Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ****** ĐINH HUỲNH THỊ LIÊM SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ****** ĐINH HUỲNH THỊ LIÊM SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích tác giả thu thập từ nguồn đáng tin cậy Ngoài ra, luận văn sử dụng số đánh giá nhận xét tác giả khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Tác giả luận văn Đinh Huỳnh Thị Liêm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NPLTA Tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản NPLTL Tỷ lệ nợ xầu tổng vay nợ LLRTA Tỷ lệ dự phòng tổn thất BCG LNTA Tăng trưởng tín dụng ngân hàng Quy mô ngân hàng BRD Tỷ lệ đa dạng hóa doanh thu CETA Tỷ lệ vốn hóa ROA Tỷ lệ lợi nhuận tài sản LIQ Tỷ lệ khoản DEPTA Tỷ lệ huy động vốn SDROA BCON Rủi ro hoạt động Biến kiểm soát đặc thù ngân hàng OLS GMM NHTMVN Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Phương pháp hồi quy ước lượng liệu bảng động (General Method of Moments) Ngân hàng thương mại Việt Nam VND WB Đồng Việt Nam Ngân hàng giới VAS IMF Chuẩn mực chung báo cáo tài Tổ chức tiền tệ giới BCBS Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng Danh sách 25 NHTM Việt Nam Hình 2.1 Tỷ lệ nợ xấu NHTMVN năm 2006 2016 Hình 2.2 Trích lập dự phòng NHTM Việt Nam 2007-2016 Bảng 3.1 Giá trị Tỷ lệ nợ xấu tài sản, Tỷ lệ nợ xấu dư nợ, Dự trữ tổn thất Tỷ suất sinh lợi tài sản Bảng 3.2 Giá trị Tốc độ tăng trưởng tín dụng, Tỷ lệ đa dạng hóa doanh thu, Tỷ lệ vốn hóa, Tỷ lệ huy động Bảng 3.3 Giá trị Tỷ lệ khoản, Tỷ lệ vốn hóa, Quy mơ cơng ty, Tỷ lệ rủi ro hoạt động Bảng 4.1 Cung cấp số liệu thống kê tóm tắt cho biến Bảng 4.2 Trình bày hệ số tương quan Bảng 4.3 Trình bày kết hồi quy OLS tỷ lệ nợ xấu tài sản Bảng 4.4 Báo cáo kết hồi quy OLS sử dụng NPLTL làm biến phụ thuộc Bảng 4.5 trình bày kết GMM sử dụng NPLTA làm biến phụ thuộc Bảng 4.6 trình bày kết GMM sử dụng NPLTL làm biến phụ thuộc Bảng 4.7 báo cáo kết hồi quy OLS sử dụng LLRTA làm biến phụ thuộc Bảng 4.8 trình bày tác động Tỷ lệ nợ xấu lên lợi nhuận ngân hàng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu nghiên cứu: 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.6.1 Phương pháp hồi quy OLS 1.6.2 Phương pháp phân tích liệu bảng động GMM 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRƯỚC ĐÂY 2.1 Nợ xấu 2.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam mối quan hệ tăng trưởng tín dụng nợ xấu ngân hàng 10 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1 Dữ liệu nghiên cứu: 19 3.2 Mơ hình nghiên cứu: 19 3.2.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính (ordinary least squares- OLS): Kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng ngân hàng khoản nợ xấu…… ………….19 3.2.2 3.3 Mơ hình hồi quy liệu bảng động GMM: 21 Xây dựng biến 23 3.3.1 Tỷ lệ nợ xấu (NPLTA, NPLTL) Tỷ lệ dự phòng tổn thất (LLRTA) 23 3.3.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng (BCG) 24 3.3.3 Các yếu tố đặc thù Ngân hàng 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân tích sở liệu 30 4.2 Phân tích kết mơ hình 32 4.2.1 Kết hồi quy phương pháp bình phương nhỏ OLS: Ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng nợ xấu 32 4.2.2 Kết hồi quy liệu bảng động GMM: Ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản (NPLTA) 36 4.3 Kiểm tra tính hiệu lực bổ sung cho ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng khoản nợ xấu 40 4.4 Ảnh hưởng nợ xấu khả sinh lời 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Các ngân hàng thương mại có tầm quan trọng hệ thống tài chính, kinh tế quốc gia Theo Richard.E (2011) trích dẫn nghiên cứu Mabvure Tendai Joseph (2012) ngân hàng thương mại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nên ngân hàng hoạt động hiệu trở ngại cho việc phát triển kinh tế Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, “cục máu đơng” làm tắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế Việt Nam Khi khủng hoảng tài tồn cầu bắt đầu, nợ xấu 25 Ngân hàng thương mại Việt Nam gia tăng từ mức trung bình 1,8% năm 2006 lên đến 2,24% vào năm 2012 , nợ xấu nhiều ngân hàng tiếp tục gia tăng năm 2016 Theo Berger De Young (1997) nợ xấu gây tổn hại đến hoạt động tài ngân hàng, Randall S.Kroszner (2002) nợ xấu liên quan chặt chẽ với khủng hoảng ngân hàng, Reinhart.C Rogoff (2010) nhận định tỷ lệ nợ xấu số đánh dấu đánh dấu khởi đầu cho khủng hoảng ngân hàng Do vậy, xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng ln vấn đề quan tâm hàng đầu, tín dụng tăng trưởng cách hợp lý chất lượng tạo nguồn thu nhập ổn định an toàn cho ngân hàng Mặt khác, tốc độ tăng trưởng tín dụng tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Theo ông Sebastian Eckardt - chuyên gia kinh tế trưởng, quyền Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam, tín dụng tăng nhanh làm gia tăng quan ngại chất lượng tài sản rủi ro liên quan đến nợ xấu tích lũy năm qua chưa giải triệt để Việt Nam cần tăng trưởng tín dụng cẩn trọng Đánh giá mức độ tác động yếu tố tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu việc làm cần thiết Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu: Trường hợp ngân hàng thương mại Việt Nam”, nhằm tìm hiểu mối quan hệ thực nghiệm Việt Nam góp phần giúp cho ngân hàng thương mại xây dựng mức tăng trưởng hợp lý, có tác động hiệu đến kinh tế lợi nhuận thân ngân hàng Đồng thời, giúp nhà hoạch định sách có thêm thơng tin việc cân nhắc, xem xét biện pháp quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế mục tiêu đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng tín dụng khoản nợ xấu ngân ngân hàng thương mại Việt Nam chiều hướng biến động tác động theo thời gian Tăng trưởng tín dụng Nợ xấu khơng có tác động đáng kể đến lợi nhuận Ngân hàng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm tập trung giải đáp cho số câu hỏi sau để đạt mục tiêu nghiên cứu trên: Chiều hướng tác động tăng trường tín dụng đến nợ xấu ngân hàng nào? Sự tác động có thay đổi theo thời gian? Tăng trưởng tín dụng nợ xấu có tác động đến lợi nhuận ngân hàng? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng nợ xấu NHTM 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ● Phạm vi không gian: 25 Ngân hàng thương mại Việt Nam ● Phạm vi thời gian: năm 2006-2016 1.5 Dữ liệu nghiên cứu: Dựa sở nghiên cứu gốc Chaiporn Vithessonthi, tác giả chọn biến số bao gồm: tăng trưởng tín dụng, tỷ số lợi nhuận tài sản, tỷ lệ vốn hóa, tỷ số khoản, tỷ lệ đa dạng hóa, tỷ lệ huy động vốn, rủi ro hoạt động để kiểm định mối quan hệ tăng trưởng tín dụng số biến kiểm soát đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Dữ liệu nghiên cứu liệu theo năm 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2016 Các liệu dùng để tính tốn cho biến tổng hợp từ Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại 1.6 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thống kê dựa phân tích liệu để kiểm định mối quan hệ yếu tố đặc biệt tăng trưởng tín dụng ngân hàng đến nợ xấu thơng qua: 1.6.1 Phương pháp hồi quy OLS 1.6.2 Phương pháp phân tích liệu bảng động GMM Đây điểm bật nghiên cứu so với nghiên cứu trước Việt Nam Phương pháp GMM nhằm khắc phục vấn đề nội sinh mà phương pháp liệu bảng tĩnh thông thường hiệu ứng cố định, hiệu ứng ngẫu nhiên dẫn đến liệu bảng sai lệch Mơ hình Giai đoạn mẫu 2013-2016 Bảng 4.4 Báo cáo kết hồi quy OLS sử dụng NPLTL làm biến phụ thuộc Mơ hình Chỉ gồm biến kiểm sốt Mơ hình Thêm yếu tố cố định thời gian ngân hàng Mơ hình 3-Thêm biến BCG Mơ hình 4- Thêm biến tương tác INTERACTION Mơ hình 5- Giai đoạn mẫu 2006-2012 Mơ hình 6- Giai đoạn mẫu 2013-2016 Bảng 4.5 trình bày kết GMM sử dụng NPLTA làm biến phụ thuộc Mơ hình 1- Mơ hình 2- Mơ hình 3Tác giả thêm biến tương tác INTERACTION BCG biến khủng hoảng tài tồn cầu (GFC) Mơ hình Bảng 4.6 trình bày kết GMM sử dụng NPLTL làm biến phụ thuộc Mô hình Mơ hình Mơ hình Bảng 4.7 Báo cáo kết hồi quy OLS sử dụng LLRTA làm biến phụ thuộc Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình (Giai đoạn 2006-2012 ) Mơ hình 6- (Giai đoạn 2013-2016) Bảng 4.8 Trình bày tác động Tỷ lệ nợ xấu lên lợi nhuận ngân hàng Mơ hình 1- Mơ hình 2- Mơ hình Mơ hình ... trên: Chiều hướng tác động tăng trường tín dụng đến nợ xấu ngân hàng nào? Sự tác động có thay đổi theo thời gian? Tăng trưởng tín dụng nợ xấu có tác động đến lợi nhuận ngân hàng? 1.4 Đối tượng... hưởng tăng trưởng tín dụng ngân hàng khoản nợ xấu Thứ nhất, để đánh giá tác động tăng trưởng tín dụng khoản nợ xấu, tác giả ước tính loạt hồi quy bảng OLS khoản nợ xấu, tăng trưởng tín dụng biến... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ****** ĐINH HUỲNH THỊ LIÊM SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng