1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của rủi ro tài chính đến khả năng phá sản các ngân hàng thương mại việt nam

103 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “Ảnh hưởng rủi ro tài đến khả phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam” công trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Hữu Thạch MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: 1.7 Ý nghiã khoa ho ̣c của đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG RỦI RO TÀI CHÍNH ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý thuyế t về khả phá sản của ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các dấu hiệu cho thấy ngân hàng có khả phá sản 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến khả phá sản ngân hàng thương mại 2.1.4 Hậu phá sản ngân hàng thương mại 2.2 Rủi ro tài hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm rủi ro 2.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.2.3 Một số loại rủi ro tài hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 11 2.2.3.1 Rủi ro tín dụng 12 2.2.2.2 Rủi ro khoản 13 2.2.2.3 Rủi ro lãi suất 15 2.3 Ảnh hưởng rủi ro tài ảnh hưởng đến khả phá sản ngân hàng thương mại 16 2.3.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng: 17 2.3.2 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất: 18 2.3.3 Ảnh hưởng rủi ro khoản: 18 2.4 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro tài đến khả phá sản ngân hàng thương mại 19 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦ I RO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 3.1 Rủi ro tín dụng 28 3.2 Rủi ro khoản 37 3.3 Rủi ro lãi suất 42 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Lập luận chọn biến 48 4.1.1 Biến phụ thuộc: 48 4.1.2 Các biến độc lập 48 4.2 Mô hin ̀ h nghiên cứu 52 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 54 4.4 Thu thâ ̣p và xử lý số liêu: 55 ̣ 4.5 Thố ng kê mô tả mẫu dữ liêụ 55 4.6 Kế t quả kiể m đinh ̣ giả thuyế t OLS 56 4.6 Phân tích lựa chọn mô hình 58 4.7 Thảo luâ ̣n kế t quả nghiên cứu 60 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 64 5.1 Tóm tắ t kế t quả nghiên cứu 64 5.2 Khuyế n nghi va ̣ ̀ giải pháp 65 5.2.1 Một số khiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 65 5.2.1.1 Đối với Chính phủ: 65 5.3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 66 5.3.2 Một số giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam 67 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt Tên viết tắt Viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị LNST Lợi nhuận sau thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSTK Tài sản khoản VCSH Vốn chủ sở hữu  Tiếng Anh Tên viết tắt Viết đầy đủ FEM Fixed Effects Model – Mô hình hồi quy với hiệu ứng cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares - Hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội INF Inflation - Tỷ lệ lạm phát OLS Ordinary least squares - Phương pháp bình phương nhỏ REM Random Effects Model – Mô hình hồi quy với hiệu ứng ngẫu nhiên ROA Return On Assets - Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ROAA Return On Average Assets - Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản bình quân VAMC Vietnam Asset Management Company - Công ty Quản lý tài sản VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1: Một số rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo tiêu chí 10 Hình 2.2 : Một số rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo tiêu chí 11 Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro tài đến khả phá sản ngân hàng thương mại 24 Bảng 3.1: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng NHTM Việt Nam 28 Bảng 3.2: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng SCB, TNB, FCB 29 Bảng 3.3: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng SCB, TNB, FCB 30 Bảng 3.4: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng HBB 30 Bảng 3.5: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng Đại Á 31 Bảng 3.6: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng MDB Maritime 32 Nguồn: BCTC ngân hàng MDB Maritime qua năm 32 Bảng 3.7: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng VNCB 33 Bảng 3.8: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng Oceanbank 33 Bảng 3.9: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng NVB EIB 35 Bảng 3.10: Một số tiêu rủi ro tín dụng ngân hàng Đông Á An Bình 37 Bảng 3.11: Tình hình khoản ngân hàng Oceanbank HBB 38 Bảng 3.12: Tài sản khoản ngân hàng ngân hàng niêm yết 40 Bảng 3.13: Tình hình khoản ngân hàng EIB, STB, MBB ACB 40 Bảng 3.14: Tài sản khoản số ngân hàng khác năm 2014 41 Bảng 3.15: Tình hình khoản ròng ngân hàng SGB 42 Bảng 3.16: Một số tiêu rủi ro lãi suất ngân hàng Oceanbank 43 Bảng 3.17: Thu nhập lãi ngân hàng Maritime MDB 44 Bảng 3.18: Một số tiêu rủi ro lãi suất ngân hàng EIB 45 Bảng 3.19: Một số tiêu rủi ro lãi suất ngân hàng Đông Á, An Bình, SGB 45 Bảng 4.1: Tổng kết biến sử dụng 54 Bảng 4.2: Thống kê mô tả liệu 55 Bảng 4.3 : Ma trận hệ số tương quan biến 56 Bảng 4.4 Hệ số VIF 57 Bảng 4.5: Bảng tổng kết kết hồi quy từ mô hình 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng niêm yết 34 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng khác 36 Biểu đồ 3.3: Bình quân lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng NHTM Việt Nam 42 24 SHB Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 25 STB Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 26 TCB Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 27 VAB Ngân Hàng TMCP Việt Á 28 VCB Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 29 VIB Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 30 VPB Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng  Phụ lục 2: Các thương vụ mua lại, hợp nhất, sáp nhập * Các ngân hàng thương mại bị NHNN mua lại Ngân hàng Xây dựng (VNCB) Vào ngày 02/02/2015, vào Luật tổ chức tín dụng, định số 48/2013/QĐ-NHNN ngày 01/08/2013 việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt nghị Đại hội đồng cổ đông ngân hàng VNBC NHNN định mua lại bắt buộc toàn vốn cổ phần ngân hàng VNBC với giá đồng/cổ phần, trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) VNBC, chấm dứt toàn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu VNBC Đây lần NHNN tham gia tái cấu ngân hàng thương mại cách tham gia góp vốn mua cổ phần NHNN giao cho ngân hàng Vietcombank tham gia quản trị, điều hành VNBC theo hướng triển khai thành công phương án tái cấu duyệt phát triển hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu Quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền VNBC tiếp tục đảm bảo theo quy định pháp luật Nguyên nhân việc chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng hoạt động kinh doanh VNBC lần tổ chức Đại hội cổ đông bất thường vào tháng 01/2015 để thông qua ý kiến cổ đông chuyện tăng vốn bất thành Cộng thêm sai phạm số vị lãnh đạo ngân hàng VNBC khiến NHNN đưa định (Nguồn: NHNN, 2015) Ngân hàng TMCP Đại dương (OceanBank) Ngày 25/04/2015, NHNN định mua lại OceanBank với giá đồng nhằm xử lý dứt điểm vấn đề yếu kém, tồn OceanBank NHNN trở thành chủ sở hữu 100% vốn điều lệ OceanBank, chấm dứt toàn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu Trước NHNN định đặt OceanBank vào diện kiểm soát đặc biệt theo quy định pháp luật để kiểm soát rủi ro Như phân tích, thời gian qua hoạt động OceanBank bộc lộ nhiều yếu kém, việc quản trị, điều hành ngân hàng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật Với tổn thất tài nặng nề, OceanBank giải pháp khả thi để tăng vốn điều lệ đảm bảo mức vốn pháp định theo yêu cầu NHNN Vì vậy, NHNN đến định mua lại Vietinbank tiếp quản hỗ trợ Oceanbank mặt nhân sự, quản trị để khắc phục tình trạng yếu âm vốn OceanBank Việc trực tiếp mua lại toàn cổ phần OceanBank giúp NHNN hoàn toàn chủ động việc tiếp tục tái cấu ngân hàng này, đảm bảo chi trả tiền gửi, ngăn ngừa lây lan yếu OceanBank sang tổ chức chức tín dụng khác Như vâ ̣y, là trường hơ ̣p thứ hai, sau ngân hàng VNCB bi ̣ NHNN mua lại bắt buộc (Nguồn: NHNN, 2015) Ngân Hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (GPBank) Ngày 07/07/2015, quy định Luật TCTD định 48/2013/QĐTTg ngày 01/08/2013 Thủ tướng việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt đạo Thủ tướng, NHNN ban hành Quyết định 1304/QĐ-NHNN mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu GPBank với giá đồng/cổ phần NHNN trở thành chủ sở hữu 100% vốn điều lệ GPBank, chấm dứt toàn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu Như phân tích, từ năm 2012, tra NHNN phát nhiều yếu kém, rủi ro hoạt động GPBank Ngân hàng hoạt động kinh doanh thua lỗ, vốn chủ sở hữu âm, việc quản trị điều hành hiệu NHNN đưa GPBank vào diện kiểm soát đặc biệt, đồng thời yêu cầu thuê tổ chức độc lập kiểm toán định giá tài sản để xác định giá trị thực vốn điều lệ, từ tăng vốn đảm bảo an toàn hệ thống quy định Trong ba năm qua, GPBank tạo điều kiện để tự tái cấu, nhiên qua ba lần tổ chức ĐHCĐ GPbank không đề xuất giải pháp khả thi tăng vốn điều lệ đảm bảo giá trị thực vốn không thấp vốn pháp định theo yêu cầu NHNN Vì thế, NHNN đến định mua lại Vietinbank định tham gia quản trị, điều hành đồng thời kiện toàn Hội đồng quản trị, Ban điều hành Ban Kiểm soát GPBank (Nguồn: NHNN, 2015) GPBank trường hợp thứ ba mua lại với giá đồng, sau Ngân hàng Xây dựng (VNCB) Ngân hàng TMCP Đại dương (OceanBank) Hai trường hợp trước, NHNN can thiệp biện pháp bắt buộc sau lãnh đạo ngân hàng bị bắt giữ lộ nhiều sai phạm Có thể thấy, ba trường hợp mua lại, NHNN định ngân hàng quốc doanh tham gia quản trị, điều hành Trong đó, Vietinbank đến nhận hỗ trợ hai ngân hàng OceanBank GPBank, Vietcombank hỗ trợ VNCB * Các thương vụ sáp nhập, hợp Ficombank + Tín Nghĩa + SCB Ngày 06/12/2011, NHNN thông qua chủ trương hợp ba ngân hàng có trụ sở Tp.HCM Ngân hàng Đệ Nhất - Ficombank, Ngân hàng Tín Nghĩa Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB Ngân hàng sau sáp nhập giữ tên gọi SCB Đây ngân hàng phép hợp kể từ NHNN công bố chủ trương tái cấu toàn diện hệ thống ngân hàng Như đề cập trước cho thấy ba ngân hàng gặp khó khăn khoản, tăng tưởng cho vay huy động cao, nợ xấu tăng nhanh nguyên nhân việc hợp ba ngân hàng Ngân hàng BIDV tham gia toàn diện vào ngân hàng sau hợp nhất, từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành phòng ban quan trọng; đảm bảo ngân hàng sau hợp không bị phá sản, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền hợp pháp (Nguồn: NHNN, 2011) SHB Habubank Ngày 28/08/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) theo định số 1559/QĐ-NHNN ngày 07/08/2012 NHNN Việc SHB nhận sáp nhập HBB nằm chiến lược phát triển SHB phù hợp với chủ trương Chính phủ NHNN nhằm tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng TMCP Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nằm việc Habubank có khoản nợ xấu lớn liên quan đến tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Tỷ lệ nợ xấu Habubank trước sáp nhập 23.66% (tương đương 3,729 tỷ đồng) Ngân hàng SHB sau sáp nhập Habubank có tổng tài sản gần 120,000 tỷ, tổng vốn điều lệ gần 9,000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 12.9% (Nguồn: NHNN, 2012) HD Bank Đại Á Bank Ngày 23/11/2013, Tp.HCM, ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (HDBank) tổ chức lễ công bố hai định NHNN sáp nhập ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) vào HDBank Đây thương vụ sáp nhập ngân hàng thứ sau thương vụ sáp nhập ngân hàng vào cuối 2011 SHB mua lại Habubank Việc sáp nhập DaiAbank vào HDBank hoạt động mua bán sáp nhập tự nguyện nhằm tăng cường lực tài chính, lực quản trị điều hành hai ngân hàng không nằm diện bắt buộc tái cấu theo đề án tái cấu hệ thống ngân hàng NHNN Như đề cập trước đó, nguyên nhân thương vụ sáp nhập cấu cổ đông Đại Á bị thay đổi sau ngân hàng ACB đột ngột rút vốn khỏi ngân hàng (khi kiện bầu Kiên xảy ra) Những cổ đông lớn HDBank nhanh tay mua vào nắm khoảng 40% cổ phần DaiABank Tỷ lệ xem nguyên nhân ảnh hưởng đến định sáp nhập DaiABank HDBank sau sáp nhập có vốn điều lệ 8,100 tỷ đồng, tổng tài sản 85,000 tỷ đồng (Nguồn: NHNN, 2013) Vietinbank PGbank Vào ngày 22/05/2015, PGbank thức sáp nhập vào Vietinbank Đề xuất sáp nhâ ̣p là xuất phát từ phiá PGbank, mô hình sáp nhập còn go ̣i là mô hin ̀ h ngân hàng ngân hàng PGbank đề xuất Đến 31/12/2014, PGbank có nợ xấu 3% (theo sổ sách thống kê sau bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC tính đến 31/12/2014) Các số tài kinh doanh khác PGbank mức tăng trưởng tổng tài sản, huy động lẫn tăng trưởng dư nợ thị phần tương đối khiêm tốn Sau sáp nhập, thương hiệu PGbank Vietinbank có mức vốn điều lệ nâng lên mức 40,234 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 761 ngàn tỷ đồng (Nguồn: NHNN, 2015) BIDV MHB Ngày 25/04/2015, Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long (MHB) ký kết biên bàn giao toàn hệ thống công bố sáp nhập MHB vào BIDV theo định 589/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Đây thương vụ sáp nhập đề án tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn năm 2015 Xét chất việc sáp nhập lần dịch chuyển sỡ hữu nhà nước từ ngân hàng sang ngân hàng (với tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu 1:1) hai ngân hàng nhà nước giữ tỷ lệ chi phối Sau sáp nhập, thương hiệu MHB thức chấm dứt hoạt động BIDV nâng tổng tài sản tăng lên 700 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ tăng lên 34 nghìn tỷ đồng (Nguồn: NHNN, 2015) MDB Maritime Bank Ngày 21/07/2015, Thống đốc NHNN có văn số 1607/NHNN-TTGSNH chấp thuận nguyên tắc Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) sáp nhập vào Maritime Bank theo đề án sáp nhập hai ngân hàng trình lên Sau hợp nhất, ngân hàng tiếp tục sử dụng tên gọi Maritime Bank nhận diện thương hiệu ngân hàng trước ngày sáp nhập Ngân hàng sau sáp nhập có vốn điều lệ đạt 11,750 tỷ đồng, tổng tài sản 113,000 tỷ đồng, đội ngũ nhân 5,000 người, hệ thống mạng lưới gần 300 điểm toàn quốc Việc MDB sáp nhập vào Maritime Bank giúp ngân hàng phát huy nhiều mạnh, gia tăng vị thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, mang lại thêm nhiều lợi ích thuận tiện cho phân khúc khách hàng (Nguồn: NHNN, 2015)  Phụ lục 3: Các kiểm định tiến hành  Kiểm tra phương sai thay đổi White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) = Prob > chi2 = 85.98 0.0002  Kiểm định Chow với F-test để lựa chọn mô hình Pooled OLS mô hình Fixed Effect F-test that all u_i=0: F(27, 228) = 19.54 Prob > F = 0.0000  Kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình Fixed Effect Random Effect Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 11.33 0.1248 (V_b-V_B is not positive definite)  Kiểm định Breusch-Pagan để lựa chọn mô hình Pooled OLS Random Effect Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects zscore[donvi,t] = Xb + u[donvi] + e[donvi,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ zscore | 102.1956 10.10919 e | 27.94036 5.285864 u | 58.74347 7.664429 Test: Var(u) = chibar2(01) = 409.78 Prob > chibar2 = 0.0000  Phụ lục 4: Kết hồi quy STATA 12  Mô hình Pooled-OLS Source SS df MS Model 5764.6145 Residual 21112.839 255 82.7954467 Total zscore 720.576815 Std Err t 264 F( 8, 255) 8.7 Prob > F 26877.453 263 102.19564 Coef Number of obs P>t R-squared 0.2145 Adj R-squared 0.1898 Root MSE 9.0992 [95% Conf Interval] llr 2.383094 9006501 2.65 0.009 0.6094345 4.156754 lev 0.3165438 0422825 7.49 0.2332763 0.399811 nir -1.05385 5721369 -1.84 0.067 -2.180565 0.072866 cti -0.0201222 0216366 -0.93 0.353 -0.0627314 0.022487 ltd -0.0001327 0005385 -0.25 0.806 -0.0011931 0.000928 lad -0.0149731 0366689 -0.41 0.683 -0.0871856 gdp 0.8388168 5177384 1.62 0.106 -0.1807709 1.858404 inf -0.0198088 1092815 -0.18 0.856 -0.2350179 14.35419 4.932902 2.91 0.004 _cons 0.1954 4.639775 24.06861  Mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: donvi Number of groups = 28 R-sq: within = 0.5029 Obs per group: = between = 0.0219 avg = 9.4 0.05724 = 264 overall = 0.1681 max = 11 F(8,228) = 28.83 corr(u_i, Xb) = -0.3653 Prob > F = 0.0000 zscore Std Err t P>t Coef [95% Conf Interval] llr -.6296101 7398566 -0.85 0.396 -2.087441 8282204 lev 3916118 0295985 13.23 0.000 3332902 4499333 nir 4101037 4763319 0.86 0.390 -.5284718 1.348679 cti -.0110521 0148455 -0.74 0.457 -.040304 0181997 ltd -.0004086 0003623 -1.13 0.261 -.0011224 0003052 lad 031551 0262424 1.20 0.230 -.0201576 0832596 gdp -.0031284 3253657 -0.01 0.992 -.6442366 6379797 -.0495268 0642348 -0.77 0.441 -.1760965 0770428 cons 17.30751 3.327064 5.20 0.000 10.75178 23.86323 inf sigma_u 8.3560277 sigma_e 5.2858641 rho 71420476 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(27, 228) = 19.54 Prob > F = 0.0000  Mô hình REM Random-effects GLS regression Number of obs = 264 Group variable: donvi Number of groups = 28 R-sq: within = 0.5021 Obs per group: = between = 0.0236 avg = 9.4 overall = 0.1747 max = 11 Wald chi2(8) corr(u_i, X) = (assumed) zscore Prob > chi2 Coef Std Err z P>z = 222.3 = [95% Conf.Interval] llr -.3135816 7242323 -0.43 0.665 -1.733051 1.105888 lev 3828331 0293497 13.04 0.000 3253088 0.4403574 nir 1767576 4629144 0.38 0.703 cti -.0137968 -0.94 0.349 -.0426925 0.015099 ltd -.0003903 0003612 -1.08 0.280 -.0010982 0.0003177 lad 0323236 026019 1.24 0.214 -.0186727 0.0833199 gdp 0.22 0.828 -.5663719 0.7076823 014743 0706552 3250198 -.7305379 inf -.0461978 0645354 -0.72 0.474 -.1726848 _cons 4.76 0.000 10.09846 17.16558 3.605739 1.084053 0.0802892 24.2327 sigma_u 7.6644287 sigma_e 5.2858641 rho 67767506 (fraction of variance due to u_i)  Mô hình FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = 28 Number of obs = 264 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 36 Number of groups = 28 Obs per group: = avg = 9.428571 max = 11 Wald chi2(35) Log likelihood zscore = -662.0008 = llr -.8943716 2176514 lev 5290883 0187046 28.29 0.000 492428 0.5657486 nir 2765617 1363222 2.03 0.042 0093751 0.5437484 cti 0056457 006963 0.81 0.417 -.0080014 0.0192929 ltd 0001608 0000346 4.65 0.000 0.0002286 lad 018552 0106783 1.74 0.082 -.0023771 0.0394812 gdp 0423522 0876158 0.48 0.629 -.1293717 0.214076 inf 0332875 0180059 1.85 0.065 -.0020034 0.0685783 1.37681 9.99 0.000 13.74813 [95% Conf Std Err -4.11 P>z 3587.56 Coef _cons z Prob > chi2 = 0.000 -1.320961 000093 11.04963 Interval] -0.4677826 16.44663  Phụ lục 5: Kết tính Z-score 30 NHTM từ năm 2004-2014 Năm NH Z-Score NH Z-Score NH Z-Score NH Z-Score 2004 AGR 19.08 VCB 20.24 HDB 26.51 STB 17.69 2005 AGR 18.13 VCB 20.51 HDB 29.01 STB 21.19 2006 AGR 16.31 VCB 21.52 HDB 32.10 STB 22.25 2007 AGR 16.41 VCB 22.45 HDB 16.32 STB 21.16 2008 AGR 16.56 VCB 21.84 HDB 20.27 STB 21.03 2009 AGR 15.39 VCB 21.47 HDB 23.41 STB 19.83 2010 AGR 16.91 VCB 22.12 HDB 15.73 STB 18.17 2011 AGR 19.30 VCB 24.01 HDB 15.15 STB 18.39 2012 AGR VCB 28.75 HDB 18.18 STB 18.23 2013 AGR VCB 30.20 HDB 19.81 STB 18.54 2014 AGR VCB 26.76 HDB 18.65 STB 18.85 2004 CTG 16.59 ACB 8.59 MSB SGB 15.07 2005 CTG 14.97 ACB 9.19 MSB 12.84 SGB 14.70 2006 CTG 13.48 ACB 8.09 MSB 17.70 SGB 14.81 2007 CTG 16.56 ACB 10.72 MSB 22.06 SGB 14.59 2008 CTG 19.18 ACB 12.54 MSB 16.55 SGB 13.86 2009 CTG 17.34 ACB 11.38 MSB 12.87 SGB 14.91 2010 CTG 15.59 ACB 10.25 MSB 12.65 SGB 18.69 2011 CTG 17.19 ACB 8.87 MSB 15.38 SGB 21.75 2012 CTG 19.32 ACB 9.70 MSB 18.14 SGB 23.06 2013 CTG 23.77 ACB 12.51 MSB 18.61 SGB 2014 CTG 25.61 ACB 12.31 MSB 29.62 SGB 21.71 2004 BID 40.29 BVB MBB 25.37 SEA 12.39 2005 BID 29.72 BVB 16.87 MBB 25.92 SEA 9.76 2006 BID 21.11 BVB 22.66 MBB 22.72 SEA 14.24 2007 BID 31.02 BVB 31.19 MBB 32.65 SEA 20.32 2008 BID 37.63 BVB 30.05 MBB 35.78 SEA 25.20 2009 BID 38.60 BVB 28.98 MBB 33.21 SEA 29.49 2010 BID 40.09 BVB 24.88 MBB 29.37 SEA 21.80 2011 BID 38.49 BVB 19.56 MBB 25.54 SEA 12.62 2012 BID 35.74 BVB 16.22 MBB 24.70 SEA 11.20 2013 BID 38.20 BVB 2014 BID 42.13 BVB 2004 MHB 52.84 DAB 2005 MHB 43.42 2006 MHB 2007 13.98 MBB 26.69 SEA 12.75 MBB 27.97 SEA 12.48 8.37 NAB 25.95 SHB DAB 34.03 NAB 25.82 SHB 31.74 DAB 25.03 NAB 31.23 SHB 80.91 MHB 24.62 DAB 2.87 NAB 30.36 SHB 42.30 2008 MHB 20.08 DAB 2.92 NAB 37.88 SHB 36.15 2009 MHB 17.72 DAB 3.69 NAB 33.88 SHB 25.15 2010 MHB 27.13 DAB 6.76 NAB 30.22 SHB 19.50 2011 MHB 36.09 DAB 8.63 NAB 34.59 SHB 19.09 2012 MHB 42.79 DAB 8.86 NAB 39.61 SHB 18.55 2013 MHB 49.93 DAB 8.41 NAB 31.83 SHB 17.58 2014 MHB 46.36 DAB 7.36 NAB 22.45 SHB 15.97 Năm NH Z-Score NH Z-Score NH Z-Score 2004 TCB 12.29 NVB 2005 TCB 14.66 NVB 73.42 KLB 2006 TCB 17.02 NVB 50.94 2007 TCB 16.25 NVB 2008 TCB 16.11 2009 TCB 2010 NH Z-Score SCB 13.34924 18.45 SCB 14.11186 KLB 42.20 SCB 13.71288 11.16 KLB 44.04 SCB 16.5793 NVB 9.10 KLB 50.69 SCB 15.01443 14.96 NVB 8.72 KLB 31.41 SCB 14.13333 TCB 12.53 NVB 9.39 KLB 30.99 SCB 14.39677 2011 TCB 12.15 NVB 13.54 KLB 31.41 SCB 13.94782 2012 TCB 12.94 NVB 15.78 KLB 27.53 SCB 13.77844 2013 TCB 14.24 NVB 13.84 KLB 25.41 SCB 13.28076 2014 TCB 15.14 NVB 10.55 KLB 22.88 SCB 11.34209 2004 VIB VAB 24.26044 2005 VIB 2006 KLB OJB ABB 23.11 OJB ABB 35.02 VAB 24.31997 VIB 24.31 OJB 59.88 ABB 45.55 VAB 29.3789 2007 VIB 21.32 OJB 30.56 ABB 23.37 VAB 27.46433 2008 VIB 21.34 OJB 27.60 ABB 26.89 VAB 25.36832 2009 VIB 20.37 OJB 24.58 ABB 27.04 VAB 22.146 2010 VIB 22.27 OJB 25.14 ABB 18.61 VAB 23.34303 2011 VIB 26.63 OJB 26.05 ABB 15.71 VAB 26.94692 2012 VIB 34.39 OJB 25.31 ABB 14.72 VAB 27.15617 2013 VIB 38.52 OJB 23.82 ABB 13.85 VAB 24.98691 2014 VIB 35.19 OJB ABB 12.52 VAB 21.21532 2004 VPB 14.30 EIB 10.49 OCB 21.65 2005 VPB 15.17 EIB 11.21 OCB 22.42 2006 VPB 20.13 EIB 14.49 OCB 26.13 2007 VPB 28.77 EIB 23.28 OCB 29.62 2008 VPB 33.21 EIB 33.56 OCB 31.96 2009 VPB 28.90 EIB 33.12 OCB 36.62 2010 VPB 24.36 EIB 20.33 OCB 35.99 2011 VPB 21.84 EIB 14.63 OCB 32.78 2012 VPB 19.27 EIB 14.09 OCB 30.91 2013 VPB 18.29 EIB 13.94 OCB 28.15 2014 VPB 16.94 EIB 13.56 OCB 24.55 2004 MDB 12.91 LPB PGB 2005 MDB 13.43 LPB PGB 2006 MDB 15.41 LPB PGB 27.38 2007 MDB 26.23 LPB PGB 20.19 2008 MDB 26.10 LPB 26.60 PGB 22.38 2009 MDB 29.21 LPB 17.36 PGB 20.00 2010 MDB 20.94 LPB 9.65 PGB 19.19 2011 MDB 23.58 LPB 7.79 PGB 21.80 2012 MDB 34.12 LPB 7.61 PGB 24.18 2013 MDB 42.57 LPB 6.86 PGB 22.48 2014 MDB 46.51 LPB 5.82 PGB 20.24 ... xuất rủi ro lãi suất cho ngân hàng (Trần Huy Hoàng, 2011) 2.3 Ảnh hưởng rủi ro tài ảnh hưởng đến khả phá sản ngân hàng thương mại 17 Các loại rủi ro tài tác động đến ngân hàng với cường độ khác Rủi. .. khách hàng để đáp ứng với định bất lợi từ tòa án pháp luật ngân hàng ví dụ rủi ro phi tài ngân hàng Rủi ro Rủi ro tài chính: - Rủi ro tín dụng - Rủi ro thị trường - Rủi ro hoạt động Rủi ro phi tài. .. 2.2.2.2 Rủi ro khoản 13 2.2.2.3 Rủi ro lãi suất 15 2.3 Ảnh hưởng rủi ro tài ảnh hưởng đến khả phá sản ngân hàng thương mại 16 2.3.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng:

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lan Anh, (2015). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tạp chí Forbes VietNam. Số 26 (tháng 07/2015), trang 37-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Forbes VietNam
Tác giả: Lan Anh
Năm: 2015
5. Nguyễn Thanh Dương, 2013. Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 9 (19), trang 29-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển và hội nhập
6. Peter S. Rose, (1999). Quản trị Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Dịch bởi Đại học kinh tế quốc dân, 2001. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 1999
8. Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
1. Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam từ năm 2004-2014 Khác
4. NHNN, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014: Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
7. Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, 2012. Quyết định 254/QĐ-TTg về Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015, ngày 1/3/2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN