Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH VI VN SN LUậT TụC NGƯờI THáI Và Sự VậN DụNG TRONG QUảN Lý NHà NƯớC ĐốI VớI CộNG ĐồNG NGƯờI THáI ở CáC TỉNH BắC TRUNG Bộ VIệT NAM Chuyờn ngnh : Lý lun lch s Nh nc v Phỏp lut Mó s : 62 38 01 01 LUN N TIN S LUT Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS QUCH S HNG TS. Lấ VN TRUNG H NI - 2015 L I CAM OAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu ñộc lập của mình. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vi Văn Sơn M C L C Trang M ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.1. Tình hình nghiên cứu của tác giả nước ngoài 8 1.2. Các công trình nghiên cứu của tác giả trong nước 11 1.3. Đánh giá khái quát kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 20 1.4. Những vấn ñề cần tập trung nghiên cứu, luận giải sâu hơn 24 Chương 2: LUẬT TỤC NGƯỜI THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG LUẬT TỤC NGƯỜI THÁI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM 27 2.1. Người Thái và luật tục người Thái ở Việt Nam 27 2.2. Những vấn ñề lý luận về vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở Việt Nam 49 2.3. Kinh nghiệm vận dụng luật tục, tập quán trong quản lý nhà nước trên thế giới và ở Việt Nam 66 Chương 3: GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA LUẬT TỤC NGƯỜI THÁI HIỆN NAY VÀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 78 3.1. Giá trị xã hội và một số hạn chế của luật tục người Thái hiện nay 78 3.2. Thực trạng vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam 110 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC VẬN DỤNG LUẬT TỤC NGƯỜI THÁI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 133 4.1. Quan ñiểm ñảm bảo việc vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñộng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam 133 4.2. Giải pháp ñảm bảo việc vận dụng luật tục Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam 139 ẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH HOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM ẢO 167 PHỤ LỤC 177 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNH : Công nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng cộng sản HĐH : Hiện ñại hóa HĐND : Hội ñồng nhân dân HIV/AIDS : Viết từ tiếng Anh: Human Immuno deficiency virus infection/Acquired Immunodeficiency (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải). HTX : Hợp tác xã MTTQ : Mặt trận tổ quốc Nxb : Nhà xuất bản TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang B ng 3.1: Tình hình ñối tượng khảo sát 115 Bảng 3.2: Tình hình chung của các xã ñược khảo sát 121 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Điều 2, Hiếp pháp năm 2013 ñã xác ñịnh “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” [82]. Do ñó, trong tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước cần xây dựng cơ chế vận hành bảo ñảm nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhận dân. Điều 8, Hiến pháp 2013 chỉ rõ “Nhà nước ñược tổ chức và hoạt ñộng theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” [82]. Để quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các qui ñịnh trong hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, ñồng thời hoàn thiện những phương thức, biện pháp quản lý, ñảm bảo hiệu lực, hiệu quả và tăng cường khả năng ñiều chỉnh bằng pháp luật trên mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội. Vấn ñề xây dựng và hoàn thiện pháp luật là một chức năng cơ bản của Nhà nước, vừa là nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài vừa là nhiệm vụ trước mắt. Trong Nghị quyết số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ñến năm 2010, ñịnh hướng ñến năm 2020, khi ñề cập ñến các giải pháp xây dựng pháp luật có nêu: “cần nghiên cứu khả năng khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể cả tập quán, thông lệ quốc tế) và qui tắc của các hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung và hoàn thiện pháp luật” [12]. Xây dựng một hệ thống pháp luật ñồng bộ, toàn diện, phù hợp với ñiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của ñất nước, ngoài việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện ñại, kỹ thuật pháp lý tiên tiến, cần kế thừa, phát huy yếu tố tích cực của tập quán vận dụng vào công tác lập pháp, công tác quản lý xã hội. Trên khía cạnh văn hóa, việc phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc ñược Đảng ta hết sức quan tâm. Theo ñó, nghị quyết Đại hội Đảng qua các thời kỳ ñã thể hiện tính nhất quán về sự lãnh ñạo của Đảng ñối với nội dung này. Văn kiện Đại hội XI tiếp tục làm rõ hơn yêu cầu phát huy các giá trị văn hóa, trong ñó Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 chỉ 2 rõ: “Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt ñẹp của cộng ñồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người” [17]. Từ việc tổng kết rút kinh nghiệm mười năm thực hiện Nghị quyết TW5 (khóa VIII), Nghị quyết TW9 (khóa XI) tiếp tục khẳng ñịnh làm sâu sắc thêm quan ñiểm xây dựng và phát triển văn hóa: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc, thống nhất trong ña dạng của cộng ñồng các dân tộc Việt Nam, với các ñặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học”, và khi nói về nhiệm vụ, nghị quyết nêu rõ “Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; các giá trị tích cực trong tôn giáo, tín ngưỡng” [3]. Như vậy, việc khai thác các giá trị văn hóa nói chung và nghiên cứu tập quán, luật tục nói riêng ñể xác ñịnh giá trị của nó nhằm vận dụng trong quản lý xã hội là chủ trương có tính hệ thống của Đảng, Nhà nước, là yêu cầu ñòi hỏi từ thực tiễn khách quan. Trong cộng ñồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái có quá trình lịch sử phát triển lâu ñời, với nền văn hóa phong phú, ñộc ñáo; người Thái có tiếng nói và chữ viết riêng. Ngoài ra, cộng ñồng dân tộc Thái có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vùng cư trú của người Thái là những ñịa bàn trọng yếu về quốc phòng, an ninh, là vùng ña dạng về tài nguyên thiên nhiên, ñã và ñang góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Luật tục người Thái là một yếu tố cấu thành văn hóa Thái. Với những ñặc ñiểm riêng, luật tục người Thái có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật. Hệ thống luật tục giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc gắn kết cộng ñồng, tự quản ở cộng ñồng dân cư, ñiều hòa xã hội, trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của người Thái. Tuy có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, song hệ thống luật tục người Thái cho tới nay vẫn chưa ñược nghiên cứu một cách ñầy ñủ, nhất là nghiên cứu những giá trị xã hội của luật tục người Thái vận dụng trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung bộ Việt Nam. 3 Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh ñã chọn ñề tài: Luật tục người Thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam 2. M c ñích và nhi m vụ nghiên cứu ục ñích nghiên cứu Luận án tìm hiểu luật tục người Thái, tập trung phân tích, ñánh giá những giá trị xã hội của luật tục người Thái, nhằm tìm ra những khả năng có thể vận dụng trong quản lý nhà nước ở cơ sở ñối với cộng ñồng người Thái. Trên cơ sở ñó ñề xuất những quan ñiểm và giải pháp vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ở cơ sở ñối với cộng ñồng người Thái Bắc Trung Bộ Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa, luật tục người Thái trong ñiều kiện hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu M t là, tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài của các tác giả trong và ngoài nước, từ ñó ñánh giá kết quả nghiên cứu, ñồng thời rút ra những vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu có chiều sâu hơn ñối với ñề tài. Hai là, phân tích cơ sở lý luận về luật tục, luật tục người Thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở Việt Nam. Cụ thể: Khái quát nguồn gốc, lịch sử, văn hóa, ñặc trưng của người Thái, vị trí của cộng ñồng người Thái trong cộng ñồng các dân tộc Việt Nam; làm rõ khái niệm luật tục, luật tục người Thái; tìm hiểu ñặc ñiểm; phân tích mối quan hệ giữa luật tục người Thái với pháp luật và vai trò của luật tục người Thái trong lịch sử cộng ñồng người Thái; luận giải khái niệm vận dụng, phương thức vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái; tìm hiểu khái niệm, ñặc ñiểm quản lý nhà nước; khái niệm, nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước; phân tích các ñiều kiện ñảm bảo vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái; tìm hiểu kinh nghiệm vận dụng tập quán, luật tục của một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, rút ra bài học tham khảo trong thời gian tới; luận giải một số vấn ñề ñặt ra về vận dụng luật tục nói chung và luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người dân tộc thiểu số và cộng ñồng người Thái hiện nay. 4 Ba là, phân tích những giá trị xã hội của luật tục người Thái ở Việt Nam hiện nay; tiến hành khảo sát thực tế, ñánh giá khách quan thực trạng vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ở cơ sở ñối với cộng ñồng người Thái các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam. B n là, xác ñịnh rõ quan ñiểm vận dụng luật tục và ñề xuất, luận chứng các giải pháp vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái Bắc Trung bộ Việt Nam. 3. i tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là luật tục người Thái ở Việt Nam và sự vận dụng trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái Bắc Trung Bộ Việt Nam; các vấn ñề liên quan như: cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái; các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng ñến quả trình vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái Việt Nam nói chung, người Thái ở Bắc Trung Bộ Việt Nam nói riêng. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luật tục tiếp cận dưới góc ñộ khái niệm, ñặc ñiểm luật tục người Thái và mối tương quan của luật tục người Thái với pháp luật; ñánh giá vai trò của luật tục người Thái trong lịch sử ñời sống cộng ñồng người Thái; tìm hiểu kinh nghiệm vận dụng luật tục trên thế giới và Việt Nam. Từ những luật tục ñã ñược văn bản hóa và kết quả sưu tầm trong nhân dân, tác giả ñã chọn lựa, phân loại, phân tích những giá trị xã hội của luật tục người Thái tương tác với một số nội dung quản lý nhà nước hiện hành, nhất là quản lý hành chính nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái. Phạm vi nghiên cứu vận dụng luật tục. Phạm vi nghiên cứu vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñi sâu ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung bộ Việt Nam. Đặc biệt tập trung khảo sát, ñánh giá thực trạng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và xây dựng hệ thống chính trị; khảo sát nhận thức về luật tục của cán bộ, công chức, viên chức cấp xã; 5 khảo sát, ñánh giá kết quả vận dụng luật tục của một số xã có người Thái cư trú tập trung ở hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. Từ ñó ñề xuất quan ñiểm, giải pháp vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước, chủ yếu là quản lý hành chính nhà nước ở cơ sở ñối với cộng ñồng người Thái. 4. Cơ s lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan ñiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng và củng cố chính quyền cơ sở, cộng ñồng làng xã ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là các quan ñiểm về dân tộc, ñoàn kết dân tộc, quản lý nhà nước và tự quản cộng ñồng, về thực hiện dân chủ cơ sở, quan hệ giữa pháp luật, luật tục, phong tục tập quán. Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp lịch sử, lô gích, phương pháp ñiều tra xã hội học, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê v.v Cụ thể ở chương 1, luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp; chương 2, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử và so sánh; chương 3, sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp xã hội học, ñiền dã, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; chương 4, luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử và so sánh ñể giải quyết những vấn ñề ñặt ra. 5. Những ñóng góp mới về khoa học của luận án - Phân tích ñặc ñiểm, sự tương ñồng và khác biệt giữa luật tục người Thái với pháp luật; luận giải nội dung của luật tục người Thái trong mối tương quan với pháp luật và kết luận: Luật tục người Thái có vị trí ñộc lập tương ñối với pháp luật, ñó là Một, trong ñiều kiện nhất ñịnh, luật tục người Thái có khả năng thay thế pháp luật; Hai, luật tục người Thái có khả năng bổ [...]... n như là lu t và thi hành như là lu t [104] Trên th gi i, lu t t c ñư c các nhà lu t h c, các nhà qu n lý phương chú ý nghiên c u ñ ph c v cho vi c cai tr ña các nư c thu c ñ a, nh t là vào th k XIX và ñ u th k XX khi mà ch nghĩa th c dân ñư c thi t l p nhi u khu v c và qu c gia trên th gi i, trong ñó có các nư c châu Á, châu Phi, Nam M Vì v y, các nhà lu t h c, các nhà qu n lý c a các nư c có nhi... i Thái trên nhi u lĩnh v c liên quan ñ n qu n lý xã h i, qu n lý nhà nư c, nh t là v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái Vi t Nam nói chung, ngư i Thái B c Trung B nói riêng 1.4 NH NG V N Đ C N T P TRUNG NGHIÊN C U, LU N GI I SÂU HƠN 1.4.1 V phương di n lý lu n Lu n án t p trung tìm hi u ñ c ñi m c a lu t t c ngư i Thái và m i quan h gi a lu t t c ngư i Thái. .. cu c 27 Chương 2 LU T T C NGƯ I THÁI VÀ NH NG V N Đ LÝ LU N V V N D NG LU T T C NGƯ I THÁI TRONG QU N LÝ NHÀ NƯ C Đ I V I C NG Đ NG NGƯ I THÁI 2.1 NGƯ I THÁI VÀ LU T T C NGƯ I THÁI 2.1.1 Khái quát v ngư i Thái VI T NAM VI T NAM Vi t Nam 2.1.1.1 Ngu n g c l ch s , tên g i, ñ a bàn cư trú Theo nhi u công trình nghiên c u, các nhà khoa h c ñ u ti p c n theo hư ng ngư i Thái trên th gi i có chung m t ngu... ngư i Tày - Thái phía Tây ñã s m và liên t c có m t Tây Nam Trung Qu c t vài th k trư c công nguyên Vùng Tây Nam ho c chính xác hơn là Vân Nam c a Trung Qu c là ñ t kh i th y c a ngư i Thái và cho ñ n ngày nay v n là nơi t cư chính c a ngư i Thái Trung Qu c Căn c vào m t s tài li u và m t s truy n thuy t dân gian thì b t ñ u t th k th VIII sau công nguyên tr v sau, dân t c Thái Tây Nam Trung Qu c b... d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái; làm rõ nh ng v n ñ ñ t ra v v n d ng lu t t c nói chung và v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i ngư i dân t c thi u s và c ng ñ ng ngư i Thái Vi t Nam hi n nay; tìm hi u kinh nghiêm v n d ng lu t trên th gi i và trong nư c, ñ ng th i rút ra m t s bài h c kinh nghi m g i m cho Vi t Nam 1.4.2 V phương... huy t c a các nhà nghiên c u, sưu t m ñ i v i dân t c Thái, m t khác ñây là bi u hi n sinh ñ ng c a s phong phú, ña d ng, ñ c ñáo, b t t n c a văn hóa ngư i Thái nư c ta - “Văn hóa Thái Vi t Nam c a nhóm tác gi C m Tr ng, Phan H u D t [115] Công trình này gi i thi u t ng quát v ngư i Thái và Thái h c, v văn hóa Thái trong c i ngu n chung c a Vi t Nam và Đông Nam Á và M i quan h gi a văn hóa Thái v i... lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c; ba, chính quy n cơ s và c ng ñ ng ngư i Thái B c Trung B có nguy n v ng v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái - M t s nhóm gi i pháp nh m v n d ng lu t t c ngư i Thái ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái: M t, nhóm gi i pháp v t ch c, trong ñó nh n m nh vi c thành l p T tư v n phong t c t p quán thôn, b n và H i ñ ng tư... tích làm rõ nh ng giá tr xã h i c a lu t t c ngư i Thái Vi t Nam hi n nay; ti n hành kh o sát th c t , ñánh giá th c tr ng v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c cơ s ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái; lu n ch ng các quan ñi m, gi i pháp ñ m b o v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái B c Trung B Vi t Nam Ti u k t chương 1 Như v y, qua ph n ñánh giá t... n lý xã h i, nh t là nghiên c u v n d ng lu t t c ngư i Thái trong qu n lý nhà nư c ñ i v i c ng ñ ng ngư i Thái B c Trung B Vi t Nam thì chưa có công trình nào ñ c p ñ n K t qu kh o c u các công trình cho th y, phong phú nh t là các công trình nghiên c u, sưu t m, gi i thi u v văn hóa dân t c Thái Vi t Nam, 26 ngoài các nhà khoa h c chuyên tâm nghiên c u văn hóa, thì nhi u cá nhân tâm huy t ñã vào... c u lu t t c và lu t t c ngư i Thái K t qu nghiên c u c a lu n án góp ph n xây d ng cơ s lý lu n và th c ti n cho vi c nâng cao hi u qu qu n lý nhà nư c, qu n lý c ng ñ ng các dân t c thi u s Vi t Nam Ý nghĩa th c ti n - K t qu c a lu n án là tài li u tham kh o giúp cho chính quy n các c p, ñ c bi t là chính quy n cơ s và b máy t qu n ngư i Thái cư trú t p trung làng, b n vùng có B c Trung B có thêm . VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 133 4.1. Quan ñiểm ñảm bảo việc vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñộng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung. quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam 110 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC VẬN DỤNG LUẬT TỤC NGƯỜI THÁI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI. 27 2.1. Người Thái và luật tục người Thái ở Việt Nam 27 2.2. Những vấn ñề lý luận về vận dụng luật tục người Thái trong quản lý nhà nước ñối với cộng ñồng người Thái ở Việt Nam 49 2.3.