Pháp luật về quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử

81 44 1
Pháp luật về quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực MSSV: 1511271174 : VÕ KHÔI NGUYÊN Lớp: 15DLK09 TP Hồ Chí Minh, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: VÕ KHÔI NGUYÊN MSSV: 1511271174 Tp Hồ Chí Minh - 2019 Lớp: 15DLK09 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức giúp đỡ em năm qua Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Nguyễn Thành Đức, người tận tình hướng dẫn, sửa chữa giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cám ơn sâu sắc Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ em trình học tập Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi tên , MSSV: Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương NTD Người tiêu dùng OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TMĐT Thương mại điện tử Thuật ngữ tiếng Anh Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Organization for Economic Co-operation and Development MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương I: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.3 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 10 1.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 12 1.2.1 Nguyên tắc mức độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử khơng mức độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định hình thức thương mại khác 12 1.2.2 Nguyên tắc cung cấp đầy đủ thông tin cho người tiêu dùng 14 1.2.3 Nguyên tắc thực việc kinh doanh, quảng cáo tiếp thị công bằng, minh bạch tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng 16 1.3 Kinh nghiệm giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 17 1.3.1 Mỹ 17 1.3.2 Trung Quốc 22 1.3.3 Các tổ chức, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Chủ thể giao dịch thương mại điện tử 27 2.1.1 Thương nhân, tổ chức, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ - Người bán 27 2.1.2 Người tiêu dùng – Người mua 32 2.1.3 Các chủ thể khác 32 2.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình giao kết thực hợp đồng giao dịch thương mại điện tử 34 2.2.1 Nghĩa vụ tiền hợp đồng – Nghĩa vụ cung cấp thông tin người bán 34 2.2.2 Quy định pháp luật việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử 40 2.2.3 Quy định pháp luật việc thực hợp đồng thương mại điện tử 45 2.3 An tồn tốn an tồn thơng tin cá nhân giao dịch thương mại điện tử 46 2.3.1 Thanh toán giao dịch thương mại điện tử 46 2.3.2 An tồn tốn giao dịch thương mại điện tử 48 2.3.3 An tồn thơng tin cá nhân giao dịch thương mại điện tử 53 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 57 3.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh 57 3.1.2 Thực tiễn ý thức tự bảo vệ quyền lợi giao dịch thương mại điện tử người tiêu dùng 59 3.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử quan nhà nước hội bảo vệ người tiêu dùng 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 63 3.2.1 Xây dựng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử toàn hệ thống pháp luật 63 3.2.2 Đảm bảo tính thực tế khả áp dụng quy định pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 64 3.2.3 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 64 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 64 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 64 3.3.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 66 3.3.3 Xây dựng hệ thống giải tranh chấp trực tuyến 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1996, Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) ban hành Luật mẫu Thương mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce - MLEC), thừa nhận giá trị pháp lý liệu điện tử nhờ đảm bảo tính pháp lý giao dịch điện tử Luật mẫu xem khung pháp lý chung cho quốc gia tham khảo từ xây dựng nên pháp luật thương mại điện tử phù hợp với quốc gia Trong số quốc gia Mỹ, Anh, Nga, Singapore… sớm ban hành sở pháp lý thừa nhận giao dịch điện tử Việt Nam đến năm 2005 có tương đối đầy đủ văn pháp luật thừa nhận tính pháp lý giao dịch điện tử, là: Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005 Ngày tháng năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 57/2006/NĐ-CP Về thương mại điện tử, quy định cách tổng quan thương mại điện tử Tuy nhiên, nghị định chưa có điều khoản bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Về thương mại điện tử ban hành quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử thừa nhận bảo vệ Thị trường thương mại điện tử Việt Nam có quy mơ ngày lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2018 có quy mô lên đến 7,8 tỷ USD tốc độ tăng trưởng đạt 30% Rõ ràng mạnh thương mại Việt Nam, nhiên đặt khơng vấn đề cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào thương mại điện tử Có thể kể đến như: tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, quảng cáo không trung thực, việc mua bán thông tin người tiêu dùng, vấn đề bảo mật tốn… Thêm vào đó, chất thương mại điện tử bên không tiếp xúc trực tiếp với nhau, người tiêu dùng đánh giá chất lượng sản phẩm cách quan sát, sờ nắn trực tiếp thương mại truyền thống Không biết rõ sản phẩm người bán hàng làm giảm đáng kể niềm tin người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Do đó, cần có sở pháp lý hoàn chỉnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử nhằm nâng cao niềm tin người tiêu dùng hoạt động từ tạo nên nguồn lực cho thương mại điện tử phát triển Dù mang tính cấp thiết quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử rời rạc, lỏng lẻo, thiếu tính thống khó áp dụng thực tế Vì thế, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử” để nghiên cứu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ NTD hoạt động TMĐT pháp luật bảo vệ NTD hoạt động TMĐT Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động TMĐT Việt Nam, so sánh với quốc gia khác giới, từ rút bất cập cần hoàn thiện Đề xuất kiến nghị phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động TMĐT Việt Nam Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Về nội dung: Nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động TMĐT Việt Nam số nước Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam Về khơng gian: Việt Nam số quốc gia, tổ chức như: Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN… Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề quyền lợi NTD hoạt động TMĐT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều đề tài lớn từ đầu năm 2000 Nhưng số lượng đề tài tập trung vào vấn đề quyền lợi NTD giao dịch TMĐT cịn hạn chế Có thể kể đến số đề tài báo khoa học như: Tống Phước Long (2018), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Luận văn Thạc sĩ, Đại học luật Huế Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 287), tr 30-34 3.1.2 Thực tiễn ý thức tự bảo vệ quyền lợi giao dịch thương mại điện tử người tiêu dùng Để bảo vệ tốt quyền lợi giao dịch TMĐT yêu cầu NTD phải có lượng kiến thức định, không pháp luật mà cách thức hoạt động Internet, mạng xã hội, cơng cụ tốn trực tuyến… Với 95 triệu dân 60% dân số sử dụng Internet, Việt Nam đứng thứ 16 giới lượng người dùng Internet70, nhiên lượng lớn NTD chưa thực có đủ kiến thức để tự bảo vệ thân tham gia vào hoạt động TMĐT Về vấn đề sử dụng công cụ toán trực tuyến, NTD chưa đủ kiến thức bảo vệ thơng tin tốn cách hiệu Dẫn đến hậu hành vi phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản thường xuyên xảy Căn theo Bản án số 35/2018/HSST ngày 09/02/2018 Tòa án nhân dân Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Phụ lục 1), bị cáo Mai Phương A quản lý nhà hàng King BBQ Buffet lợi dụng việc nhân viên phục vụ đưa thẻ tín dụng khách hàng cho A cà vào máy POS xuất hóa đơn khách hàng tốn thẻ, A ghi lại thông tin in mặt thẻ tín dụng, bao gồm: tên chủ thẻ, số thẻ, thời hạn thẻ dịng số an tồn CVC Với thông tin đủ cho A thực giao dịch trực tuyến nạp vào tài khoản game nạp tiền vào ứng dụng ví điện tử Momo Các bị hại vụ án chủ quan, tạo điều kiện cho A ghi lại thơng tin thẻ tín dụng mà khơng biết hồn tồn bị tiền NTD cần lưu ý số giao dịch trực tuyến thẻ tín dụng khơng có xác nhận OTP, NTD cần bảo vệ thông tin thẻ tốn cách hiệu hơn, tuyệt đối không giao thẻ cho người lạ OTP hình thức xác minh nhân dạng điện tử hiệu quả, cách sử dụng OTP, ngân hàng xác nhận NTD thực thực giao dịch, nhiên phương thức bị qua mặt Căn theo án số 485/2018/HSPT ngày 12/09/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 2), bị cáo Phạm Nhật H sinh năm 1998, cách cài đặt ứng dụng “Mighty 70 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/60-trieu-nguoi-viet-su-dung-facebook-1031621.html, tham khảo ngày 29/06/2019 59 Text” vào điện thoại bị hại, H có OTP xác nhận giao dịch chuyển tiền từ tài khoản bị hại vào tài khoản mình, chiếm đoạt số tiền lên đến tỷ đồng Khi điện thoại bị hại có tin nhắn, “Mighty Text” đồng thơi gửi nội dung tin nhắn đến tài khoản email H, cách này, H biết OTP ngân hàng gửi tin nhắn chứa OTP vào số điện thoại bị hại Khơng bảo vệ thơng tin thẻ tốn, NTD cần phải bảo vệ điện thoại dùng để xác nhận việc tốn Về kiến thức sử dụng Internet, NTD khơng hiểu rõ dễ trở thành nạn nhân việc công giả mạo (phishing) Phishing, hay công giả mạo việc xây dựng hệ thống lừa đảo nhằm đánh cắp thông tin nhạy cảm, tên đăng nhập, mật hay thơng tin loại thẻ tín dụng người dùng Kẻ lừa đảo thường lập trang web có hình thức địa web tương tự với trang web thật, ví dụ “naptienvtcgame.vn” để giả mạo trang web thật “vtcgame.vn” Khi NTD đăng nhập nạp tiền vào trang web kẻ lừa đảo có thơng tin đăng nhập chiếm đoạt số tiền mà NTD toán Một biến thể khác công giả mạo việc gửi tin nhắn email trúng thưởng giả tạo cho NTD yêu cầu NTD toán chi phí để lãnh thưởng Theo án số 45/2018/HSST ngày 21/09/2018 Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng (Phụ lục 3), bị cáo Phạm Quốc T lập trang web “www.quatanghe2016.com”, “thongbaonhanqua.com”… Sau đó, T gửi tin nhắn lừa đảo trúng thưởng cho bị hại thông qua mạng xã hội Facebook, bị hại tin thật trúng thưởng T yêu cầu bị hại toán khoản tiền làm thủ tục trúng thưởng chi phí vận chuyển Số tiền chuyển vào tài khoản mà T th người khác lập cho (tài khoản khơng đứng tên T) Bằng thủ đoạn này, T chiếm đoạt 800 triệu đồng Quyền giáo dục, tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức quyền NTD Nhưng thực tế cho thấy, NTD Việt Nam chưa đủ kiến thức để tự bảo vệ thân mạng Internet NTD cịn để lộ q nhiều thơng tin, mạng xã hội Facebook, Zalo Không thơng tin tốn, mà cịn thơng tin cá nhân họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ… Kẻ xấu lợi dụng thơng tin để gây hại cho NTD Về việc áp dụng quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện NTD Do chất giao dịch TMĐT giao dịch giao kết từ xa, với việc giao dịch TMĐT 60 đa phần có giá trị chưa thực cao nên NTD ngại áp dụng quyền khởi kiện, NTD tin lợi ích đạt khơng đáng với phiền phức mà gặp phải Khi có cố, cách giải chủ yếu NTD khiếu nại với người bán Tuy nhiên, việc giải khiếu nại NTD phụ thuộc hồn tồn vào ý chí người bán, chưa có chế bảo đảm Nếu người bán khơng giải NTD thường cam chịu thiệt thịi, khơng theo đuổi đến Các biện pháp xử phạt hành chưa thực tốt vai trị việc bảo vệ NTD Mặt khác, có tranh chấp xảy ra, NTD phải kiếu nại, tố cáo với quan nào, với thủ tục pháp lý phức tạp, thái độ bất hợp tác tổ chức, cá nhân kinh doanh… Đây trở ngại đáng kể việc bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT 3.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử quan nhà nước hội bảo vệ người tiêu dùng Các quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Bộ Cơng Thương có đóng góp định Vấn đề Cục Thương mại điện tử Kinh tế số tập trung việc chống hàng giả, hàng nhái hoạt động TMĐT “Theo ông Đặng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, năm qua, Bộ Công Thương phối hợp với đơn vị liên quan xử lý nhiều trường hợp vi phạm TMĐT hàng giả, hàng nhái Cụ thể, tổng mức xử phạt vi phạm hành TMĐT năm 2015 3,5 tỷ đồng, năm 2018 lên đến tỷ đồng Gần nhất, ngày 18/4/2019, Bộ Công Thương phối hợp với Cục An ninh mạng Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) Công an TP Hồ Chí Minh đồng loạt tiến hành kiểm tra địa điểm bán hàng kho chứa hàng website: menshop79.com menshopfashion.com, thu giữ gần 2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Gucci, Louis Vuitton, Hermers, Versace, Burberry… Thống kê Cục TMĐT Kinh tế số cho thấy, tính đến hết năm 2018, tổng số sản phẩm vi phạm gỡ bỏ sàn 35.943; 3126 tài khoản/gian hàng 61 sàn bị khóa tháng đầu năm, Bộ Công Thương yêu cầu sàn TMĐT rà soát gỡ bỏ 3.750 sản phẩm vi phạm thuộc gần 600 gian hàng website.”71 Hoạt động Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng dừng lại mức tuyên truyền, tư vấn, cảnh báo NTD tham gia vào giao dịch TMĐT, chưa có hoạt động thiết thực, đại diện NTD để bảo vệ quyền lợi Tiêu biểu việc Apple làm giảm hiệu suất điện thoại hệ cũ, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng hướng dẫn NTD phải liên hệ với đại lý cung cấp để khắc phục vấn đề chưa có biện pháp xử phạt thích hợp72 Một số quan khác Ngân hàng Nhà nước tham gia vào việc bảo vệ NTD hoạt động TMĐT cách đưa quy định an tồn biện pháp tốn trực tuyến, kiểm tra, giám sát ngân hàng thương mại doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian tốn Các hội bảo vệ NTD cịn gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ NTD địa phương, việc phối hợp với quan chức để hỗ trợ giải khiếu nại NTD73 Nhìn chung, khả kiểm tra, quản lý quan nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT hạn chế Các chủ thể giao dịch TMĐT rộng, giao dịch diễn tốc độ nhanh, chủ thể thay đổi liên tục (thay đổi địa web, thay đổi kho hàng…), thủ đoạn lừa đảo tinh vi khó khăn làm cản trở công tác quản lý nhà nước Nhất chủ thể kinh doanh qua mạng xã hội không Việt Nam Facebook, chưa có sách hiệu để kiểm tra, quản lý chủ thể 71 http://www.idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=fa44f6e8-be2c-4b8b-973e97068b83d55d&id=39cc0369-48e5-4571-9bfc-4234b949b769, tham khảo ngày 29/06/2019 72 http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3859&Cate_ID=436, tham khảo ngày 29/06/2019 73 http://www.idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=6e3f3b28-3917-4816-83c5a331259dd181&id=437b3f4f-6636-4837-a50b-aadf27be58c6, tham khảo ngày 29/06/2019 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 3.2.1 Xây dựng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử toàn hệ thống pháp luật Việc bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT thực với một, hai văn pháp luật mà yêu cầu kết hợp toàn hệ thống pháp luật Pháp luật không bảo vệ NTD mối quan hệ với người bán mà cần phải cân nhắc đến yếu tố khác có liên quan Về chất lượng hàng hóa, dịch vụ: Hàng hóa, dịch vụ đối tượng giao dịch, cần có tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ đủ chất lượng Chẳng hạn quy định an toàn thực phẩm, dược phẩm, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, mơi trường… Đảm bảo hàng hóa, dịch vụ đưa thị trường hàng hóa, dịch vụ đủ chất lượng đảm bảo an toàn cho NTD việc sử dụng sản phẩm Về q trình hoạt động kinh doanh: Người bán phải thực tốt nghĩa vụ cung cấp thông tin, đảm bảo thực hợp đồng, tôn trọng quyền NTD, cạnh tranh lành mạnh, tránh việc độc quyền, từ chối trách nhiệm với NTD Mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh góp phần bảo vệ tốt cho NTD (đảm bảo quyền lựa chọn NTD) nâng cao hiệu kinh tế Về phương thức giao tiếp thông qua Internet: Trước hết phải đảm bảo hạ tầng sở Internet đủ điều kiện để đáp ứng cho hoạt động thương mại Các đơn vị cung cấp dịch vụ Internet hiểu rõ quyền trách nhiệm Sau đó, cần có quy định an tồn thông tin, an ninh mạng, đồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục NTD cách thức hoạt động cách sử dụng Internet để thực giao dịch TMĐT Về việc toán: Ngân hàng Nhà nước cần đảm bảo chế tốn trực tuyến an tồn, linh hoạt dễ sử dụng, dễ tiếp cận Có thể nghiên cứu áp dụng cơng nghệ ví điện tử, tiền điện tử dựa blockchain… Về đẩy mạnh quyền sở hữu trí tuệ: Với đặc trưng mình, hoạt động TMĐT dễ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Các vấn đề hàng nhái, hàng giả, quyền tác giả, sáng chế, sản phẩm phần mềm, âm nhạc… Lĩnh 63 vực sở hữu trí tuệ lĩnh vực quan trọng hoạt động TMĐT, Việt Nam chưa điều chỉnh cách hợp lý, nhiều vi phạm 3.2.2 Đảm bảo tính thực tế khả áp dụng quy định pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thứ nhất, quan xây dựng pháp luật phải nhận thức rõ đặc điểm hoạt động TMĐT để đưa quy định phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tham gia hoạt động TMĐT Thứ hai, đảm bảo tính răn đe biện pháp chế tài, biện pháp ngăn chặn không làm hạn chế thương mại gây xúc xã hội Thứ ba, đảm bảo khả kiểm tra, quản lý, phối hợp hành động quan chức năng, hội bảo vệ quyền lợi NTD để đại diện cho NTD, bảo vệ NTD cách hiệu quả, xử lý vi phạm kịp thời, đối tượng 3.2.3 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Hoạt động TMĐT đòn bẩy to lớn cho hoạt động thương mại quốc tế, việc giao dịch quốc tế trở nên dễ dàng hết Vì thế, để xúc tiến hoạt động thương mại quốc tế bảo vệ NTD tham gia vào giao dịch quốc tế, cần đảm bảo tính tương thích pháp luật quyền lợi NTD nước với quy định quốc tế Bên cạnh đó, cịn cần đến phối hợp tổ chức bảo vệ NTD nước, tinh thần giúp đỡ lẫn 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thứ nhất, cần quy định nghĩa vụ thông báo, cung cấp thông tin cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua mạng xã hội 64 Hiện nay, phổ biến tượng bán hàng qua mạng xã hội thông qua viết trang cá nhân livestream, doanh thu cá nhân không nhỏ Những cá nhân không hình thành trang bán hàng riêng (sales page) mà dựa vào trang cá nhân Dù chịu điều chỉnh người bán sàn giao dịch TMĐT người bán thông báo với chủ sở hữu mạng xã hội không đạt hiệu việc quản lý nhà nước, việc bảo vệ quyền lợi NTD Vì trang mạng xã hội đa dạng phức tạp khơng chun biệt có chế hoạt động rõ ràng sàn giao dịch TMĐT Cũng việc NTD khó mà yêu cầu Facebook Zalo phải giải tranh chấp cho giao dịch Nghĩa vụ cung cấp thơng tin chủ thể không bảo đảm Thứ hai, nâng cao mức phạt vi phạm bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động TMĐT Theo quy dịnh Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi, bổ sung Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 mức phạt cao hành vi vi phạm quyền lợi NTD giao dịch TMĐT 50.000.000 đồng cá nhân 100.000.000 đồng tổ chức Với mức tăng trưởng 30%/năm, thị trường TMĐT lớn năm 2013 tới lần, gấp lần năm 2015, hàng hóa, dịch vụ bán thơng qua TMĐT có mức doanh thu lợi nhuận lớn Mức phạt khơng cịn phù hợp, cần nâng cao mức phạt để đảm bảo tính răn đe, cần phải quy định quan có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực Thứ ba, cần có chế cho NTD thu thập chứng giao dịch có tranh chấp xảy Pháp luật có quy định người bán phải cung cấp chứng giao dịch cho khách hàng lúc người bán thực điều này, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm NTD khơng có chứng để u cầu bảo vệ quyền lợi cho Vì pháp luật cần có quy định mở cho NTD quyền yêu cầu tổ chức hữu quan nhà cung cấp dịch vụ mạng có khả lấy 65 chứng giao dịch cung cấp cho NTD họ có yêu cầu Đây quan trọng để NTD thực quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện Thứ tư, cần có văn pháp luật việc thu thập, sử dụng thông tin nguyên tắc ứng xử Internet Thông tin NTD nguồn lợi khổng lồ việc định hướng tiếp thị doanh nghiệp, dù quốc gia giới sức ngăn cản hành vi tượng thường xuyên xảy Thông tin NTD không bị thu thập sử dụng trái phép thơng qua trang web mà cịn thông qua ứng dụng di động, game… Khi NTD lệ thuộc vào ứng dụng công ty cung cấp dịch vụ (như Facebook, Google…) NTD thường nhắm mắt làm ngơ không đơn vấn đề quyền lợi NTD mà vấn đề an ninh quốc gia Thứ năm, quy định sàn giao dịch TMĐT mạng xã hội phải liên đới chịu trách nhiệm người bán website gây thiệt hại vi phạm quy định quyền lợi NTD Điều nâng cao trách nhiệm sàn giao dịch TMĐT mạng xã hội, website phải có sách quản lý chặt chẽ người bán website mình, từ nâng cao chất lượng người bán, tránh tình trạng lừa đảo bn bán hàng hóa chất lượng Điều làm giảm bớt gánh nặng nâng cao hiệu quản lý nhà nước giao dịch TMĐT 3.3.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Một số lượng không nhỏ vi phạm lĩnh vực TMĐT thiếu kiến thức chủ quan NTD chủ thể kinh doanh Pháp luật phải có quy định cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan liên quan Ủy ban nhân dân cấp nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động giao dịch TMĐT để họ chủ động chấp hành, tuân thủ pháp luật cách tự giác, NTD tự bảo vệ tham gia vào giao dịch TMĐT NTD có đủ kiến thức hoạt động TMĐT tự bảo vệ nhau, thông qua việc tố cáo với quan chức chủ thể vi phạm cảnh báo lẫn thủ đoạn, cách thức kinh doanh không lành mạnh NTD cần tự chủ động 66 bảo vệ mình, tham gia vào giao dịch an tồn, biết bảo vệ thơng tin cá nhân để đảm bảo quyền lợi thân 3.3.3 Xây dựng hệ thống giải tranh chấp trực tuyến NTD e ngại có tranh chấp xảy với người bán khó khăn việc lại thủ tục pháp lý Vì thế, hệ thống giải tranh chấp trực tuyến – Online Dispute Resolution (ODR) đóng góp hiệu Các quốc gia EU sử dụng giải pháp cho tranh chấp xảy hoạt động TMĐT Người bán phải đăng ký với đơn vị cung cấp hệ thống giải tranh chấp trực tuyến NTD có tranh chấp gửi yêu cầu đến hệ thống, liên lạc người bán người mua thiết lập Hai bên luân phiên đưa đề nghị đối nghị để giải tranh chấp có giải pháp thích hợp Nếu khơng thể đồng ý với nhau, người giám sát hệ thống tổng hợp thông tin mà hai bên đưa để đề xuất giải pháp Hệ thống hoạt động đơn vị trung gian hòa giải trực tuyến có hiệu so với việc NTD tự thương lượng với người bán Hệ thống giải tranh chấp trực tuyến hữu dụng hoạt động TMĐT tiến quốc tế Có thể xây dựng hệ thống chung quốc gia ASEAN quốc gia ký kết Hiệp định CPTPP 67 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài Pháp luật quyền lợi NTD giao dịch TMĐT, đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, nội dung pháp luật quyền lợi NTD giao dịch TMĐT Việt Nam tương đối đầy đủ, phù hợp với quy định quốc tế, khả áp dụng chưa cao nhiều hạn chế công tác kiểm tra, giám sát Pháp luật bao quát việc bảo vệ NTD giao dịch TMĐT từ chưa hình thành giao dịch (nghĩa vụ cung cấp thông tin người bán), thực giao dịch (các quy định giao kết điều khoản hợp đồng) sau giao dịch thực (các nghĩa vụ bảo đảm an tồn thơng tin, an tồn tốn, cung cấp chứng giao dịch, bảo hành…) Để đảm bảo cho quy định thực tốt, bảo vệ hiệu quyền lợi NTD cần có nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát nhà nước tuyên truyền, bổ sung kiến thức ý thức chấp hành pháp luật cho người dân Thứ hai, NTD chưa biết cách sử dụng pháp luật để tự bảo vệ thân giao dịch TMĐT Pháp luật cho NTD quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tranh chấp TMĐT chưa tạo điều kiện cho NTD thực quyền Các thủ tục pháp lý cịn q phức tạp, lợi ích đạt khơng xứng đáng với công sức mà NTD phải bỏ Điều vơ hình chung làm cho người bán có thái độ không tôn trọng quyền lợi NTD Cần có hỗ trợ quan bảo vệ NTD hiệp hội bảo vệ NTD vấn đề NTD cần chủ động tự bảo vệ thân vấn đề an tồn thơng tin an tồn tốn Thứ ba, yêu cầu cấp thiết việc bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT pháp luật phải đáp ứng kịp với phát triển TMĐT giới TMĐT có tốc độ tăng trưởng nhanh cơng nghệ cải tiến liên tục, pháp luật không kịp thời điều chỉnh cải tiến hình thức giao dịch, hình thức tốn, chế bảo mật, chế giải tranh chấp tạo lỗ hổng mà gây thiệt hại cho NTD Xu hướng giới lĩnh vực TMĐT giao dịch không giấy tờ, tiền điện tử giải tranh chấp trực tuyến Pháp luật Việt Nam sau vấn đề này, cần phải có thay đổi nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi NTD Việt Nam giao dịch TMĐT./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 Bộ Công Thương quy định quản lý Website thương mại điện tử Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=44378 Bộ Công Thương (2018), Thông tư số 21/2018/TT-BCT ngày 20/08/2018 Bộ Công Thương sửa đổi số điều Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 Bộ Công Thương quy định quản lý website thương mại điện tử Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 Bộ Công Thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=130669 Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 Chính phủ thương mại điện tử Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=16032 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=133846 Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ thương mại điện tử Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=30470 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=32635 Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=92896 69 Chính phủ (2018), Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 Chính phủ sửa đổi số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=127429 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn dịch vụ trung gian toán Nguồn: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=44361 10 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Hịe (2007), Giáo trình Thương mại điện tử bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Đinh Thị Mỹ Loan (2007), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 16 Tống Phước Long (2018), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Đại học luật Huế, Huế 17 Đặng Thị Vũ Hường (2017), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Trung Quốc – Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn (số 2/2017), tr 76-85 18 Kiều Thị Thùy Linh (2015), “Nghĩa vụ tiền hợp đồng điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh sửa đổi Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học (số đặc biệt 06/2015), tr 111-122 19 Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 287), tr 30-34 70 20 Nam Dương (2017), Tràn lan nạn buôn bán thông tin cá nhân Nguồn: https://nhandan.com.vn/congnghe/item/35025302-tran-lan-nan-buon-ban-thongtin-ca-nhan.html, download ngày 03/04/2019 21 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2019), Báo cáo số thương mại điện tử 2019 Nguồn: http://www.idea.gov.vn, download ngày 03/04/2019 22 Hyperlogy (2018), eKYC – Dịch vụ tảng thiết yếu cho việc phát triển mô hình ngân hàng số Việt Nam Nguồn: https://www.hyperlogy.com/vi/ekycdich-vu-nen-tang-thiet-yeu-cho-viec-phat-trien-mo-hinh-ngan-hang-so-hien-naytai-viet-nam/, download ngày 21/06/2019 23 Linh Nguyen (2018), Khái niệm thương mại điện tử đặc điểm thương mại điện tử Nguồn: https://luanvanviet.com/khai-niem-thuong-mai-dientu-va-cac-dac-diem-co-ban-cua-thuong-mai-dien-tu/, download ngày 03/04/2019 24 LuatVietNam (2018), Bán hàng online có cần đăng ký kinh doanh? Nguồn: https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/ban-hang-online-co-can-dang-ky-kinhdoanh-230-16643-article.html, download ngày 04/07/2019 25 Phòng Bảo vệ người tiêu dùng (2018), Lưu ý tiến hành giao dịch thương mại điện tử Nguồn: http://www.vca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3873&Cate_ID=436, download ngày 24/06/2019 26 Lê Văn Sua (2017), Pháp luật thương mại điện tử, số bất cập kiến nghị hoàn thiện Nguồn: thegioiluat.vn, download ngày 03/04/2019 27 Soraya Amrani Mekki (2010), Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Nguồn: thongtinphapluatdansu.edu.vn/2019/01/20/bao-ve-nguoi-tieu-dung-trongthuong-mai-dien-tu/, download ngày 07/06/2019 28 TheBank (2019), Những khái niệm phân loại thẻ ngân hàng Nguồn: https://thebank.vn/blog/8695-nhung-khai-niem-va-phan-loai-the-ngan-hang.html, download ngày 05/07/2019 71 29 TheBank (2019), Những rủi ro ví điện tử khiến người dùng e ngại Nguồn: https://thebank.vn/blog/14470-nhung-rui-ro-cua-vi-dien-tu-khien-nguoi-dung-engai.html, download ngày 05/07/2019 30 Thiết kế web Giai Điệu (2018), Top 10 website thương mại điện tử hàng đầu việt nam năm 2018 Nguồn: https://giaidieu.com/blog/top-10-website-thuong-maidien-tu-hang-dau-viet-nam-nam-2018, download ngày 05/07/2019 31 Trung tâm WTO Hội nhập (2018), Văn kiện Hiệp định CPTPP Tóm tắt Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp, download ngày 03/04/2019 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 ACCP, Consumer Rights and Responsibilities Nguồn: https://aseanconsumer.org/cterms-consumer-protection/consumer-rights-andresponsibilities, download ngày 21/06/2019 33 Eugene Clark (2019), China's new e-commerce law: A step in the right direction Nguồn: http://www.china.org.cn/opinion/2019-01/09/content_74355741.htm, download ngày 21/06/2019 34 Eshopworld (2019), Insights into the growth of Chinese eCommerce Nguồn: https://www.eshopworld.com/blog/china-ecommerce-insights-2018/, download ngày 21/06/2019 35 FTC, Bureaus and Offices, Nguồn: https://www.ftc.gov/about-ftc/bureausoffices, download ngày 09/06/2019 36 Getting The Deal Through (2018), e-Commerce in United States, Nguồn: https://gettingthedealthrough.com/area/11/jurisdiction/23/e-commerce-2018united-states/, download ngày 21/06/2019 37 Law Student (2018), Effective consumer protection in electronic commerce Nguồn: https://www.lawteacher.net/free-law-essays/commercial-law/effectiveconsumer-protection-in-electronic-commerce-commercial-law-essay.php, download ngày 18/06/2019 72 38 OECD (2016), Consummer Protection in E-Commerce Nguồn: https://www.oecd.org/sti/consumer/ECommerce-Recommendation-2016.pdf, download ngày 12/06/2019 39 UNCITRAL (1996), Model Law on Electronic Commerce Nguồn: https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/electcom/05-89450_Ebook.pdf, download ngày 12/06/2019 73 ... giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Chương I: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1... dụng pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử quan nhà nước hội bảo vệ người tiêu dùng 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại. .. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Khoản 1, Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan