1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

111 660 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ BÍCH DIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ BÍCH DIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Bích Diệp iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng I 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 13 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giới hạn cấp tín dụng 13 1.1.1 Khái niệm giới hạn cấp tín dụng 13 1.1.2 Đặc điểm giới hạn cấp tín dụng 14 1.1.3 Phân loại giới hạn cấp tín dụng 15 1.2 Khái quát an toàn hoạt động NHTMCP 16 1.3 Vai trò giới hạn cấp tín dụng an toàn hoạt động NHTMCP 18 1.4 Sự cần thiết phải quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP 19 1.5 Pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP 21 1.5.1 Khái niệm pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP 21 1.5.2 Nội dung chủ yếu pháp luật giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Giới hạn chủ thể đƣợc cấp tín dụng 33 2.1.1 Giới hạn tổ chức, cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng 34 2.1.2 Giới hạn chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng 40 2.1.3 Giới hạn chủ thể đƣợc cấp tín dụng 44 2.2 Giới hạn quyền lợi đƣợc ƣu đãi 54 2.3 Thủ tục cấp tín dụng giới hạn cấp tín dụng 55 2.4 Giới hạn tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng 59 2.5 Giới hạn lĩnh vực cấp tín dụng 66 2.6 Giới hạn biện pháp bảo đảm 70 2.7 Những ƣu điểm, nhƣợc điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động đến an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 72 2.7.1 Ƣu điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động chúng đến an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 72 2.7.2 Nhƣợc điểm pháp luật hành giới hạn cấp tín dụng tác động chúng đến an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 81 Chƣơng III 83 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 83 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 83 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 88 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 89 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 90 3.3.2 Xây dựng chế đồng nhằm hỗ trợ, hƣớng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm tuân thủ thực tế quy định giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD : Tổ chức tín dụng NCLQ : Ngƣời có liên quan Thông tƣ 36/2014/TT-NH : Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành ngày 20/11/2014 NN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Thông tƣ 06/2016/TT- : Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa đổi Thông tƣ 36/2014/TT- NHNN NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Thông tƣ 07/2015/TT- : Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2016 Ngân hàng Nhà nƣớc quy NHNN định bảo lãnh ngân hàng Thông NHNN tƣ 13/2010/TT- : Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Ngƣời có liên quan tổ chức Sơ đồ 2.2 Ngƣời có liên quan cá nhân MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tổ chức tài quan trọng kinh tế thực chức luân chuyên vốn, góp phần điều tiết nguồn vốn cho kinh tế Hoạt động kinh doanh NHTMCP đƣợc phân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao đối tƣợng hoạt động kinh doanh ngân hàng tiền - hàng hóa đặc biệt Nhà nƣớc phát hành, công cụ toán kinh tế, có ảnh hƣởng liên quan đến nhiều chủ thể xã hội Chỉ biến động nhỏ hoạt động kinh doanh gây tác động đến hoạt động không NHTMCP mà ảnh hƣởng đến toàn ngành ngân hàng (một thay đổi nhỏ lãi suất dẫn đến dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng sang ngân hàng khác) Do vậy, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh đƣợc pháp luật nhƣ NHTMCP gắn liền với yêu cầu đảm bảo an toàn kinh doanh Tuy nhiên, xu thị trƣờng tại, NHTMCP phải cạnh tranh khốc liệt NHTMCP thƣờng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết mà chƣa coi trọng vấn đề an toàn hoạt động Trong đó, chất hoạt động ngân hàng mang tính “dây chuyền”, mang tính hệ thống nên cần NHTMCP “có vấn đề” không ảnh hƣởng đến an toàn hoạt động NHTMCP mà ảnh hƣởng đến NHTMCP khác, ảnh hƣởng chung đến toàn ngành ngân hàng dẫn đến ảnh hƣởng đến kinh tế Đồng thời, hoạt động kinh doanh NHTMCP bao gồm nhiều hoạt động nhƣ: huy động vốn, cấp tín dụng, toán, phái sinh, ngoại hối, … đó, tín dụng hoạt động truyền thống, hoạt động cốt lõi đem lại nguồn lợi nhuận cho NHTMCP nhƣng nên tiềm ẩn nhiều rủi ro cho NHTMCP Do hoạt động NHTMCP kinh doanh tiền, “mang” tiền cho vay để thu lợi nhuận lãi suất vay mà tiền nội NHTMCP có vay nằm vốn điều lệ lại vốn vay từ hoạt động huy động nên hoạt động cấp tín dụng gặp rủi ro NHTMCP không rơi vào tình trạng vốn tự có thân mà có nguy trả đƣợc số tiền huy động khách hàng Điều có nghĩa, rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng NHTMCP ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn kéo theo ảnh hƣởng đến toàn hoạt động NHTMCP Để đảm bảo hạn chế rủi ro kinh doanh, hoạt động cấp tín dụng NHTMCP cần đánh giá đƣợc toàn diện khách hàng mà cốt lõi lực tài khả trả nợ khách hàng Nếu không đánh giá đƣợc lực tài khách hàng, không đánh giá đƣợc khả hoàn trả gốc lãi thời hạn khách hàng mà cấp tín dụng dựa vào tài sản bảo đảm rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng cao Đến NHTMCP buộc phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ lúc nợ xấu xảy ra, NHTMCP có khả bị vốn dẫn đến tình trạng khoản Bản chất hoạt động cấp tín dụng NHTMCP tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ nên cần phải đặt điều kiện, giới hạn mặt tỷ lệ an toàn hoạt động cấp tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động chung NHTMCP, tránh rủi ro tiềm ẩn gặp phải Tuy vậy, pháp luật công cụ điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng NHTMCP lại chƣa xây dựng đƣợc quy định đầy đủ hoàn thiện, tổng thể “khung” pháp luật nhiều chỗ chồng chéo mâu thuẫn hay “đâu đấy” có quy định chƣa chặt chẽ nên NHTMCP cố tính “lách luật” Những nội dung pháp luật không đƣợc quy định rõ ràng giải thích thƣờng dẫn đến tình trạng có nhiều cách hiểu, “đa quan điểm” NHTMCP, quan tra, quan tố tụng Theo quan điểm tác giả, nội dung đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: Đối với cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) quy định điểm b khoản Điều 126 Luật TCTD năm 2010 nên đƣợc xác định mối quan hệ theo ba tiêu chí huyết thống, nuôi dƣỡng pháp luật Những cá nhân thuộc ba tiêu chí nêu cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng đảm bảo xác định đƣợc cụ thể xác cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng Đối với tiêu chí xác định chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng, theo quan điểm tác giả, pháp luật nên liệt kê đƣa tiêu chí để xác định chủ thể thuộc tiêu chí chủ thể NHTMCP hạn chế cấp tín dụng Ví dụ nhƣ, pháp luật liệt kê chủ thể NHTMCP hạn chế cấp tín dụng tổ chức, cá nhân đƣợc nêu khoản Điều 127 Luật TCTD năm 2010 Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN, đồng thời quy định thêm điều kiện NHTMCP không đƣợc cấp tín dụng tài sản bảo đảm cấp tín dụng có điều kiện ƣu đãi với chủ thể Đối với cổ đông sáng lập, nên xét họ chủ thể hạn cấp tín dụng trƣờng hợp họ cổ đông lớn, tức sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên theo quy định pháp luật doanh nghiệp, quyền lợi ích cổ đông phụ thuộc số cổ phần mà cổ đông 94 nắm giữ mà không phụ thuộc vào việc có phải cổ đông sáng lập hay không Thứ tư, bổ sung quy định để giải vấn đề phát sinh thực tế mà pháp luật chưa điều chỉnh Ví dụ nhƣ, trƣờng hợp vào thời điểm đƣợc cấp tín dụng, khách hàng không thuộc nhóm cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể NHTMCP đƣợc cấp tín dụng nhƣng sau NHTMCP giải ngân tiền vay khách hàng lại đƣợc bổ nhiệm chức danh thuộc nhóm cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể NHTMCP đƣợc cấp tín dụng, “tinh thần” pháp luật giới hạn cấp tín dụng không hƣớng đến việc kiểm soát rủi ro khoản cấp tín dụng từ trƣớc giải ngân mà hết phải đảm bảo NHTMCP thu hồi đƣợc nợ sau giải ngân nên pháp luật nên quy định trƣờng hợp này, NHTMCP cần thu hồi nợ trƣớc hạn với khách hàng vào thời điểm xác định họ thuộc nhóm cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng nhƣ: thời điểm đƣợc bổ nhiệm, thời điểm kết hôn với cá nhân không đƣợc trở thành chủ thể đƣợc NHTMCP cấp tín dụng,… Thứ năm, xây dựng giới hạn cấp tín dụng ngành nghề kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế thời kỳ Pháp luật nên thiết lập quy định giới hạn cấp tín dụng an toàn ngành nghề lĩnh vực kinh doanh chiến lƣợc, thắt chặt giới hạn cấp tín dụng ngành nghề hạn chế kinh doanh mở rộng giới hạn cấp tín dụng ngành nghề khiến khích đầu tƣ nhằm định hƣớng kinh tế, ngăn chặn tổn thất tín dụng hàng loạt khách hàng gặp khó khăn với lý dẫn đến suy giảm nguồn trả nợ chí khả trả nợ NHTMCP (chẳng hạn nhƣ lĩnh vực bất động sản thị trƣờng bất động sản đóng băng) 95 Giới hạn cấp tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực thực có hiệu hệ thống thống kê, thông tin báo cáo theo ngành, theo lĩnh vực bảo đảm xác, đáng tin cậy Tuy nhiên, việc xây dựng giới hạn cấp tín dụng cho ngành nghề, lĩnh vực kinh tế cần dựa nguyên tắc sau: - Không đầu tƣ tập trung vào ngành nghề lĩnh vực đầu tƣ doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn phá sản ảnh hƣởng đến doanh nghiệp khác, chí tình trạng đổ vỡ dây chuyền xảy ngành nghề, lĩnh vực kéo theo đổ vỡ ngành ngân hàng tác động xấu đến kinh tế; - Ƣu tiên tăng trƣởng tỷ trọng đầu tƣ ngành nghề, lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh mà Việt Nam có tiềm lực phát triển (nhƣ may mặc, nông nghiệp, du lịch, ngành nghề sử dụng nhiều lao động,…) phát triển ngành nghề, lĩnh vực không góp phần phát triển kinh tế mà nhờ tiềm lực giúp hạn chế đƣợc rủi ro tiền ẩn khoản cấp tín dụng; - Hạn chế tham gia vào hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro tƣơng tự nhƣ việc tập trung vốn vào ngành nghề, lĩnh vực rủi ro kinh doanh xảy ra, NHTMCP vốn cấp tín dụng dẫn đến tình trạng khoản ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động NHTMCP 3.3.2 Xây dựng chế đồng nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm tuân thủ thực tế quy định giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP nói riêng nhƣ hoạt động cấp tín dụng NHTMCP nói chung không chịu điều 96 chỉnh Luật TCTD văn luật hƣớng dẫn nghiệp vụ cấp tín dụng cụ thể mà chịu điều chỉnh nhiều văn liên quan nhƣ văn giao dịch dân sự, tổ chức hoạt động doanh nghiệp, xử phạt vi phạm hành chính, tố tụng dân sự, trọng tài hay tố tụng hình có tranh chấp xảy giao dịch có dấu hiệu phạm tội Ngoài việc đƣợc nhiều ngành luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng NHTMCP liên quan đến nhiều chủ thể, từ NHTMCP đến bên vay vốn, bên bảo đảm bên khác giúp hình thành lên giao dịch cấp tín dụng NHTMCP (nhƣ ngƣời gửi tiền bên cho NHTMCP vay vốn để cấp tín dụng cho bên vay vốn,…) Chính vậy, hoạt động NHTMCP đƣợc đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng diễn thuận lợi, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia giao dịch Để có đƣợc điều hệ thống pháp luật điều chỉnh trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng NHTMCP đƣợc thiết lập theo thể thống nhất, đồng bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm hỗ trợ, hƣớng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm thực giao dịch cấp tín dung NHTMCP thực tế đƣợc an toàn hiệu Các giải pháp đề xuất cụ thể cho vấn đề là: - Tăng cƣờng hoạt động tra, giám sát quan Thanh tra giám sát NHNN, quan kiểm toán độc lập, kiểm toán nội để kiểm soát tính tuân thủ giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP, sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý sớm đƣợc trƣờng hợp NHTMCP cách hay cách khác, sử dụng “biện pháp kỹ thuật” để thực giao dịch cấp tín dụng mà đặt NHTMCP vào tình trạng bị an toàn 97 - NHNN cần nâng cao vai trò giám sát hoạt động NHTMCP thông qua báo cáo thống kê hàng tháng, hàng quý, hàng năm để từ làm rõ giới hạn cấp tín dụng NHTMCP “tuýt còi”, có biện pháp xử lý kịp thời trƣờng hợp NHTMCP vƣợt “khuôn khổ an toàn” - Nâng cao vai trò trình độ, quyền hạn trách nhiệm tƣơng xứng với trọng trách quan tra, giám sát ngân hàng công cụ quan trọng hữu hiệu đảm bảo ổn định, an toàn bền vững hệ thống ngân hàng - Đối với quan thực thi bảo vệ pháp luật nhƣ Tòa án, Viện kiểm sát,… đƣa quan điểm xét xử cần dựa tinh thần, quan điểm xây dựng luật ban đầu nhà làm luật, đồng thời, rõ vƣớng mắc bất cập áp dụng luật thực tế đƣa kiến nghị sửa đổi luật Bên cạnh đó, Tòa án cần tăng cƣờng ban hành án lệ liên quan đến hoạt động cấp tín dụng NHTMCP nhằm tuyên truyền, phổ biến quan điểm xét xử Tòa án nâng cao đƣợc ý thức tuân thủ quy định giới hạn cấp tín dụng hoạt động NHTMCP để NHTMCP hoạt động cách an toàn hiệu - NHNN tích cực tổ chức diễn đàn, hội thảo với đối tƣợng tham gia ngƣời lãnh đạo NHTMCP nhằm nâng cao ý thức tuân thủ giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Vì xảy rủi ro với NHTMCP không NHTMCP an toàn, ảnh hƣởng đến toàn hệ thống TCTD kinh tế mà thân ngƣời lãnh đạo NHTMCP bị vƣớng phải vòng lao lý việc hình hóa vụ án kinh tế Ví dụ nhƣ vụ án ngân hàng tiêu biểu bị hình hóa thời gian gần vụ án nguyên giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 98 Chi nhánh (Agribank Chi nhánh 6, TP HCM) Hồ Đăng Trung nhận 20 năm tù tội Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng [7] Tóm lại, pháp luật điều chỉnh giới hạn cấp tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam cần phải đƣợc hoàn thiện cần có "quan tâm" nhà làm luật đòi hỏi khách quan tất yếu tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ cứ, yêu cầu cụ thể, phải đƣợc thực theo phƣơng hƣớng thống sở giải pháp hoàn thiện cụ thể, đồng 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trên sở nghiên cứu lý luận trạng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam, chƣơng III Luận án nêu lên định hƣớng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bao gồm nội dung bản: Thứ định hƣớng hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng đƣợc xây dựng sở chủ trƣơng, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc phát triển ngành ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng NHTMCP nói riêng, sở yêu cầu nội ngành ngân hàng sở yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để từ đƣa đƣợc phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Thứ hai số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam Các giải pháp tập trung vào vấn đề nhƣ: - Cần thƣờng xuyên tổ chức đánh giá lại việc thực thi văn quy phạm pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP; - Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật, giải thích quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam; - Xây dựng chế đồng nhằm hỗ trợ, hƣớng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm tuân thủ thực tế quy định giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 100 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nhƣ thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn cấp tín dụng để bảo đảm an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam, luận văn với đề tài “Pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” giải đƣợc mục tiêu đặt đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng Việt Nam với số nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu chất hoạt động cấp tín dụng sở yêu cầu cần có “khung pháp lý an toàn” để NHTMCP dự liệu kiểm soát đƣợc rủi ro tiềm ẩn nội hoạt động tín dụng ngân hàng, luận văn xây dựng đƣợc sở lý luận pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam với định nghĩa: Pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận buộc NHTMCP phải tuân thủ để đưa hoạt động kinh doanh NHTMCP vào phạm vi an toàn định nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp cho hoạt động NHTMCP Thứ hai, luận văn làm rõ đƣợc thực trạng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam theo quy định pháp luật hành bao gồm thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề 101 Trong đó, luận văn rõ ƣu điểm pháp luật giới hạn cấp tín dụng hành: quy định giới hạn cấp tín dụng Luật TCTD năm 2010 kế thừa đƣợc điểm tiến Luật TCTD trƣớc đó; có nhiều điểm “khỏa lấp” đƣợc “lỗ hổng” Luật TCTD năm 1997 diễn thời gian dài phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam; có quy định theo hƣớng nâng cao yêu cầu, tiêu chí, điều kiện để bảo đảm an toàn cho NHTMCP cho hệ thống TCTD; đồng thời, quy định giới hạn cấp tín dụng đƣợc xây dựng để áp dụng chung cho loại hình TCTD nhƣng bao quát đƣợc đầy đủ chất đặc điểm giới hạn cấp tín dụng hoạt động TCTD nói chung NHTMCP nói riêng Ngoài ra, pháp luật giới hạn cấp tín dụng có số nhƣợc điểm: định nghĩa thuật ngữ pháp lý quy định pháp luật chƣa bao quát đƣợc ý nghĩa chất thuật ngữ; nội dung pháp luật giới hạn cấp tín dụng chƣa đƣợc giải thích rõ ràng cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác khiến NHTMCP “lúng túng” cách hiểu thực hiện; Luật TCTD năm 2010 chƣa dự liệu đƣợc vấn đề phát sinh sau thực thi quy định luật nên chƣa có quy định chuyển tiếp để giải vấn đề phát sinh thực tế; pháp luật giới hạn cấp tín dụng chƣa xây dựng giới hạn cấp tín dụng ngành nghề kinh tế theo định hƣớng phát triển kinh tế thời kỳ Thứ ba, sở lý luận, thực trạng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam sở định hƣớng hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng Đảng Nhà 102 nƣớc, luận văn đƣa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam với nội dung chủ yếu: cần thƣờng xuyên tổ chức đánh giá lại việc thực thi văn pháp luật giới hạn cấp tín dụng; sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật, giải thích quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng; xây dựng chế đồng nhằm hỗ trợ, hƣớng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm tuân thủ thực tế quy định giới hạn cấp tín dụng; xây dựng quy định riêng giới hạn cấp tín dụng cho NHTMCP Với nghiên cứu đề xuất nhƣ trên, luận văn hi vọng đóng góp phần định để góp phần hoàn thiện “khung” pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam nói riêng, giúp nâng cao hiệu tín dụng NHTMCP thực tiễn bảo đảm an toàn chung cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Đề cương giới thiệu Luật TCTD năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 7/5/2014 quy định hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội; PGS.TS.Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Thương mại Phần chung Thương nhân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TS.Trƣơng Quốc Cƣờng, Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Bài nghiên cứu; Hải Duyên (2016), “Cựu chủ tịch Ngân hàng Xây dựng gây thiệt hại 9.000 tỷ đồng nhƣ nào”, website vnexpress.net, ngày 5/7/2016, Hà Nội Huỳnh Thế Du Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – Con đường gập ghềnh, Bài nghiên cứu Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2015), “Hoang mang với giới hạn tín dụng”, website báo Đầu tư chứng khoán, ngày 12/01/2015 10 TS.Nguyễn Quốc Khánh TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), Giáo tình Nhập môn tài tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 104 12 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội 16 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán năm 2006, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Bản giải đáp số câu hỏi nội dung Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, website Ngân hàng Nhà nƣớc www.sbv.gov.vn, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2016 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nƣớc (2004), Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nƣớc (2008), Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/2/2008 cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán, Hà Nội 105 23 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 19/2016/TT-NHNN 30/6/2016 quy định hoạt động thẻ ngân hàng, Hà Nội 106 ngày 29 Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tư 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 quy định việc cấp tín dụng hợp vốn TCTD khách hàng, Hà Nội 31 Ngân hàng TMCP Quốc Dân (2016), Quy chế khung thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 33/2016/QĐ-HĐQT ngày 15/3/2016 Hội đồng quản trị, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 33 Sử Đình Thanh (2008), Giáo trình Nhập môn tài – tiền tệ, Nhà xuất thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 34 TS Phạm Thị Giang Thu – Đại học Luật Hà Nội; ThS Nguyễn Ngọc Lƣơng - Đảng ủy Khối quan trung ƣơng, Hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, Bài nghiên cứu; 35 B.s.Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan (ch.b.), Nguyễn Thị Hồng, Lê Thị Thanh (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 36 Đào Quốc Tính (2012), An ninh tài cho thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luật văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng; 37 Theo thông tin số liệu lấy website PG Bank www.pgbank.com.vn; 38 Theo thông tin số liệu lấy website ABBank www.abbank.vn; 39 Theo thông tin số liệu lấy website Oceanbank www.oceanbank.vn; 107 40 Trung tâm từ điển học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 108 ... PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 83 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an. .. giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 11 Chƣơng II: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng. .. thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam 89 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn cấp tín dụng để đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP Việt Nam

Ngày đăng: 19/10/2017, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w