1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện pháp luật về người khuyết tật từ thực tiễn Thành phố Hà Nội

83 210 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 681,43 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM k HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA NGUYỄN THỊ HẬU PHƯỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HẬU PHƯỢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 10 1.1 Khái niệm chung người khuyết tật 10 1.2 Pháp luật quốc tế người khuyết tật 17 1.3 Pháp luật quốc gia người khuyết tật 27 1.4 Thực pháp luật người khuyết tật .31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 41 2.1 Thực trạng người khuyết tật địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.2 Nội dung thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 43 2.3 Thực tiễn thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội 45 2.4 Kết hoạt động thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội 46 2.5 Những hạn chế nguyên nhân thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 56 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 60 3.1 Quan điểm tăng cường hiệu thực pháp luật người khuyết tật 60 3.2 Một số giải pháp tăng cường thực pháp luật người khuyết tật 61 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CRPD : Công ước quốc tế quyền người khuyết tật ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc Khu vực châu Á- Thái Bình Dương HRBA : Cách tiếp cận dựa quyền người (a human rights based approach) ICCPR : Cơng ước quyền dân trị ICESCR : Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế Nxb : Nhà xuất LHQ : Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UN : United Nations UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu theo giới tính NKT 41 Bảng 2.2 Các dạng khuyết tật 42 Bảng 2.3 Mức độ khuyết tật 42 Bảng 2.4 NKT khả lao động 48 Bảng 2.5 Trình độ học vấn NKT 50 Bảng 2.6 NKT cấp thẻ bảo hiểm 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thành viên tích cực cơng ước quốc tế quyền người, bao gồm hai Công ước quan trọng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua vào năm 1966 Việt Nam phê chuẩn năm 1982, là: Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR), đặc biệt Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật (năm 2007) Nhà nước Việt Nam chăm lo, quan tâm đặc biệt đến quyền nhóm DBTT, có NKT, thơng qua việc ghi nhận, tơn trọng thực tận tâm, hiệu có trách nhiệm nghĩa vụ quốc tế quy định quyền người Sự thay đổi nhận thức từ NKT coi đối tượng sách, người bệnh, hay nhóm xã hội, sang chủ thể thụ hưởng đầy đủ quyền người, hệ thống luật, sách thực tiễn, mang lại chuyển biến lớn luật pháp quốc gia quốc tế việc tôn trọng, bảo đảm thực quyền người NKT Ở Việt Nam, người khuyết tật nhóm đối tượng xã hội Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm trình phát triển Hỗ trợ người khuyết tật khắc phục khó khăn, hòa nhập xã hội, góp phần vào cơng xây dựng đất nước trách nhiệm pháp lý nhà nước, xã hội Tinh thần thể Nghị Đại hội Đảng; Sác lệnh; Nghị định; Hiến pháp năm 1946, 1959,1980,1992, Hiến pháp 1992(sửa đổi 2001), Luật Người khuyết tật năm 2010 Sự diện vấn đề người khuyết tật nội dung Hiến pháp Việt Nam cho thấy tầm quan trọng vấn đề xã hội Việt Nam Hiến pháp khẳng định: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” [24], “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề.” [24] Cụ thể hóa quan điểm Đảng, quy định Hiến pháp, Luật người khuyết tật năm 2010 với hệ thống Bộ luật luật chuyên ngành quy định quy phạm liên quan tới người khuyết tật như: Luật người khuyết tật, Bộ Luật lao động, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Giáo dục, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật công nghệ thông tin nhiều văn hướng dẫn thi hành luật quy định liên quan tới người khuyết tật Luật chuyên ngành Chính phủ, Bộ, ngành địa phương ban hành, tạo sở pháp lý điều kiện cho người khuyết tật thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Việc thực pháp luật người khuyết tật diễn tất tỉnh thành phạm vi toàn quốc Tại Hà Nội Thủ nước Việt Nam có trịkinh tế- văn hóa phát triển.Vì vậy, Thành phố Hà Nội dành quan tâm định tới người khuyết tật chủ trương sách pháp luật người khuyết tật ngày quan tâm ưu tiên phát triển Trong năm thực Luật người khuyết tật Hiến pháp, Bộ luật, luật, thông tư, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ,các ngành, UBND Thành phố Hà Nội ln đầu việc triển khai thực sách pháp luật người khuyết tật luật định đề nhiều hoạt động, sách phù hợp với người khuyết tật Thành phố Hà Nội Việc làm giúp cho pháp luật người khuyết tật ngày vào thực tiễn đời sống sách cho người khuyết tật thực hiệu giúp cho người khuyết tật có điều kiện tốt để thể hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên việc thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội nhiều khó khăn vấn đề huy động nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng phát huy tiềm người khuyết tật đo khó khăn về: Nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật hạn chế; Sự thiếu đồng hệ thống sách khiến nhiều người khuyết tật gặp trở ngại hoà nhập; chế để thực pháp luật nhiều bất cập chưa có đồng thiếu hiệu cao; huy động ủng hộ từ thân nội lực quan tổ chức nước chưa nhiều; chưa biết sử dụng có hiệu nguồn ủng hộ từ tổ chức quốc tế mà nguyên nhân lực quản lý; điều kiện giao thơng chưa tiếp cận; sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm chưa vào chiều sâu hiệu quả; thân nhiều người khuyết tật chưa khẳng định tiếng nói xã hội mặc cảm, tự ti… Từ lý trên, việc nghiên cứu: “Thực pháp luật người khuyết tật từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ góp phần làm rõ lý luận thực tiễn từ đưa kiến nghị giải pháp đảm bảo việc thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Việc thực pháp luật người khuyết tật diễn nhiều lĩnh vực liên quan tới nhiều Bộ, ngành, cấp quyền có nhiều nghiên cứu, đánh giá trình tổ chức hoạt động thực pháp luật người khuyết tật Quyền người nhóm dễ bị tổn thương nói chung quyền người khuyết tật nói riêng đề tài nghiên cứu, tiếp cận phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt từ phương diện cách tiếp cận dựa quyền người, pháp luật sách nói chung pháp luật quyền người nói riêng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu đề cập khái quát, tổng thể nhiều chiều quyền người nói chung quyền người khuyết tật nói riêng Đáng ý cơng trình nghiên cứu chuyên gia luật quyền người, là: - GS Võ Khánh Vinh (2010), chủ biên, Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học , Nxb KHXH H Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích làm rõ đặc trưng nội dung khoa học quyền người từ cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học Cơng trình làm bật khái niệm, nội hàm đặc điểm quyền người, có quyền nhóm dễ bị tổn thương bao gồm quyền người khuyết tật - GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Thanh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các tác giả làm rõ khía cạnh lý luận pháp luật, pháp luật quốc tế quốc gia quyền người, bao gồm số chương, phần nội dung trực tiếp đề cập đến quyền người khuyết tật nhóm DBTT - GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Đặng Dũng Chí PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa (đồng chủ biên) ( 2016), Sách Thành tựu quyền người Việt Nam 70 năm qua, Nxb Lý luận trị, H., Với 500 trang tiếp cận từ góc độ lý luận thực tiễn, cơng trình nghiên cứu cơng phu tương đối toàn diện phát triển quyền người, bao gồm quyền dân trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền nhóm DBTT, bao gồm NKT, suốt 70 năm qua kể từ lập hiến lập pháp - Nguyễn Thị Báo (2008) “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận văn Tiến sĩ (Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh) Tác giả phân tích làm rõ khái niệm, chất nội dung quyền NKT hệ thống pháp luật NKT Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan từ góc độ phân tích thành tựu thực trạng hệ thống pháp luật NKT, bao gồm: Phạm Thị Trang (2016), “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật – từ thực tiễn Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ (Đại học Quốc gia Hà Nội); Hồ Thị Trâm (2013), “Pháp luật việc làm cho người khuyết tật”, Luận văn Thạc sĩ (Trường Đại học Luật Hà Nội); Trần Thị Thúy (2012), “Chế độ giáo dục người khuyết tật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ (Trường Đại học Luật Hà Nội), …đã tiếp cận từ nhiều góc độ lĩnh vực khác liên quan đến NKT Việt Nam - An sinh xã hội lao động người khuyết tật “Dự án” nâng cao lực quan tổ chức quyền Việt Nam việc triển khai Nghị 15/NQTW số sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Một số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan tiếp cận NKT từ thực tiễn bảo đảm, thành tựu hạn chế việc thực sách, pháp luật NKT Cụ thể: “Báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012- 2020 địa bàn thành phố Hà Nội”, Sở Thương binh lao động xã hội thành phố Hà Nội; “Kế hoạch Thực trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020”, Sở Thương binh lao động xã hội thành phố Hà Nội; Tạo việc làm cho Người khuyết tật-kinh nghiệm từ dự án quốc tế;Thái Ninh Thắng , “Sự cần thiết đưa chuyên đề Người khuyết tật Việt Nam vào giảng dạy chương trình chuyên đề tự chọn thuộc mơn Luật Hiến pháp”, trích số tạp chí Luật học, 2008;- Th.S Đỗ Thị Dung, “ Chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 10/2013; Th.S Đinh Thị Cẩm Hà, “Hoàn thiện quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9(217) 5/2012 Một số cơng trình nghiên cứu tiếp cận NKT từ phương diện quyền người, đồng thời phân tích so sánh quy định pháp luật quốc gia quốc tế quyền NKT Đó là: Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Bảo vệ số quyền người khuyết tật So sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật” Sách tham khảo, Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Th.S Nguyễn Thị Báo, “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học số 10/2007,TS Trần Thái Dương (Đại học Luật Hà Nội), “Phê chuẩn Công ước quyền Người khuyết tật việc thực thi nghĩa vụ thành viên cơng ước”, tạp chí Cộng sản ngày 30/6/2015; - Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần thực theo yêu cầu UNICEF Việt Nam (tháng 12 năm 2009), “Quyền trẻ em khuyết tật Việt - Đưa Luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hiệp quốc Quyền Người khuyết tật”,… - Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), 2008; Bộ lao động thương binh xã hội, (2013), “Chiến lược INCHOEN nhằm “thực hóa” cho người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, Nxb Lao động xã hội; Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống sâu việc thực pháp luật người khuyết tật, đặc biệt phạm vi cụ thể: Thành phố Hà Nội Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng hệ thống truyền xã, phường, khu phố,… thực buổi tập huấn tuyên truyền pháp luật NKT cụ thể địa phương, thi tìm hiểu pháp luật NKT thực pháp luật NKT Bên cạnh việc tuyên truyền pháp luật chủ thể thực thi quyền cần thiết Họ cần phải có đội ngũ cán chuyên trách, am hiểu pháp luật NKT, có trách nhiệm cơng việc giúp cho phát vi phạm việc thực pháp luật NKT thúc đẩy việc thực cách hiệu 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân việc thực pháp luật NKT Quốc hội khơng có quyền Lập hiến, Lập pháp sửa đổi pháp luật, Quốc hội cần đổi cách làm luật, cách tiếp cận vấn đề NKT, bên cạnh có vai trò nhắc tới vai trò giám sát Quốc hội Việc giám sát Quốc hội gặp nhiều vấn đề, thực tế hoạt động giám sát Quốc hội pháp luật NKT thực pháp luật NKT chưa cao, chưa thực đáp ứng nhu cầu cơng việc đổi chung cơng tác đổi nói riêng Vì cần tăng cường chế giám sát để việc thực pháp luật NKT vào sống, cần đẩy mạnh thực tiễn, tạo điều kiện cho việc thực pháp luật thực thi thống không địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng mà tồn quốc nói chung thực cách đồng Giám sát Quốc hội việc ban nghành ban hành văn quy định pháp luật, giám sát việc thực pháp luật NKT, giám sát với quan nhà nước việc thực pháp luật NKT Ngoài tăng cường chế giám sát Quốc hội bên cạnh cần tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân cấp việc quan tâm triển khai việc thực thực pháp luật NKT quyền địa phương Sự quan tâm, đạo sát Hội đồng nhân dân làm cho pháp luật NKT quyền địa phương Sự quan tâm, đạo sát Hội đồng nhân dân cho pháp luật NKT có tính khả thi cao 64 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò giám sát tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân việc thực pháp luật NKT Ngồi vai trò giám sát nhà nước quan ban nghành việc thực pháp luật NKT vai trò tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân nhân tố quan trọng Các tổ chức xã hội đoàn thể xã hội có vai trò tư vấn, cung cấp thông tin pháp luật NKT, phát hành vi vi phạm pháp luật thực pháp luật NKT vai trò giám sát hoạt dộng thực pháp luật NKT Hoạt động giám sát xuất phát từ khả kết nối lợi ích nhóm NKT dẫn tới việc thực hoạt động pháp luật NKT, đặc biệt việc xử lý hành vi có tính chất khách quan, thiếu cơng tâm Các tổ chức xã hội đồn thể nhân dân dại diện khách quan đứng giám sát hoạt động nhằm bảo đảm quan nhà nước áp dụng pháp luật trường hợp Trên thực tế, dù ghi nhận pháp luật thực tiễn hoạt động tổ chức thiếu hiệu khó khăn việc thể tiếng nói vai trò chế giám sát khơng đánh giá cao coi trọng Dẫn tới lợi ích nhóm trì, hành vi vi phạm pháp luật thực pháp luật NKT khơng xử lý, diên tương đối mờ nhạt Chính cần phải tăng cường vai trò tổ chức này, trao cho họ quyền hạn định phù hợp với tiêu chí hoạt động tổ chức, đồn thể, giúp tiếng nói họ có trọng lượng hơn, hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức NKT NKT Các tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân người nắm bắt tâm tư nguyện vọng NKT cách toàn diện nhanh cần có nững sách cho họ hoạt động hiệu sở pháp luật, bảo vệ tạo điều kiện tốt cho NKT thực quyền lợi nghĩa vụ cách hiệu 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ kỹ thuật việc thực pháp luật NKT Khơng hồn thiện pháp luật nước, hệ thống pháp luật cần nội luật hóa quyền NKT CRPD vào hệ thống mà cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nước học hỏi nước khác việc thực pháp luật NKT Gồm 65 trình hợp tác hỗ trợ nguồn lực cho việc nghiên cứu, xây dựng áp dụng thành việc thực pháp luật NKT Điều giúp giúp ngắn khoảng cách, giúp hội nhập quốc tế giúp NKT có điều kiện thụ quyền tất NKT khác giới 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường thực pháp luật NKT thành phố Hà Nội 3.2.6.1 Tăng cường hoàn thiện thể chế sách NKT Thứ nhất, để Luật người khuyết tật vào vào sống thành phố Hà Nội cần nhanh chóng triển khai Nghị định ban hành thông tư hưỡng dẫn thi hành Các quan chức cần nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luât, chương trình, đề án, kế hoạch cơng tác thực pháp luật NKT cách toàn diện cụ thể Sở Lao động- Thương binh xã hội, Sở tư pháp, Sở tài chính,… cần bàn bạc để đưa thông tư liên tịch quy định sách ưu tiên hàng đầu giáo dục, việc làm, y tế,…với sách cụ thể, chuyên biệt Thông tư ban hành tiền đề pháp lý để NKT thưc tốt quyền Do việc nghiên cứu, thảo luận đế sớm ban hành Thông tư điều cần thiết Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật NKT cần tập trung vào vấn đề Trên sở nhận thức NKT phận dân cư yếu xã hội, họ gặp nhiều khó khăn sống, việc tiếp cận hòa nhập cơng đồng, xã hội Những văn quy phạm pháp luật ban hành với quy định trách nhiệm cụ thể tới thân NKT, gia đình, nhà nước xã hội tác động mạnh mẽ, thay đổi sống NKT Trong đó, trách nhiệm thành phố Hà Nội việc xây dựng thực sách giáo dục, dạy nghề, tìm việc làm, chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật thành phố ban hành nhằm đảm bảo cho việc tiếp cận NKT nhà ở, cơng trình cơng cộng, công nghệ thông tin truyền thông dịch vụ xã hội khác 66 Từ văn quy phạm pháp luật thành phố nhằm thực Luật người khuyết tật Luật khác có quy định tới NKT vào thực tiễn sống sở bảo đảm cho hoạt động thực pháp luật NKT, bảo vê quyền lợi ích hợp pháp NKT Trách nhiện xã hội, thành phố gia đình nâng cao nhằm bảo đảm cho NKT sống hòa nhập cộng đồng Những sách xây dựng thành phố làm thay đổi thực trạng NKT đời sống họ Cần thúc đẩy nhận thức xã hội, trách nhiệm quan máy thành phố việc đẩm bảo quyền tiếp cận NKT, thể chất tốt đẹp thành phố đất nước ta biểu xã hội văn minh, sở ổn định xã hội phát triển đất nước, sở thúc đẩy hội hập kinh tế quốc tế thực toàn diện CRPD giải pháp cụ thể sau: -Về phương thức thực pháp luật NKT: Do đặc điểm NKT thành phố Hà Nội khác với tỉnh, thành phố khác cần phương thức thực riêng để phát triển điểm mạnh thành phố hoạt động thực pháp luật NKT Ngồi thành phố, quận huyện có phát triển khác dẫn tới việc thực pháp luật NKT quận huyện chưa đồng thống Vì cần có quy định hướng tới xây dựng tảng tốt cho NKT hòa nhập với xã hội tương lai - Về chế tài xử phạt: quy định cụ thể , rõ ràng xem xét lại mức độ chế tài xử phạt với hành vi vi phạm hoạt động thực pháp luật NKT Bên cạnh đưa điều kiện tốt cho hoạt động thực pháp luật NKT, việc quy định chế tài xử phạt giúp cho chủ thể tham gia hoạt động có ý thức việc thực hành vi Việc quy định chế tài cụ thể đảm bảo cho hoạt động thực pháp luật NKT diễn theo hướng tích cực - Về tổ chức NKT: thành phố cần sớm ban hành văn quy định cụ thể tổ chức hoạt động tổ chức NKT, tổ chức NKT, quỹ trợ giúp NKT nhằm hệ thống trao cho họ quyền định để tăng cường hiệu tổ chức Cần quan tâm đặc biệt tới Trung tâm phát triển giáo 67 dục hòa nhập, trung tâm tư vấn hỗ trợ hòa nhập người khuyết tật Trung tâm hỗ trợ sống độc lập người khuyết tật trực thuộc Hội NKT thành phố Hà Nội cần quy định cụ thể điều kiện thành lập, hoạt động, sát nhập, đình chỉ, chia tách, hoạt động trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT tham gia hòa nhập vào cộng đồng 3.2.6.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách NKT nói chung quyền NKT, tăng cường nhận thức cộng đồng, xã hội thân NKT Để đưa quy định pháp luật vào thực tiễn sống trước hết NKT phải biết hiểu rõ quy định pháp luật NKT Có thể nói, cơng tác tun truyền phổ biến nhận thức xã hội NKT giải pháp mà có ý nghĩa tiên hiệu thực pháp luật NKT Do đặc đểm riêng biệt thể chất thân nên NKT khó khăn việc tiếp cận thơng tin sách, pháp luật chương trình, dịch vụ ảnh hưởng tới thân Sự thiếu thơng tin, kiến thức pháp luật dẫn tới hạn chế lớn họ tham gia vào đời sống kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực quyền họ thực tế Do vậy, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho NKT phải phù hợp với đặc thù riêng họ Với dạng khuyết tật cần có hình thức phổ biến giáo duc pháp luật riêng như: truyền thơng- truyền hình, báo giấy, tạp chí, mạng truyền thơng xã hội hình thức truyền thơng khác Nghiên cứu xây dựng mơ hình giáo dục pháp luật phù hợp với dạng mức độ khuyết tật với trình độ khả nhận thức NKT, với điều kiện tiếp cận NKT cần thiết để giúp người khuyết tật nắm bắt sách, pháp luật, làm thay đổi nhận thức tọa ảnh hưởng tới suy nghĩ họ Việc NKT đề cập thê mức độ xuất phương tiện truyền thông cho ta thấy mức độ quan tâm xã hội NKT Các hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục phải làm chuyển biến cách nhận thức xã hội, NKT gia đình NKT quyền lợi ích họ Người phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật phải đào tạo bản, hình thức phổ biến giáo dục phải đa dạng, phù hợp với dạng, mức độ cho NKT Việc giáo dục 68 pháp luật cho NKT trình lâu dài, trước mắt cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, cần xây dựng số chương trình giáo dục pháp luật cho NKT phù hợp, thiết thực với dạng khuyết tật Thứ hai, tổ chức đào tạo cách đội ngũ người làm công tác giáo dục pháp luật chuyên biệt cho NKT xã, phường, khu phố, quận , huyện Lấy hạt nhân giáo viên Trung tâm Ni dưỡng Người có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Thứ ba, phát huy vai trò tổ chức NKT, NKT việc giáo dục pháp luật Hội bảo trợ Người tàn tật trẻ mồ côi, Tổ tự lực Người khuyết tật, Hội Chữ thập đỏ… Nâng cao trách nhiệm chủ thể liên quan đến giáo dục NKT, thành phố phải kiểm tra, giám sát trình thực thi quy định thực tế để kịp thời khắc phục tồn tại, tọ hội tối đa cho NKT học tập Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin hệ thống truyền xã, phường, khu phố; tổ chức in tờ rơi với nội dung thiết thực, dễ hiểu gửi đến tận tay NKT, gia đình có NKT Tun truyền với hình thức phong phú như: chuyên đề, chuyên mục, buổi tọa đàm, tăng cường phổ biến ví dụ thực tiễn trường hợp NKT có nỗ lực thành cơng vượt lên hoàn cảnh số phận, gương NKT học tốt, tự tin hòa nhập cống hiến cho xã hội Thứ năm, người khuyết tật nắm kiến thức pháp luật, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tránh bị lợi dụng hạn chế loại trừ hệ lụy thiếu hiểu biết pháp luật gây ra, chương trình an sinh xã hội thực có hiệu quả, NKT tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội 3.2.6.3 Tăng cường chế giám sát Hội đồng nhân dân thành phố quận/huyện Giám sát chức chủ yếu Hội đồng nhân dân, thực tiễn hoạt động Hội đồng nhân dân năm qua có nhiều cố gắng để tăng cường cơng tác giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật nghị 69 Hội đồng nhân dân Có thể coi điều kiện đảm bảo cho việc thực pháp luật NKT kết việc giám sát tác động tích cực tới việc thực pháp luật NKT Tuy nhiên, thực tế hiệu giám sát Hội đồng nhân dân việc thực pháp luật NKT chưa thường xuyên, hiệu giám sát hạn chế, số kiến nghị Hội đồng nhân dân chưa quan hữu quan thực nghiêm túc kịp thời, chưa thật phát huy vai trò quan quyền lực Nhà nước Để đảm bảo việc giám sát thực pháp luật NKT Hội đồng nhân dân có chất lượng đạt hiệu cần phải: Thứ nhất, nâng cao chất lượng thảo luận phiên họp toàn thể: việc thảo luận báo cáo hoạt động thực pháp luật NKT phiên họp giúp cho đại biểu có nắm bắt vấn đề cần quan tâm xem xét tập trung phân tích, tranh luận để giải vấn đề đặt Thứ hai, tăng cường chấp vấn đại biểu Hội đồng nhân dân: trả lời chấp vấn kỳ họp Hội đồng nhân dân phải đảm bảo phản ánh thực tế, khảo sát thực tế, nguyện vọng đáng NKT Từ việc thảo luận, chấp vấn đảm bảo hiệu câu hỏi chấp vấn cần phải trọng tâm, phản ánh tồn tại, vướng mắc người bị chất vấn phải trả lời rõ ràng, cụ thể phải có biện pháp khắc phụ cụ thể Thứ ba, nêu cao tinh thần trách nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát việc thực pháp luật NKT Phát huy vai trò, trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ giám sát theo Nghị Hội đồng nhân dân Thứ tư, tăng cường phối hợp hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội quan, đoàn thể địa phương tạo điều kiện cho đại biểu Hội đồng nhân dân để trao đổi thông tin kiến thức pháp luật, hoạt động thực pháp luật NKT nói chung nhằm góp phần nâng cao chất lượng giám sát Hội đồng nhân dân 3.2.6.4 Tăng cường vai trò giám sát thực pháp luật NKT tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội 70 Các tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng việc giám sát trình thực pháp luật sách nói chung NKT nói riêng, đặc biệt thị thành phố lớn Hà Nội Các tổ chức trị-xã hội tổ chức xã hội ln đóng vai trò đại diện quyền lợi NKT đưa khuyến nghị, tác động tới việc soạn thảo sách, pháp luật liên quan tới NKT nói chung Các tổ chức trị-xã hội tổ chức xã hội có vai trò quan trọng việc đòi hỏi thúc đẩy tinh thần trách nhiệm Nhà nước NKT thơng qua giám sát, phản biện sách hoạt động thực pháp luật Tổ chức xã hội có vị trí quan trọng NKT, nhiên q trình hoạt động có nhiều vấn đề khó khăn là: vai trò hoạt động, trách nhiệm tổ chức nhiều hạn chế; số tổ chức xã hội nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm, thông tin; mặt thể chế hoạt động tổ chức chưa quy định cụ thể pháp luật;… Do đó, tổ chức xã hội ln mong muốn tạo điều kiện nhiều q trình xây dựng sách, giám sát, đánh giá việc thực pháp luật NKT phản biện xã hội Từ khó khăn yêu cầu thực tiễn để đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường tương tác quyền trung ương, địa phương với tổ chức xã hội: Nhà nước dần nhận thấy tổ chức xã hội có vai trò thiết thực việc tăng cường hiệu sách Nhà nước Tuy nhiên, mối quan hệ nhà nước tổ chức xã hội Việt Nam tiến triển chậm nhận thấy vị tổ chức xã hội chưa thực quan tâm thực sự, nhiều người chưa nhận biết đầy đủ vai trò có nhìn đắn tổ chức xã hội Thứ hai, hoàn thiện sở pháp lý cho họat động tổ chức xã hội: địa vị pháp lý tổ chức xã hội quy định Nghị định số 33/2013/NĐCP ngày 13-04-2012 Chính phủ sửa, bổ sung số điều nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21-04-2010 phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12-9-2017 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội Tuy nhiên cần thống có sở pháp lý cho hoạt động 71 Thứ ba, xây dựng chế tham gia giám sát tổ chức xã hội: tham gia giám sát khó khăn tổ chức xã hội chưa có sở pháp lý quy định rõ ràng trách nhiệm chế cho hoạt động Tham gia giám sát nâng cao vị tổ chức xã hội đóng gióp nhiều cho phát triển NKT nói riêng xã hội nói chung Giám sát tổ chức xã hội - giám sát nhân dân tổ chức, cá nhân thực nhằm theo dõi, quan sát, xem xét, đánh giá hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước việc tổ chức thực pháp luật NKT; làm cho quan, cán bộ, công chức nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, giới hạn giao Giám sát nhân dân có tác dụng phòng ngừa, góp phần ngăn chặn có hiệu vi phạm pháp luật từ phía quan hành Do đó, có phạm vi rộng tiến hành thường xuyên, liên tục tác động đến quyền lực nhà nước “dư luận xã hội”, “kiến nghị”, “yêu cầu” giúp cho hoạt động quan nhà nước hướng, pháp luật 3.2.6.4 Tăng cường hợp tác quốc tế người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật Tăng cường hợp tác với quốc gia, với tổ chức, cá nhân nước nhằm thúc đẩy hoạt động trợ giúp NKT tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, kỹ thuât công tác hỗ trợ NKT thực pháp luật Các chương trình giao lưu, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm hoạt động thực pháp luật cần đẩy mạnh để quốc gia để tiếp thu mơ hình thực pháp luật NKT tiến đạt hiệu cao nước áp dụng cho phù hợp với thực tế thành phố Hà Nội Bên cạnh khuyến khích NKT học hỏi, chi sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, thay đổi thái độ, cách nhìn nhận, tạo thêm động lực cho họ phấn đấu hòa nhập với cộng đồng Kết luận chương Trên sở từ đánh giá phổ quát khái quát trình thực pháp luật NKT địa bàn thành phố Hà Nội chương 2; tác giả luận văn đưa quan điểm đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường để 72 hồn thiện q trình việc thực pháp luật NKT Qua quan điểm đưa giải pháp cụ thể cho thành phố Hà Nội mà có giải pháp chung tồn quốc cho hoạt động thực pháp luật NKT diễn cách tốt đảm bảo cho quyền lợi ích NKT thực hiệu hoạt động đời sống xã hội Mỗi giải pháp có ý nghĩa lớn từ giải pháp giúp hoạt động thực pháp luật NKT hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật NKT quan Nhà nước mà thân NKT, gia đình NKT xã hội Từ giúp cho họ dễ dàng hòa nhập cộng đồng, phát huy khả vào công xây dựng phát triển đất nước 73 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đặc biệt đến chăm lo bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tầng lớp nhân dân, có nhóm dễ bị tổn thương NKT Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, hệ thống pháp luật sách NKT ngày cải thiện, thực tiễn bảo đảm ngày nâng cao Tuy nhiên, hạn chế, bất cập rào cản việc thực pháp luật NKT Hà Nội nói riêng nước nói chung cản trở q trình thụ hưởng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp NKT Xuất phát từ đặc trưng đất nước trải quan chiến tranh khốc liệt để bảo vệ Tổ quốc, quốc gia bị ảnh hưởng nặng trình biến đổi khí hậu tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh dẫn đến 7,2 triệu người khuyết tật Tiếp thu tinh thần “uống nước nhớ nguồn” dân tộc người khuyết tật người chịu khó khăn để bảo vệ cho đất nước Đảng nhà nước ln quan tâm trọng công bảo vệ phát triển quyền người khuyết tật Ngay từ thành lập đất nước, tinh thần Đảng Nhà nước thể hiên quan tâm với phận người khuyết tật quy định đạo luật cao đất nước Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) Hiện nay, với mục tiêu “vì giới khơng rào cản”Một giới không rào cản giới khơng có kỳ thị, khơng có phân biệt đối xử, giới đầy ắp lòng nhân ái, tình thương có giá trị sống tốt đẹp tất người nói chung người khuyết tật nói riêng Tại Việt Nam, cơng tác chăm sóc người khuyết tật ln Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền người khuyết tật khẳng định cam kết mạnh mẽ nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế công tác bảo vệ, chăm sóc người khuyết tật Bên cạnh chăm sóc, giúp đỡ tận tình, chu đáo gia đình, xã hội, thân người khuyết tật khơng ngừng phấn đấu vươn lên Bằng sức lao động mình, người khuyết tật sống, học tập, lao động, vượt qua số phận để làm nên điều kỳ diệu sống 74 Thực pháp luật người khuyết tật ngày quan tâm đánh giá khâu quan trọng Đảng nhà nước ban ngành ngày trọng Quyền lợi ích Người khuyết tật có đảm bảo hay khơng phụ thuộc nhiều vào viêc thực pháp luật Dưới góc độ đánh giá việc thực pháp luật người khuyết tật từ thự tiễn thành phố Hà Nội cho thấy để làm tốt cần hoàn thiện thể chế, thiết chế chế thực pháp luật người khuyết tật Đề tài tiếp cận, đánh giá giải mục tiêu nghiên cứu vấn đề lý luận người khuyết tật, thực pháp luật người khuyết tật; hoạt động thực pháp luật người khuyết tật thực tiễn địa bàn thành phố đánh giá so sánh để từ đưa quan điểm, giải pháp để hoàn thiện Thực pháp luật người khuyết tật thực tiễn đánh giá khách quan tình trạng pháp luật người khuyết tật hành chuẩn mực thực phù hợp có hiệu thực tế hay chưa Quan đó, cần có thay đổi sách, pháp luật chế thưc pháp luật để cải thiện hạn chế nâng cao việc thực pháp luật người khuyết tật giúp cho người khuyết tật bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp hòa nhập cộng đồng cách sâu rộng 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2008) “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ (Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh); Nguyễn Thị Báo (2011), “Pháp luật quyền Người khuyết tât Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học (Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh); Nguyễn Thị Báo (2007), “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học số 10/2007; Nguyễn Thị Bảy (2013) Quyền Người khuyết tật luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Ngọc Bình (2001), Trẻ em tàn tật quyền trẻ em tàn tật, Nxb Lao Động xã hội, Hà Nội; Vũ Ngọc Bình (2008) Liên hợp quốc pháp luật quốc tế quyền người; Bộ Lao động Thương binh xã hội; Chiến lược Incheon nhằm “hiện thực hóa quyền” cho người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nhà xuất lao động - xã hôi, lao động thương binh xã hội, ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật (NCCD) (2013), Nxb Lao động xã hội; Công ước số 159 Phục hồi chức nghề nghiệp cho người khuyết tật năm 1955; Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) (13/12/2006); 10.Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Thanh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 11.Đại học luật Hà Nội (2014), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật Nxb công an nhân dân; 76 12.PGS.TS Vũ Công Giao (2009), Bàn số khía cạnh lý luận thực tiễn quyền người, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật 13.Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Bảo vệ số quyền người khuyết tật So sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật” Sách tham khảo, Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 14.Hiến chương liên hợp quốc 1945; 15.Luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (ADA- Americans with Disabilities Act of 1990 sửa đổi năm 2008); 16.Luật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảo vệ người khuyết tật năm 1990; 17.Hoàng Văn Nghĩa, Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 15/2009, tr – 11 18.Nghị định số 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Người khuyết tật 19.Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, Hà Nội; 20.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội; 21.Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật năm 2010, Hà Nội; 22.Sở Thương binh lao động xã hội- Phòng bảo trợ xã hội, Tổng hợp số liệu NKT năm 2016, Hà Nội; 23.Sở Thương binh lao động xã hội – Phòng bảo trợ xã hội, Kết thực tiêu kế hoạch giai đoạn (2013-2015), Hà Nội; 24.Sở Thương binh lao động xã hội – Phòng bảo trợ xã hội, Kế hoạch thực đề án trợ giúp NKT Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020, Hà Nội; 25.Sở Thương binh lao động xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo kết thực sách người khuyết tật năm 2015; 26.GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Đặng Dũng Chí, PGS.TS Hồng Văn Nghĩa (đồng chủ biên), Sách Thành tựu quyền người Việt Nam 70 năm qua, Nxb Lý luận trị, H., 2016, 77 27.PTS.Chu Hồng Thanh (1997), “Quyền người luật quốc tế quyền người”, NXB Chính trị quốc gia, tr68; 28.Tun ngơn nhân quyền giới năm 1948; 29.Tuyên ngôn quyền người khuyết tật, 1975, Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua ngày 9/12/1975 theo nghị số 3447 30.Ủy ban lâm thời Cơng ước Qc tế đầy đủ trọn vẹn bảo vệ thúc đẩy quyền nhân phẩm Người khuyết tật, 2006, phiên họp lần thứ 8; 31.Văn kiện A29/INF DOC.14 WHO năm 1976 đưa thuật ngữ định nghĩa thuật ngữ “Khuyết tật hay khiếm khuyết (Impairment)”, “Giảm khả năng”, “Tàn tật hay khả năng(Disability)”, “Tàn phế (Handicap)” 32.Viện nghiên cứu quyền người, Hiến pháp, pháp luật quyền người: kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, H., 2000 33.Viện Nghiên cứu Quyền người (2014), Giáo trình Lý luận quyền người Website: 34 http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/ 35.http://vnclp.gov.vn/ct/cms/GioiThieu/Lists/GioiThieu/View_Detail.aspx?Ite mID=57 36.http://tapchi.hlu.edu.vn/ 37.http://www.molisa.gov.vn/ 78 ... tật địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.2 Nội dung thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 43 2.3 Thực tiễn thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội 45 2.4... pháp tăng cường thực pháp luật người khuyết tật thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm chung người khuyết tật. .. pháp luật người khuyết tật Cơ cấu luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật Chương 2: Thực trạng thực pháp luật người khuyết tật thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w