1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam

82 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 722,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DUNG HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DUNG HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi nào.Mọi số liệu sử dụng luận văn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1.1 SỞ HỮU CHÉO TẠI CÁC NHTM 1.1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo 1.1.2 ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM NHÌN TỪ BASEL 1.1.2.1 Tiêu chuẩn Basel 1.1.2.2 Tiêu chuẩn Basel II 1.1.2.3 Ưu điểm Basel II so với Basel I 1.2 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỞ HỮU CHÉO TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Bài học kinh nghiệm sở hữu chéo Hàn Quốc 1.2.2 Bài học kinh nghiệm sở hữu chéo Nhật Bản 1.2.3 Bài học kinh nghiệm sở hữu chéo Đức 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VIỆC CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 14 2.1 Lý thuyết sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Việt Nam 14 2.1.1 Phân loại hình thức sở hữu chéo NHTM Việt Nam 14 2.1.1.1 Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh 14 2.1.1.2 Cổ đông chiến lược nước ngồi NHTM 15 2.1.1.3 Cổ đơng NHTM công ty quản lý quỹ 17 2.1.1.4 Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần 18 2.1.1.5 Sở hữu lẫn NHTM cổ phần 20 2.1.1.6 Sở hữu NHTM cổ phần tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước tư nhân 20 2.1.2.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 21 2.1.2.2 Giới hạn tín dụng 22 2.1.2.3 Tỷ lệ khả chi trả 22 2.1.2.4 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 22 2.1.2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 24 2.1.3 Tác động sở hữu chéo đến an toàn hoạt động NHTM Việt Nam 25 2.1.3.1Vi phạm vốn 25 2.1.3.2 Vi phạm giới hạn tín dụng 26 2.1.3.3 Vi phạm góp vốn, mua cổ phần 28 2.2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO VÀ VIỆC CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO N TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 29 2.2.1THỰC TRẠNG CƠ CẤU SỞ HỮU VỐN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 29 2.2.1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH SỞ HỮU CHÉO 29 2.2.1.1.1 Hệ thống ngân hàng phát triển số lượng vốn 29 2.2.1.1.2 Sự hình thành sở hữu chéo 32 2.2.1.2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO 33 2.2.1.2.1 Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh 33 2.2.1.2.2 Cổ đông chiến lược nước NHTM 35 2.2.1.2.3 Cổ đông NHTM Công ty quản lý quỹ 38 2.2.1.2.4 Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần 39 2.2.1.2.4.5 Sở hữu lẫn NHTMCP 37 2.2.1.2.4.6 Sở hữu NHTMCP tập đồn, tổng Cơng ty Nhà nước tư nhân 38 2.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 44 2.2.2.1 Tình ngân hàng thương mại cổ phần (ACB) 44 2.2.2.2 Tình ngân hàng thương mại Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 46 2.2.2.3 Tình ba ngân hàng hợp nhất: NH Thương mại cổ phần Sài Gòn, NH Đệ Nhất, NH Sài Gịn Tín Nghĩa 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 53 3.1 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo đến an tòa hoạt động NHTM Việt Nam 53 3.1.1 Kiến nghị qui định nhằm hạn chế sở hữu chéo 53 3.1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo 53 3.1.1.2 Định nghĩa lại khái niệm người liên quan 53 3.1.1.3 Qui định minh bạch thông tin 53 3.1.1.4 Qui định tách biệt hoạt động NHTM NHĐT 54 3.1.1.5 Qui định xác định nguồn lực tài tham gia góp vốn mua cổ phần NHTM 55 3.1.1.6 Hoàn thiện luật thuế thu nhập cá nhân 55 3.1.1.7 Đưa quy định, khung pháp lý cho cơng ty cổ phần tài 55 3.1.1.8 Qui định chế tài vi phạm qui định SHC 55 3.1.2 Giải pháp giảm SHC 56 3.1.2.1 Xây dựng lộ trình cụ thể bước giảm SHC hệ thống NHTM 56 3.1.2.2 Sáp nhập ngân hàng ngân hàng nâng cao tính minh bạch quản trị ngân hàng, minh bạch nguồn gốc nguồn tiền 57 3.2 Định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 57 3.2.1 Định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 57 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ thực định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 57 3.2.3 Lộ trình thực định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý tài sản BKS : Ban kiếm soát BCTC : Báo cáo tài CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CEO : Tổng giám đốc DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị KTT : Kế toán trưởng NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước P.TGĐ : Phó Tổng Giám đốc SHC : Sở hữu chéo TGĐ : Tổng Giám đốc TV.BKS : Thành viên Ban kiểm soát TV.HĐQT : Thành Viên Hội đồng Quản trị VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991-2012 29 Hình 2.1: Số lượng ngân hàng từ 1991-2012 30 Bảng 2.2: Quy định vốn pháp định NHTM 32 Bảng 2.3: Danh sách ngân hàng liên doanh 2012 34 Bảng 2.4: Tỷ lệ sở hữu gia đình bà Trần Thị Hường Nam Việt Bank 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh 14 Hình 1.2: Sở hữu cổ đơng chiến lược nước ngồi NHTM 16 Hình 1.3: Sở hữu công ty quản lý quỹ NHTM 17 Hình 1.4: Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần 19 Hình 1.5: Sở hữu lẫn NHTM cổ phần 20 Hình 1.6: Sở hữu tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước tư nhân NHTM 21 Hình 2.1: Số lượng ngân hàng từ 1991-2012 30 Hình 2.2: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu nhóm TCTD 40 Hình 2.3: Mơ hình thực trạng sở hữu chéo NHTM nhà nước 36 Hình 2.4: Sở hữu cổ phần NamABank nhóm cổ đơng có liên quan đến bà Trần Thị Hường 41 Hình 2.5: Quan hệ sở hữu ACB-DaiABank-VietABank, ACB-EximbankVietABank, S.J.C-Eximbank-VietABank 45 -53- CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 3.1 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo đến an tòa hoạt động NHTM Việt Nam 3.1.1 Kiến nghị qui định nhằm hạn chế sở hữu chéo 3.1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo Đưa vào qui định khái niệm sở hữu chéo vào thông tư, nghị định: định nghĩa khái niệm sở hữu cách cụ thể rõ ràng.Chỉ rõ trường hợp định nghĩa sở hữu chéo trực tiếp gián tiếp 3.1.1.2 Định nghĩa lại khái niệm người liên quan Bổ sung thêm khái niệm người liên quan quan hệ gia đình, quan hệ lao động Trong qui định người bên liên quan chưa thấy quan hệ người lao động người sử dụng lao động Kiến nghị bổ sung quan hệ vào khái niệm bên liên quan Trong điểm 28 điều luật Tổ Chức Tín dụng qui định người liên quan cá nhân với vợ, chồng, cha mẹ, con, anh, chị, em người Theo quy định giới hạn góp vốn đầu tư phải tính phần góp vốn đầu tư nằm đằng sau quan hệ này.Khống chế tỉ lệ sở hữu tổ chức tài chính, tín dụng cá nhân DN cần phải tính đến sở hữu chéo gián tiếp: thông qua công ty con, cơng ty cháu 3.1.1.3 Qui định minh bạch thơng tin Nâng cao tính minh bạch thơng tin báo cáo tài quy định kế tốn, hệ thống quy định an tồn cần liên tục nâng cao tính minh bạch, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Chẳng hạn để loại trừ tính nhiễu sở hữu chéo vốn tự khoản đầu tư NHTM vào NHTM khác phải xác -54- định rõ loại trừ khỏi vốn cấp tổ chức góp vốn tính hệ số an tồn vốn (CAR) tổ chức này, tránh tình trạng vốn chảy lịng vịng hệ thống dẫn tới việc tăng vốn không thực chất Hiện theo qui định công bố thông tin cổ đông lớn (sở hữu từ 5% trở lên cá nhân 15% tổ chức) Và điều 39 chương mục luật tổ chức tín dụng qui định rằng: trách nhiệm cơng khai lợi ích liên quan người có liên quan đứng tên sở hữu phần vốn góp, cổ phần ủy quyền, ủy thác cho cá nhân, tổ chức khác đứng tên từ 5% vốn điều lệ trở lên.Điều dẫn đến cá nhân tổ chức chia nhỏ quyền sở hữu cụ thể 5% cá nhân 15% tổ chức để công bố thông tin.Điều làm cho công tác xác định quan hệ sở hữu, lợi ích liên quan gặp khó khăn Kiến nghị: - Đối tượng công bố thông tin cá nhân tổ chức có tỷ lệ sở hữu từ 1% - Cơng khai lợi ích liên quan người liên quan đứng tên sở hữu 1% vốn điều lệ trở lên Công bố thông tin bên liên quan yêu cầu công bố rõ ràng chi tiết cụ thể cho đối tượng: bao gồm thông tin tỷ lệ sớ hữu giao dịch Hiện việc công bố giao dịch liên quan đến bên liên quan trơng báo cáo tài khơng đồng nhất, nhiều NH giấu quan hệ hình thức cơng bố thơng tin thơng qua cách phân loại nhómvề bên liên quan gây khó khăn việc xác định quan hệ SHC Công bố báo cáo tài chính: u cầu cơng bố đầy đủ báo cáo tài kiểm tốn bao gồm bảng thuyết minh tài 3.1.1.4 Qui định tách biệt hoạt động NHTM NHĐT HIện NHTM thực số chức NHĐT dẫn tới thực trạng tình hình hoạt động sở hữu chồng chéo NHTM.Do yêu cầu đưa quy định rõ ràng tách biệt hẳn -55- 3.1.1.5 Qui định xác định nguồn lực tài tham gia góp vốn mua cổ phần NHTM Cần xác định nguồn lực tài cổ đơng NHTM tham gia góp vốn, mua cổ phần NHTM, đảm bảo nguồn vốn cổ đông cá nhân, tổ chức đầu tư vào NHTM hợp pháp phản ánh thực chất lực tài họ Khi xem xét việc tăng vốn điều lệ NHTM, nguồn tiền cổ đơng người có liên quan tham gia góp vốn, mua cổ phần NHTM cần xác minh.Tránh trường hợp đầu tư lòng vòng, vốn ảo hệ thống 3.1.1.6 Hoàn thiện luật thuế thu nhập cá nhân Trong vấn đề kê khai thuế tăng mạnh hình hóa chế tài phạt vi phạm trốn thuế thu nhập cá nhân.Thực điều giảm thiểu vấn đề cá nhân sử dụng tên người khác tổ chức khác để từ sở hữu chi phối nhiều ngân hàng Vì xét cho cùng, cá nhân đầu tư phải tìm cách đưa lợi ích cho với mức thuế cao đánh xác vào thu nhập”thực” họ, cá nhân tự điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi íchcủa mình, từ tạo lợi ích cho toàn thị trường 3.1.1.7 Đưa quy định, khung pháp lý cho cơng ty cổ phần tài Hiện cơng ty cổ phần tài khơng quản lý theo quy định định chế tài hoạt động doanh nghiệp bình thường, khơng bị điều tiết ai, không cần công bố thông tin, không bị ràng buộc lại nhân tố giúp cho ngân hàng sở hữu ngân hàng 3.1.1.8 Qui định chế tài vi phạm qui định SHC Cụ thể: cá nhân, tổ chức vi phạm giới hạn góp vốn cách trực tiếp hay thông qua bên liên quan (tỷ lệ góp vốn 5% cá nhân 15% tổ chức 20% cổ đông bên liên quan) phải tiến hành bán phần cổ phần vượt giới hạn thời gian qui định Ngân hàng nhà nước, tra ngân hàng đứng giám sát việc bán cổ phần -56- 3.1.2 Giải pháp giảm SHC 3.1.2.1 Xây dựng lộ trình cụ thể bước giảm SHC hệ thống NHTM Bước 1: Tìm mối quan hệ chéo tồn hệ thống NHTM Bước phải có NHNN, Thanh tra NHNN tiến hàng lần theo dịng tiền để tìm mối quan hệ SHC tồn hệ thống NHTM Phân nhóm, xác định mối quan hệ trường hợp lấy ngân hàng làm tâm điểm để xác định mối quan hệ xung quanh Bước 2: Nghiên cứu, xây dựng lộ trình giảm sở hữu vốn lẫn bên tồn SHC - Lộ trình thối vốn bên sở hữu NHTM vượt trái với qui định Về vốn NHNN NHTMNN: Từng bước giảm vốn NHNN NHTMNN để tách biệt vai trò sở hữu giám sát NHNN NH Cơ quan quản lý gây sức ép buộc doanh nghiệp phi tài thối vốn khỏi ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước Yêu cầu cá nhân sở hữu tỷ lệ qui định phải tiến hành bán số cổ phần vượt thị trường phải giám sát để làm rõ người sở hữu cuối cổ phiếu Liên quan tới vấn đề thoái vốn tác giả đưa giải pháp áp dụng học Nhật Bản trường hợp Cụ thể: hình thành quỹ EFT quyền Nhật tái cấu trúc hệ thống tài giảm mạnh quan hệ sở hữu chéo NH DN Thành lập tổ chức mua CP mà NH nắm giữ; mua CP mức giá thị trường; chọn CP có khả tạo số ETF, cuối tận dụng ETFs kết hợp với quỹ đầu tư khác để xếp lại CP Lợi ích ETF với NĐT cá nhân nhấn mạnh: Trước hết, đơn vị tối thiểu ETF nhỏ, giúp NĐT đầu tư vào nhóm CP theo ngành -57- trọng tâm với số tiền khiêm tốn Trong đó, khác với danh mục đầu tư quỹ tương hỗ, ETFs lại giao dịch CP sàn có tính linh hoạt minh bạch lớn nhiều Ngay chi phí quản lý ETF thấp so với cá loại hình quỹ khác Thực ra, Nhật Bản nước sử dụng quỹ ETF để can thiệp vào kinh tế Trước vào năm 1998, Chính quyền Hồng Kông sử dụng quỹ ETF để ngăn chặn tác động tiêu cực khủng khoảng tài Châu Á Để ngăn chặn giới đầu dìm giá CK việc bán khống hàng loạt hợp đồng số tương lai, quyền đứng mua CP thị trường mở vào tháng 8.1998 3.1.2.2 Sáp nhập ngân hàng ngân hàng nâng cao tính minh bạch quản trị ngân hàng, minh bạch nguồn gốc nguồn tiền Đối với NH tồn mối quan hệ sở hữu chung chủ sở hữu trường hợp NH hợp giải pháp hợp giải pháp hợp lý Chính phủ quan có liên quan cần sớm ban hành văn luật phù hợp, không chồng chéo để đảm bảo an toàn cho ngân hàng tham gia hoạt động M&A 3.2 Định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 3.2.1 Định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Đối với NHTM Nhà nước Nâng cao vai trò, vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước; bảo đảm ngân hàng thương mại nhà nước lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2015 hình thành – ngân hàng thương mại nhà nước đạt trình độ khu vực quy mơ, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần -58- Chẩn chỉnh, xếp lại ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Việt Nam để bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, pháp luật với ngân hàng thương mại nhà nước giữ cho hệ thống tổ chức tín dụng ổn định phát triển vững Các TCTD phải cạnh tranh lành mạnh hoạt động cách công khai, minh bạch, đồng thời đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Tạo điều kiện cho TCTD lành mạnh phát triển kiên xử lý TCTD yếu Kiểm sốt quy mơ, tốc độ tăng trưởng phạm vi hoạt động kinh doanh TCTD phù hợp với điều kiện tài lực quản trị Trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an toàn TCTD, TCTD phân loại thành nhóm (TCTD lành mạnh; TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu kém) để có biện pháp xử lý thích hợp TCTD cần có phương án cấu lại phù hợp với mức độ rủi ro, yếu điều kiện cụ thể TCTD Nội dung cấu lại TCTD yếu bao gồm: (1) Lành mạnh hóa tài chính; (2) Cơ cấu lại hoạt động; (3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị; (4) Cơ cấu lại pháp nhân sở hữu Đối với tổ chức tín dụng nước ngồi Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng nước hoạt động kinh doanh Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với tổ chức tín dụng Việt Nam Khuyến khích tổ chức tín dụng nước hợp tác kinh doanh chặt chẽ với tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt việc xử lý vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng Việt Nam Tăng cường hợp tác, liên kết tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam phát triển sản phẩm, đổi quản trị đại hóa cơng nghệ ngân hàng 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ thực định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước -59- Giải pháp xử lý sở hữu chéo phải tồn diện Theo đó, vừa phải tập trung sửa đổi, hồn thiện chế, sách để hạn chế sở hữu chéo quy định an toàn hoạt động ngân hàng; đồng thời phải xử lý đồng bộ, tồn diện có tính đến đặc điểm TCTD cụ thể Trên sở đó, NHNN triển khai đồng giải pháp Trước hết, NHNN tăng cường công tác tra, giám sát, rà soát, chấn chỉnh trường hợp vi phạm quy định liên quan đến vấn đề sở hữu chéo Xây dựng lộ trình giảm sở hữu vốn lẫn TCTD; tạo điều kiện cho TCTD thối vốn TCTD cơng ty con, cơng ty liên kết hoạt động khơng có hiệu Thứ hai, xác định nguồn lực tài cổ đơng TCTD tham gia góp vốn, mua cổ phần TCTD Đảm bảo nguồn vốn cổ đông đầu tư vào TCTD hợp pháp phản ánh thực chất lực tài Bên cạnh đó, xem xét việc tăng vốn điều lệ TCTD, NHNN tăng cường công tác xác minh nguồn tiền cổ đông người có liên quan tham gia góp vốn, mua cổ phần TCTD Thứ ba, NHNN giám sát chặt chẽ quan hệ tín dụng cổ đơng người có liên quan TCTD có liên quan để mặt đánh giá khả tài cổ đông; mặt khác, ngăn chặn, phát xử lý tình trạng thao túng, chi phối ngân hàng dẫn đến vi phạm giới hạn cấp tín dụng cho cổ đông người liên quan Thứ tư, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban chứng khoán theo dõi, giám sát việc mua bán, chuyển nhượng cổ phần thị trường chứng khoán phương án tái cấu TCTD, NHNN yêu cầu TCTD vi phạm quy định sở hữu chéo, đầu tư, giới hạn sở hữu vốn cấp tín dụng quy định an tồn khác phải có biện pháp xử lý Thứ năm, yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước, tổng cơng ty Nhà nước xây dựng lộ trình thối vốn đầu tư lĩnh vực ngân hàng -60- Thứ sáu, xây dựng quy trình nhằm xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa việc sở hữu chéo, đầu tư chéo 3.2.3 Lộ trình thực định hướng quản lý sở hữu chéo NHTM Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu tổ chức tín dụng; - - Tiến hành đánh giá phân loại tổ chức tín dụng; - Xây dựng triển khai phương án cấu lại tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng khác; - Tập trung hỗ trợ khoản để bảo đảm khả chi trả tổ chức tín dụng; - Hoàn thành phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngân hàng thương mại nhà nước (trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam); - Triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; - Tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; - Cơ cấu lại hoạt động hệ thống quản trị - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung quy định an toàn hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục triển khai lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng, bao gồm xử lý nợ xấu tăng vốn điều lệ; - Triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Hoàn thành cấu lại sở hữu, pháp nhân ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; - Hoàn thành cấu lại cơng ty tài cơng ty cho th tài - Hồn thành cấu lại tài tổ chức tín dụng; - Các tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực chuẩn mực, giới -61- hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật; - Tiếp tục triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Tiếp tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện - Hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị -62- KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực tế sở hữu chéo hệ thống NHVN dựa sở lý thuyết trình bày chương luận văn, chương tác giả đưa kiến nghị giải pháp nhằm giảm SHC tác động đến an tồn hoạt động NHTM Tác giả kiến nghị nhằm giảm sở hữu chéo: đưa khái niệm sở hữu chéo thông tư nghị đinh, qui định bổ sung cho bên liên quan cách thức xác định tỷ lệ sở hữu cổ đơng phải tính đến công ty con, công ty liên kết, bên liên quan Giải pháp đưa cho vấn đề giảm sở hữu chéo gồm ý chính: thối vốn phần sở hữu vượt mức qui định cá nhân tổ chức vi phạm giới hạn hình thức bán số cổ phần vượt thị trường việc phải giám sát chặt chẽ, thứ hai NH tồn chủ sở hữu tiến hành sáp nhập -63- KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vấn đề sở hữu chéo liên quan đến tổ chức tín dụng Việt Nam ngày trở nên phổ biến.Bên cạnh mặt tích cực mang lại bối cảnh nay, sở hữu chéo nguyên nhân quan trọng dẫn đến tác động tiêu cực cho hệ thống ngân hàng cho vay theo quan hệ, thu xếp vốn cho dự án đầu tư chưa minh bạch, phục vụ mục đích thâu tóm ngân hàng.Do mạng lưới chằng chịt phức tạp mối quan hệ sở hữu ngân hàng, xuất rủi ro dễ xảy hiệu ứng domino không hoạt động ngân hàng Ban đầu rủi ro xảy với một vài tổ chức riêng lẻ, sau nhanh chóng lan tổ chức khác mối liên quan nguồn vốn kinh doanh Tiếp rủi ro lan hoạt động doanh nghiệp quan hệ dòng vốn đầu tư, cho vay, hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng, mâu thuẫn dịng vốn ảo có sổ sách hoạt động sản xuất kinh doanh thực Sở hữu chéo tượng kinh tế thị trường.Sở hữu chéo mức độ định mang lại lợi ích hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ đối tác.Tuy nhiên, điều kiện công cụ tra, giám sát chưa hiệu quả, sở hữu chéo, dễ bị lạm dụng, tạo chuỗi sở hữu phức tạp, khó kiểm sốt, dẫn đến nguyên tắc quản trị DN, quản trị rủi ro không tôn trọng, hoạt động kinh doanh minh bạch, tiềm ẩn nhiều rủi ro Điều đặc biệt nghiêm trọng xảy NHTM bị nhóm cổ đông thao túng, liên kết ngầm thực hoạt động cho vay, đầu tư lòng vòng lẫn nhau, khiến quan quản lý nhà đầu tư khơng đánh giá xác thực chất vốn hoạt động tài NH, đe dọa đến an toàn thân NH toàn hệ thống Sử dụng số liệu thống kê từ BCTC,báo cáo thường niên ngân hàng với nghiên cứu tình số ngân hàng cụ thể luận văn phân tích cấu trúc sở hữu vốn thực tế NHTM Qua nghiên cứu cho thấy sở hữu chéo tồn cách phức tạp hệ thống ngân hàng thành -64- phần: NHTMNN,NHTMCP,DNNN,DNTN qua phân tích sở hữu chéo phá vỡ qui định an tồn hoạt động NHTM từ tác giả đưa kiến nghị nghị nhằm hạn chế SHC tác động SHC đến an toàn hoạt động NHTM.Nhóm kiến nghị đưa liên quan tới đưa khái niệm sở hữu chéo thông tư nghị đinh, qui định bổ sung cho bên liên quan cách thức xác định tỷ lệ sở hữu cổ đơng phải tính đến cơng ty con, công ty liên kết, bên liên quan Giải pháp đưa cho vấn đề giảm sở hữu chéo gồm ý chính: thối vốn phần sở hữu vượt mức qui định cá nhân tổ chức vi phạm giới hạn hình thức bán số cổ phần vượt thị trường việc phải giám sát chặt chẽ, thứ hai NH tồn chủ sở hữu tiến hành sáp nhập -65- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, 2012 Thơng tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Cơng ty chứng khốn Vietcombank, 2011 Báo cáo ngành Ngân hàng ngày 27 tháng năm 2011 Chính phủ, 2006 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 " Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD" Chính phủ,1998 Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 " Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD" DVT/HSX, 2012 Công ty Exim sáng lập nắm giữ 5,17% cổ phần Sacombank", Cổng thông tin tổng hợp - Trung tâm Nghiên cứu Phân tích liệu tài Gafin http://gafin.vn/2012.vn/20120406050915515p0c31/cong-ty-do-eximbanksang-lap-nam-giu-517-cophan-sacombank.htm> [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] Ngân hàng Nhà nước VN, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước VN, 2009 Thơng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10 tháng năm 2009 quy định tỷ lệ tối đa sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Ngân hàng Nhà nước VN, 1996 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước VN,2005 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn -66- hoạt động tổ chức tín dụng 10 Ngân hàng Nhà nước VN, 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27 tháng năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TTNHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước VN, 2011 Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TTNHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng Nhà nước VN, 2011 Thơng tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22 tháng năm 2011 quy định tiêu chí lựa chọn cổ đơng chiến lược Ngân hàng Thương mại Nhà nước cổ phần hóa 13 Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, 2012 Cấu trúc sở hữu khu vực Ngân hàng Thương Mại Việt Nam 14 Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú, 2012 Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế 15 Nguyễn Minh Phong, 2013 Sở hữu chéo - Những hệ lụy giải pháp cần có [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] 16 Nguyễn Tuấn Hùng, 2011 Chuyển biến sở hữu hệ thống ngân hàng Thương mại Việt Nam 17 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2012 Hợp ba Ngân hàng Thương mại 18 Quang Minh, 2012 ETF giúp giải sở hữu chéo ngân hàng [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 19 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 20 Quốc hội, 2005 Luật doanh nghiệp 2005 21 Trịnh Thanh Huyền, 2012 Từ sở hữu chéo Chaebol đến thực tế NHTM Việt Nam, [Ngày truy cập : 1o tháng năm 2013] 22 Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 23 Vietstock, 2012 Mạng nhện sở hữu ACB với KienLongBank, DaiABank, Eximbank,Vietbank, VietABank 24 VN Economy, 2011 Ba ngân hàng hợp "tự nguyện" [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] ... VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 53 3.1 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo đến an tòa hoạt động NHTM Việt Nam ... TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DUNG HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN... hữu chéo đến an toàn hoạt động NHTM -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w