồn mặt pháp lý Do đó, nhà nước với vai trị tạo môi trường pháp lý định hướng phát triển cần có sách QSHTT hợp lý để nhận thức kịp thời tầm quan trọng QSHTT kinh tế đại có sách bảo hộ tốt quyền người sở hữu TSTT QSHTT, cụ thể:  Nhà nước nên có thống kê, báo cáo hàng năm thị trường QSHTT để tạo lập hệ thống thông tin đáng tin cậy cho đối tượng quan tâm, làm hạn chế rủi ro thông tin bất cân xứng  Nhà nước nên có dự án, chương trình giúp nâng cao nhận thức tầm quan trọng QSHTT người dân để gia tăng nhận diện với QSHTT, giúp mở rộng thị trường người mua, người bán giúp bảo vệ tốt giá trị QSHTT từ người dân Chủ động tạo thị trường chấp nhận QSHTT để có mơi trường phát triển loại hình tài sản này, tạo nhiều hội cho việc sử dụng QSHTT làm tài sản bảo đảm  Nhà nước cần tiếp tục thiết lập hệ thống cấp độc quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá loại QSHTT khác, tạo động lực cho sáng tạo kích thích đổi thúc đẩy cạnh tranh công bằng cách đảm bảo người sở hữu trí tuệ có đủ điều kiện để tồn lâu dài trình kiểm tra độc quyền Thứ hai, chế độ đăng ký giao dịch bảo đảm Nhà nước cần tiếp tục xây dựng vận hành hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến QSHTT để tăng cường tính minh bạch giao dịch bảo đảm Như phân tích mục 2.2.2.3 để tạo tập trung quản lý QSHTT nói chung giao dịch QSHTT nói riêng, hiệu việc đăng ký giao dịch bảo đảm Nhà nước nên giao cho Cục sở hữu trí tuệ quan đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời Nhà nước nên bổ sung quy định phối hợp quan đăng ký giao dịch bảo đảm với phía ngân hàng việc quản lý QSHTT thời gian bảo đảm như: không tiến hành đăng ký giao dịch chuyển giao QSHTT tài sản bảo đảm mà khơng có đồng ý bên ngân hàng, đồng thời có thơng báo cho bên ngân hàng biết Thứ ba, biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Để hỗ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm, nhà nước cần đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng biện pháp xử lý tài sản Nghị định 42/2017/NĐ-CP thí điểm xử lý nợ xấu NHTM trao hội cho ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm mới, tăng cường trao quyền cho phía ngân hàng, quyền thu giữ tài sản bảo đảm, thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tuy nhiên, để biện pháp áp dụng rộng rãi thực hỗ trợ cho ngân hàng, cơ quan nhà nước cần tích cực phối hợp, hỗ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm, tổ chức tổng kết, đánh giá kết triển khai biện pháp này, từ đề biện pháp xử lý tài sản bảo đảm phù hợp Thứ tư, hướng dẫn cụ thể hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT Với vai trị quan quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, có hoạt động cho vay, ngân hàng nhà nước cần có sách khuyến khích hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT NHTM Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng văn hướng dẫn NHTM thực việc cho vay có bảo đảm QSHTT, xây dựng tiêu chuẩn tài sản bảo đảm hướng dẫn việc xử lý QSHTT nghĩa vụ trả nợ, từ thực khuyến khích NHTM thực việc cho vay có bảo đảm QSHTT 3.2.2 Đối với ngân hàng Các NH cần chấp nhận tài sản bảo đảm cho vay để mở rộng thị trường gián tiếp giúp nâng cao nhận thức QSHTT Cán tín dụng phải có cập nhật nhanh chóng với thị trường QSHTT , cách xác định giá trị QSHTT cho mục đích đảm bảo cho vay phù hợp với thị trường cho vay Việt Nam an toàn NH Cần bổ trợ kiến thức thẩm định tài sản vơ hình nói chung QSHTT nói riêng cho cán tín dụng QSHTT thường có thị trường giao dịch nhỏ đặc thù Theo lẽ thường, với loại giao dịch này, cần có bên mua bên bán đồng ý giao dịch diễn mà khơng cần hoạt động định giá độc lập chuyên nghiệp Tuy nhiên, hoạt động định giá NH trước định tài trợ vốn cho DN dựa tài sản đảm bảo QSHTT lại quan trọng địi hỏi cẩn trọng, tỉ mỉ Mục đích việc định giá QSHTT lường trước khả rủi ro, đánh giá mức độ sinh lời, lợi nhuận đầu tư vào “hàng hóa” QSHTT Để làm tốt cơng việc địi hỏi máy NH phải có phận chuyên trách, am hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ kỹ chun mơn thẩm định, định giá QSHTT Một cách khác giúp NH thực cơng tác thẩm định, định giá QSHTT ký hợp đồng “out- sourcing” với bên thứ ba để thuê mua dịch vụ Bên thứ ba phân tích, đánh giá minh bạch giá trị QSHTT , giải trình rõ ràng, ký xác nhận, chịu trách nhiệm công tác thẩm định NH Thẩm định QSHTT nghiệp vụ quan trọng trước tài trợ vốn, định đến giá trị QSHTT Một số yếu tố cần xét đến thẩm định thường là: Lường trước vụ tranh chấp pháp lý xảy tương lai; mức độ uy tín cơng ty luật tư vấn; tư cách luật sư tham gia thẩm định; tính chuyên nghiệp tư vấn kỹ thuật công nghệ… NH cần có điều khoản pháp lý ràng buộc chặt chẽ quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan hợp đồng chấp QSHTT , tài sản tài sản tương lai, tài sản tương lai khó định giá Kinh nghiệm cho thấy, bên vay bên cần vốn tài trợ, nên họ thường dễ dàng đồng ý ký kết thụ động với điều khoản hợp đồng NH dự thảo Trong trình cho vay trường hợp dùng QSHTT làm tài sản đảm bảo cán tín dụng cần ý điều sau: - Thường xuyên đánh giá lại chiến lược sở hữu trí tuệ; - Khơng bỏ mặc vấn đề sở hữu trí tuệ; - Đảm bảo TSTT trạng thái tốt bán công ty; - Đảm bảo sách bảo hiểm phải bao trùm loại QSHTT trình bán công ty; - Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp cần gia tăng mức độ nhận thức sử dụng QSHTT, cách: - Có trợ cấp cho việc sử dụng hệ thống QSHTT : Các chủ sở hữu nên có nguồn vốn định hỗ trợ cho QSHTT , nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình, tránh bị làm giả, lạm dụng hình ảnh khiến giảm giá trị - Ln tự theo dõi QSHTT có báo cáo biến động hàng năm thích hợp để cung cấp thông tin, hạn chế rủi ro thông tin bất cân xứng - Xây dựng hệ thống nhận thức lực nhận thức rõ lợi ích việc bảo vệ sáng kiến quyền sở hữu trí tuệ, trang bị cho chủ sở hữu khả để trì giá trị QSHTT Bảo đảm cho QSHTT bảo vệ khỏi rủi ro Tự bảo vệ QSHTT trước rủi ro thị trường, rủi ro kinh tế lạc hậu công nghệ để không bị tác động đến giá trị Đăng ký văn bảo hộ cần thiết với quyền sở hữu trí tuệ có biện pháp bảo vệ QSHTT KẾT LUẬN Quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản công nhận ngày phổ biến có giá trị lớn Việc sử dụng, khai thác QSHTT nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp chủ thể khác quan tâm, có việc sử dụng QSHTT làm tài sản bảo đảm cho khoản vay NHTM Các nước giới, đặc biệt nước phát triển có bước việc cho vay có bảo đảm QSHTT đại hóa chế độ pháp lý giao dịch bảo đảm, hồn thiện chế độ bảo hộ sở hữu trí tuệ mạnh mẽ, hiệu xây dựng thị trường sở hữu trí tuệ dễ tiếp cận,… Đây xu hướng tất yếu phát triển kinh tế, xã hội pháp lý toàn nhân loại, nên địi hỏi quốc gia, có Việt Nam nghiên cứu áp dụng Hiện nay, hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT NHTM Việt Nam diễn ra, nhiên diễn với số lượng khơng đáng kể Trong ngun nhân, đồng thời hệ thực trạng pháp luật Việt Nam chưa có quy định trực tiếp điều chỉnh biện pháp bảo đảm tín dụng QSHTT mà có quy định làm tảng cho việc xây dựng chế độ pháp lý biện pháp bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại như: quy định pháp luật dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, tài sản bảo đảm, pháp luật sở hữu trí tuệ, Do đó, để kịp thời bắt nhịp với phát triển giới, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế để hoạt động cho vay có bảo đảm QSHTT thực thực tế đòi hỏi phải có nâng cao, thay đổi nhiều yếu, nhiều chủ thể, đặt trọng tâm thay đổi quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Với lợi đất nước sau, Việt Nam học hỏi mơ hình pháp luật nước phát triển giới biện pháp bảo đảm tín dụng QSHTT hoạt động NHTM Tuy nhiên, vấn đề cho vay có bảo đảm QSHTT vấn đề mới, nước giới tổ chức quốc tế khu vực trình nghiên cứu xây dựng mơ hình pháp lý hồn thiện Do việc lựa chọn mơ hình học tập cho pháp luật Việt Nam cần phải xem xét ưu điểm nhược điểm mơ hình để vận dụng linh hoạt vào điều kiện cụ thể Việt Nam Dựa phân tích nêu trên, khóa luận người viết cố gắng tìm hiểu sở lý luận việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng QSHTT NHTM, thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề này, đồng thời từ đưa vài kiến nghị cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay QSHTT NHTM Việt Nam Tuy nhiên, hữu hạn kiến thức hiểu biết nên phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, người viết khơng thể bao quát, làm rõ hết vấn đề biện pháp bảo đảm tín dụng QSHTT hoạt động ngân hàng thương mại Tuy nhiên người viết hy vọng thơng qua khóa luận tốt nghiệp góp phần vào việc xây dựng hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tín dụng QSHTT hoạt động NHTM, đưa biện pháp bảo đảm vào áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung); Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung); Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ; Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng; Quốc hổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm; 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Đăng ký giao dịch bảo đảm 13 TS Lê Nêt (2006) Sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng; 14 Tiến sĩ Luật học Nguyễn Ngọc Điện (2001) Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam; 15 Luật sư Trương Thanh Đức (2017), 09 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; 16 PGS.TS Lê Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, ĐHQGHN, Hà Nội; 17 Phạm Thị Hồng (2015), Pháp luật chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội; 18 Đào Thị Dung (2016), Pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thực tiễn pháp lý phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội; 19 Nguyễn Trí Đức (2008), Hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 20 Trần Thị Thu Hường, “Cho vay dựa tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, 170 (7), 46-52; 21 Thu Hằng (2013), “Thế chấp ảo, rút ruột ngàn tỷ thật”, www.tienphong.vn 22 Tùng Lâm (2017), “Agribank rao bán tài sản công ty Lifepro tai tiếng khiến hàng loạt cựu lãnh đạo ngân hàng vào tù”, nhipsongkinhte.com 23 Tô My (2015), “Sử dụng tài sản trí tuệ đảm bảo cho khoản vay”, laodong.vn; 24 Linh Chi (2015), “Cho vay đảm bảo tài sản trí tuệ: Cũ người, ta”, doanhnhansaigon.vn; 25 Brandfinance (2017), “Báo cáo Top 50 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam tài sản vơ hình giá trị thương hiệu năm 2017”, brandfinance.com B Tiếng Anh Bich Thao Nguyen (2014), Legal Frameworks for Intellectual Property-Based Secured Financing: Proposal for Reform in Vietnam, SMU Dedman School of Law, The United State of America; TaylorWessing (2015), TaylorWessing.com; “Taking and enforcing security in Ẻuope”, ... chung Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại - Chương II Pháp luật Việt Nam Bảo đảm tín dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động ngân hàng thương mại pháp luật Việt Nam. .. sản bảo đảm QSHTT CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Một số vụ việc cho vay có bảo đảm QSHTT ngân hàng. .. VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w