PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc hiện nay (Trang 88)

Kính thưa ông (bà), anh (chị)! Chúng tôi là sinh viên ngành Công tác xã hội, khoa Giáo dục chính trị, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp công tác

xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xó Tõn Lập- Sụng Lụ- Vĩnh Phúc hiện nay”.

Những ý kiến câu trả lời của ông (bà), anh (chị) có ý nghĩa rất lớn để giúp chúng tôi hoàn thành cuộc điều tra nghiên cứu này, mọi ý kiến nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Vì vậy rất mong sự giúp đỡ của ông (bà), anh (chị). Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1. Anh (chị) cho biết các hoạt động sản xuất chính trong gia đình anh (chị) là gì?

Trồng trọt Buôn bán dịch vụ Chăn nuôi Hoạt động khác

Câu 2. Anh (chị) cho biết thu nhập chính từ gia đình anh(chị) là gì? Trồng trọt Buôn bán dịch vụ

Chăn nuôi Hoạt động khác

Câu 3. Ai là người thu nhập chính trong gia đình anh (chị) ? Chồng Vợ

Câu 4

Công việc Chồng (%) Vợ (%) Cả hai (%)

Đi chợ Nấu ăn Giặt quần áo Chăm sóc con

Chăm sóc người ốm

Câu 5. Trong gia đình anh (chị) ai là người kiểm soát những nguồn lực chính trong gia đình (Tiền, sổ bìa đỏ, vay vốn …)?

Chồng VợVợ Cả hai

Câu 6. Trong gia đình anh (chị) việc mua sắm những vật dụng lớn trong gia đình ai là người quyết định?

Chồng Vợ Vợ Cả hai

Câu 7. Theo anh (chị) ai là người nắm giữ và kiểm soát những công việc sau trong gia đình?

Lĩnh vực hoạt động gia đình. Vợ (%) Chồng (%) Cả hai (%) Chi tiêu hàng ngày

Việc hôn nhân của con

Việc học, hướng nghiệp của con Đứng tên sở hữu tài sản có giá trị Mua sắm tài sản có giá trị đắt tiền

Câu 8. Anh (chị) thường có bao nhiêu thời gian rảnh rỗi trong ngày ?

Thời gian 2 – 3 h 5 – 6h 8 – 9h

Phụ nữ Nam giới

Câu 9. Anh (chị) thường làm gì trong thời gian rảnh rỗi ?

Hoạt động Xem ti vi (%) Dạy con học (%) Hoạt động khác (%) Phụ nữ

Nam giới

Câu 10. Anh (chị) có thường xuyên tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản không ? (Nếu “cú” trả lời câu 9a).

Có Không Không

Câu 10a. Ai là người tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản ? Chồng Vợ Vợ

Câu 11. Trong gia đình anh (chị) ai là nguời tham gia chớnh cỏc công việc cộng đồng?

Loại công việc Chồng (%) Vợ (%) Cả hai (%) Họp thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vệ sinh đường làng Thăm hỏi người ốm Giúp đỡ hàng xóm

Câu 12. Ở địa phương anh (chị), phụ nữ hay nam giới giữ quyền lãnh đạo nhiều hơn ?

Phụ nữ Nam giới

Câu 13. Theo anh (chị) phụ nữ có khả năng tham gia lãnh đạo không ? Có Không

Câu 14. Anh (chị) đã được tập huấn về bình đẳng giới chưa ? (Nếu “cú” trả lời câu 13a và 13b).

Có Chưa Chưa

Câu 14a. Anh (chị) tập huấn ở đâu ? Thôn Huyện Huyện

XóĐịa điểm khác (xin chỉ rõ) Địa

điểm khác (xin chỉ rõ)

Câu 14b. Nội dung tập huấn là gì ?

Giới Kỹ thuật sản xuất

Bình đẳng giới Nội dung khác

Câu 15. Theo anh (chị) bình đẳng giới là gì ? Là một hiện tuợng xã hội phổ biến trong xã hội

Là sự không ngang bằng nhau về cơ hội, lợi ích, địa vị xã hội, địa vị chính trị giữa nam và nữ trong mọi hoạt động.

Câu 16. Theo anh (chị) việc phân công công việc trong gia đình anh (chị) đã hợp lý chưa ?

Hợp lý Chưa hợp lý Chưa hợp lý

Câu 17. Theo anh (chị) làm thế nào để phân công công việc trong gia đình hợp lý ?

Chồng đi làm kiếm tiền, vọ ở nhà chăm sóc con. Chồng ở nhà, vợ đi làm kiếm tiền.

Cả hai cùng tham gia tạo thu nhập, cùng chăm sóc con. Ý kiến khác (xin chỉ rõ)

………………

Cuối cùng xin ông (bà) chỉ rõ:

Tờn:………Tuổi:………. Giới tớnh:………Nghề nghiệp:…...

Phụ lục 2

Một số điều luật cơ bản được quy định trong luật bình đẳng giới Điều 18. Bình đẳng giới trong gia đình

1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.

2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong vận dụng nguồn thu nhập chung của vợ, chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.

3. Vợ, chồng bình đẳng vói nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.

5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.

Điều 33. Trách nhiệm của gia đình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới.

2. Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình.

3. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn.

4. Đối xử công bằng, taọ cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác.

Tại điều 41 Chương V quy định:

Điều 41: Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình.

1. Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính.

2. Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới.

3. Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính. 4. Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính.

5. Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của các thành viên thuộc một giới nhất định.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu thực trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xã Tân Lập- Sông Lô- Vĩnh Phúc hiện nay (Trang 88)