1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử (tt)

33 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 683,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUÊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - TỐNG PHƢỚC LONG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm cần thiết bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Quốc tế, số quốc gia giới Việt Nam 1.3.1 Pháp luật Quốc tế 1.3.2 Pháp luật số quốc gia giới hệ thống văn pháp luật Việt Nam 1.3.3 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam 1.4 Các nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 1.4.1 Cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng 1.4.2 Bảo đảm an toàn thông tin ngƣời tiêu dùng 1.4.3 Giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 1.4.4 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng toán điện tử 1.4.5 Hành vi thƣơng mại không lành mạnh 1.4.6 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ 1.4.7 Trách nhiệm quan, tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 10 1.4.8 Giải tranh chấp, xử lý vi phạm 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 11 Ở mục này, luận văn phân tích cách cụ thể thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT theo quy định pháp luật hành 11 2.1.1 Cung cấp thơng tin xác, trung thực hàng hóa dịch vụ 11 2.1.2 Bảo đảm an tồn thơng tin ngƣời tiêu dùng 12 2.1.3 Giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 12 2.1.4 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng toán điện tử 13 2.1.5 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng hành vi thƣơng mại không lành mạnh 13 2.1.6 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ 14 2.1.7 Trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 15 2.1.8 Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 15 2.1.9 Giải tranh chấp xử lý vi phạm 15 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 16 2.2.1 Thực tiển pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh 16 - Bảo vệ an tồn thơng tin NTD 16 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử quan nhà nƣớc 17 2.2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật Tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 17 2.2.4 Thực tiễn ý thức pháp luật ngƣời tiêu dùng 17 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 19 3.1.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 19 3.1.2 Đảm bảo nội dung tính đặc thù pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 20 3.1.3 Đảm bảo tính thống nhất, đồng với pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử tƣơng thích với cam kết quốc tế 20 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 20 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 20 3.2.2 Hoàn thiện chế bảo đảm thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giới việc ngƣời sử dụng phƣơng tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác để thực giao dịch TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng tỷ trọng GDP cho kinh tế Thƣơng mại dần đƣợc tồn cầu hóa; cơng nghệ cao mơ hình kinh doanh ngày phát triển, thị trƣờng TMĐT đƣợc mở rộng, mơ hình TMĐT ngày đổi mới, chuỗi cung ứng truyền thống với hỗ trợ sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu cho kinh tế số nói chung nhƣ TMĐT nói riêng Tại quốc gia phát triển, giao dịch TMĐT mang lại nhiều lợi điểm cho ngƣời tiêu dùng nhƣ cung cấp nhiều lựa chọn sản phẩm, dịch vụ, cho phép NTD mua sắm nơi, lúc cửa hàng khắp giới, giá thấp việc giao hàng dễ dàng thông qua Internet Việt Nam điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, hình thức mua bán hàng hóa qua TMĐT phát triển mạnh mẽ nhƣng quy định chế quản lý, kiểm sốt, chế tài xử phạt cịn nhiều hạn chế, làm cho môi trƣờng giao dịch TMĐT Việt Nam diễn biến theo hƣớng vơ tổ chức Vì vậy, nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi NTD diễn ra, gây tâm lý e ngại cho ngƣời tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT, ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Thực tế để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT, Nhà nƣớc ta đƣa nội dung vào văn pháp luật nhƣ: Luật Viễn thông năm 2009, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 văn dƣới luật có liên quan Tuy nhiên, quy phạm pháp luật nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, nội dung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ NTD quyền lợi họ bị xâm phạm Mặt khác, thiết chế Nhà nƣớc phi Nhà nƣớc tỏ yếu kém, có vai trị mờ nhạt việc thực chức đặc biệt để chuyển quy định hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT hữu trở thành thực Trƣớc tình hình thực tiễn nhƣ vậy, nhƣng có cơng trình khoa học nghiên cứu, sâu vào pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói chung nhƣ vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT nói riêng Các nghiên cứu khoa học vấn đề dừng lại báo, viết mà chƣa đƣợc xây dựng cách đầy đủ lý luận thực trạng pháp luật Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực giao dịch TMĐT nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu số học giả Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại hình thức báo, viết báo, viết có liên quan Có thể kể đến nghiên cứu nhƣ: - Đoàn Văn Trƣờng, “Nghiên cứu người tiêu dùng vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Đây sách mô tả khái quát vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, tác giả đƣa quyền hành vi gây hại đến quyền lợi NTD, vai trị Chính phủ, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam - Thông tin chuyên đề “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hồn thiện”, Thơng tin Khoa học pháp lý số 1/2008 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp Chuyên đề đƣa lý luận pháp luật bảo vệ NTD, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật - Bùi Thị Long, “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Cao học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, 2007 Nội dung luận văn phản ánh đầy đủ thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD, từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu việc sửa đổi thực thi pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Trần Thanh Điện, “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử”, Đại học Cần Thơ, 2013 Tài liệu phản ánh vấn đề TMĐT, vấn đề an tồn bảo mật mạng, sách pháp luật TMĐT - GS.TS Nguyễn Thị Mơ, “Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử”, Nxb Lao động Xã hội, 2015 Cuốn sách làm rõ vấn đề nội hàm khái niệm hợp đồng điện tử; vấn đề pháp lý cần nắm bắt giao kết hợp đồng điện tử; khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử sở làm rõ đặc điểm hợp đồng TMĐT, thời điểm phát sinh hiệu lực giá trị pháp lý, hậu pháp lý việc giải tranh chấp Ngoài phải kể đến số viết nhƣ: - Vũ Đức Tuấn, “Những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam vấn đề đặt ra”, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại thƣơng, 2011; - Mai Thị Thanh Tâm, “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; - Ngô Thị Út Quyên, “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; - Vũ Hải Việt, “Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch qua mạng điện tử”, Số chuyên đề 1, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2014; - Cao Xuân Quảng, “Bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch tiêu dùng”, tr.15-18, số 47, Tạp chí Bản tin cạnh tranh ngƣời tiêu dùng, 2014; - N.H, “Pháp luật nước giới bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Bƣu Viễn thơng, website: tapchibcvt.gov.vn, 2015; - Bùi Hiền, “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, website: tcdcpl.moj.gov.vn, 2016; Có thể thấy cơng trình đƣa vấn đề bảo vệ thông tin NTD bảo vệ NTD tham gia giao dịch qua mạng điện tử nghiên cứu quyền NTD dƣới góc độ quyền đƣợc pháp luật bảo vệ Số lƣợng nghiên cứu chuyên biệt bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT hạn chế nghiên cứu vài khía cạnh quyền chƣa nghiên cứu thành hệ thống Đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử” đề tài mới, nhiên luận văn nghiên cứu cách khái quát, đầy đủ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi giao dịch TMĐT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT; đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT - Nghiên cứu so sánh ghi nhận pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT quốc tế số quốc gia giới, vấn đề pháp lý để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích thực trạng hệ thống quy phạm pháp luật hành bảo vệ ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT quyền lợi NTD bị xâm phạm - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT, qua nêu rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân chúng - Phân tích, đánh giá xu hƣớng vận động pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT giới, đƣa định hƣớng cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT phƣơng diện thực thi quyền ngƣời tiêu dùng có hiệu tham gia vào giao dịch TMĐT với tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT; thực tiễn xây dựng thực thi quy định pháp luật Việt Nam; kinh nghiệm giới xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT vấn đề lớn, phân tích dƣới nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận văn khơng thể phân tích hết vấn đề mà chủ yếu sâu nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Ngoài ra, luận văn tập trung nghiên cứu số quy định mang tính đặc thù pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Việt Nam tham khảo pháp luật quốc gia giới nhằm so sánh, đánh giá có phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam hay không Về mặt thời gian, với đặc thù hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT, đề tài tập trung nghiên cứu từ thời điểm Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Luật Thƣơng mại năm 2005, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Bộ Luật dân năm 2015 hệ thống văn hƣớng dẫn thi hành vấn đề đƣợc ban hành Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn đƣợc nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo phát triển bền vững nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới; quan điểm Đảng Nhà nƣớc sách bảo vệ ngƣời, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giai đoạn với phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phƣơng pháp luận khoa học đƣợc vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Trong nội dung nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng cách linh hoạt, cụ thể: Phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh luật học, phƣơng pháp thống kê, quy nạp, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp diễn giảng, chứng minh … Trong đó, phƣơng pháp phân tích tổng hợp phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận văn cơng trình khoa học đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu vấn đề mang tính lý luận pháp lý Từ đó, góp phần làm sở xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Việt Nam Thứ nhất: Trên sở phân tích khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực giao dịch TMĐT, luận văn góp phần giải cách thỏa đáng vấn đề mang tính lý luận Thứ hai: Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống tồn diện thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng TMĐT Qua khiếm khuyết, bất hợp lý cần sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT cho phù hợp với thực tiễn khách quan kinh tế thị trƣờng; phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội Nhà nƣớc pháp quyền thời kỳ hội nhập quốc tế Thứ ba: Luận giải đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ngƣời tiêu dùng tham gia hoạt động TMĐT bối cảnh bị xâm phạm nghiêm trọng; đƣa định hƣớng, kiến nghị nhằm hoàn Giải pháp tƣơng tự đƣợc quy định Điều 14, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ thƣơng mại điện tử cho phép cá nhân mắc phải lỗi nhập thông tin giao tiếp với hệ thống thơng tin tự động rút bỏ phần chứng từ điện tử có lỗi Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chƣa có quy định cho phép NTD có quyền rút lui khỏi hợp đồng, trả lại hàng hóa mua bồi thƣờng, giao kết hợp đồng qua Internet thời hạn định nhƣ pháp luật số nƣớc tiên tiến giới Quyền rút lui khỏi hợp đồng giúp NTD không bị rơi vào yếu, nhận thấy mặt hàng mua từ xa không phù hợp với yêu cầu (chẳng hạn nhƣ quần áo khơng vừa), ngƣời tiêu dùng thay đổi ý định mà chịu phạt 2.1.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toán điện tử Điều 46, Luật Giao dịch điện tử, ghi rõ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch TMĐT Theo đó, đối tƣợng khơng đƣợc sử dụng nhƣ cung cấp tiết lộ thông tin bí mật đời tƣ hay thơng tin NTD mà tiếp cận khơng đƣợc đồng ý NTD Tuy nhiên, thời gian gần Việt Nam xuất nhiều tƣợng vi phạm bảo mật thông tin giao dịch TMĐT Lƣớt qua nhiều website thƣơng mại điện tử, bên cạnh trang có uy tín phần lớn website khác khơng có cam kết hay tun bố việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân mà họ thu thập đƣợc Ngƣời tiêu dùng không đƣợc biết thơng tin cung cấp đƣợc sử dụng cho mục đích ngồi việc phục vụ cho giao dịch thƣơng mại tiến hành Việc “lơi lỏng” sách bảo vệ thơng tin cá nhân giao dịch TMĐT mối nguy hại lớn NTD Những vụ lấy trộm thông tin tài khoản ngân hàng, làm giả thẻ toán để mua hàng mạng hay rút tiền mà báo chí đăng tải thời gian qua biểu cụ thể tác hại thông tin cá nhân bị xâm phạm, tiết lộ, gây thiệt hại khơng nhỏ đến tài sản, lợi ích NTD thực giao dịch Chính vậy, ngồi việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc vấn đề này, cần có quy định chi tiết tội phạm công nghệ, tội tranh chấp giao dịch TMĐT văn quy phạm pháp luật trƣớc chƣa đề cập 2.1.5 Bảo vệ người tiêu dùng hành vi thương mại không lành mạnh Hoạt động giao dịch TMĐT diễn không gian kinh tế khác biệt so với phƣơng thức kinh doanh truyền thống Những hành vi thƣơng mại không lành mạnh giao dịch TMĐT đƣợc thực theo nhiều phƣơng thức mẻ tinh vi, khó áp dụng chế tài truyền thống xử lý Hiện nay, việc xử lý hành vi thƣơng mại không lành mạnh giao dịch TMĐT chủ yếu dựa vào số văn pháp luật sau: Bộ luật hình năm 2015; Luật giao dịch điện tử 2005; Luật Công nghệ thông tin 2006; Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bƣu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến; Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định 13 xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Tuy nhiên, văn pháp luật đƣợc đánh giá hỗ trợ phần cho việc “định tội”, chƣa giúp cho việc “định khung” hình phạt hành vi tội phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh mơi trƣờng mạng điện tử Do đó, quan điều tra xét xử gặp khó khăn khâu xử lý tội phạm đối tƣợng hành vi tội phạm đƣợc kết luận rõ 2.1.6 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ Một là, trách nhiệm bảo hành hàng h a, dịch vụ Tại Điều 447, Điều 448 Điều 449, Bộ luật Dân 2015; Điều 49, Luật Thƣơng mại 2005 quy định trách nhiệm bảo hành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp Theo quy định này, nghĩa vụ bảo hành bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ giao dịch TMĐT xuất có thỏa thuận với NTD bắt buộc theo quy định pháp luật Ngoài ra, vấn đề không phần quan trọng bảo hành hàng hóa, dịch vụ quy định chƣa rõ việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bảo hành chuỗi từ sản xuất đến phân phối sản phẩm Nhà sản xuất, nhà nhập hay nhà phân phối qua mạng điện tử ngƣời chịu trách nhiệm bảo hành trƣớc NTD, tránh đùn đẩy, né tránh chủ thể gây thiệt hại cho NTD Hai là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng h a huyết tật gây Việc bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, chất lƣợng, số lƣợng, giá công bố hợp đồng giao kết đƣợc quy định Điều 23 Điều 24, Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Điều 437, Điều 438, Điều 439, Điều 448 Điều 449, Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, tính chất đặc thù quan hệ ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động giao dịch TMĐT mà nhiều trƣờng hợp tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT Việt Nam có quy định miễn trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây cho tổ chức, cá nhân kinh doanh nhƣng phạm vi hẹp, họ chứng minh đƣợc khuyết tật hàng hóa, dịch vụ khơng thể phát đƣợc với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho ngƣời tiêu dùng3 Chỉ với quy định này, quyền lợi tổ chức, cá nhân kinh doanh chƣa thật đƣợc bảo đảm, lẽ, số trƣờng hợp khuyết tật phải tuân thủ quy định bắt buộc pháp luật sản phẩm không dùng để bán phân phối dƣới hình thức khác nhƣng cách trái pháp luật NTD có đƣợc, sử dụng gây thiệt hại, trách nhiệm thuộc tổ chức, cá nhân kinh doanh Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Điều 24 14 ... pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử. .. TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử ... pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch thƣơng mại điện tử Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN

Ngày đăng: 07/07/2018, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Liên Hợp Quốc (1985), Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ người tiêu dùng, Nghị quyết số 39/248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1985
3. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật số 59/2010/QH12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 127/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015, Tổ chức và hoạt động thanh tra ngành c ng thương;II. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động thanh tra ngành c ng thương
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
10. Đoàn Văn Trường (2002), “Nghiên cứu người tiêu dùng những vấn đề về việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam”, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu người tiêu dùng những vấn đề về việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam”
Tác giả: Đoàn Văn Trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
11. Bùi Thị Long (2007), “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Cao học, Viện Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bùi Thị Long
Năm: 2007
12. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2008), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng và hướng hoàn thiện”, thông tin Khoa học pháp lý, số 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng và hướng hoàn thiện”
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp
Năm: 2008
13. Nguyễn Nhƣ Phát (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai g c nhìn Á – Âu, Hội thảo Pháp ngữ khu vực diễn ra trong 2 ngày 27 - 28/9/2010 do Nhà Pháp luật Việt – Pháp và Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) tổ chức với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao CH Pháp và Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai g c nhìn Á – Âu
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Phát
Năm: 2010
14. Vũ Đức Tuấn (2011), Những quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam và những vấn đề đặt ra, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Vũ Đức Tuấn
Năm: 2011
15. Mai Thị Thanh Tâm (2012), Nghĩa vụ của người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ của người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Mai Thị Thanh Tâm
Năm: 2012
17. Đinh Thế Hƣng (2012), Th ng tin bất cân xứng và vai trò hiệu chỉnh của xã hội dân sự, Tham luận tại Hội thảo khoa học của Đề tài nghiên cứu cấp Bộ mã số 36/KHXH-HĐKH-CT11-16-05 “Các xu hướng hợp tác giữa Nhà nước với thị trường và xã hội dân sự trong Nhà nước pháp quyền”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th ng tin bất cân xứng và vai trò hiệu chỉnh của xã hội dân sự", Tham luận tại Hội thảo khoa học của Đề tài nghiên cứu cấp Bộ mã số 36/KHXH-HĐKH-CT11-16-05 “Các xu hướng hợp tác giữa Nhà nước với thị trường và xã hội dân sự trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Đinh Thế Hƣng
Năm: 2012
18. Trần Thanh Điện (2013), “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử”, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử”
Tác giả: Trần Thanh Điện
Năm: 2013
19. Tùng Bách (2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử, Cục quản lý cạnh tranh, website: vca.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử
Tác giả: Tùng Bách
Năm: 2013
20. Phan Khánh An (2013), Nhìn l Khánh An (2013), ebsite: vca.gov.vn dịch thương mại điện tửhướng hợp tác giữa Nhà nước với thị trư, Mn l Khánh An (2013), ebsite: vca.gov.vn; dịch thương ủa Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn l Khánh An (2013), ebsite: vca.gov.vn dịch thương mại điện tửhướng hợp tác giữa Nhà nước với thị trư
Tác giả: Phan Khánh An (2013), Nhìn l Khánh An (2013), ebsite: vca.gov.vn dịch thương mại điện tửhướng hợp tác giữa Nhà nước với thị trư, Mn l Khánh An
Năm: 2013
21. Phan Ngọc Đài Trang, Nguyễn Thanh Trúc, Lê Thanh Thảo, Biện Văn Long và Đỗ Xuân Đạt (2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Công nghệ Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
Tác giả: Phan Ngọc Đài Trang, Nguyễn Thanh Trúc, Lê Thanh Thảo, Biện Văn Long và Đỗ Xuân Đạt
Năm: 2013
22. TS.Lại Kiên Cường (2014), Phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử của lực lượng Cảnh sát nhân dân
Tác giả: TS.Lại Kiên Cường
Năm: 2014
23. Đoàn Quang Đông (2014), Mô hình quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phổ biến trên thế giới, Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng, số 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phổ biến trên thế giới
Tác giả: Đoàn Quang Đông
Năm: 2014
24. Vũ Hải Việt (2014), Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch qua mạng điện tử, Số chuyên đề 1, Tạp chí Dân chủ pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch qua mạng điện tử
Tác giả: Vũ Hải Việt
Năm: 2014
25. Cao Xuân Quảng (2014), Bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịch tiêu dùng, tr.15-18, số 47, Tạp chí Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịch tiêu dùng
Tác giả: Cao Xuân Quảng
Năm: 2014
26. N.H (2015), Pháp luật của các nước trên thế giới về bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Bưu chính và Viễn thông, website: tapchibcvt.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật của các nước trên thế giới về bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: N.H
Năm: 2015
27. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (2015), “Cẩm nang pháp lý về hợp đồng điện tử”, Nxb Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang pháp lý về hợp đồng điện tử”
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w