Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)Pháp luật về đạo đức công vụ trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: GS TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: TS Nguyễn Quốc Hiệp Phản biện 3: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi .giờ…phút, ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Ở nước ta, quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa ghi nhận Hiến pháp Sau gần 30 năm Đổi Mới, tới Hiến pháp 2013, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân" [khoản 1, Điều 2] Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tất yếu khách quan đáp ứng u cầu thực tiễn to lớn đời sống quản lý kinh tế thị trường để phù hợp với xu phát triển chung giới, làm để đáp ứng đòi hỏi đáng người dân tự do, cơng bằng, dân chủ…Đồng thời, kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy nhà nước pháp quyền thực mơ hình tổ chức xã hội văn minh, tiến bộ, phòng chống lạm quyền, bảo vệ quyền cơng dân Đạo đức cơng vụ nhân tố định việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Ý thức vấn đề này, pháp luật thực định nước ta cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức cơng vụ với nhiều quy định chi tiết Tuy nhiên, quy định tản mạn, chưa tập trung nên chưa đầy đủ, thiếu tính hệ thống Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp luật đạo đức công vụ Nhà nước pháp quyền Việt Nam giá trị mặt khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn Từ lý nêu mong muốn góp phần nhỏ vào việc nhận thức giải vấn đề đạo đức cơng vụ từ giác độ lý luận lẫn khía cạnh thực tiễn, Nghiên cứu sinhđã lựa chọn đề tài “Pháp luật đạo đức công vụ Nhà nước pháp quyền Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ giác độ Luật học, luận án phân tích sở lý luận thực trạng pháp luật đạo đức công vụ bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam nhằm nâng cao đạo đức đội ngũ công chức thực thi cơng vụ, góp phần xây dựng Nhà nước Việt Nam thực dân, dân dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Thứ nhất, sở tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án làm rõ sở lý luận pháp luật đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam - Thứ hai, phân tích thực trạng đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ nước ta thời gian qua, đồng thời nguyên nhân thực trạng - Thứ ba, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đạo đức công vụ pháp luật đạo đức công vụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đây lĩnh vực có phạm vi rộng, liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Vì vậy, luận án tập trung chủ yếu vào hoạt động xây dựng pháp luật, nội dung hệ thống quy phạm pháp luật gắn kết mức độ định với thực trạng thực pháp luật đạo đức cơng vụ để đảm bảo tính chỉnh thể vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng, quan điểm khoa học, tiến nhân loại đạo đức công vụ pháp luật đạo đức công vụ Luận án kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời luận án trọng sử dụng phương pháp như: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp vấn sâu; Để tăng thêm độ tin cậy thông tin thu từ phương pháp khác mà đề tài sử dụng, số phương pháp bổ trợ khác áp dụng thêm phương pháp khảo cứu lịch sử, tọa đàm, thảo luận nhóm nhỏ… Đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ yêu cầu nhà nước pháp quyền Việt Nam việc xây dựng pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam - Đánh giá thực trạng mức độ hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ thời điểm - Đề xuất luận giải số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ nâng cao đạo đức công vụ Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở lý luận đạo đức đạo đức công vụ, luận án nghiên cứu pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam, xác định yêu cầu nhà nước pháp quyền đạo đức công vụ Luận án tập trung làm rõ nội dung điều chỉnh pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền, bao gồm quy định chung đạo đức công vụ; đạo đức công vụ thực nhiệm vụ chuyên môn; đạo đức công vụ ứng xử với người thi hành cơng vụ; liêm trong thi hành công vụ; khen thưởng kỷ luật cơng chức Luận án phân tích nhân tố tác động tới pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam phù hợp với bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án khái quát hệ thống pháp luật đạo đức công vụ hành Việt Nam, từ sâu phân tích thực trạng quy định pháp luật đạo đức công vụ năm lĩnh vực nêu phần lý thuyết Trên sở đó, luận án đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân pháp luật đạo đức cơng vụ Từ đó, luận án đưa quan điểm hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ, bao gồm việc hoàn thiện văn pháp luật đạo đức công vụ, giải pháp hỗ trợ để bảo đảm tính khả thi thực pháp luật đạo đức công vụ, nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức thực sạch, tận tâm, có trách nhiệm hết lòng phục vụ nhân dân Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, luận án cấu tạo thành chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở lý luận pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức công vụ Các nghiên cứu đạo đức công vụ chủ đề nhiều tác giả nước nước quan tâm, lẽ đạo đức cơng vụ khía cạnh quan trọng tạo nên chất lượng đội ngũ công chức thực thi công vụ nhằm việc xây dựng nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu Có thể nêu lên cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình nước ngoài: - Cuốn sách Đạo đức trách nhiệm bối cảnh Quản trị nhà nước Quản lý công (Ethics and Accountability in a Context of Governance and New Public Management) Học viện Quốc tế khoa học hành chính, EGPA Niên giám năm 1998 [117] - Đạo đức công vụ: tư đạo đức công việc (Ethics in the Public Service: The Moral Mind at Work), Garofalo Charles; Geuras Dean Nhà xuất bản: Georgetown University Press, Hoa Kỳ, 1999 [114] - Đấu tranh chống tham nhũng khuyến khích đạo đức: Hướng dẫn thực hành quản lý đạo đức, (Combating Corruption, Encouraging Ethics: A Practical Guide to Management Ethics), William L Richter, Frances Burke Nhà xuất Rowman & Littlefield, Hoa Kỳ, 2007 [126]… Các cơng trình nước: Ở Việt Nam, đạo đức cơng vụ nội dung quyền từ phong kiến đến đại quan tâm Trước hết phải kể đến PGS.TS Bùi Xuân Đính tác giả sách Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – suy ngẫm [25] Trong giai đoạn nay, kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam thực công Đổi Mới đến nay, đạo đức công vụ nhiều khoa học nghiên cứu, tạo nên hệ thống tri thức đa ngành, liên ngành vấn đề quan trọng Dưới giác độ triết học, trị học kể đến: “Giáo trình Đạo đức học” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 [37]; “Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam” tác giả Vũ Khiêu Thành Duy, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2000 [43] Luận án “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống q trình chuyển hóa sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Văn Lý – Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Luận án “Trách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay” tác giả Cao Minh Công – Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2012… Dưới giác độ hành học, luật học kể đến: Cuốn sách “Đạo đức công vụ” tập thể tác giả Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2002 [32] Sách“Công vụ, công chức nhà nước” GS.TS Phạm Hồng Thái, Nhà xuất Tư pháp, 2004 [84] “Đạo đức cơng vụ” Giáo trình, Học viện Hành chính, Nhà xuất Lao động, 2012 [24] 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền pháp luật đạo đức cơng vụ Cơng trình nước ngồi bật kể đến sách “The Rule of Law” (Nhà nước pháp quyền) Tom Bingham (luật sư cao cấp Anh, nhà tư tưởng pháp lý cấp cao giới), Penguin Group, 2011 Một số cơng trình tiêu biểu nước là: “Giáo trình Nhà nước pháp quyền” GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Cuốn sách “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn” GS.VS Nguyễn Duy Quý PGS.TS Nguyễn Tất Viễn đồng chủ biên NXB Chính trị Quốc gia 2012 Cuốn sách “Chính phủ nhà nước pháp quyền” tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Loạt viết GS TS Hoàng Thị Kim Quế đề cập đến pháp luật với tư cách phương tiện quản lý đặc thù Nhà nước, phải hướng đến phản ánh chức này… 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật đạo đức cơng vụ Cơng trình nước ngồi: - “Cơng vụ, đạo đức, Hiến pháp thực hành” (Public Service, Ethics, and Constitutional Practice), John A Rohr, Nhà xuất Đại học Kansas, Hoa Kỳ, 1998 [120] - “Phục vụ trì: cải thiện hành cơng giới cạnh tranh”, S.Chiavo-Campo P.S.A Sundaram, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.[8] - “Đạo đức hành cơng cho kỷ 21” (Public Administration Ethics for the 21st Century), J Michael Martinez, Nhà xuất Praeger, Hoa Kỳ, 2009.[121]… Cơng trình nước: Trong kỷ 20, vấn đề đạo đức công vụ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyền miền Nam Việt Nam đặt cách tương đối nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng chiến tranh nhiều nhân tố khác làm ảnh hưởng đến nỗ lực nhằm hình thành đạo đức công vụ Sau đất nước thống kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam thực công Đổi Mới, nhu cầu nghiên cứu, tiến tới xây dựng chuẩn mực đạo đức công vụ đặt thiết Đặc biệt, thời gian gần đây, việc nghiên cứu mối quan hệ pháp luật đạo đức, việc kết hợp đạo đức pháp luật quản lý đất nước xây dựng quy định pháp luật công vụ đẩy mạnh, số lượng cơng trình, viết phong phú Cụ thể cơng trình: Sách “Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức truyền thống pháp luật”, Lê Quang Thưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1984 Cuốn “Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” tập thể tác giả GS.TS Bùi Thế Vĩnh chủ biên, Nhà xuất Thống kê, 2003 [107] Sách “Pháp luật công vụ đạo đức công vụ” GS.TS Phạm Hồng Thái chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Cuốn sách nêu lên triết lý pháp luật, đạo đức mối quan hệ pháp luật đạo đức Trên sở đó, tác giả giới thiệu pháp luật công vụ, làm rõ chất khái niệm cơng vụ, khái quát công vụ Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Các tác giả trình bày quan niệm đạo đức cán bộ, công chức đạo đức cơng vụ cán bộ, cơng chức, tiêu chí đánh giá đạo đức công cụ Cuốn sách nêu rõ cần thiết điều chỉnh đạo đức công vụ pháp luật, cấp độ điều chỉnh pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ hướng tới công vụ phục vụ nhân dân Tác giả Lê Đinh Mùi luận án Tiến sĩ “Pháp luật đạo đức công chức Việt Nam nay” tập trung đánh giá, làm rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật đạo đức công vụ Tác giả hệ thống văn pháp luật đạo đức cơng vụ nước ta chưa đầy đủ, đồng nội dung, hình thức, tính khả thi thấp, từ tác giả đề xuất hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phải tiến hành đồng giải pháp Việc tiến hành cách chủ động, nhanh chóng, đồng triệt để giải pháp động lực nâng cao phảm chất đạo đức đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật đạo đức công vụ Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Nội vụ, 2006 [5] Luận án tiến sỹ luật học “Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” Nguyễn Văn Nam Đại học luật Hà Nội năm 2012 Bài viết “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay” GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Triết học số tháng 12/2002 [66] rõ, gắn với đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam truyền thống đạo đức dân tộc Các nhân tố tác động tới đạo đức công vụ bối cảnh phát triển kinh tế thị trường ngày sâu rộng tác động cách mạng khoa học công nghệ, bối cảnh cải cách hành giai đoạn 2016-2020 Những thành cải cách hành bước nâng cao chất lượng công vụ lực, đạo đức đội ngũ công chức, song trước yêu cầu ngày cao nhà nước phục vụ, nhà nước kiến tạo, yêu cầu đạo đức công chức phải đối mặt với thách thức không nhỏ Nội dung pháp luật đạo đức công vụ quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, thiếu tính thống quán Cần xác định rõ đâu nội dung mà pháp luật đạo đức công vụ cần làm rõ? Những nội dung nằm văn pháp luật thể sao? Có nên thống quy định văn luật thống hay không? Thực trạng triển khai quy phạm pháp luật đạo đức công vụ giai đoạn nay, Luật cán cơng chức, Luật phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật đầu tư công, Sửa đổi bổ sung Luật thi đua khen thưởng Sau thời gian triển khai quy phạm pháp luật nói trên, đâu thành đạt đâu vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý đạo đức cơng vụ? Các cơng trình nghiên cứu chưa xem xét cụ thể tiêu chí đánh giá chất lượng hay hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ sử dụng tiêu chí để đánh giá hệ thống pháp luật đạo đức công vụ nước ta Ngoài việc ban hành thực thi văn pháp luật trực tiếp đạo đức công chức, cơng trình nghiên cứu chưa khai thác sâu vào khía cạnh khác tác động tới đạo đức cơng vụ, đặc biệt mối quan hệ qua lại chế độ đãi ngộ đạo đức công vụ 1.4.3 Hướng nghiên cứu luận án 11 Nghiên cứu đạo đức công vụ pháp luật đạo đức công vụ đứng trước thách thức mới, lẽ phát triển xã hội đòi hỏi vai trò, trách nhiệm nhà nước xã hội ngày cao Quá trình bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi phải khơng ngừng hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ Xuất phát u cầu nói trên, từ thành cơng vấn đề chưa nghiên cứu thấu đâó từ cơng trình khoa học cơng bố, Nghiên cứu sinh dự định hướng nghiên cứu luận án sau: - Hệ thống hóa lại lý luận đạo đức đạo đức công vụ, pháp luật đạo đức công vụ, xác định rõ đặc điểm vai trò pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam - Làm rõ nội dung pháp luật đạo đức công vụ yêu cầu xây dựng pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghiên cứu nhân tố tác động tới pháp luật đạo đức công vụ bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng ban hành quy phạm pháp luật đạo đức công vụ nội dung khái quát việc thực thi pháp luật Đánh giá tính hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ theo tiêu chí cụ thể, từ rõ hạn chế bật pháp luật đạo đức công vụ nguyên nhân chúng giai đoạn - Nghiên cứu đề xuất việc ban hành thực thi quy phạm pháp luật tạo nên điều kiện thiết yếu để phát triển đạo đức công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước giai đoạn NCS mong muốn thơng qua Luận án mình, đóng góp phần vào hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý luận đạo đức công vụ 2.1.1 Quan niệm đạo đức đạo đức công vụ 2.1.1.1 Quan niệm đạo đức Hiểu cách chung nhất, quan niệm người phương Tây phương Đông coi đạo đức chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người sở để đánh giá xử người 2.1.1.2 Khái niệm đạo đức công vụ Đạo đức công vụ phận đạo đức người công chức bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy tắc hành vi, xử công vụ, nhằm điều chỉnh thái độ, hành vi, cách xử công chức thực thi công vụ 2.1.2 Các đặc trưng biểu đạo đức công vụ Đạo đức cơng vụ khác với đạo đức thơng thường nói chung: Thứ nhất, chủ thể sáng tạo quy tắc đạo đức công vụ quan nhà nước, tổ chức, nhà hoạt động trị, hoạt động nhà nước, hình thành dần đời sống nhà nước cơng chức xã hội; đó, phần đạo đức cơng chức thể chế hóa văn quan nhà nước Thứ hai, việc thực quy tắc đạo đức công vụ vừa mang tính tự nguyện, tự giác, vừa mang tính bắt buộc 2.1.3 Tiêu chí đánh giá đạo đức công vụ Thứ nhất, chấp hành pháp luật, quy chế làm việc thi hành cơng vụ tiêu chí để đánh giá đạo đức công vụ Thứ hai, hiệu thực thi công vụ công chức Thứ ba, quan hệ công chức với đồng nghiệp Thứ tư, quan hệ cấp với cấp dưới, cấp với cấp Thứ năm, quan hệ công chức với với nhân dân 2.2 Pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền 2.2.1 Khái niệm pháp luật đạo đức công vụ Theo pháp luật đạo đức cơng vụ Việt Nam hiểu hệ thống 13 quy tắc xử mang tính bắt buộc chung quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, hình thức, thủ tục luật định ghi nhận chuẩn mực đạo đức công vụ để điều chỉnh hành vi ứng xử công chức hoạt động công vụ bảo đảm thực biện pháp riêng có nhà nước, nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 2.2.2 Đặc điểm pháp luật đạo đức công vụ Thứ nhất, pháp luật đạo đức công vụ phận cấu thành pháp luật công chức, công vụ Thứ hai, đối tượng điều chỉnh pháp luật đạo đức công vụ hành vi ứng xử chủ yếu mang tính nghĩa vụ, trách nhiệm cơng chức hoạt động công vụ Thứ ba, pháp luật đạo đức công vụ ghi nhận chuẩn mực đạo đức trở thành quy phạm mang tính bắt buộc chung hoạt động cơng vụ 2.2.3 Vai trò pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Thứ nhất, pháp luật đạo đức công vụ phương tiện để tổ chức quyền lực nhà nước, đồng thời kiểm soát nhà cầm quyền Thứ hai, pháp luật đạo đức công vụ tạo dựng sở pháp lý thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ ba, pháp luật đạo đức công vụ sở để quyền tự dân chủ công dân thực Thứ tư, pháp luật đạo đức cơng vụ góp phần cổ vũ, bảo vệ quy phạm xã hội tốt đẹp, tiến hạn chế, trừ lạc hậu, phản động 2.2.4 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam pháp luật đạo đức công vụ Một là, pháp luật đạo đức cơng vụ cần thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng đạo đức công vụ, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Hai là, pháp luật đạo đức công vụ ghi nhận, bảo vệ giá trị đạo 14 đức truyền thống, đạo đức xã hội nói chung, giá trị đạo đức cơng chức nói riêng hoạt động công vụ Ba là, pháp luật đạo đức công vụ cần tạo sở pháp lý đấu tranh ngăn chặn, chống lại hành vi vi phạm pháp luật đạo đức công chức Bốn là, pháp luật đạo đức công vụ phải tạo dựng sở pháp lý để ghi nhận giá trị đạo đức 2.2.5 Nội dung điều chỉnh pháp luật đạo đức công vụ Thứ nhất, nhóm quy phạm pháp luật chung mang tính ngun tắc đạo đức cơng chức Nhóm quy phạm có tính định hướng giá trị chung cốt lõi cần quan tâm thi hành công vụ Thông thường, quy phạm phản ánh vai trò cơng chức hành chính, tuân thủ nguyên tắc hành chính, bao gồm yêu cầu việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phục vụ lợi ích nhà nước, bảo đảm hoạt động thông suốt, liên tục hiệu máy hành nhà nước, thái độ trị công chức, tinh thần phục vụ nhân dân Thứ hai, nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh chuẩn mực đạo đức thực thi nhiệm vụ chuyên môn giao Cơng chức có trách nhiệm thực thi tốt cơng việc giao phó, bảo đảm cho hoạt động máy hành nhà nước diễn trơi chảy, quản lý công việc xã hội cách hiệu Vì vậy, cơng chức cương vị máy nhà nước cần có ý thức thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm cao cơng việc, ln nỗ lực để hồn thành cơng việc cách tốt Thứ ba, nhóm quy phạm pháp luật quy định chuẩn mực công chức ứng xử với người thi hành công vụ Những mối quan hệ bên hệ thống công vụ đòi hỏi cơng chức tn thủ quy định hành thực thi cơng việc, đồng thời góp phần tạo dựng nên uy tín niềm tin cấp trên, cấp đồng nghiệp công chức Trong bối cảnh chuyển từ hành “cai trị” sang hành “phục vụ”, thái độ phục vụ công chức tổ chức công dân xã hội trở thành thước đo quan trọng đánh giá cơng chức quan hành nhà nước Vì vậy, pháp luật đạo đức cơng vụ ngày 15 đến việc đưa chuẩn mực đạo đức ứng xử công chức xã hội người dân Thứ tư, nhóm quy phạm pháp luật quy định tính liêm cơng chức thực thi cơng vụ Cơng chức giữ vị trí định máy nhà nước, thực thi công việc mình, họ đại diện cho nhà nước quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể Chính thẩm quyền trách nhiệm cơng chức gắn với quyền lực nhà nước tạo điều kiện hội cho số công chức lạm dụng chức quyền để mưu cầu lợi ích cá nhân Thứ năm, nhóm quy phạm pháp luật tơn vinh khen thưởng trách nhiệm pháp lý công chức vi phạm đạo đức cơng vụ Việc đòi hỏi đóng góp tận tâm cơng chức cần tôn vinh giá trị đạo đức lực cống hiến công chức, nhằm thực động viên tạo động lực cho công chức ln phán đấu hành cơng có hiệu lực hiệu Do đó, pháp luật đạo đức công vụ thiếu quy định khen thưởng tơn vinh cơng chức có thành tích tốt, với hình thức khen thưởng tương xứng với đóng góp cách thức tổ chức khen thưởng phù hợp 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ - Tính tồn diện, đồng hệ thống pháp luật đạo đức cơng vụ - Tính thống hệ thống văn pháp luật đạo đức công vụ - Tính phù hợp pháp luật đạo đức cơng vụ - Trình độ kỹ thuật pháp lý xây dựng văn quy phạm pháp luật - Tính khả thi pháp luật đạo đức công vụ 2.3 Các yếu tố tác động tới pháp luật đạo đức công vụ bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tác động chế thị trường Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Môi trường pháp lý Các giá trị đạo đức truyền thống 16 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cải cách hành nhà nước Cơ chế quản lý đánh giá cơng chức Văn hóa cơng sở Chế độ đãi ngộ mức thu nhập công chức tương quan so sánh với xã hội Cơ chế kiểm soát xử lý vi phạm đạo đức công chức Tiểu kết Chương Với yêu cầu tiếp tục hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ Việt Nam nay, phương diện lý luận cần làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật đạo đức cơng vụ khái niệm có liên quan Đồng thời làm rõ vấn đề mặt lý luận vai trò pháp luật đạo đức cơng vụ Trên sở tham chiếu kinh nghiệm nước giới xây dựng thực pháp luật đạo đức công vụ, nhằm tạo dựng sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ nước ta giai đoạn Pháp luật đạo đức công vụ phận cấu thành pháp luật cơng chức, cơng vụ nói riêng phận cấu thành lên hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hệ thống pháp luật Việc ghi nhận giá trị, chuẩn mực đạo đức công vụ thành quy định pháp luật tổ chức thực ln phải gắn với đặc điểm riêng có đạo đức, đặt mối quan hệ biện chứng với đạo đức xã hội Pháp luật đạo đức công vụ phải coi yếu tố “hạt nhân”, thiếu pháp luật công chức, công vụ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức có đủ lực, phẩm chất điều kiện đổi nước ta giai đoạn 17 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM 3.1 Hệ thống văn pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn trước năm 1998 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1998 đến 3.2 Các quy định pháp luật tình hình thực pháp luật đạo đức công vụ Nghiên cứu pháp luật liên quan đến đạo đức công vụ hành cho thấy nội dung pháp luật tập trung điều chỉnh lĩnh vực sau: 3.2.1 Những vấn đề chung đạo đức công vụ Quy định chung đạo đức công chức thể văn khung Hiến pháp Luật cán bộ, công chức 3.2.2 Đạo đức công vụ thực nhiệm vụ chuyên môn Với yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Kế thừa quy định pháp luật đạo đức công vụ giai đoạn trước, quy định pháp luật đạo đức công vụ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 tiếp tục cụ thể hóa thành quy định nghĩa vụ công chức yêu cầu công chức thực thi công vụ 3.2.3 Đạo đức công vụ ứng xử với người thi hành công vụ Luật cán công chức năm 2008 xác định chuẩn mực mang tính nghĩa vụ phải thực cơng chức mối quan hệ công sở; mối quan hệ với nhân dân thực thi cơng vụ Ngồi có nhiều văn quy phạm pháp luật luật khác gián tiếp điều chỉnh đạo đức công vụ thông qua việc quy định tiêu chuẩn để đánh giá công chức Nghị định số 24/2010/NĐ - CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức tiếp tục kế thừa quy định tiêu chuẩn đạo đức tuyển dụng, sử dụng đặc biệt đánh giá công chức 18 3.2.4 Sự liêm chính, cơng chức thi hành công vụ 3.2.5 Tôn vinh, khen thưởng trách nhiệm pháp lý công chức vi phạm đạo đức công vụ 3.3 Đánh giá pháp luật đạo đức cơng vụ hành 3.3.1 Về tính tồn diện, đồng hệ thống pháp luật 3.3.2 Về tính thống hệ thống pháp luật đạo đức cơng vụ 3.3.3 Về tính phù hợp pháp luật đạo đức cơng vụ 3.3.4 Về trình độ kỹ thuật pháp lý xây dựng văn quy phạm pháp luật 3.3.5 Về tính khả thi pháp luật đạo đức công vụ 3.3.6 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế Tiểu kết Chương Những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức công vụ chuyển hoá thành quy định pháp luật từ ngày quyền non trẻ nhân dân đời xuất phát từ tính đắn, khách quan vai trò pháp luật đời sống xã hội, có vai trò pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh công vụ Pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam đời với tư cách phương tiện hữu hiệu để Nhà nước bảo vệ, củng cố giá trị đạo đức cơng vụ hình thành qua nhiều hệ, xây dựng giá trị đạo đức công vụ điều kiện đổi đất nước nhằm xây dựng đội ngũ công chức trung thành với chế độ, tận tụy phục vụ nhân dân, thực “công bộc nhân dân” Pháp luật đạo đức cơng vụ q trình hình thành phát triển thể văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý từ thấp đến cao Sắc lệnh, Pháp lệnh, Luật Bên cạnh quy định chung có tính ngun tắc đạo đức công vụ, hệ thống pháp luật bao quát nội dung điều chỉnh đạo đức công vụ mặt chủ yếu đạo đức thực nhiệm vụ chuyên môn, ứng xử với người xung quanh thi hành công vụ, liêm cơng chức việc tơn vinh, khen thưởng, xử lý vi pham đạo đức công chức Điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề đạo đức công vụ nhằm xây dựng tổ chức thực chuẩn mực đạo đức 19 công vụ chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, xét theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ, thấy nhiều bất cập pháp luật hành, xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Vì vậy, pháp luật đạo đức cơng vụ cần tiếp tục hồn thiện để góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức có đủ lực, phẩm chất điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ Việt Nam 4.1.1 Hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ sở quán triệt đường lối Đảng xây dựng đội ngũ công chức pháp luật đạo đức công vụ theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phải góp phần xây dựng đội ngũ công chức thực công bộc dân 4.1.3 Hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phải bảo đảm phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trình xây dựng tổ chức thi hành pháp luật đạo đức cơng vụ 4.1.4 Hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ phải bảo đảm tính kế thừa, phát huy giá trị đạo đức cơng chức truyền thống tiếp thu có chọn lọc giá trị pháp luật đạo đức cơng vụ nhân loại 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện quy định nguyên tắc chuẩn mực đạo đức công vụ 4.2.2 Ban hành Quy tắc ứng xử mẫu cơng chức 4.2.3 Hồn thiện văn pháp luật hành đạo đức cơng 20 vụ nhằm phòng ngừa ngăn chặn tình trạng tham nhũng, lãng phí 4.2.4 Quy định đạo đức công vụ người đứng đầu trách nhiệm người đứng đầu đạo đức công chức quyền 4.2.5 Hoàn thiện quy định quản lý, sử dụng, đánh giá xử lý vi phạm công chức 4.3 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam 4.3.1 Hồn thiện sách tiền lương cơng chức nhằm bảo đảm liêm cơng chức thực thi công vụ 4.3.2 Đổi phương thức làm việc quan nhà nước công tác quản lý cơng chức 4.3.3 Giáo dục tính liêm trách nhiệm nghề nghiệp công chức 4.3.4 Phát huy vai trò giám sát nhân dân công chức thực thi công vụ xử lý nghiêm hành vi vi phạm đạo đức công vụ Tiểu kết Chương Hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành nước ta u cầu mang tính tất yếu khách quan Q trình hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phải đảm bảo quan điểm: Hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ sở quán triệt đường lối Đảng xây dựng đội ngũ công chức pháp luật đạo đức công vụ theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức thực công bộc dân; bảo đảm phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trình xây dựng tổ chức thi hành pháp luật đạo đức cơng vụ; Hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ sở bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định pháp luật hành đạo đức công vụ; bảo đảm tính kế thừa, phát huy giá trị đạo đức cơng vụ truyền thống tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức công vụ nhân loại Hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phải tiến hành đồng 21 giải pháp hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ, nghiên cứu ban hành Quy tắc ứng xử mẫu công chức, đè cao đạo đức trách nhiệm đạo đức công vụ địa phương, quan phụ trách, hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số giải pháp có ý nghĩa đảm bảo tính khả thi pháp luật đạo đức công vụ Việc tiến hành cách chủ động, nhanh chóng, đồng triệt để giải pháp động lực nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nước ta 22 KẾT LUẬN Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất lực để thực nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Để có đội ngũ cơng chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi khơng trọng tới lực, trình độ chuyên môn mà vấn đề cốt lõi xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân Xây dựng đội ngũ cơng chức vừa có Đức vừa có Tài điều kiện kinh tế - xã hội nước ta chậm phát triển, tình trạng tham nhũng, vi phạm pháp luật, quan liêu, sách nhiễu, xa rời nhân dân phận không nhỏ công chức máy nhà nước diễn phức tạp, khó khăn thách thức công tác xây dựng đội ngũ công chức nước ta Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục rõ: “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội tội phạm” Để giải vấn đề khơng có khác phải tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật cơng vụ, cơng chức nói chung pháp luật đạo đức cơng vụ nói riêng cách đồng bộ, đảm bảo tính khả thi xây dựng đội ngũ cơng chức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, yêu cầu cải cách hành chính, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trên sở khoa học thực tiễn, luận án tập trung đánh giá làm rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật đạo đức công vụ Thực tế cho thấy văn pháp luật đạo đức cơng vụ nước ta chưa đầy đủ, đồng nội dung hình thức, tính khả thi 23 quy định pháp luật đạo đức cơng vụ thấp thiếu biện pháp chế tài biện pháp khen thưởng tôn vinh nghề nghiệp đảm bảo thực Các quy định pháp luật đạo đức công vụ dạng ngăn cấm thực hành vi hoạt động cơng vụ nói chung, quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho chức danh, loại công vụ thực tế không triệt để thực thiếu quy định đồng bộ, văn quy phạm pháp luật quy định đạo đức công vụ chủ yếu văn quy phạm pháp luật Luật Từ phân tích đánh giá thực trạng pháp luật đạo đức công vụ, luận án luận giả, đề xuất định hướng giải pháp đồng dựa quan điểm có tính nguyên tắc xuyên suốt trình thực giải pháp hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ Thực nhiệm vụ đề ra, luận án hồn thành mục đích nghiên cứu, đóng góp điểm mặt khoa học việc hoàn thiện pháp luật đạo đức công vụ Tuy nhiên vấn đề giác độ chuyên ngành luật hiến pháp luật hành chính, có nội dung rộng phức tạp, có vấn đề lý luận thực tiễn liên tục cần làm sáng tỏ Vì vậy, luận án khó tránh khỏi số sai sót, hạn chế cần tiếp tục chỉnh lý để bước hoàn thiện Nghiên cứu sinh mong nhận bình luận, tham gia đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia đồng để hoàn thiện đề tài luận án 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vai trò pháp luật đạo đức công vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện Chính trị quốc gia, số (251), 12/2016; Một vài suy ngẫm truyền thống đạo đức cơng vụ Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 4/2017; Mối quan hệ đạo đức công vụ với dân chủ xã hội chủ nghĩa Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Mối quan hệ đạo đức với pháp luật cơng vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước Học viện Hành Quốc gia, số 216 (1/2014) Cơ sở nội dung đạo đức cơng vụ, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số (2014) 25 ... luận pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật đạo đức cơng vụ Nhà nước pháp quyền. .. luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền Việt Nam - Làm rõ nội dung pháp luật đạo đức công vụ yêu cầu xây dựng pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghiên cứu... cấp Thứ năm, quan hệ công chức với với nhân dân 2.2 Pháp luật đạo đức công vụ nhà nước pháp quyền 2.2.1 Khái niệm pháp luật đạo đức cơng vụ Theo pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam hiểu hệ thống