nhóm A: CN cơ khí, điện tử-tin học, hóa chất và CN nhóm B: chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng.
Thời
gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungHoạt động 1: Cặp đôi/cá nhân Hoạt động 1: Cặp đôi/cá nhân
Mục tiêu: Tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của ngành CN cơ khí
GV gọi HS nêu vai trò ngành CN cơ khí? Cho VD.
GV nói thêm: Quả tim CN nặng→CN nặng đều sử dụng máy móc đây là sản phẩm của ngành CN cơ khí. Nếu không có hệ thống máy móc ngành CN nặng sẽ không thể hoạt động.
Trong khai thác khoáng sản→dàn khoan.
Dựa vào sơ đồ trang 126 SGK. Chỉ ra sự khác biệt giữa 4 ngành cơ khí. GV liên hệ ngành cơ khí ở VN. HS dựa SGK trả lời: Quả tim CN nặng: sản xuất công cụ, máy móc, sản xuất sản phẩm tiêu dùng
Dựa vào sơ đồ phân tích. 1. Cơ khí thiết bị toàn bộ: sản xuất ra dây chuyền thiết bị đồng bộ, nhiều máy móc có kim loại, kích thước lớn. Đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, KHKT cao.
2. Cơ khí tiêu dùng: sản xuất ra máy móc phục vụ sinh hoạt của con người.
3. Cơ khí công cụ: sản xuất máy móc, kích thước trung bình, sử dụng làm công cụ cho các ngành sản xuất. 4. Cơ khí chính xác:sản xuất ra các loại máy móc, hay chi tiết máy, có độ chính xác cao, đầu tư lớn về KHKT.
III.Công nghiệp cơ khí:
1. Vai trò:
- Quả tim CN nặng.
- Sản xuất công cụ, máy móc, thiết bị cho tất cả các ngành KT. - Sản xuất những sản phẩm tiêu dùng nâng cao đời sống.
- Vai trò chủ đạo trong cuộc CM KHKT→nâng cao năng suất lao động.
2. Phân loại:
SGK
3. Hoạt động:
- Các nước phát triển: cơ khí chế tạo→trình độ cao→tự động hóa.
- Các nước đang phát triển: cơ khí gia công lắp ráp, sửa chửa.
Hoạt động 2: Cá nhân
Mục tiêu: Tìm hiểu về ngành CN điện tử-tin học
GV gọi HS nêu vai trò của ngành CN điện tử-tin học. VD: Nhật Bản xem là ngành mũi nhọn→nghèo tài nguyên
Yêu cầu HS phân loại sản phẩm của ngành CN GV liên hệ VN.
HS dựa vào SGK trả lời: Ngành KT mũi nhọn. Thước đo trình độ phát triển KT-KT.
HS dựa vào SGK trả lời: Máy tính
Thiết bị điện tử Điện tử tiêu dùng
IV. Công nghiệp điện tử-tinhọc: học:
1. Vai trò:
- Là ngành trẻ, bùng nổ 1990 đến nay.
- Ngành KT mũi nhọn.
- Thước đo trình độ phát triển KT- kĩ thuật.
2. Đặc điểm:
Thiết bị viễn thông. + Máy tính:thiết bị, phần mềm.
+ Thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, vi mạch.
+ Thiết bị viễn thông: máy điện thoại.
+ Điện tử tiêu dùng: điện tử gia dụng.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Tìm hiểu về CN hóa chất
GV gọi HS đọc SGK nêu vai trò của ngành CN hóa chất.
Đối với nước NN→là đòn bẫy thực hiện quá trình hóa học hóa→nông sản cao, chất lượng sản phẩm tốt→chuyển vật liệu chiến lược cho NN: phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc chống bệnh. Em có nhận xét gì về tình hình phân bố và sản xuất của các phân ngành CN hóa chất. GV liên hệ VN Ngành mũi nhọn 2001- 2010-cơ cấu ngành cơ bản: HC cơ bản
Phân bón, hóa học, thuốc trừ sâu.
HS dựa vào nội dung SGK trả lời: Ngành mũi nhọn Sản xuất nhiều sản phẩm mới. Tận dụng phế liệu của nhiều ngành khác.
HS dựa vào SGK trả lời: Chủ yếu tập trung các nước phát triển→vì ngành đòi hỏi kĩ thuật cao.