Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
đại học quốc gia h nội Khoa luật Nguyễn Thị Thu H Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở việt nam hiện nay Chuyên ngnh: Lý luận v lịch sử Nh nớc v pháp luật Mã số: 62.38.01.01 tóm tắt Luận án tiến sĩ luật học H nội - 2007 Công trình đợc hon thnh tại Khoa Luật, ĐHQGHN Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung Phản biện 1: PGS.TS. Lê Minh Thông Phản biện 2: PGS.TS. Võ Khánh Vinh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Động Luận án sẽ đợc bảp vệ trớc Hội đồng cấp nh nớc chấm Luận án tiến sĩ họp tại Đại học Quốc gia H Nội Vo hồigiờngy thángnăm. Có thể tìm hiểu Luận án tại: -Th viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia H Nội Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1. Nguyễn Thị Thu H (2004), "Cải cách hnh chính ở tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Quản lý Nh nớc số 107/12.2004, tr. 32-35. 2. Nguyễn Thị Thu H (2005), "Về bộ máy chính quyền cấp tỉnh của một số nớc", Tạp chí Quản lý Nh nớc số 113/6.2005, tr. 46-50. 3. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN", Tạp chí Tổ chức Nh nớc số 4/2006, tr. 4-7,22. 4. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong bối cảnh đổi mới hiện nay", Tạp chí Dân chủ v Pháp luật số 5/2006, tr.20-23. 5. Nguyễn Thị Thu H (2006), Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc đảm bảo thi hnh pháp luật trên địa bn, Tạp chí Quản lý Nh nớc số 124/5/2006, tr. 23-26 6. Nguyễn Thị Thu H (2006), "Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trờng kinh doanh ở Việt Nam", Tạp chí Quản lý Nh nớc số 128/ 9.2006, tr.30-32. Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề ti: Với 64 tỉnh, TPTTTW, chính quyền cấp tỉnh ngy cng khẳng định rõ vị trí v vai trò của mình, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Cùng với sự chuyển mình của đất nớc, các tỉnh, thnh phố đã v đang thể hiện đợc vị thế v tiềm năng, tận dụng tối đa nội lực để phát triển. Những cái tên nh Bình Dơng, Đ Nẵng, Cần Thơ, Biên Ho, Đồng Naiđã khẳng định một sức trẻ vơn lên trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có những tỉnh, thnh phố có khá nhiều lợi thế để phát triển nhng dờng nh lại có bớc tiến chậm hơn trong điều kiện mới. Phải chăng, điều đó đã bộc lộ rõ nét nhất, đầy đủ nhất thực trạng mô hình của chính quyền cấp tỉnh nói riêng v chính quyền địa phơng nói chung ở một số nơi kéo di hng chục năm của thời kỳ bao cấp đã cha theo kịp với cơ chế thị trờng v hội nhập thế giới? Cùng một mặt bằng về chế độ chính sách, có sự tơng đồng về nguồn lực, lợi thế, tại sao địa phơng ny lm tốt, địa phơng khác lm cha tốt hoặc không tốt? Bi học rút ra phải chăng từ tính tự chủ, năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền địa phơng, đặc biệt l đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh, thnh phố. Trong khi có những tỉnh, thnh phố khá mạnh dạn trong việc tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn, thậm chí có những quy định "vợt ro" trong u đãi đối với các nh đầu t thì cũng có những tỉnh thiếu sức hút đầu t. Sự đi lên của mỗi tỉnh, thnh phố còn phụ thuộc vo khá nhiều những yếu tố chủ quan v khách quan khác, vo chính quyền địa phơng v cả chính quyền trung ơng. Mỗi vùng, miền, địa phơng đều nắm giữ những vị trí then chốt về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng tạo nên sức mạnh của quốc gia. Do vậy, bên cạnh chính sách chung cho các tỉnh, thnh phố thì trung ơng cũng có những chính sách, quy định cụ thể cho những 1 tỉnh, thnh phố nắm giữ vị trí trọng yếu. Nh vậy, trong sự phát triển của địa phơng không chỉ có mối liên hệ giữa chính quyền cấp tỉnh với hệ thống kinh tế - xã hội của tỉnh, thnh phố m đó còn l quan hệ giữa trung ơng với chính quyền cấp tỉnh, giữa chính quyền các tỉnh, thnh phố v chính quyền cấp tỉnh với chính quyền cấp huyện, cấp xã. Cũng cần phải khẳng định rằng, trong công cuộc đổi mới hiện nay, dù l chính quyền cấp trung ơng hay địa phơng, trong mối quan hệ giữa bộ máy chính quyền với hệ thống kinh tế - xã hội, thì cũng chỉ có vai trò trên những giới hạn nhất định. Kinh tế thị trờng phát triển theo những quy luật tất yếu khách quan nh quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Vì vậy, trong cơ chế thị trờng đó, nếu biết vận dụng đúng những quy luật căn bản của thị trờng, đồng thời khắc phục những điểm yếu của nó, công cuộc đổi mới sẽ thnh công. Nh nớc nói chung v chính quyền cấp tỉnh nói riêng chỉ đóng vai trò l ngời tạo lập môi trờng thuận lợi để các chủ thể kinh tế tự do hoạt động theo khuôn khổ pháp luật m không thể can thiệp trực tiếp vo các hoạt động kinh tế, quản lý trực tiếp các đơn vị kinh tế. Điều ny cho thấy sự khác biệt, chuyển biến căn bản trong vai trò của Nh nớc nói chung v chính quyền cấp tỉnh nói riêng khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Để nền kinh tế nớc ta tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao trong khu vực v trên thế giới, giải quyết hi hòa mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế v tiến bộ, công bằng xã hội, bản thân các tỉnh, thnh phố phải thực sự phát triển, năng động. Sức mạnh của 64 tỉnh, thnh phố sẽ tạo nên sức mạnh của quốc gia. Nhìn ở một chừng mực nhất định, chính quyền trung ơng không thể lm thay chính quyền địa phơng trong việc phát triển địa phơng. Mỗi tỉnh, thnh phố đều có những thế mạnh riêng. Do đó, chính 2 quyền tỉnh, thnh phố phải đa ra những chính sách phù hợp với những thế mạnh đó, đồng thời khắc phục đợc những khiếm khuyết do cơ chế kinh tế thị trờng mang lại trên cơ sở chủ trơng, chính sách của trung ơng v thực tiễn địa phơng. Từ những vấn đề trên cho thấy, việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong điều kiện đất nớc chuyển mình theo nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN l nhiệm vụ lớn đặt ra. Những bi học sau hai mơi năm đổi mới trong hoạt động quản lý của chính quyền cấp tỉnh cũng nh những giải pháp, kiến nghị góp phần phát huy vai trò của cấp chính quyền ny hiện nay cũng cần phải đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc v ton diện. 2. Tình hình nghiên cứu: Thời gian qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chính quyền địa phơng cũng nh vai trò của Nh nớc trong nền kinh trị thị trờng. Mỗi một công trình đều đi sâu vo một khía cạnh của vấn đề theo cách đánh giá, nhìn nhận của từng tác giả. Trên mỗi phơng diện khác nhau, sự phân tích về chính quyền địa phơng v vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế thị trờng cũng có những điểm khác biệt. Có tác giả nhấn mạnh đến yêu cầu "phân cấp rõ" giữa trung ơng v địa phơng; có tác giả lại đa ra một "mô hình" cho chính quyền địa phơng trong tơng lai; có tác giả thì tập trung vo tính "tự quản" ở địa phơng, nhất l cấp cơ sởv có những công trình có tính lý luận gợi mở để ngời đọc suy ngẫm Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ny hầu hết đều đề cập đến các vấn đề trên diện rộng m ít có những công trình khảo sát chuyên sâu về chính quyền cấp tỉnh, đặc biệt l vai trò của thiết chế ny trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề ti Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt nam hiện nay lm luận án tốt nghiệp. 3 Trong khi nghiên cứu, chúng tôi chú trọng tham khảo, kế thừa có chọn lọc kết quả của những công trình nghiên cứu, những bi viết trớc đó. 3. Phạm vi nghiên cứu: Bn về chính quyền cấp tỉnh l một đề ti tơng đối rộng. Vì vậy, trong khuôn khổ một luận án, chúng tôi sẽ chỉ tập trung chủ yếu vo việc nghiên cứu vai trò của chính quyền cấp tỉnh, cụ thể l vai trò của HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh v các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay. 4 Mục tiêu v nhiệm vụ của luận án: Luận án hớng tới mục tiêu đa ra đợc các giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thời kỳ đổi mới. Thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận án l nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thị trờng v vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tìm hiểu những thay đổi trong vai trò của chính quyền cấp tỉnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, lm rõ những khái niệm về mặt lý luận có liên quan trong luận án nh khái niệm vai trò, phân biệt rõ vai trò với vị trí, vai trò với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời, luận án đánh giá quá trình hiện thực hoá vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thực tiễn nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đợc, những mặt còn tồn tại v nguyên nhân chủ yếu. Trên cơ sở đó, luận án nêu ra một số kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại v phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay ở Việt Nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Luận án đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó l phơng pháp duy vật biện chứng v duy vật lịch sử. Đồng thời, để thực hiện các nhiệm 4 vụ đặt ra, luận án có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế. 6. ý nghĩa khoa học v những đóng góp mới của luận án: Luận án góp thêm những luận cứ khoa học cũng nh những kinh nghiệm thực tiễn nhằm phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Từ những luận giải về lý luận v thực tiễn vai trò của chính quyền cấp tỉnh gắn với kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trong đó chỉ rõ những thay đổi căn bản trong vai trò của chính quyền cấp tỉnh khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, luận án đa ra một số giải pháp mới phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong thời kỳ đổi mới, góp phần giữ vững định hớng XHCN. Với những kết quả đạt đợc, luận án có thể đợc sử dụng lm ti liệu tham khảo đối với các nh hoạch định chính sách, các nh lm luật, nh quản lý v các nghiên cứu viên, học viên trong hệ thống các cơ sở nghiên cứu v đo tạo. 7. Kết cấu luận án: Kết cấu của luận án đợc chia lm các phần nh sau: ngoi phần mở đầu, kết luận, luận án đợc chia thnh ba chơng: Chơng 1: Những thay đổi cơ bản trong vai trò của chính quyền cấp tỉnh khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Chơng 2: Thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay Chơng 3: Quan điểm, giải pháp khắc phục tồn tại v phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 5 Chơng 1 Những thay đổi cơ bản trong vai trò của chính quyền cấp tỉnh khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1.1. Kinh tế thị trờng v vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1.1.1. Kinh tế thị trờng: Kinh tế thị trờng l mô hình kinh tế m ở đó các quan hệ kinh tế đều đợc thực hiện trên thị trờng, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ hng hoá tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trờng. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VI (1986) của Đảng ta đã đánh dấu quá trình đổi mới của đất nớc với sự thừa nhận nền kinh tế hng hoá nhiều thnh phần, nhiều hình thức sở hữu (nay l kinh tế thị trờng định hớng XHCN). Kinh tế thị trờng định hớng XHCN có một số nội dung cơ bản nh phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân; có sự quản lý của Nh nớc XHCN bằng pháp luật, chính sách; tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ v công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển 1.1.2. Vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN: Vai trò đợc hiểu l những phần việc cơ bản, trọng trách chủ yếu m một chủ thể nắm giữ, nó phản ánh đặc trng bản chất của chủ thể, mang tính khái quát v bao trùm, nó thể hiện tầm quan trọng của chủ thể trong mối tơng quan so sánh với các chủ thể khác. Ngay từ khi ra đời, nh nớc đã có vai trò nhất định đối với đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. ở Việt Nam, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nh nớc đóng vai trò vừa l chủ thể sở hữu, vừa l chủ thể chỉ đạo, tổ chức điều hnh nền sản xuất xã hội v phân phối 6 lu thông hng hóa. Bớc sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, với quan điểm thừa nhận nền kinh tế thị trờng, giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thnh phần kinh tế, Nh nớc đóng vai trò l b đỡ cho kinh tế thị trờng, xây dựng v tạo lập môi trờng kinh tế thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đồng thời giải quyết hi hòa mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội. 1.2. Vị trí pháp lý của chính quyền cấp tỉnh trong hệ thống chính quyền Việt Nam: 1.2.1. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chính quyền cấp tỉnh thụ động thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch m chính quyền trung ơng giao: Theo Hiến pháp 1980, tỉnh, TPTTTW v các đơn vị hnh chính tơng đơng (đặc khu) l các đơn vị hnh chính lãnh thổ lớn nhất cấu thnh quốc gia. Tại các đơn vị hnh chính ny đều thnh lập HĐND v UBND. Đây l cấp chính quyền có trách nhiệm cụ thể hóa v triển khai thực hiện các kế hoạch, chỉ tiêu m chính quyền trung ơng giao cho địa phơng, đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc trung ơng trong phạm vi nhiệm vụ, thẩm quyền đợc giao. Việc hon thnh đúng hoặc vợt mức chỉ tiêu, kế hoạch đặt ra l một cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của cấp chính quyền đó. Hệ quả của tình trạng ny l cả một guồng máy rơi vo sự trì trệ, bảo thủ, quan liêu. 1.2.2. Trong thời kỳ đổi mới, chính quyền cấp tỉnh l một cấp chính quyền có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên cơ sở chính sách, pháp luật của trung ơng v điều kiện cụ thể của địa phơng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp, kế hoạch hóa tập trung, mỗi huyện đợc xem l một pháo đi, mỗi tỉnh l một trung tâm kinh tế, kế hoạch thì trong thời kỳ đổi mới, tỉnh đợc xem l một đơn vị hnh chính lãnh thổ có 7 [...]... l cấp quan trọng nhất trong việc khắc phục khuyết tật của kinh 9 tế thị trờng tại địa phơng Rõ rng, trên cơ sở những thay đổi trong nhận thức về con đờng quá độ lên CNXH, vị trí, vai trò của chính quyền cấp tỉnh có sự chuyển biến khi đất nớc bớc sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Chơng 2 Thực trạng Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở việt nam hiện nay. .. trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đợc hiểu l những trọng trách m chính quyền cấp tỉnh nắm giữ, nó mang tính khái quát v bao trùm, thể hiện tầm quan trọng của chính quyền cấp tỉnh trong mối tơng quan so sánh với các cấp chính quyền khác trong bộ máy nh nớc .Vai trò của chính quyền cấp tỉnh mang những đặc trng căn bản, đó l tính ton diện, trực tiếp v thể hiện trung... thống chính trị nói chung có đợc sự "bứt phá" trong vận hội mới Chơng 3 Quan điểm, giảI pháp khắc phục tồn tại v phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở việt nam hiện nay 3.1 Sự cần thiết tất yếu phải khắc phục tồn tại v phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong bối cảnh đổi mới v hội nhập: Một l, xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định. .. triển kinh tế địa phơng, đó cũng l những đòi hỏi tất yếu của công cuộc đổi mới đất nớc Kết luận chơng 2 Trong thực tiễn nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay, vai trò của chính quyền cấp tỉnh đợc thể hiện trên hai phơng diện cơ bản Thứ nhất, chính quyền cấp tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của trung ơng về phát triển kinh tế địa phơng Chính quyền. .. phơng .Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN bên cạnh những đặc trng chung còn mang những nét riêng biệt, đó l phải thể hiện đợc tính năng động, sáng tạo, tiên phong, dám nghĩ dám lm trong bối cảnh đổi mới v hội nhập Bớc sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chính quyền cấp tỉnh đợc xem nh b đỡ cho kinh tế thị trờng tại địa phơng Chính quyền cấp tỉnh l cấp quan... khai có hiệu quả chính sách, pháp luật của chính quyền trung ơng về phát triển kinh tế thị trờng Mặt khác, chính quyền cấp tỉnh cũng l cấp quan trọng nhất trong việc khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trờng tại địa phơng Kết luận chơng 1 Kinh tế thị trờng l một thnh tựu của nền văn minh nhân loại Trong nền kinh tế đó, nh nớc luôn giữ vai trò nhất định, dù rằng bản thân nền kinh tế cũng phải vận... trong quá trình hiện thực hoá vai trò của chính quyền cấp tỉnh thời gian qua Năm l, xu thế hội nhập quốc tế v khu vực ngy cng mạnh mẽ đòi hỏi chính quyền cấp tỉnh cũng phải năng động, linh hoạt trớc những thời cơ v thách thức mới 3.2 Quan điểm của Đảng v Nh nớc ta về phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay: Thứ nhất, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho chính quyền cấp tỉnh. .. theo chúng tôi, để nâng cao hơn nữa vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay cần chú ý một số vấn đề sau: Một l, đẩy mạnh sự phân cấp quản lý giữa Chính phủ v chính quyền cấp tỉnh cũng nh giữa các cấp chính quyền địa phơng theo hớng tăng thẩm quyền cho cấp chính quyền địa phơng, đảm bảo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Phân cấp quản lý cần đảm bảo nguyên tắc... nớc hiện nay, vị trí của chính quyền địa phơng ngy cng đợc nâng lên Xu hớng phân cấp mạnh cho địa phơng cng đợc thể hiện rõ ở nhiều nớc Thậm chí, ở một số nớc, chính quyền địa phơng đợc coi nh một cấp tự quản, tự quyết định những vấn đề quan trọng của địa phơng, tất nhiên l trong khuôn khổ những quy định mở của pháp luật trung ơng 1.3 Những nội dung cơ bản về vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền. .. thế mạnh của địa phơng, đồng thời khắc phục những hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phơng 13 Ba l, xu hớng hội nhập v ton cầu hoá quốc tế Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc nhiều thách thức Bản thân chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền cấp tỉnh, phải có đủ năng lực, trình độ quản lý để đa nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Việt Nam hội nhập vo ngôi nh chung của thế giới . Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở việt nam hiện nay 2.1. Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của. trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay Chơng 3: Quan điểm, giải pháp khắc phục tồn tại v phát huy vai trò của chính quyền cấp tỉnh. về chính quyền cấp tỉnh, đặc biệt l vai trò của thiết chế ny trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề ti Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền kinh