428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

71 692 4
428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM . 1 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1 1.1.2 Tín dụng ngân hàng .1 1.1.3 Phân loại tín dụng 2 1.1.4 Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng . 3  Khái niệm rủi ro tín dụng . 3  Các hình thức rủi ro tín dụng 3  Những biểu hiện của rủi ro trong hoạt động tín dụng 4  Hậu quả do rủi ro trong hoạt động tín dụng 5  Nguyên nhân phát sinh rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng . 7 1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng . 9 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng . 9 1.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng 10 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng . 12 1.2.4 Một số mô hình đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng . 14  Mô hình đònh tính 14  Các mô hình lượng hóa . 19 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TẠI TP. HCM 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 22 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 22 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội TP. HCM 23 2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM VN tại TP. HCM 25 2.2.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống NHVN 25 2.2.2 Thực trạng về huy động vốn 29  Những ưu điểm về huy động vốn 29  Những tồn tại 31 2.2.3 Thực trạng về cho vay 33  Những ưu điểm về cho vay . 33  Những tồn tại 38 2.2.4 Thực trạng về rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM VN tại TP. HCM trong thời gian qua 39 2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM VN tại TP. HCM trong thời gian qua 41  Nguyên nhân khách quan .41  Nguyên nhân chủ quan . 43 2.2.6 Công tác quản lý rủi ro tín dụng của các NHTMVN trong thời gian qua . 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VN TẠI TP. HCM 3 3.1 Đònh hướng phát triển hệ thống NHTM VN trong xu thế hội nhập 49 3.1.1 Đònh hướng phát triển hệ thống NHTM VN từ năm 2006 – 2010 49 3.1.2 Mục tiêu của hệ thống NHTMVN từ nay đến năm 2010 50 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM VN tại TP. HCM 51 3.2.1 Các giải pháp mang tính vó mô của nhà nước 51  Hoàn thiện môi trường kinh tế, pháptrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 51  Củng cố và cơ cấu lại của hệ thống NHTM Việt Nam 55  Cải thiện và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước 56 3.2.2 Các giải pháp mang tính vó mô của NHNN . 56  Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng . 56  Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát của NHNN 58  Nhanh chóng thực hiện bảo hiểm rủi ro tín dụng . 58 3.2.3 Các giải pháp mang tính chất vi mô của NHTM VN 58  Chú trọng công tác bồi dưỡng, tuyển chọn cán bộ tín dụng . 58  Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ . 59  Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay . 60  Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng 61  Ngân hàng phải có bộ phận cập nhật thông tin thò trường, các ngành nghề sản xuất kinh doanh, thông tin cảnh báo rủi ro . 61  Thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản 62 Kết luận 63 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TSBĐ Tài sản đảm bảo NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh C. nhánh NHNN Chi nhánh ngân hàng nước ngoài NH Chính Sách Ngân hàng Chính Sách DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NQH Nợ quá hạn 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng của cả nước qua các năm . 22 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của TP. HCM qua các năm 24 Bảng 2.3: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam . 26 Bảng 2.4: Lợi nhuận của một số ngân hàng tiêu biểu . 28 Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn của các NHTM tại TP. HCM 29 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM tại TP. HCM . 34 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế 36 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế 37 Bảng 2.9: Nợ quá hạn của các thành phần kinh tế tại NHTM TP. HCM 39 6 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và việc chuẩn bò gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm xóa bỏ dần chính sách bảo hộ nhà nước, thúc đẩy cạnh tranh giữa các đối tác trên thò trường Việt Nam đã tạo cơ hội và thách thức cho hoạt động của các NHTMVN. Đây cũng là cơ hội để các NHTMVN có điều kiện phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đồng thời sẵn sàng đối phó trước sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực mạnh về vốn, công nghệ tiên tiến và dòch vụ đa dạng. Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng ngân hàng đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong việc cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế, nhưng trước sự phát triển kinh tế nhanh của đất nước đòi hỏi hoạt động tín dụng ngân hàng phải được cải thiện hơn nữa về lượng lẫn về chất. Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro và có thể bò mất vốn. Người ta đã phân ra nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, nhưng rủi ro lớn nhất, tiêu biểu nhất là rủi ro trong hoạt động tín dụng. Hoạt động này đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp để kiểm soát khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMVN có ý nghóa rất quan trọng, việc nghiên cứu này cho phép chúng ta thực thi và đánh giá đúng vò trí vai trò hoạt động tín dụng trong nền kinh tế để từ đó có những kiến nghò nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Vì thế, tôi mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NHTMVN TẠI TP. HCM” để nghiên cứu nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh nói riêng và hệ thống NHTMVN nói chung trong giai đoạn hiện nay. 7 2. Mục đích nghiên cứu 9 Làm lý luận về hoạt động tín dụngrủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. 9 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTMVN trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh. Xác đònh nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, xem xét các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng trong thời gian qua, để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các NHTMVN trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 Nghiên cứu lý luận tín dụngrủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. 9 Nghiên cứu môi trường hoạt động tín dụng và những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng, những hạn chế của công tác phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng thời gian qua. 9 Trọng tâm của luận văn chủ yếu tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các NHTMVN trong giai đoạn tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa vào lý thuyết chuyên ngành tài chính – tiền tệ ngân hàng cùng với các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh và đánh giá trên cơ sở số liệu thực tế, trao đổi kinh nghiệm của các cán bộ công tác trong ngành tài chính - ngân hàng. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Lý luận chung về rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMVN tại TP. HCM Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMVN tại TP. Hồ Chí Minh 8 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất đònh đã thỏa thuận. Tín dụngmột phạm trù của kinh tế hàng hóa, tín dụng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có hoạt động tín dụng tồn tại và sự vận động của nó luôn mang tính thúc đẩy các quan hệ kinh tế. Mặc dù hoạt động tín dụngmột quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều phương thức sản xuất xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có chung tính chất quan trọng như sau: 9 Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác chứ không làm thay đổi quyền sở hữu của chúng. 9 Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả. 9 Giá trò tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. 1.1.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức, cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động và nguồn vốn tự có để cho vay các đối tượng nói trên. 9 Theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng, đứng trên góc độ quan hệ giữa các Tổ chức tín dụng (TCTD) với khách hàng ta có thể hiểu tín dụng theo nghóa sau: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác”. 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Tổ chức tín dụng cung cấp các loại tín dụng một cách đa dạng với những đặc điểm khác nhau, do đó mức độ rủi ro cũng có những điểm khác biệt tương ứng. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học giúp thiết lập quy trình tín dụng hợp lý, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả quản trò rủi ro và chất lượng tín dụng, bao gồm các loại tín dụng như sau: ¾ Căn cứ vào thời hạn cho vay 9 Cho vay ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh cho các đơn vò kinh tế. 9 Cho vay trung, dài hạn giúp các đơn vò thực hiện các dự án đầu tư, đổi mới thiết bò .v.v ¾ Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn 9 Cho vay vốn lưu động 9 Cho vay vốn cố đònh ¾ Căn cứ vào tính chất đảm bảo 9 Cho vay bằng tín chấp 9 Cho vay có đảm bảo trực tiếp (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) ¾ Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể 9 Cho vay trực tiếp: người đi vay và người trả nợ là một chủ thể 9 Cho vay gián tiếp (chiết khấu): người đi vay là một chủ thể, còn người trả nợ (người thanh toán) là một chủ thể khác. ¾ Căn cứ vào phương pháp cấp tiền vay và thu nợ 9 Cho vay luân chuyển 10 9 Cho vay từng lần ¾ Căn cứ mục đích sử dụng vốn 9 Cho vay sản xuất kinh doanh 9 Cho vay tiêu dùng 1.1.4 Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn. 1.1.4.2 Các hình thức rủi ro tín dụng ¾ Rủi ro do nợ vay chậm trả Loại rủi ro này xảy ra khi khách hàng hoàn trả nợ chậm trễ so với thỏa thuận trong hợp đồng tín dụngthường xuất hiện khi khách hàng tạm thời khó khăn về nguồn vốn tự có hoặc trong quá trình sản xuất kinh doanh có những sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của khách hàng. Trường hợp này ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi được nợ thông qua biện pháp gia hạn nợ hay cấu trúc lại thời gian trả nợ cho khách hàng bởi khách hàng vẫn mong muốn trả nợ. Tuy nhiên, ngân hàng cần có biện pháp theo dõi và giám sát những khoản nợ này một cách chặt chẽ để không dẫn đến rủi ro ở mức độ cao hơn, đó là rủi ro khách hàng không có khả năng trả được nợ. ¾ Rủi ro do nợ vay không được hoàn trả Hình thức này thường được đánh giá với mức độ rủi ro cao. Ở mức độ này thì khách hàng không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng, nguyên nhân có thể khách hàng làm ăn thất bại hoặc khách hàng không có thiện chí trả nợ. Trong trường hợp này, ngân hàng có thể phát mãi tài sản đảm bảo khoản vay, nếu không có tài sản đảm bảo thì ngân hàng phải gánh chòu rủi ro hoàn toàn mất vốn cho vay này. [...]... RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng Quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụngmột quá trình liên tục từ đầu đến cuối trong công tác phòng chống, xử lý rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng Nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, một số nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng. .. làm phát sinh rủi ro trong hoạt động tín dụng, những hậu quả mà rủi ro hoạt động tín dụng phải gánh chòu Những biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụngcác ngân hàng có thể vận dụng trong hoạt động kinh doanh của mình và cuối cùng là hệ thống một số mô hình đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng Trên cơ sở nắm vững lý thuyết kết hợp với thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng hiện nay... toán xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại rủi ro tín dụng Mô hình tính điểm tín dụng bao gồm 4 loại sau: - Mô hình xác suất tuyến tính 28 - Mô hình lôgit - Mô hình probit - Mô hình phân biệt tuyến tính Tóm lại, trong chương này của luận văn chỉ giới thiệu các khái niệm về tín dụng, rủi ro trong hoạt động tín dụng và tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng Đồng thời... chế các rủi ro và thiệt hại trong kinh doanh, các ngân hàng phải chính là người trực tiếp quản lý phòng ngừa rủi ro 14 1.1.4.5 Nguyên nhân phát sinh rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng Thiệt hại do rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng gây ra là rất lớn, làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống, thu hẹp nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, thậm chí ở mức độ nguy hiểm là làm cho ngân hàng mất... tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng theo cơ chế thò trường trong khuôn khổ pháp luật Kể từ khi pháp lệnh ngân hàng ra đời đến nay, chính thức xây dựng mô hình ngân hàng 2 cấp, vò thế của NHNN từng bước khẳng đònh vai trò điều hành vó mô trong. .. trong thời gian qua đã tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ngân hàng trên đòa bàn thành phố Năm 2004 có thể xem là một năm thành công đối với ngành ngân hàng xét riêng về mặt lợi tức Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, hầu hết các ngân hàng thương mại từ quốc doanh, cổ phần, liên doanh và nước ngoài đều đạt lợi nhuận cao 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... hiện của rủi ro trong hoạt động tín dụng Rủi ro trong hoạt động tín dụng thường tìm thấy ở các khoản vay có vấn đề, nó không xảy ra theo một mô hình nhất đònh nào cả, mà diễn ra một cách đa dạng và phức tạp Các dấu hiệu để nhận biết rủi ro đôi khi được phát hiện qua một quá trình chứ không hẳnmột thời điểm, do đó, ngân hàng cần phải nhạy bén để nhận biết chúng một cách khách quan cụ thể Một số đặc... chức tín dụng có thể: 1 Xác đònh mức ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tín dụng 2 So sách mức độ quan trọng giữa các nhân tố 3 Cải thiện việc đònh giá rủi ro tín dụng 4 Có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc các đơn xin vay 5 Tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi ro tín dụng dự tính Để sử dụng các mô hình này, các tổ chức tín dụng phải xác đònh được các chỉ tiêu phản ánh các. .. ra giải pháp phù hợp cho việc quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMVN nói chung và NHTMVN tại TP HCM nói riêng hiện nay 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam Theo đánh giá của các tổ chức kinh tế thế giới Word Bank, United Nations Development Program, Việt. .. trả các loại tiền gửi đã ký thác Sự kiện này có thể ảnh hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác, do đó, việc tìm hiểu, phân tích nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng và biện pháp phòng ngừa rất quan trọng đối với ngân hàng 1.1.4.5.1 Nguyên nhân khách quan Từ phía khách hàng Khách hàngpháp nhân Trongchế thò trường, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro . đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, xem xét các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng trong thời gian qua, để từ đó đưa ra một số giải pháp. hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMVN tại TP. HCM Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Hình ảnh liên quan

2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ–XÃ HỘI 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam  - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

2.1.

TÌNH HÌNH KINH TẾ–XÃ HỘI 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của TP.HCM qua các năm - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.2.

Tốc độ tăng trưởng của TP.HCM qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kể từ khi pháp lệnh ngân hàng ra đời đến nay, chính thức xây dựng mô hình ngân hàng 2 cấp, vị thế của NHNN từng bước khẳng định vai trò điều hành vĩ mô  trong điều kiện nền kinh tế mở đã từng bước hội nhập với các nước trong khu vực  và trên thế giới - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

t.

ừ khi pháp lệnh ngân hàng ra đời đến nay, chính thức xây dựng mô hình ngân hàng 2 cấp, vị thế của NHNN từng bước khẳng định vai trò điều hành vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế mở đã từng bước hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng lợi nhuận một số ngân hàng tiêu biểu - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.4.

Bảng lợi nhuận một số ngân hàng tiêu biểu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn TP.HCM - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.5.

Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn TP.HCM Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.1-Tốc độ huy động vốn qua các năm 2.2.2.2 Những tồn tại  - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Hình 2.1.

Tốc độ huy động vốn qua các năm 2.2.2.2 Những tồn tại Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2-Cơ cấu huy động vốn theo thời gian - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Hình 2.2.

Cơ cấu huy động vốn theo thời gian Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.6.

Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3-Dư nợ theo các TCTD - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Hình 2.3.

Dư nợ theo các TCTD Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.7.

Dư nợ cho vay trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Bảng 2.8.

Dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.4-Dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế 2.2.3.2 Những tồn tại  - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Hình 2.4.

Dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế 2.2.3.2 Những tồn tại Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.2.4 Thực trạng về rủi ro tín dụng của các NHTMVN tại TP. Hồ Chí Minh trong thời gian qua  - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

2.2.4.

Thực trạng về rủi ro tín dụng của các NHTMVN tại TP. Hồ Chí Minh trong thời gian qua Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5-Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay - 428 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam tại TP.HCM

Hình 2.5.

Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan