Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
767,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: Rủi ro tín dụng, giải pháp phịng ngừa_hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam_Chi Nhánh BìnhTây Lời mở đầu Hiện nay, nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thời kỳ quan trọng mà thành cơng đưa đất nước ta khỏi đói nghèo lạc hậu để trở thành nước công nghiệp phát triển Để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Hơn đại hóa cơng nghiệp hóa khiến đất nước phải hội nhập, gia nhập sân chơi bình đẳng chịu cạnh tranh vô khốc liệt chất kinh tế thị trường Ngân hàng trung gian tài có vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, giai đoạn phát triển đất nước Hệ thống Ngân hàng có hoạt động tốt điều hịa nguồn vốn cho kinh tế, nguồn vốn đầu tư vào nơi chỗ Do có vai trị quan trọng nên từ thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng đánh giá phát triển lành mạnh kinh tế Khi kinh tế phát triển, kinh tế thị trường dần định hình rõ nước ta, doanh nghiệp kinh tế, Ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường vv Trong đó, rủi ro tín dụng gây tổn thất lớn cho Ngân hàng, Ngân hàng quản lý tốt đựợc rủi ro Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Trong thời gian gần đây, hoạt động quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại nước ta bắt đầu trọng, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Bởi lẽ, tín dụng nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn hoạt động Ngân hàng nên mang lại lợi nhuận cao nhất, thu nhập Ngân hàng, đồng thời nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong khoảng thời gian, em học trường Đại Học Kinh Tế TP HCM; Em nhận từ quý Thầy Cô tận tâm, tận lực hết lịng dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báo Trên sở giúp cho em nhận thấy “ Rủi ro tín dụng, giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Bình Tây” đề tài em cần quan tâm thêm vào với công lao to lớn Quý Thầy Cô đặc biệt hơn, Thầy Lại Tiến Dĩnh Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đở em hồn thành tốt Chuyên đề tốt nghiệp ChươngI: Sơ lược về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam _Chi Nhánh Bình Tây 1.1/ Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam: Sơ đồ tổ chức 1.1.1 Lịch sử hình thành: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (tên giao dịch Joint stock Bank for Foreign Trade of Vietnam), gọi Vietcombank hay VCB ngân hàng lớn thứ ba (sau Agribank BIDV) ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam tính theo tởng khới lượng tài sản Theo báo cáo UNDP, Vietcombank doanh nghiệp lớn thứ sáu Việt Nam (sau Agribank, VNPT, EVN, BIDV VietsovPetro, thành lập năm 1963, với tư cách ngân hàng thương mại nhà nước Tên trước ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thành viên của: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Hiệp hội ngân hàng Châu á Tổ chức toán toàn cầu Swift Tổ chức thẻ quốc tế Visa Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại thương thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam) Ngày 01 tháng 04 năm 1963, thức khai trương hoạt động Ngân hàng Ngoại thương ngân hàng đối ngoại độc quyền Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng năm 1993 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Theo đó, Ngân hàng Ngoại thương hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Vietnam, tên viết tắt Vietcombank Ngày tháng năm 2009, ngân hàng thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Hoạt động kinh doanh sản phẩm phục vụ dáp ứng nhu cầu khách hàng: ● Cá nhân: Tài khoản Thẻ Tiết kiệm & đầu tư Chuyển & Nhận tiền Cho vay cá nhân Doanh nghiệp: Dịch vụ tài khoản Dịch vụ toán Dịch vụ séc Trả lương tự động Thanh toán Billing Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ cho vay Thuê mua tài Doanh nghiệp phát hành trái phiếu nước nước Bao toán Kinh doanh ngoại tệ Định chế tài chính: Ngân hàng đại lý Dịch vụ tài khoản Mua bán ngoại tệ Kinh doanh vốn Tài trợ thương mại Bao toán Ngân hàng điện tử: Ngân hàng trực tuyến SMS banking Phone banking VCB-Money VCB-eTour VCB-eTopup 1.1.3 Phát triển, định hướng tương lai: Vietcombank- Hướng tới tập đoàn tài đa Với bề dày lịch sử 45 năm hình thành xây dựng phát triển, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) bước khẳng định vị giai đoạn lịch sử để trở thành ngân hàng thương mại cổ phần lớn hướng tới tập đoàn tài đa tương lai Ra đời năm 1963, bối cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn ác liệt, Vietcombank ngân hàng đặc biệt có nhiệm vụ quan trọng làm đầu mối tiếp nhận viện trợ ban bè quốc tế, vận chuyển ngoại tệ từ miền Bắc vào miền Nam phục vụ kháng chiến, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng mùa xuân năm 1975 Bước vào thời kì đối mới, Vietcombank trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực đối ngoại, thực tốt vai trò bảo lãnh, hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp nước, góp phần giữ ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, điều hành tỉ giá, tăng cường dự trữ ngoại tệ quốc gia Vào đầu năm 90, Vietcombank thức tham gia vào thị trường tiền tệ giới, ngân hàng Việt Nam xác lập quan hệ tiền tệ quốc tế, sớm gia nhập tổ chức SWIFT, tự động hoá việc chuyển tiền; trở thành ngân hàng Việt Nam phát hành loại thẻ tín dụng quốc tế (Master, Visa, …), thành viên thức Hiệp hội ngân hàng châu Á Bên cạnh đó, Vietcombank tăng cường đầu tư, đại hố, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác việc thành lập liên doanh, công ty trực thuộc, mua cổ phần doanh nghiệp Bước sang kỉ 21, bước đột phá Vietcombank việc xây dựng thực thành công đề án tái cấu mà trọng tâm nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro, tiếp tục đổi công nghệ, đưa nhiều tiện ích ngân hàng vào phục vụ khách hàng, sẵn sàng cho trình hội nhập Vietcombank đầu khối NHTM việc xử lí dứt điểm nợ xấu, nâng cao hệ số an toàn vốn, hoàn tất giai đoạn dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán Trên tảng công nghệ đại, Vietcombank bước cung ứng cho thị trường sản phẩm “đẳng cấp” VCB online & connect 24, VCB Money, I-Banking, Home Banking, SMS Banking…, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng tảng thương mại điện tử Việt Nam Đến nay, Vietcombank NHTM có tổng tích sản lớn Việt Nam, có mạng lưới máy ATM số lượng thẻ tín dụng, thẻ tốn phát hành nhiều nhất; đại lí tốn thẻ AMEX Việt Nam; có lợi nhuận hàng năm (số tuyệt đối) cao nhất, cung cấp dịch vụ tốn quốc tế tốt nhất, có nguồn nhân lực chất lượng Uy tín chất lượng dịch vụ, hiệu hoạt động Vietcombank không khách hàng nước đánh giá cao mà cộng đồng quốc tế ghi nhận Liên tục nhiều năm liền, Vietcombank tạp chí, tổ chức danh tiếng The Banker, Financial Time, EuroMoney, Asia Money… bình chọn ngân hàng tốt Việt Nam Hiện tại, ngân hàng mẹ với gần 200 Chi nhánh phòng giao dịch, Vietcombank có cơng ty VCB LEACO, VCB SECU RITY, VCB FUND MANAGEMENT…cùng hàng chục Công ty liên doanh, công ty liên kết bảo hiểm, khai thác tài sản, xây dựng cơng trình hạ tầng, bất động sản…; có quan hệ đại lí 1.200 ngân hàng với 90 quốc gia Tiến trình CPH Vietcombank hồn tất thành cơng tốt đẹp, đưa Vietcombank sang bước ngoặt lịch sử với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Đây dấu mốc quan trọng để Vietcombank nâng cao lực quản trị, phấn đấu trở thành tập đồn tài đa tầm cỡ khu vực ASEAN, đứng vào top 70 ngân hàng hàng đầu Châu Ghi nhận thành tích đóng góp to lớn Vietcombank công bảo vệ xây dựng đất nước, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho Vietcombank Với nổ lực phát triển khơng ngừng Vietcombank đả khẳng định vai trị xứng đáng nhận Bằng khen “ có thành tích việc thực biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội” Thủ tướng Chính phủ trao tặng vào tháng 11 / 2009 Ngồi ra, Vietcombank đạt nhiều thành tựu tương đương với nhiều danh hiệu như: Ngân hàng hạng Việt Nam (năm 1995_tạp chí tiền tệ uy tín châu Á bình chọn) và cũng là ngân hàng nhất có được danh hiệu này; Đơn vị nhận giải thưởng Sao Khê 2005 ( năm 2995_do Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam=VINASA); bốn đơn vị với danh hiệu Điển hình sáng tạo ( năm 2007); trao giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007 ( 2008_do thời báo Kinh tế Cục xúc tiến Bộ thương mại tổ chức); thuộc Top Ten mười thương hiệu mạnh (năm 2008).v.v… 1.2 Giới thiệu ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam_Chi Nhánh Bình Tây 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển: Tiền thân NHTMCP Ngoại Thương_Chi Nhánh Bình Tây phịng giao dịch Bình Tây thuộc chi nhánh VCB TP HCM Ngày 10 tháng 01 năm 1998 theo định Hội đồng Quản trị VCB_TW, VCB chi nhánh Bình Tây thức vào hoạt động + Tên giao dịch tiếng việt: NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam_Chi Nhánh Bình Tây + Tên giao dịch quốc tế tiếng anh: Bank For Foreign Trade of Viet Nam_ Binh Tay Branch, viết tắt: Vietcombank Bình Tây (VCB_BT) + Trụ sở chi nhánh: 129_129A Hậu Giang, phường 5, quận TPHCM _ Với vị nằm tên địa bàn dân cư phía Tây Nam thành phố, nơi chủ yếu tập trung dân cư người Hoa với hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp kinh doanh dịch vụ vừa nhỏ phát triển, mặt lại gần khu vực bn bán sầm uất chợ Bình Tây, chợ Kiêm Biên …nên phát triển phòng giao dịch Bình Tây thành chi nhánh thức VCB định vô hợp lý Trải qua 10 năm hoạt động phát triển VCB_BT với nổ lực không ngừng nâng cao, phát triển quy mô chất lượng so với năm 1998, đến VCB_BT có tổng nguồn vốn lên đến 2.221 tỷ đồng, doanh số xuất nhập 286 triệu USD, doanh số mua bán ngoại tệ 258 triệu USD, thu nhập lên đến 201 tỷ đồng (năm 2010) _Về tổ chức mạng lưới chi nhánh phát triển lên 190 cán nhân viên với 11 phòng trụ sở phịng giao dịch trực thuộc _ Ngồi ra, VCB_BT cịn đầu tư để hình thành khu công nghiệp Vĩnh Lộc, cho vay xây dựng mua sắm thiết bị cho bệnh viện địa bàn thành phố Bệnh viện Tim Tâm Đức, Phụ Sản, Trưng Vương… với hoạt đơng VCB_BT góp phần quan trọng việc thực chương trình phát triển TP HCM 1.2.2 Tổ chức máy quản lý: 1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức: Ban giám đốc trực tiếp quản lý hoạt động tổ chức kinh doanh chi nhánh, chịu trách nhiệm với VCB_TW Sơ đồ máy tổ chức VCB_BT gồm 10 phịng ban tổ: Phó Phó Giám Giám Giám đốc đốc 11 Phó Giám Giám đốc đốc Giám Phó Giám Giám đốc đốc 22 Phó Phịng Kế Kế Tốn Tốn Phịng Phịng Phịng Nghiên Cứu Cứu Tổng Tổng Nghiên Hợp Hợp Phịng Phịng Hành Chính Chính Nhân Nhân Sự Sự Hành Phòng Phòng Ngân Quỹ Quỹ Ngân Phòng Phòng Quan Hệ Hệ Khách Khách Hàng Hàng Quan Phòng Phòng Thanh Tốn Tốn Thẻ Thẻ Thanh Phịng Phịng Thanh Tốn Tốn Quốc Quốc Tế Tế Thanh Phịng Phịng Quản Ly Ly Rủi Rủi Ro Ro Quản Phòng Phòng Kinh Doanh Doanh Dịch Dịch Vụ Vụ Kinh Phòng Phòng Quản Ly Ly Nợ Nợ Quản Phịng Phịng Vi Tính Tính Vi Phòng Giao Giao Dịch Dịch Phòng Bảy Hiền Hiền Bảy Phòng Phòng Kiểm Tra Tra Nội Nội Bộ Bộ Kiểm Phịng Giao Giao Dịch Dịch Phịng An Đơng Đơng An Phòng Giao Giao Dịch Dịch Phòng Gò Vấp Vấp Gò 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: i/ Phòng nghiên cứu tổng hợp: Nghiên cứu tổng hợp và phân tích kinh tế theo chỉ đạo của Giám đốc tất cả các vấn đề có liên quan đến chi nhánh để tham mưu cho giám đốc kinh doanh nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách khách hàng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Tham mưu cho giám đốc việc chỉ đạo cân đối nguồn vốn cho công tác tín dụng,kinh doanh ngoại tệ, toán nước Tổng hợp, phân tích thông tin về tình hình kinh tế đối ngoại phục vụ công tác thông tin của chi nhánh, lập báo cáo tổng hợp thống kê ii/ Phòng kế toán - Kế toán tài chính: Thực hiện chế độ kế toán, chế độ báo cáo kế toán và hoạch toán kế toán theo quy định của Ngân hàng, Nhà nước và của Bộ tài chính Phối hợp với phòng nghiêng cứu tổng hợp tham mưu cho Ban giám đốc về lãi suất huy động sử dụng vốn Tổng hợp số liệu kế toán, lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết tài sản và kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm của Chi nhánh Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng các phương thức hoạch toán mới hệ thống VCB - Kế toán giao dịch: Quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng Phục vụ toán cho khách hàng và ngoài hệ thống VCB Theo dõi và quản lý dư nợ tín dụng, lãi tiền gửi đúng theo chế độ quy định Tổ chức công tác phục vụ mở tài khoản toán Séc cá nhân theo quy định của ngân hàng Nhà nước, mở rộng mạng lưới các sở thu nhận Séc VCB tại địa bàn TP.HCM iii/ Phòng khách hàng: -Chức Đầu mối trì và phát triển quan hệ với khách hàng tất cả các mặt hoạt động, tiếp thị, bán sản phảm, dịch vụ Phân tích rủi ro và thẩm định GHTD, cấp tín dụng đối với khách hàng Xây dựng và đế xuất với khách hàn về các sản phẩm, dịch vụ mới Hỗ trợ khách hàng: tiếp nhận quản lý yêu cầu của khách hàng, trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng liên quan giải quyết yêu cầu của khách hàng thời gian nhất định Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch kinh doanh +Thường xuyên thu thập và đánh giá thông tin từ thị trường để xác định thị trường kinh doanh mục tiêu(theo ngành, theo lĩnh vực, khu vực địa lý, nhóm khách hàng, nhóm sản phẩm…)và các biện pháp thực hiện +Lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển khách hàng, hoạt động ĐTDA định kỳ hàng năm Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng +Đầu mối xây dựng chính sách khách hàng hàng năm đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng, bao gồm việc xác định các loại sản phẩm_dịch vụ, giá trị từng sản phẩm_dịch vụ dự kiến cung ứng đến khách hàng, đề xuất các chính ưu đãi cần áp dụng, các biện pháp cần thực hiện +Tổ chức đánh giá việc thực hiện chính sách kinh doanh định kỳ nhằm kịp thời đề xuất điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệu quả Thiết kế các sản phẩm phù hợp với khách hàng, triển khai các biện pháp Marketing tới khách hàng và phát triển hoạt động ĐTDA Đầu mối xử lý các yêu cầu liên quan đến khách hàng tất cả các lĩnh vực +Duy trì liên lạc thường xuyên với khách hàng, nắm bắt thông tin mới phát sinh, đầu mối giải quuyết các vướng mắc, các yêu cầu của khách hàng, là đầu mối chuẩn bị tài liệu và thu xếp thực hiện quy trình phê duyệt tín dụng theo quy định +Cung cấp kịp thời các thông tin có liên quan đến các khách hàng, DAĐT theo yêu cầu của các phòng ban khác +Đàm phán ký kết các hợp đồng cung ứng dịch vụ đến khách hàng, cấp tín dụng ĐTDA cho khách hàng Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, tiếp nhận và xử lý, theo dõi việc xử lý nhu cầu rút vốn vay theo HĐTD, nhu cầu sử dụng tài trợ thương mại, thấu chi bao toán và các nhu cầu tín dụng khác của khách hàng 10