Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng theo mẫu ở việt nam

83 128 0
Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng theo mẫu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  HOÀNG THÙY LINH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  HOÀNG THÙY LINH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cƣờng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗi lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên hƣớng dẫn thầy cô, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Ngọc Cƣờng ngƣời nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo đặc biệt thầy cô giáo khoa Đào tạo Sau Đại học – Trƣờng Đại học luật Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập taị trƣờng gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đóng góp ý kiến, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song vấn đề pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực hợp đồng theo mẫu vẫn đề Việt Nam thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn nhƣ tất quan tâm đến vấn đề để luận văn hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc thầy giáo tồn thể ngƣời sức khỏe, hạnh phúc thành công Trân trọng./ Tác giả luận văn Hoàng Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BLDS Bộ Luật dân HĐTM Hợp đồng theo mẫu LBVQLNTD Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng QLCT Quản lý cạnh tranh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HĐTM 1.1 Khái quát chung quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng 1.1.2 Vai trò ngƣời tiêu dùng 1.1.3 Các quyền lợi ngƣời tiêu dùng 10 1.2 Khái quát chung HĐTM pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm HĐTM 12 1.2.1.1 HĐTM theo quan điểm số nƣớc giới 12 1.2.1.2 HĐTM Việt Nam 15 1.2.1.2.1 Khái niệm HĐTM 15 1.2.1.2.2 Đặc điểm HĐTM 16 1.2.1.2.3 Vai trò việc sử dụng HĐTM giao dịch 20 1.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 21 1.2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 21 1.2.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 22 1.2.3 Tính tất yếu chế bảo vệ ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 23 1.2.4 Vai trò việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HĐTM NHẰM BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HĐTM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HĐTM Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát HĐTM nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM Việt Nam 29 2.1.1 Quy định đối tƣợng HĐTM bị kiểm soát 29 2.1.2 Quy định quan kiểm soát HĐTM 30 2.1.3 Quy định chế kiểm soát HĐTM 32 2.1.4 Quy định phạm vi kiểm soát HĐTM 36 2.1.4.1 Yêu cầu hình thức ngôn ngữ HĐTM 36 2.1.4.2 Yêu cầu tính hiệu lực điều khoản HĐTM 38 2.1.5 Quy định chế tài xử lý vi phạm 43 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm soát HĐTM Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng công tác đăng ký HĐTM 45 2.2.2 Thực trạng vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM Việt Nam 48 2.2.2.1 Sử dụng thuật ngữ chuyên môn khó hiểu HĐTM 49 2.2.2.2 Sử dụng hình thức HĐTM khơng thuận lợi cho ngƣời tiêu dùng 50 2.2.2.3 Sử dụng điệu kiện, điều khoản hợp đồng bất lợi cho ngƣời tiêu dùng 51 2.2.2.4 Đơn phƣơng thay đổi nội dung điều khoản HĐTM 52 2.2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt HĐTM 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HĐTM 55 3.1 Đánh giá quy định pháp luật 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 58 3.2.1 Sửa đổi số nội dung văn pháp luật 58 3.2.2 Các biện pháp khác 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế ngày phát triển, kèm với mối quan hệ sản xuất kinh doanh ngày đa dạng phức tạp Quan hệ mua bán hàng hóa đƣợc hình thành từ thời xa xƣa từ việc dùng hàng để đổi lấy hàng ngày đƣợc phát triển thành “hợp đồng” có giá trị giao dịch lớn Về nguyên tắc, hợp đồng công cụ thiết yếu để ghi nhận thỏa thuận tạo lập cân tƣơng đối lợi ích bên, bên quan hệ hợp đồng hoàn toàn đƣợc tự nguyện thỏa thuận sở tự ý chí nhằm hƣớng đến mục tiêu chung Quan hệ nhà sản xuất, kinh doanh với ngƣời tiêu dùng đƣợc xây dựng sở nguyên tắc chung đó, nhiên số quan hệ việc giao kết hợp đồng nhà sản xuất, kinh doanh với ngƣời tiêu dùng đƣợc thiết lập sở điều khoản mà nhà sản xuất, kinh doanh soạn trƣớc, tất nhiên điều khoản khơng có lợi cho ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng bị đặt vào vị trí yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh Tại Việt Nam vần đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc đặt từ sớm kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 vấn đề đƣợc quan tâm nữa, sách quan trọng Đảng Nhà nƣớc ta công xây dựng đổi Tuy nhiên, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thức trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thức đƣợc ban hành có hiệu lực vào năm 1999 LBVQLNTD năm 2010 Thực tế Việt Nam mối quan hệ nhà sản xuất, kinh doanh với ngƣời tiêu dùng phần lớn đƣợc hình thành sở HĐTM, mối quan hệ ngƣời tiêu dùng phải chấp nhận thiệt thòi khơng đƣợc tham gia đàm phán đƣợc kí kết điều khoản mang tính chung, bắt buộc tuân thủ mà đối phƣơng đƣa Chính vậy, việc nghiên cứu đầy đủ khía cạnh pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM nhƣ xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề yêu cầu cấp thiết nƣớc ta Xuất phát từ lý trên, em định chọn chủ đề “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực HĐTM Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nói chung bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM nói riêng đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Có thể kể đến viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh” Ngô Vĩnh Bạch Dƣơng, tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 11/2000; “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Đoàn Văn Trƣờng, NXB khoa học kỹ thuật, 2003; “Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng” Đặng Vũ Huân đăng tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề pháp luật tiêu dung tháng 1/2005; “Pháp luật việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập” luận văn thạc sĩ Luật học, Lò Thùy Linh, 2010; “Pháp luật hợp đồng dân theo mẫu giới – Những kinh nghiệm Việt Nam” luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011; “Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trần Diệu Loan, 2016; … Các tác giả thơng qua viết hay cơng trình nghiên cứu khoa học phần nêu đƣợc nhìn tổng quan vấn đề HĐTM hay bảo vệ ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM vấn đề đƣợc quan tâm lẽ thể rõ nét bất cân xứng quyền lợi ngƣời tiêu dùng 61 Việt Nam; tổ chức lớp tấp huấn, nâng cao nghiệp vụ cho cán xử lý hồ sơ, đặc biệt cán địa phƣơng; Phối hợp chặt chẽ với quan điều tiết ngành nhƣ Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Thông tin - Truyền thông để nghiên cứu, tìm hiểu, nâng cao kiến thức pháp lý chuyên ngành; Tăng cƣờng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Cục QLCT Sở Công Thƣơng thông qua nhiều hình thức nhƣ tham khảo kinh nghiệm từ HĐTM đƣợc chấp nhận đăng tải, công văn, điện thoại, thƣ điện tử, trao đổi buổi tập huấn, hội thảo…; Thứ ba, cần có quy định kế hoạch triển khai cụ thể việc hỗ trợ kinh phí hoạt động cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Vì khó khăn vấn đề kinh phí hoạt động nên tổ chức xã hội tham gia bảo vệ ngƣời tiêu dùng có nhƣng tính chủ động chƣa cao Vì vậy, hiệu hoạt động quan chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mà thực tiễn cơng tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng nói chung nhƣ vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM nói riêng đặt Thứ tư, tăng cƣờng phối hợp quan nhà nƣớc để có đồng nội dung kiểm soát HĐTM theo cấp lĩnh vực Song song với việc giữ nguyên thẩm quyền quan bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Bộ cần chủ động xây dựng chế phối hợp, tăng cƣờng trao đổi ý kiến trình xem xét hồ sơ doanh nghiệp để hạn chế tối đa rào cản cho hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh từ thực tiễn triển khai quy định pháp luật Thứ năm, cần tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác với nhiều quan bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quốc tế tham gia tích cực vào diễn đàn quốc tế pháp luật sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ ASEAN, ACCP, ICPEN v.v…, để học hỏi kinh nghiệm kiểm soát HĐTM, nƣớc khu vực Châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG Theo định hƣớng phát triển đất nƣớc năm tới, lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản ngày phát triển kéo theo đa dạng, phức tạp loại hợp đồng giao kết với ngƣời tiêu dùng nhƣ vấn đề phát sinh Những vấn đề đặt yêu cầu cao công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, đòi hỏi cần phải có đánh giá hoàn thiện hệ thống pháp luật củng cố lực quan quản lý nhà nƣớc để kịp thời đáp ứng xu hƣớng phát triển kinh tế 63 KẾT LUẬN HĐTM minh chứng cho thực tiễn pháp lý đầy sinh động, nơi mà pháp luật hợp đồng với ngun tắc truyền thống khơng thể trang bị cho ngƣời tiêu dùng phƣơng tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trƣớc nhà kinh doanh chuyên nghiệp Bởi vậy, HĐTM vấn đề pháp lý nằm biên giới pháp luật hợp đồng pháp LBVQLNTD song trở thành nội dung quan trọng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Với vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng bên yếu HĐTM, pháp LBVQLNTDViệt Nam dần hoàn thiện việc thiết lập nên trật tự đặc biệt dùng cho việc ký kết, huỷ bỏ, kiểm tra nội dung trách nhiệm theo hợp đồng có tham gia ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật hành tồn hạn chế định, vậy, nhiều hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM diễn theo chiều hƣớng tăng lên Đặc biệt, việc sử dụng HĐTM trình kinh doanh số loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày ngƣời tiêu dùng nhƣ điện, nƣớc, dịch vụ viễn thông phổ biến, ngƣời tiêu dùng hầu nhƣ khơng có hội đƣợc thỏa thuận, đàm phán hợp đồng nhiều lựa chọn tiêu dùng khác, ngồi việc chấp nhận điều khoản nhà kinh doanh để có đƣợc hàng hố, dịch vụ Do vậy, việc tăng cƣờng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng HĐTM nhƣ chế thực thi pháp luật lĩnh vực cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế thị trƣờng yêu cầu tất yếu LBVQLNTD 2010 đƣợc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành pháp lý hữu hiệu hợp đồng theo Dmẫu áp dụng cho ngƣời tiêu dùng tham gia giao dịch thị trƣờng Các quy định sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, thiết lập 64 trì cân mối quan hệ ngƣời tiêu dùng nhà kinh doanh chuyên nghiệp Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng góp phần gây dựng niềm tin nơi ngƣời tiêu dùng, bảo vệ động lực kinh tế quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phát triển thị trƣờng, đồng thời sứ mệnh Nhà nƣớc pháp quyền mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thƣơng (2013), Thông tƣ số 10/2013/TT-BCT ngày 30 tháng năm 2013 Ban hành mẫu đơn đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; Bùi Thị Minh Thúy – Cơng ty Luật TNHH Unilaw, http://unilaw.vn/vn/real-estate/nguoi-tieu-dung-luat-bao-ve-nguoi-tieudung.html; Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Chính phủ (2012), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2012 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thƣơng theo thời báo Kinh tế Sài Gòn, https://www.thesaigontimes.vn/131102/Them-3-dich-vu-phai-dang-kyhop-dong-mau.html; Đặng Vũ Huân, Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; Đồn Văn Trƣờng (2003), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dung Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật; Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011) Pháp luật hợp đồng dân theo mẫu giới – Những kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Nhƣ Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, Trang thông tin Cục QLCT địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1289&CateID=80 10 Trần Diệu Loan (2016), Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 11 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015; 12 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010; 13 Quốc hội (2013), Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010, văn hợp năm 2013; 14 Quốc hội (2007), Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007; 15 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg việc ban hành danh mục hành hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; 16 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 35/2015/QD-TTg việc sửa đổi, bổ sung định số 02/2012/QĐ-TTg việc ban hành danh mục hành hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb cơng an nhân dân; 18 Lò Thùy Linh (2010), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội; Website 19 http://www.nguoivietinfo.ru/Kinh-te-Thuong-mai/khach-hang-bat-dongsan-ngan-hang-y-te-dang-bi-giang-bay-40302.html; ... tiêu dùng 1.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM 1.2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng hệ thống quy phạm pháp. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  HOÀNG THÙY LINH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT NAM. .. chung bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM - Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát HĐTM nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao kết thực HĐTM thực tiễn áp dụng quy định pháp luật

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan