1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện pháp luật về người khuyết tật từ thực tiễn thành phố hà nội (tt)

26 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 690,89 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẬU PHƯỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thành viên tích cực công ước quốc tế quyền người, , bao gồm hai Công ước quan trọng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua vào năm 1966 Việt Nam phê chuẩn năm 1982, đó là: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR), đặc biệt Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật (năm 2007) Nhà nước Việt Nam chăm lo, quan tâm đặc biệt đến quyền nhóm DBTT, đó có NKT, thông qua việc ghi nhận, tôn trọng thực tận tâm, hiệu có trách nhiệm nghĩa vụ quốc tế quy định vêc quyền người Sự thay đổi nhận thức từ NKT coi đối tượng sách, người bệnh, hay nhóm xã hội, sang chủ thể thụ hưởng đầy đủ quyền người, hệ thống luật, sách thực tiễn, mang lại chuyển biến lớn luật pháp quốc gia quốc tế việc tôn trọng, bảo đảm thực quyền người NKT Ở Việt Nam, người khuyết tật nhóm đối tượng xã hội Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm trình phát triển.Hỗ trợ người khuyết tật khắc phục khó khăn, hòa nhập xã hội, góp phần vào công xây dựng đất nước trách nhiệm pháp lý nhà nước, xã hội Tinh thần đó thể Nghị Đại hội Đảng; Sác lệnh; Nghị định; Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001), Luật Người khuyết tật năm 2010 Sự diện vấn đề người khuyết tật nội dung Hiến pháp Việt Nam cho thấy tầm quan trọng vấn đề xã hội Việt Nam Hiến pháp khẳng định: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” [19], “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề.” [19] Cụ thể hóa quan điểm Đảng, quy định Hiến pháp, Luật người khuyết tật năm 2010 với hệ thống Bộ luật luật chuyên ngành quy định quy phạm liên quan tới người khuyết tật như: Luật người khuyết tật, Bộ Luật lao động, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Giáo dục, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật công nghệ thông tin nhiều văn hướng dẫn thi hành luật quy định liên quan tới người khuyết tật Luật chuyên ngành Chính phủ, Bộ, ngành địa phương ban hành, tạo sở pháp lý điều kiện cho người khuyết tật thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Việc thực pháp luật người khuyết tật diễn tất tỉnh thành phạm vi tồn quốc Tại Hà Nội Thủ nước Việt Nam có trị kinh tế - văn hóa phát triển.Vì vậy, Thành phố Hà Nội dành quan tâm định tới người khuyết tật chủ trương sách pháp luật người khuyết tật ngày quan tâm ưu tiên phát triển Trong năm thực Luật người khuyết tật Hiến pháp, Bộ luật, luật, thông tư, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ,các ngành, UBND Thành phố Hà Nội ln đầu việc triển khai thực sách pháp luật người khuyết tật luật định đề nhiều hoạt động, sách phù hợp với người khuyết tật Thành phố Hà Nội Việc làm giúp cho Pháp luật người khuyết tật ngày vào thực tiễn đời sống sách cho người khuyết tật thực hiệu giúp cho người khuyết tật có điều kiện tốt để thể hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên việc thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội nhiều khó khăn vấn đề huy động nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng phát huy tiềm người khuyết tật đo khó khăn về: Nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật hạn chế; Sự thiếu đồng hệ thống sách khiến nhiều người khuyết tật gặp trở ngại hoà nhập; chế để thực pháp luật nhiều bất cập chưa có đồng thiếu hiệu cao; huy động ủng hộ từ thân nội lực quan tổ chức nước chưa nhiều; chưa biết sử dụng có hiệu nguồn ủng hộ từ tổ chức quốc tế mà nguyên nhân lực quản lý; điều kiện giao thông chưa tiếp cận; sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm chưa vào chiều sâu hiệu quả; thân nhiều người khuyết tật chưa khẳng định tiếng nói mình xã hội mặc cảm, tự ti… Từ lý trên, việc nghiên cứu: “Thực pháp luật người khuyết tật từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ góp phần làm rõ lý luận thực tiễn từ đó đưa kiến nghị giải pháp đảm bảo việc thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Việc thực pháp luật người khuyết tật diễn nhiều lĩnh vực liên quan tới nhiều Bộ, ngành, cấp quyền có nhiều nghiên cứu, đánh giá trình tổ chức hoạt động thực pháp luật người khuyết tật Quyền người nhóm dễ bị tổn thương nói chung quyền người khuyết tật nói riêng đề tài nghiên cứu, tiếp cận phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt từ phương diện cách tiếp cận dựa quyền người, pháp luật sách nói chung pháp luật quyền người nói riêng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu đề cập khái quát, tổng thể nhiều chiều quyền người nói chung quyền người khuyết tật nói riêng Đáng ý công trình nghiên cứu chuyên gia luật quyền người, đó là: - GS Võ Khánh Vinh, chủ biên, Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học , Nxb KHXH H., 2010 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích làm rõ đặc trưng nội dung khoa học quyền người từ cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học.Công trình làm bật khái niệm, nội hàm đặc điểm quyền người, đó có quyền nhóm dễ bị tổn thương bao gồm quyền người khuyết tật - GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Thanh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các tác giả làm rõ khía cạnh lý luận pháp luật, pháp luật quốc tế quốc gia quyền người, bao gồm số chương, phần nội dung trực tiếp đề cập đến quyền người khuyết tật nhóm DBTT - GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Đặng Dũng Chí PGS.TS Hồng Văn Nghĩa (đồng chủ biên), Sách Thành tựu quyền người Việt Nam 70 năm qua, Nxb Lý luận trị, H., 2016 Với 500 trang tiếp cận từ góc độ lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu công phu tương đối toàn diện phát triển quyền người, bao gồm quyền dân trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền nhóm DBTT, bao gồm NKT, suốt 70 năm qua kể từ lập hiến lập pháp - Viện nghiên cứu quyền người, H., 2000 Hiến pháp, pháp luật quyền người: kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển.Các tác giả phân tích so sánh điểm tương đồng khác biệt hệ thống luật thực tiễn bảo đảm quyền người Việt Nam Thụy Điển - Cơng trình nghiên cứu “Cơ chế bảo hiến quyền người: kinh nghiệm CHLB Đức Việt Nam” nhà khoa học Việt Nam CHLB Đức phối hợp nghiên cứu (Hoàng Văn Nghĩa Đặng Dũng Chí đồng chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, H., 2014) cung cấp sở lý luận từ khía cạnh luật học quyền người vai trò, tầm quan trọng cần thiết phải xây dựng thiết chế bảo hiến quyền người - Tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội Quyền người” (Đặng Dũng Chí Hồng Văn Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2014) khái quát phát triển lý luận thực tiễn, bao gồm hệ thống pháp luật việc thực pháp luật quyền người nói chung quyền nhóm DBTT (trong đó có NKT) nói riêng, đồng thời rào cản, thách thức hạn chế việc bảo đảm bối cảnh - Nguyễn Thị Báo (2008) “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận văn Tiến sĩ (Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh).Tác giả phân tích làm rõ khái niệm, chất nội dung quyền NKT hệ thống pháp luật NKT Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan từ góc độ phân tích thành tựu thực trạng hệ thống pháp luật NKT, bao gồm: Phạm Thị Trang (2016), “Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật – từ thực tiễn Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ (Đại học Quốc gia Hà Nội); Hồ Thị Trâm (2013), “Pháp luật việc làm cho người khuyết tật”, Luận văn Thạc sĩ (Trường Đại học Luật Hà Nội); Trần Thị Thúy (2012), “Chế độ giáo dục người khuyết tật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ (Trường Đại học Luật Hà Nội), …đã tiếp cận từ nhiều góc độ lĩnh vực khác liên quan đến NKT Việt Nam - An sinh xã hội lao động người khuyết tật “Dự án” nâng cao lực quan tổ chức quyền Việt Nam việc triển khai Nghị 15/NQTW số sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Một số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan tiếp cận NKT từ thực tiễn bảo đảm, thành tựu hạn chế việc thực sách, pháp luật NKT Cụ thể: “Báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012- 2020 địa bàn thành phố Hà Nội”, Sở Thương binh lao động xã hội thành phố Hà Nội; “Kế hoạch Thực trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020”, Sở Thương binh lao động xã hội thành phố Hà Nội;Tạo việc làm cho Người khuyết tật-kinh nghiệm từ dự án quốc tế;Thái Ninh Thắng , “Sự cần thiết đưa chuyên đề Người khuyết tật Việt Nam vào giảng dạy chương trình chuyên đề tự chọn thuộc mơn Luật Hiến pháp”, trích số tạp chí Luật học, 2008;- Th.S Đỗ Thị Dung, “ Chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 10/2013; Th.S Đinh Thị Cẩm Hà, “Hoàn thiện quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9(217) 5/2012 Một số cơng trình nghiên cứu tiếp cận NKT từ phương diện quyền người, đồng thời phân tích so sánh quy định pháp luật quốc gia quốc tế quyền NKT Đó là: Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Bảo vệ số quyền người khuyết tật So sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật” Sách tham khảo, Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Th.S Nguyễn Thị Báo, “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học số 10/2007,TS Trần Thái Dương (Đại học Luật Hà Nội), “Phê chuẩn Công ước quyền Người khuyết tật việc thực thi nghĩa vụ thành viên cơng ước”, tạp chí Cộng sản ngày 30/6/2015; - Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần thực theo yêu cầu UNICEF Việt Nam (tháng 12 năm 2009), “Quyền trẻ em khuyết tật Việt - Đưa Luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hiệp quốc Quyền Người khuyết tật”,… - Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), 2008; Bộ lao động thương binh xã hội, (2013), “Chiến lược INCHOEN nhằm “thực hóa” cho người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, Nxb Lao động xã hội; Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu hệ thống sâu việc thực pháp luật người khuyết tật, đặc biệt phạm vi cụ thể: Thành phố Hà Nội 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Người khuyết tật, thực pháp luật người khuyết tật hay việc bảo đảm quyền người khuyết tật, chủ đề thời nhà lập pháp, học giả hoạt động thực tiễn toàn giới, đặc biệt từ sau hệ thống luật nhân quyền liên hợp quốc đời (đánh dấu Tuyên ngôn Thế giới Nhân quyền năm 1948, Công ước 1966 Nghị định thư Công ước ICCPR) Đã có hàng chục ngàn công trình nghiên cứu người khuyết tật, quyền người khuyết tật việc thực thi pháp luật quốc tế, khu vực quốc gia NKT Điển hình cơng trình nghiên cứu “the UN Convention on the Rights of Persons with Disabilities: European and Scanadivian Perspectives” tác giả Gerard Quinn (chủ biên, 2009) cung cấp cách tiếp cận quốc gia phát triển châu Âu Bắc Âu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách thực tiễn bảo đảm quyền NKT : Tác phẩm, “The development of disability rights under international law: from charity to human rights”, tác giả Arlene S Kanter, Abingdon, Rougtlege Publishers, 2015, phân tích làm rõ khía cạnh luật pháp quốc tế, luật nhân quyền quốc tế, quy định NKT quyền NKT Giáo trình nhân quyền quốc tế (Textbook on international human rights), Rohna K.M Smith, Nxb Đại học Oxford, phân tích làm rõ nội hàm, khái niệm đặc trưng quyền DBTT đó có NKT,… Cơng trình nghiên cứu “ASEAN and the convention on the rights of persons with disabilities: using international law to promote social and economic development” tác giả Carole J Petersen phân tích quy định luật quốc tế chế, thiết chế ASEAN việc bảo đảm quyền người khuyết tật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu sở lý luận chung nhà nước pháp luật người khuyết tật dựa hiểu biết thực trạng việc thi hành pháp luật người khuyết tật nước ta địa bàn Thành phố Hà Nội Từ đó đưa nhìn khái quát từ hạn chế sở đó đưa sở pháp lí giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống sở pháp luật người khuyết tật nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật người khuyết tật.Từ đó góp phần bảo đảm cho quyền nghĩa vụ người khuyết tật phương diện kinh tế, trị xã hội giúp họ hòa nhập với xã hội ngồi nước Để đạt mục đích cần thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận thực tiễn liên quan tới người khuyết tật, hệ thống pháp luật người khuyết tật.Trên sở đặc điểm đặc thù người khuyết tật với người không khuyết tật đó tác động tới việc hình thành thực thi pháp luật hình thức, vai trò thực pháp luật người khuyết tật.Bên cạnh đó cần liên hệ người khuyết tật pháp luật người khuyết tật với quốc gia giới Thứ hai, từ thực trạng thực tế đánh giá phân tích hoạt động thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà nội kể từ ban hành Luật người khuyết tật 2010 phạm vi cụ thể Qua phân tích, đánh giá cần đánh giá thực trạng pháp luật người khuyết tật thể hạn chế nguyên nhân thực trạng việc thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội Thứ ba, từ nhìn nhận hạn chế để đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật người khuyết tật đảm bảo nâng cao hoạt động thực pháp luật Thành phố Hà Nội.Những giải pháp cần xây dựng thống nhất, chặt chẽ phù hợp với pháp luật hành với hoạt động quản lý nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn pháp luật người khuyết tật việc thực pháp luật người khuyết tật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn việc thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội, đồng thời giới hạn địa bàn cụ thể (quận/huyện) thành phố Hà Nội để phân tích, đánh giá so sánh Giới hạn nội dung nghiên cứu: Pháp luật người khuyết tật rộng lớn từ Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Thông tư, Nghị định nhiều văn luật Tuy nhiên luận văn trọng đánh giá Hiến pháp, Bộ luật luật chuyên ngành quy định người khuyết tật (như: Bộ Luật lao động, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Giáo dục, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Luật công nghệ thông tin ) Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu việc thực pháp luật NKT số lĩnh vực chủ yếu, bao gồm: lao động-việc làm, giáo dục, sức khỏe văn hóa-xã hội (hay việc thực pháp luật số quyền cụ thể NKT, đó quyền có việc làm, quyền giáo dục, quyền sức khỏe…) Giới hạn thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích làm rõ việc thực pháp luật người khuyết tật từ năm 2010 trở lại (kể từ có luật người khuyết tật 2010) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Việt Nam người khuyết tật luật khác sử dụng cho việc nghiên cứu 5.2 Phương pháp cách tiếp cận Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể đó là: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo cứu tài liệu, thống kê, Luận văn sử dụng cách tiếp cận dựa chứng (evidence-based) cách tiếp cận dựa quyền người (a human rights-based approach),… Ý nghĩa lý luận thực tiện luận văn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận người khuyết tật, pháp luật người khuyết tật Qua đó nhận biết chung chủ trương sách nhà nước việc bảo đảm quyền người khuyết tật thông qua pháp luật So sánh pháp luật người khuyết tật Việt Nam với nước khác giới Đánh giá thực trạng hoạt động thực pháp luật người khuyết tật từ đó nhận thức hạn chế nguyên nhân Ý nghĩa thực tiễn luận văn đó từ thực tiễn hoạt động đề hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật người khuyết tật giúp hoạt động thực pháp luật người khuyết tật diễn hiệu Kết luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu pháp luật người khuyết tật Cơ cấu luận văn Chương 1: Một số lý luận người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật; Chương 2: Thực trạng người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội; Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao thực pháp luật người khuyết tật Việt Nam Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái luận chung người khuyết tật 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.1.1 Quan niệm người khuyết tật giới Thứ nhất, Tuyên ngôn LHQ quyền NKT,“người khuyết tật” “bất người mà khơng có khả tự đảm bảo cho thân, toàn hay phần, cần thiết cá nhân bình thường hay sống xã hội dự thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh khả thể chất hay tâm thần họ”.[38] Thứ hai, Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (CRPD) nhận định: “khuyết tật khái niệm khuyết tật kết tương tác người có khiếm khuyết rào cản thái độ môi trường mà hạn chế tham gia cách đầy đủ, có hiệu vào hoạt động sở bình đẳng với thành viên khác xã hội,” Thứ ba, thuật ngữ khuyết tật tiếp cận góc độ quyền lao động việc làm số văn kiện Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Theo văn kiện này, thuật ngữ “người khuyết tật”: “dùng để người mà triển vọng tìm việc làm thích hợp, triển vọng tiến mặt nghề nghiệp, bị giảm sút cách rõ rệt, khiếm khuyết thể chất tinh thần Công nhận rõ ràng.”[27] Tại Trung Quốc quy định: “Người khuyết tật người bị bất thường, mát quan định chức năng, tâm lý hay sinh lý, cấu trúc giải phẫu người toàn phần khả tham gia vào hoạt động bình thường”[35] Luật bình đẳng việc làm Nam phi định nghĩa NKT “người bị suy giảm khả thể lực trí lực thời gian dài tiếp diễn nhiều lần, khiến người bị hạn chế đáng kể khả tham gia phát triển nghiệp.” Có thể thấy rằng, quốc gia có cách quan niệm, quy định khác nhiên có điểm chung đó dựa suy giảm chức làm định nghĩa NKT quyền bầu cử, ứng cử; Quyền xét xử công bằng, quyền chủ yếu gắn liền với tự cá nhân [1] Thứ hai, quyền kinh tế, xã hội văn hóa bao gồm: Quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng; Quyền lao động; Quyền giáo dục; Quyền hưởng an sinh xã hội; Quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học Thứ ba, quyền thuộc hệ thứ ba, bao gồm: quyền kết đồn, quyền phát triển, quyền hòa bình NKT có quyền đặc thù đặc trưng riêng đó là: Quyền hòa nhập hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng; Quyền hỗ trợ việc lại; Quyền hỗ trợ để phục hồi chức 1.2 Pháp luật quốc tế người khuyết tật 1.2.1 Pháp luật quốc tế người khuyết tật 1.2.1.1 Các điều ước quốc tế quyền người Thứ nhất, lời mở đầu Hiến chương khẳng định: “Tuyên bố lần lòng tin tưởng quyền vản người, phẩm giá giá trị người, quyền bình đẳng nam, nữ quyền bình đẳng nước lớn nhỏ”[33] Thứ hai, tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, văn kiện pháp lý ràng buộc Tuyên ngôn tồn giới cơng nhận tảng pháp lý cho việc xây dựng công ước quyền người Thứ ba, ICCPR ICESCR hai công ước với Tun ngơn giới nhân quyền có thể coi luật hoàn chỉnh quyền người mang tính quốc tế Thứ tư, ngồi văn bên cạnh đó nhiều cơng ước quyền người như: Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979; Công ước quyền người tàn tật năm 2006; Công ước quốc tế trấn áp việc bn người bóc lột mại dâm người khác 1946,… 1.2.1.2 Công ước quốc tế quyền người khuyết tật CRPD văn mang tính pháp lý có hiệu lực pháp lý cao, đưa khung pháp lý , ghi nhận chuẩn mực quốc tế quyền NKT Công ước coi cơng cụ thúc đẩy hành động đầy đủ, tồn diện hiệu quyền NKT giới Công ước ghi nhận đảm bảo thực quyền tự NKT người khác hưởng thụ quyền bình đẳng với lĩnh vực đời sống 1.2.1.3 Pháp luật khu vực người khuyết tật quyền người khuyết tật Việt Nam khơng thành viên CRPD mà tham gia tổ chức khu vực liên quan tới vấn đề NKT ví dụ việc Việt Nam thành viên ESCAP 10 Ngoài ESCAP Việt Nam tham gia tích cực vào tổ chức khu vực khác ASEAN với Tuyên bố Bali nhằm tăng cường vai trò tham gia NKT cộng đồng ASEAN 1.2.1.4 Một số nội dung pháp luật quốc tế người khuyết tật * Các quyền người khuyết tật - Quyền sống đối xử bình đẳng: quyền nhất, hiển nhiên tất người hưởng thụ ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quốc gia NKT không coi trọng cho xã hội hội bị xã hội kì thị coi họ ghánh nặng, gây cản trở cho phát triển xã hội, vậy, Công ước ghi nhận quyền sống đối xử bình đẳng (Điều 10)[28] - Quyền đảm bảo tự bao gồm quyền sau: Quyền đảm bảo tự an toàn cá nhân, Quyền tôn trọng sống riêng tư, Quyền sống độc lập hòa nhập cộng đồng, Quyền tơn trọng gia đình tổ ấm, Quyền tự lại, cư trú tự quốc tịch, Quyền tự biểu đạt, kiến, tiếp cận thơng tin - Quyền bảo vệ: Quyền không bị tra tấn, bị đối xử, áp dụng hình phạt tàn nhẫn, Quyền khơng bị bóc lột, bạo hành lạm dụng - Quyền tham gia: Quyền tham gia đời sống trị cộng đồng: NKT tham gia vào hoạt động trị, xã hội khơng yếu tố khuyết tật thân mà bị hạn chế Bao gồm: quyền kinh tế trị bình đẳng Quyền tham gia hoạt động văn hóa, nghỉ ngơi, gải trí thể thao.Đây quyền NKT việc hưởng thụ phát triển đời sống tinh thần - Quyền hỗ trợ đặc biệt, có hội phát triển cơng việc thân tự lựa chọn: Quyền hỗ trợ đặc biệt, có hội phát triển cơng việc thân tự lựa chọn bao gồm quyền như; quyền hưởng dịch vụ y tế, dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao mà khơng bị phân biệt đối xử lý khuyết tật - Quyền phát triển: NKT cần tiếp cận thụ hưởng quyền phát triển, bao gồm quyền trao hôi bình đẳng tiếp cận giáo dục, thông tin, phúc lợi xã hội, … trao cho hội bình đẳng người khác nhằm phát huy lực vốn có thân mình,… * Nghĩa vụ quốc gia việc thực pháp luật quốc tế NKT - Tôn trọng (respect): Việc tôn trọng việc thực pháp luật NKT đòi hỏi nhà nước pháp kiềm chế không can thiệp, kể trực tiếp hay gián tiếp vào việc hưởng thụ quyền NKT - Bảo đảm (protect): Bảo đảm thực pháp luật NKT đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm quyền người bên thứ ba 11 - Thực thi (fulfill): Thực thi pháp luật NKT nhà nước có biện pháp hỗ trợ NKT hưởng thụ đầy đủ quyền * Các chế quốc tế thực pháp luật người khuyết tật: Thứ nhất, quan thành lập dựa Hiến chương Liên Hợp Quốc Thứ hai, chế giám sát chuyên biệt, so với quan chế dựa Hiến chương: Cơ chế khu vực, chế quốc gia 1.3 Pháp luật quốc gia người khuyết tật 1.3.1 Hiến pháp Trách nhiệm nghĩa vụ hàng đầu quốc gia thành viên tham gia Công ước quốc tế đó phải chuyển hóa vào hệ thống pháp luật, sách thực tiễn mình, Nhà nước khơng tích cực tham gia CRPD, mà quan tâm Nhà nước ta NKT thể cụ thể pháp luật trước tiên quy phạm Hiến pháp – đạo luật Nhà nước 1.3.2 Các Bộ luật Sau Hiến pháp Bộ luật như: Bộ luật Dân , Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình cụ thể hóa quyền nghĩa vụ NKT vào văn pháp luật theo chuyên nghành 1.3.3 Luật chuyên nghành Luật Người khuyết tật Quốc hội Khoá XII, Kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Đây bước tiến quan trọng việc thể chế hố đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước NKT nhằm tạo môi trường pháp lý, điều kiện, hội bình đẳng, không rào cản NKT theo hướng xây dựng sách NKT sở tiếp cận bảo đảm quyền NKT; quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội việc xóa bỏ rào cản bảo đảm điều kiện để NKT hòa nhập xã hội người bình thường khác 1.4 Thực pháp luật người khuyết tật 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức, nguyên tắc, thực pháp luật người khuyết tật 1.4.1.1 Khái niệm chung thực pháp luật người khuyết tật Thứ nhất, quan niệm cho thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực yêu cầu pháp luật Thứ hai, thực pháp luật hoạt động thực tế, hợp pháp để đưa quy định pháp luật vào thực tiễn cộng đồng, sống người 12 Thứ ba, chủ thể thực pháp luật tổ chức, nhân, công dân sinh sống làm việc Việt Nam trình chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Từ nhận định đó có thể hiểu thực pháp luật NKT có thể nhận định sau: Thực pháp luật người khuyết tật q trình có mục đích làm cho quy định pháp luật người khuyết tật vào đời sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật người khuyết tật với chủ thể khác mối quan hệ quyền người khuyết tật với quyền chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật 1.4.1.2 Đặc điểm thực pháp luật người khuyết tật Thứ nhất, thực pháp luật hành vi người mối quan hệ cụ thể, hành vi toàn phản ứng, cách cư xử biểu NKT hoàn cảnh mối quan hệ cụ thể Thứ hai, thực pháp luật NKT hành vi phù hợp với pháp luật NKT Thứ ba, thực pháp luật NKT q trình có mục đích, mục tiêu cụ thể Thứ tư, q trình thực pháp luật NKT nhà nước đảm bảo biện pháp Thứ năm, thực pháp luật NKT vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội 1.4.1.3 Các hình thức thực pháp luật người khuyết tật * Tuân thủ pháp luật người khuyết tật: Tuân thủ pháp luật NKT hình thức thực pháp luật NKT, đó chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm ghi nhận văn pháp luật có chứa đựng quy phạm điều chỉnh quan hệ pháp lý liên quan tới NKT * Thi hành pháp luật người khuyết tật: Thi hành pháp luật NKT hình thưc thực pháp luật, đó chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực * Sử dụng pháp luật người khuyết tật: Sử dụng pháp luật NKT hành vi chủ thể pháp luật thực quyền tự pháp lý mình, hành vi mà pháp luật NKT cho phép chủ thể thực * Áp dụng pháp luật người khuyết tật: Áp dụng pháp luật NKT hình thức thực pháp luật, đó nhà nước thông quan quan nhà nước có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật người khuyết tật, tự mình vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật với NKT 13 1.4.1.4 Các nguyên tắc Luật người khuyết tật * Nguyên tắc tôn trọng đảm bảo quyền người khuyết tật.:Theo tinh thần Công ước quyền NKT UN quy định: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo đảm thúc đẩy công nhận đầy đủ tất quyền người tự tất người khuyết tật mà khơng có hình thức phân biệt đối xử bị khuyết tật” (Điều 4)[28] * Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử: Nguyên tắc khẳng định người cho dù khác thể lực, trí lực đặc điể khác có giá trị tầm quan ngang nhau(Điều 1)[37]do đó họ có quyền đối xử cơng khơng bị phân biệt lĩnh vực đời sống xã hội (Điều 5,12)[26] * Tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội tổ chức xã hội: Khi ban hành sách hay phê chuẩn văn pháp luật, sách NKT nhà tham vấn, người tham gia xây dựng pháp luật cần có tham vấn rộng rãi nhân, công dân, tổ chức đặc biệt người khuyết tật tổ chức đại diện cho họ *Đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật: Ngoài việc xác định nghĩa vụ nhà nước NKT chủ thể có liên quan mà vấn đề quan trọng đó thông qua pháp luật tạo cho người khuyết tật môi trường thuận lợi để tiếp cận mặt đời sống kinh tế, xã hội, hòa nhập với cộng đồng * Đảm bảo hội nhập thực thi cam kết quốc tế: Hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan tới NKT ngày hoàn thiện phù hợp với CRPD 1.4.2 Vai trò việc thực pháp luật người khuyết tật 1.4.2.1 Thực pháp luật NKT chức góp phần kiểm nghiệm quy định pháp luật thực tiễn, sở cho q trình hồn thiện pháp luật NKT: Pháp luật ý chí, quan điểm Đảng nhà nước Pháp luật NKT thể chế hóa đường lối quán Đảng cộng sản Việt Nam đó đẩy mạnh hoạt động nhân đạo từ thiện Thực sách bảo trợ trẻ em mồ cơi, lang thang nhỡ, người già neo đơn, nạn nhân chiến tranh, người tàn tật 1.4.2.2 Thực pháp luật NKT góp phần bảo đảm quyền quyền lợi NKT: Thực pháp luật hành động có mục đích khơng Nhà nước mà NKT để thực quyền Thực pháp luật hành vi Nhà nước nhằm đảm bảo quyền NKT thực tế hóa sống, sở đó hành vi vi phạm bị xử phạt theo quy định Nhà nước 14 1.4.2.3 Thực pháp luật NKT thực hiện hiệu giúp tạo đồng thuận xã hội, nâng cao ý thức pháp luật cơng dân xác định vai trò quan trọng Nhà nước, gia đình xã hội NKT: Để đạt kết vây, cơng tác tun truyền móc xích quan trọng Khi cơng dân hay NKT có hiểu biết định pháp luật thực pháp luật NKT họ có định hướng đắn hành vi Chương THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng người khuyết tật địa bàn thành phố Hà Nội Các điều tra thực trạng tổ chức NKT địa bàn Thành phố Hà Nội cho thất số lượng NKT biến đổi theo năm có khuynh hướng biến động.Qua đó đánh giá kết thành phố Hà Nội đạt việc thực pháp luật NKT 2.1.1 Cơ cấu người khuyết tật Từ việc phân chia cấu giới tính độ tuổi để cho thấy nhà nước tùy vào đặc điểm riêng nhóm đối tương có sách thực pháp luật cách tồn diện hiệu Ví dụ với trẻ em khuyết tật ưu tiên sách y tế, chăm sóc giáo dục; với niên khuyết tật cần áp dụng tốt việc sách giáo dục, dạy nghề đặc biệt vấn đề việc làm,… 2.1.2 Các dạng người khuyết tật NKT chia thành nhiều dạng khuyết tật khác nhau, việc phân chia quan trọng cho việc thực pháp luật NKT Cũng việc chia cấu giới tính, việc phân chia NKT thành dạng cụ khuyết tật thể với mức độ định giúp cho việc thực pháp luật NKT thực cách dễ dàng với dạng khuyết tật có chế y tế giáo dục phù hợp từ đó xóa bỏ ròa cản giúp họ hòa nhập với cộng đồng cách dễ dàng 2.1.3 Nguyên nhân dẫn tới biến động người khuyết tật Việc số lượng NKT có biến động năm có thể thấy trước nguyên nhân khuyết tật bẩm sinh, tai nạn lao động có thể nhận thấy phần ảnh hưởng từ hâu chiến tranh để lại Việt Nam nước trải qua thời kì chiến tranh khốc liệt, chiến tranh khơng tỷ lệ thương binh- bệnh binh chiến tranh chiếm tỷ lệ lớn.Bên cạnh đó ảnh hưởng chất đôc mầu da cam tới hệ sau dẫn tới tình trạng bị khuyết tật 15 2.2 Thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật chế, thiết chế thực pháp luật người khuyết tật Hà Nội 2.2.1.1 Hệ thống văn pháp luật chế, thiết chế thực pháp luật người khuyết tật Hà Nội nay: văn Thành phố Hà Nội thực triển khai tốt quy định pháp luật,UBND thành phố ban hành Kế hoạch, định số sách quan trọng người khuyết tật đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội chủ động phối hợp với Sở, Ban, Ngành, Hội đoàn thể, UBND quận, huyện, thị xã xây dựng chương trình, mục tiêu, giải pháp phù hợp để triển khai thực tốt Luật người khuyết tật địa bàn Thành phố, cụ thể : 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy tổ chức hoạt động thực pháp luật.: Chính phủ thống thực hệ thống chung quản lý nhà nước công tác NKT, đó quan đầu não thực sách liên quan tới NKT phạm vi nước Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Trên địa bàn Thành phố Hà Nội quan chịu trách nhiệm đó Sở Lao động-Thương binh xã hội Thành phố Hà Nội Ngoài UBND thành phố cho phép thành lập Hội Người khuyết tật Thành phố 29/30 hội người khuyết tật quận, huyện, thị xã, 70 Hội người khuyết tật xã, phường, thị trấn, 02 đơn vị có tư cách pháp nhân trực thuộc hội NKT thành phố Trung tâm tư vấn hỗ trợ hòa nhập người khuyết tật Trung tâm hỗ trợ sống độc lập người khuyết tật trực thuộc Hội NKT thành phố Hà Nội 2.3 Nội dung thực pháp luật người khuyết tật Thành phố Hà Nội 2.3.1 Lao động việc làm người khuyết tật Với nỗ lực cụ thể thành phố quận huyện giải phần nhu cầu việc làm cho NKT Việc NKT độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp chiếm 60% đạt tiêu Thành phố đưa ra[22] Tuy nhiên để đạt mục tiêu 100% người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp; 100% người khuyết tật khả lao động, có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn quỹ khác để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm tăng thu nhập[23] Thành phố Hà Nội cần phương án cụ thể đạt hiệu cao Cần phát triển quận, huyện có điều kiện kinh tế phát triển thấp để đạt tỷ lệ đồng 16 2.3.2 Giáo dục, dạy nghề người khuyết tật Trong thời gian qua công tác giáo dục NKT phát triển mở rộng chất lượng số lượng Thực tốt quy định Luật Người khuyết tật Luật Giáo dục, Thành phố Hà Nội có đạo tới sở ban ngành liên quan, UBND quận, huyện, thị xã trường học triển khai thực tốt chế độ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập NKT theo quy định Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định số 74/2013/ngày 15/7/2013 Chính phủ Tổ chức lớp học xóa mù chữ cho NKT, tạo điều kiện để NKT nói chung trẻ em khuyết tật độ tuổi có nhu cầu, có khả học văn hóa đến trường, phát triển mơ hình giáo dục hòa nhập, khuyến khích tổ chức cá nhân mở trường lớp chuyên biệt, học văn hóa kết hợp với PHCN cho trẻ khuyết tật, hỗ trợ giáo dục, tặng quà cho học sinh khuyết tật 2.3.3 Tiếp cận y tế chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Thứ nhất, thành phố cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho 100% NKT hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội (NKT đặc biệt nặng NKT nặng.) Thứ hai,từ năm 2011 đến năm 2014 có 176.835 NKT chăm sóc sức khỏe, 15.402 người chỉnh hình phục hồi chức năng, 10.052 người cấp xe lăn; 59.081 NKT thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Thứ ba, trạm y tế xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố triển khai hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật, hướng dẫn NKT phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe phục hồi chức Thứ tư, Thành phố tổ chức điều tra, khám phân loại tật cho 4.000 trẻ khuyết tật 30 quận huyện với số kinh phí gần 750 triệu đồng hướng dẫn kỹ tự chăm sóc sinh hoạt hàng ngày, tư vấn điều trị cho trẻ em NKT cộng đồng 2.3.4 Tiếp cận văn hóa - xã hội người khuyết tật 2.3.4.1 Tiếp cận thụ hưởng hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, du lịch NKT Các sở ban ngành thành phố UBND quận, huyện, thị xã tổ chức hoạt động thiết thực, hiệu nhằm thu hút nhiều NKT tham gia gặp mặt, giao lưu nhân ngày Người khuyết tật Việt Nam 18/4, ngày Quốc tế người khuyết tật 3/12 ngày lễ tết , tổ chức hội thi tiếng hát, tài NKT, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với đơn vị ; nhiều hoạt động tham quan, học hỏi kinh nghiệm làm ăn mơ hình NKT địa phương khác để NKT có thêm kiến thức làm ăn, cải thiện hoàn cảnh sống gia đình thân 2.3.4.2 Tiếp cận thụ hưởng việc sử dụng cơng trình, dịch vụ cơng cộng NKT 17 Thực Nghị số 17/2013/NQ-HĐND ngày 23/7/2013 HĐND Thành phố số biện pháp cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, nhà cũ xuống cấp trình thực sở Xây dựng hướng dẫn, kiểm tra, việc xây dựng cải tạo nhà chung cư, công trình công cộng phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật xây dựng, cơng trình phải có cơng trình phụ trợ (thang máy, đường dẫn ) đảm bảo phù hợp với đặc điểm, nhu cầu sử dụng phục vụ NCT NKT 2.3.5 Chế độ bảo trợ xã hội người khuyết tật Đến toàn thành phố tổ chức xác định mức độ khuyết tật cấp giấy xác nhận mức độ khuyết tật cho 70.236 người tổng số 93.162 NKT, chiếm 75,4% tổng số NKT Hội đồng Giám định y khoa thành phố tổ chức giám định mức độ khuyết tật cho 119 người khuyết tật có nhu cầu cấp giấy xác nhận khuyết tật cho 100% người khuyết tật nuôi dưỡng Trung tâm BTXH trực thuộc Sở Lao động TB&XH quản lý 2.4 Những hạn chế nguyên nhân thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 2.4.1 Hạn chế Thứ nhất, công tác tuyên truyền Luật người khuyết tật, sách liên quan NKT địa bàn thành phố triển khai thực chưa thường xuyên, chưa sâu rộng Thứ hai, việc xây dựng cơng trình mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình cơng cộng, nhà chung cư, đường giao thơng lại địa bàn Thành phố để NKT dễ tiếp cận, sử dụng chậm, chưa đạt tiêu đề ra; Thứ ba, mức trợ cấp xã hội thấp, thành phố điều chỉnh cao so với quy định Trung ương chưa đảm bảo nhu cầu NKT Thứ tư, trình độ học vấn NKT thấp, thiếu tự tin sống, nhiều NKT chưa đánh giá lực, trình độ, hội tìm kiếm việc làm họ bị hạn chế Thứ năm, số cán làm công tác trợ giúp NKT cấp huyện, xã chưa đào tạo chuyên sâu cơng tác trợ giúp NKT, kiêm nhiệm nhiều cơng việc hoạt động trợ giúp NKT hiệu chưa cao Thứ sáu, tạo việc làm cho NKT khó khăn cho doanh nghiệp điều kiện Thứ bảy, việc cấp giấy chứng nhận khuyết tật khó khăn bất cập không thống kết luận Hội đồng câó xã kết luận Hội đồng giám định y khoa dạng tật, gây nên mẫu thuẫn đối tượng, tốn cho ngân sách nhà nước Thứ tám, việc đạo quan tâm quận huyện thành phố có khác biệt lớn 18 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, lực thực pháp luật chủ thể thực pháp luật, cấp sở điều kiện tiên cho việc thực pháp luật có hiệu cao hay khơng Thứ hai, hệ thống pháp luật chưa đồng hoàn thiện Thứ ba, nguyên nhân đó nguồn lực hạn chế, nguồn kinh phí hỗ trợ triển khai kế hoạch, chương trình hoạt động Thành phố Hà Nội Thứ tư, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho chủ thể thụ hưởng quyền nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể thực thi quyền quan tâm thực chưa thể cải thiện hiệu Thứ năm, chưa có chế giám sát hiệu đố vớiviệc thực pháp luật NKT địa bàn Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm phương hướng nâng cao hiệu thực pháp luật người khuyết tật 3.1.1 Nâng cao hiệu thực pháp luật NKT cần phải phù hợp với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế đảm bảo hiệu Hoàn thiện pháp luật NKT quy định thực pháp luật NKT cần dựa quan điểm phương hướng quán Đảng Nhà nước Việt Nam Hoàn thiện pháp luật NKT quy định thực pháp luật NKT nòng cốt để việc thực pháp luật NKT đạt hiệu cao 3.1.2 Thực pháp luật NKT hiệu cần nâng cao ý thức pháp luật NKT cho chủ thể thụ hưởng quyền (rights-holders) chủ thể nghĩa vụ/ chủ thể thực thi quyền (duty-bearers) Việc thực pháp luật NKT diễn tốt chủ thể hưởng thụ quyền chủ thể nghĩa vụ nhận biết quyền lợi nghĩa vụ Bên cạnh đó chủ thể thực thi quyền cần am hiểu pháp luât NKT có ý thức thực thi trách nhiệm Vì cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hoạt động cần thiết 3.1.3 Thực pháp luật đạt hiệu cao có chế giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 19 Thông qua trình thực pháp luật NKT triển khai thực tế quyền nghĩa vụ NKT.Bên cạnh hệ thống quyền quan đồn thể tham gia vào trình tuyên truyền, phổ biến thực sách 3.1.4 Thực pháp luật cần có giám sát tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân việc thực pháp luật NKT Ngoài giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân đại diện cho quyền lực nhà nước cần có giám sát tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân việc thực pháp luật NKT Những tổ chức đại diên cho quyền lợi NKT bên cạnh giám sát nhà nước họ dễ dàng phát hành vi vi phạm tới quyền lợi ích hợp pháp NKT hơn, từ đó có biện pháp khắc phục Sự giám sát tổ chức phối hợp giám sát quốc hội làm cho việc thực hiên pháp luật NKT đánh giá đảm bảo thực cách hiệu khách quan 3.1.5 Thực pháp luật NKT hoàn thiện đặt mơi trường quốc tế có hợp tác quốc tế Việc tham gia CRPD bước tiến lớn cho thấy mối quan tâm sâu sắc nhà nước với NKT pháp luật quốc gia khơng nội luật hóa cam kết quốc tế mà cần phải phát triển phù hợp với điều kiện hồn cảnh quốc gia quốc tế 3.2 Một số giải pháp nâng cao việc thực pháp luật người khuyết tật 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, thiết chế chế thực pháp luật NKT Để khắc phục vấn đề Nhà nước ta cần phải có biên pháp cụ thể để hồn thiện chế, thiết chế để thực pháp luật NKT mang tinh thần đường lối sách Đảng, sách Nhà nước NKT sau: Thứ nhất, với việc sống “rừng luật” việc hệ thống hóa pháp luật hành mục tiêu lớn Thứ hai, cần rà soát, hệ thống hóa văn pháp luật NKT hành tạo sở pháp lý cho việc hoàn thiện văn pháp luật, làm cho văn đó cải tiến so với văn trước đây, tạo tương thích, hài hòa văn với hệ thống pháp luật hành Thứ ba, cần có khảo sát, nghiêm cứu đánh giá thực trạng việc thực phát thực tiễn đời sống từ đó có đánh giá khách quan hạn chế nguyên nhân để từ đó hoàn thiện 20 Thứ tư, bên cạnh hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ, việc hoàn thiện quy định xử lý vi phạm giúp cho chủ thể tham gia có ý thức trách nhiệm thực pháp luật NKT Thứ năm, việc hoàn thiện chế pháp luât NKT phương pháp, cách thứ tổ chức máy nhà nước, tổ chức hoạt động thực pháp luật NKT 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật NKT cho chủ thể thụ hưởng quyền (rights-holders) chủ thể nghĩa vụ/ chủ thể thực thi quyền (duty-bearers) Những giải pháp giáo dục cho NKT cần trình lâu da, trước hết cần thực tốt vấn đề sau: Thứ nhất, cần xây dựng sở chuyên trách giáo dục cho NKT, cần đưa chương trình giáo dục quyền người, quyền NKT vào chương trình học nâng cao nhận thức cho người Thứ hai, xây dựng chương trình giáo dục cho NKT cần xác định phương thức, hình thức cách tiếp cận giáo dục phù hợp cho dạng khuyết tật khác Thứ ba, tổ chức đào tạo cách đội ngũ người làm công tác giáo dục pháp luật chuyên biệt có chất lượng cho NKT quận, huyện đặc biệt giáo viên Trung tâm nuôi dưỡng NKT Thứ tư, đẩy mạnh hoạt đông tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng hệ thống truyền xã, phường, khu phố,… 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân việc thực pháp luật NKT Vì cần tăng cường chế giám sát để việc thực pháp luật NKT vào sống, cần đẩy mạnh thực tiễn, tạo điều kiện cho việc thực pháp luật thực thi thống không địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng mà toàn quốc nói chung thực cách đồng Giám sát Quốc hội việc ban nghành ban hành văn quy định pháp luật, giám sát việc thực pháp luật NKT, giám sát với quan nhà nước việc thực pháp luật NKT Ngoài tăng cường chế giám sát Quốc hội bên cạnh đó cần tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân cấp việc quan tâm triển khai việc thực thực pháp luật NKT quyền địa phương 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò giám sát tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân việc thực pháp luật NKT Chính cần phải tăng cường vai trò tổ chức này, trao cho họ quyền hạn định phù hợp với tiêu chí hoạt động tổ chức, đồn thể, giúp tiếng nói họ có trọng lượng hơn, hồn thiện quy định pháp luật 21 tổ chức hoạt động tổ chức NKT NKT Các tổ chức xã hội đồn thể nhân dân người nắm bắt tâm tư nguyện vọng NKT cách toàn diện nhanh cần có nững sách cho họ có thể hoạt động hiệu sở pháp luật, bảo vệ tạo điều kiện tốt cho NKT thực quyền lợi nghĩa vụ cách hiệu 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ kỹ thuật việc thực pháp luật NKT Khơng hồn thiện pháp luật nước, hệ thống pháp luật cần nội luật hóa quyền NKT CRPD vào hệ thống mà cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nước học hỏi nước khác việc thực pháp luật NKT Gồm trình hợp tác hỗ trợ nguồn lực cho việc nghiên cứu, xây dựng áp dụng thành việc thực pháp luật NKT.Điều đó giúp giúp ngắn khoảng cách, giúp hội nhập quốc tế giúp NKT có điều kiện thụ quyền tất NKT khác giới 22 KẾT LUẬN Với việc tăng trưởng kinh tế mức độ đáng kinh ngạc Việt Nam quốc gia có tốc độ dẫn đầu giới, đó để đảm bảo phát triển đất nước cách tồn diện cần đảm bảo thực quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật nhà nước đặc biệt quan tâm Xuất phát từ đặc trưng đất nước trải quan chiến tranh khốc liệt để bảo vệ Tổ quốc, quốc gia bị ảnh hưởng nặng trình biến đổi khí hậu tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh dẫn đến 7,2 triệu người khuyết tật Tiếp thu tinh thần “uống nước nhớ nguồn” dân tộc người khuyết tật người chịu khó khăn để bảo vệ cho đất nước đó Đảng nhà nước quan tâm trọng công bảo vệ phát triển quyền người khuyết tật Ngay từ thành lập đất nước, tinh thần Đảng Nhà nước thể hiên quan tâm với phận người khuyết tật quy định đạo luật cao đất nước Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) Hiện nay, với mục tiêu “vì giới không rào cản”- Một giới không rào cản giới khơng có kỳ thị, khơng có phân biệt đối xử, giới đầy ắp lòng nhân ái, tình thương có giá trị sống tốt đẹp tất người nói chung người khuyết tật nói riêng Tại Việt Nam, cơng tác chăm sóc người khuyết tật Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt.Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền người khuyết tật khẳng định cam kết mạnh mẽ nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế công tác bảo vệ, chăm sóc người khuyết tật Bên cạnh chăm sóc, giúp đỡ tận tình, chu đáo gia đình, xã hội, thân người khuyết tật không ngừng phấn đấu vươn lên Bằng sức lao động mình, người khuyết tật sống, học tập, lao động, vượt qua số phận để làm nên điều kỳ diệu sống Thực pháp luật người khuyết tật ngày quan tâm đánh giá khâu quan trọng Đảng nhà nước ban ngành ngày trọng Quyền lợi ích Người khuyết tật có đảm bảo hay không phụ thuộc nhiều vào viêc thực pháp luật đó Dưới góc độ đánh giá việc thực pháp luật người khuyết tật từ thự tiễn thành phố Hà Nội cho thấy để làm tốt cần hoàn thiện thể chế, thiết chế chế thực pháp luật người khuyết tật Đề tài tiếp cận, đánh giá giải mục tiêu nghiên cứu vấn đề lý luận người khuyết tật, thực pháp luật người khuyết tật; hoạt động thực pháp luật người khuyết tật thực 23 tiễn địa bàn thành phố đánh giá so sánh để từ đó đưa quan điểm, giải pháp để hoàn thiện Thực pháp luật người khuyết tật thực tiễn đánh giá khách quan tình trạng pháp luật người khuyết tật hành chuẩn mực thực phù hợp có hiệu thực tế hay chưa Quan đó, cần có thay đổi sách, pháp luật chế thưc pháp luật để cải thiện hạn chế nâng cao việc thực pháp luật người khuyết tật giúp cho người khuyết tật bảo đảm quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp hòa nhập cộng đồng cách sâu rộng 24 ... pháp luật NKT họ có định hướng đắn hành vi Chương THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng người khuyết tật địa bàn thành. .. cứu pháp luật người khuyết tật Cơ cấu luận văn Chương 1: Một số lý luận người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật; Chương 2: Thực trạng người khuyết tật thực pháp luật người khuyết tật từ. .. bị khuyết tật 15 2.2 Thực pháp luật người khuyết tật địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật chế, thiết chế thực pháp luật người khuyết tật Hà Nội 2.2.1.1 Hệ thống văn pháp luật

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w