1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng (từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng

114 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN NGỌC HÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG (TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Ngọc Hà MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ, đồ thị, hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Tính mới, đóng góp đề tài ý nghĩa kết nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm, dấu hiệu nhận biết nguyên nhân rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 11 1.2 Cơ sở khoa học biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 14 1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng số quốc gia giới 17 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Mỹ nước Châu Âu khác 18 1.3.2 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Trung Quốc nước Châu Á khác 20 Kết luận Chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 26 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng 27 2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua 34 2.2.1 Quy trình cho vay 34 2.2.2 Nhâ ̣n da ̣ng rủi ro 35 2.2.3 Đo lường rủi ro 36 2.2.4 Kiể m soát và tài trơ ̣ rủi ro 39 2.3 Những tồn tại, hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua 41 2.3.1 Không thu lãi nợ gốc hạn 41 2.3.2 Không thu vốn hạn 44 2.4 Những nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua 45 2.4.1 Nguyên nhân khách hàng 45 2.4.2 Nguyên nhân ngân hàng 50 2.4.3 Nguyên nhân khác 56 Kết luận Chương 60 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ SẼ ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 61 3.1 Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng từ thực tiễn ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian đến 61 3.1.1 Áp dụng biện pháp pháp lý liên quan đến áp dụng luật 61 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hạn chế rủi ro mức độ thấp, chưa khắc phục có hiệu SCB Đà Nẵng 77 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 86 Kết luận Chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TMCP: Thương mại cổ phần TMNN: Thương mại nhà nước SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB Đà Nẵng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng CP: Cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân TAND TPĐN: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng TAND QTK TPĐN: Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 10 TM DV: Thương mại Dịch vụ 11 TCTD: Tổ chức tín dụng 12 NHTM: Ngân hàng thương mại 13 NHNN: Ngân hàng nhà nước 14 XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Tình hình nợ hạn, nợ xấu SCB Đà Nẵng năm đầu hoạt động 2007 - 2009 28 Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn đến tháng 02.2012 SCB Đà Nẵng Nguyên nhân phát sinh nợ hạn, nợ xấu biện pháp xử lý: 31 Bảng 2.5 Các tiêu chí tài phi tài để chấ m điể m xế p ̣n tín dụng nội khách SCB Đà Nẵng 36 Bảng 2.6 Các sách áp dụng để kiể m sốt tài trợ rủi ro SCB Đà Nẵng với nhóm khách hàng 39 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức SCB Đà Nẵng 27 Bảng 2.3 Chất lượng tín dụng SCB Đà Nẵng năm đầu hoạt động 2007 - 2009 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong loại nghiệp vụ ngân hàng, hoạt động tín dụng ln đánh giá loại nghiệp vụ có độ rủi ro cao Rủi ro tín dụng thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới phải đối mặt Bên cạnh đó, ngân hàng cịn phải đối mặt loại rủi ro khác rủi ro lạm phát, thị trường, lãi suất, hối đoái, tái đầu tư, khoản, sách bật năm gần rủi ro tín dụng Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng vấn đề ngân hàng thương mại cổ phần (gọi tắt TMCP) Việt Nam quan tâm hàng đầu, Việt Nam giai đoạn đầu trình hội nhập vào Tổ chức thương mại giới Do đó, cần xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, phù hợp với điều kiện ngân hàng đòi hỏi cần thiết để bảo đảm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế, tăng tính cạnh tranh mơi trường hội nhập Tại Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng, qua gần 05 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng (viết tắt SCB Đà Nẵng) dần khẳng định vị trí thị trường ngồi nước Với quy mơ hoạt động ngày mở rộng phát triển, tập trung vào hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng chưa cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ hạn, nợ xấu có xu hướng ngày gia tăng theo tăng trưởng tín dụng Bên cạnh đó, việc đời điều kiện kinh tế có nhiều biến động phức tạp năm gần phần ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh SCB Đà Nẵng Xuất phát từ lý thực tiễn nêu qua thời gian làm việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn (viết tắt SCB), tác giả nhận thấy yêu cầu đặt cần có biện pháp pháp lý cụ thể, riêng biệt để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng thời gian tới SCB Đà Nẵng Từ khó khăn, vướng mắc kể với tình hình thực tế nay, tác giả chọn đề tài “Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng (từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng)” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách, có tính thực tiễn cao đóng góp vào việc tìm , , biện pháp pháp lý hữu hiệu , nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống SCB nói chung SCB Đà Nẵng nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến nay, Việt Nam có nhiều viết, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ngân hàng thương mại nhà nước (gọi tắt TMNN) Từ đó, vấn đề cịn tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tác giả TS Nguyễn Văn Tiến (2002), “Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng”, nhà xuất Thống kê; tác giả Lê Đức Thọ (2005), “Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng TMNN nước ta nay”, luận án Tiến sỹ; tác giả Hoàng Thị Hà (2011), “Chế độ pháp lý nhằm quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ”, đề tài báo cáo thực tập; tác giả Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Lợi nhuận rủi ro ngân hàng Việt Nam”, tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gịn, số 05… Tuy nhiên, viết, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học đề cập phương diện lý luận, nhìn nhận góc độ khác nhau, giải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ, Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 giao dịch bảo đảm Chính Phủ, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính Phủ, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25.10.2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 Chính Phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính Phủ, Nghị định số 08/2002/NĐ-CP ngày 10.3.2002 đăng ký giao dịch bảo đảm Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Đặng Thị Phương Dung (2010), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay đầu tư dự án Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Hữu Duyên (2010), Phát triển tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Hoàng Thị Hà (2011), Chế độ pháp lý nhằm quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Láng Hạ, Đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 Đinh Thị Kim Loan (2007), Rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng (2009), Tổng hợp báo cáo chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng qua năm 2007, 2008 2009, Đà Nẵng 92 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng (2012), Báo cáo nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng 06 tháng đầu năm 2012, Đà Nẵng 13 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng (2012), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng ngày 07.01.2012, Đà Nẵng 14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng (2012), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tháng 02.2012 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng ngày 07.3.2012, Đà Nẵng 15 Quốc hội (1997), Luật tổ chức Tín dụng năm 1997 16 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 17 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003 18 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tín dụng năm 2004 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân ngày 14.6.2005 20 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 21 Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng 22 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23.4.2001 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng Cục Địa hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 23 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1647/2001/QĐ-NHNN ngày 31.12.2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng 93 24 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03.02.2005 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1647/2001/QĐ-NHNN Quy chế cho vay tổ chức tín dụng 25 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19.4.2005 việc ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 26 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20.4.2005 việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống 27 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.4.2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng 28 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31.5.2005 việc sửa đổ, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN 29 Nguyễn Văn Tiến (2002), “Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê 30 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Lợi nhuận rủi ro ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 05 31 Trung tâm Từ điển học Vietlex (2011), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 32 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống Kê, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Kính thưa: Quý Anh (Chị) …………………………………… Nhằm khảo sát thực tế nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng mong muốn có ý kiến đóng góp quý báu từ quý Anh (Chị) để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng NHTM nói chung SCB Đà Nẵng nói riêng, tơi xin gửi đến q Anh (Chị) Phiếu thăm dò ý kiến vấn đề rủi ro tín dụng Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý Anh (Chị) thông qua việc tham gia trả lời vào Phiếu thăm dò ý kiến Ý kiến quý Anh (Chị) đóng góp vơ q báo cho q trình nghiên cứu Kết khảo sát tổng hợp để đưa đề xuất kiến nghị Luận văn Thạc sỹ Tơi xin giữ bí mật tuyệt đối ý kiến đóng góp quý báu quý Anh (Chị) Nếu Anh (Chị) có đóng góp ngồi phạm vi Phiếu khảo sát này, xin vui lịng liên hệ với tơi theo địa email cá nhân sau: Ha_nganhang@yahoo.com.vn điện thoại số quan 0511 3752475 di động số 0903510101 Xin chân thành cám ơn quý Anh (Chị) Trân trọng Người thực Phan Ngọc Hà 95 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG I Thông tin quý Anh (Chị): Họ tên: ………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………… Công tác tại: ……………………………………………………… II Nội dung: Quý Anh (Chị) chọn ô trống điền dấu x theo ý kiến cá nhân cho thích hợp liên quan đến nội dung nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nguyên nhân khách hàng: Do khách hàng gian lận cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản?  Thường xảy Ít xảy Khơng xảy Do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích?  Thường xảy Ít xảy  Không xảy Do khách hàng cố tình khơng trả nợ?  Thường xảy Ít xảy  Không xảy Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn?  Thường xảy Ít xảy  Không xảy Do khách hàng có trình độ quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp?  Thường xảy Ít xảy Khơng xảy Do lực tài khách hàng yếu kém?  Thường xảy Ít xảy  Khơng xảy Do khách hàng bị rủi ro kinh doanh?  Thường xảy  Ít xảy 96  Khơng xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: Nguyên nhân ngân hàng Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ, quy trình nghiệp vụ tín dụng? Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán nghiệp vụ tín dụng?  Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do hạn chế trình độ chun mơn cán bộ?  Thường xảy  Ít xảy  Không xảy Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp?  Thường xảy  Ít xảy  Không xảy Do thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn?  Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay?  Thường xảy  Ít xảy  Không xảy Do thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay? T hường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do khó khăn khâu kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp?  Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kịp thời?  Thường xảy  Ít xảy  Không xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: Nguyên nhân chế nguyên nhân khác 97 Do cho vay theo định nhà nước?  Thường xảy  Ít xảy  Không xảy Thực theo sách nhà nước?  Thường xảy Ít xảy  Khơng xảy Do thay đổi chế sách?  Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do tác động môi trường kinh tế?  Thường xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do tác động môi trường pháp lý?  Thường xảy Ít xảy  Khơng xảy Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm cơng tác tín dụng?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần thay đổi quy trình thẩm định tín dụng theo hướng chun mơn hóa?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần đổi mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội nay?  Thật cần thiết  Ít cần thiết 98  Không cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm cơng tác tín dụng?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần thay đổi quy trình thẩm định tín dụng theo hướng chun mơn hóa?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần đổi mơ hình kiểm tra, kiểm soát nội ?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro? Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Theo quan điểm Anh (Chị) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: Anh (Chị) có kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 99 thay đổi sách để hỗ trợ ngân hàng việc cho vay an toàn việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tăng thêm hiệu hoạt động kinh doanh SCB Đà Nẵng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Anh (Chị) bỏ chút thời gian q báu gíup tơi hồn thành phiếu thăm dị Xin chân thành cảm ơn Trân trọng 100 KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Nội dung thăm dị Tỷ lệ% Nguyên nhân khách hàng: Do khách hàng gian lận cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản? 100 - Thường xảy 45 - Ít xảy 52 - Khơng xảy 03 Do khách hàng Sử dụng vốn vay sai mục đích? 100 - Thường xảy 59 - Ít xảy 38 - Không xảy 03 Do khách hàng cố tình khơng trả nợ? 100 - Thường xảy 40 - Ít xảy 55 - Khơng xảy 05 Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn? 100 - Thường xảy 39 - Ít xảy 58 - Không xảy 03 Do khách hàng có trình độ quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp? 100 - Thường xảy 55 - Ít xảy 40 101 - Không xảy 05 Do thiếu kiểm tra, kiểm sốt v sau cho vay? 100 - Thường xảy 52 - Ít xảy 47 - Không xảy 01 Do khách hàng bị rủi ro kinh doanh? 100 - Thường xảy 63 - Ít xảy 37 - Không xảy Nguyên nhân ngân hàng: Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ, quy trình nghiệp vụ tín dụng? 100 - Thường xảy 47 - Ít xảy 48 - Khơng xảy 05 Do thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán nghiệp vụ tín dụng? 100 - Thường xảy 42 - Ít xảy 51 - Khơng xảy 07 Do hạn chế trình độ chuyên môn cán bộ? 100 - Thường xảy 44 - Ít xảy 56 - Khơng xảy Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp? 102 100 - Thường xảy 28 - Ít xảy 64 - Không xảy 08 Do thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn? 100 - Thường xảy 54 - Ít xảy 45 - Không xảy 01 Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay? 100 - Thường xảy 54 - Ít xảy 45 - Không xảy 01 Do thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay? 100 - Thường xảy 26 - Ít xảy 70 - Khơng xảy 04 Do khó khăn khâu kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp? 100 - Thường xảy 60 - Ít xảy 40 - Không xảy Do cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kịp thời? 100 - Thường xảy 44 - Ít xảy 53 - Không xảy 03 Nguyên nhân chế nguyên nhân khác: 103 Do cho vay theo định nhà nước? 100 - Thường xảy 26 - Ít xảy 65 - Khơng xảy 09 Thực theo sách nhà nước? 100 - Thường xảy 31 - Ít xảy 62 - Không xảy 07 Do thay đổi chế sách? 100 - Thường xảy 47 - Ít xảy 49 - Khơng xảy 04 Do tác động môi trường kinh tế ? 100 - Thường xảy 53 - Ít xảy 46 - Không xảy 01 Do tác động môi trường pháp lý? 100 - Thường xảy 31 - Ít xảy 65 - Khơng xảy 04 Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng: Do tác động môi trường kinh tế? 100 - Thật cần thiết 96 - Ít cần thiết 04 104 - Khơng cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm cơng tác tín dụng? 100 - Thật cần thiết 90 - Ít cần thiết 08 - Khơng cần thiết 02 Cần thay đổi quy trình thẩm định tín dụng theo hướng chun mơn hóa? 100 - Thật cần thiết 89 - Ít cần thiết 06 - Khơng cần thiết 05 Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung? 100 - Thật cần thiết 84 - Ít cần thiết 15 - Khơng cần thiết 01 Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành? 100 - Thật cần thiết 90 - Ít cần thiết 07 - Khơng cần thiết 03 Cần đổi mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội nay? 100 - Thật cần thiết 85 - Ít cần thiết 11 - Khơng cần thiết 04 Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro? 100 - Thật cần thiết 89 105 - Ít cần thiết 09 - Không cần thiết 02 Kiên xử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng? 100 - Thật cần thiết 95 - Ít cần thiết 04 - Không cần thiết 01 106 ... sở lý luận sở thực tiễn biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng sau: Về sở lý luận Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng phải mang tính... Các b i ệ n pháp pháp lý áp dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC... RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 61 3.1 Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng từ thực tiễn ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng thời gian đến 61 3.1.1 Áp dụng

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w