Có thể thấy được rằng vị trí và vai trò của người phụ nữ trong gia đình trên địa bàn đã ngày càng được nâng lên nhưng hiện nay vấn đề bình đẳng giới còn nhiều bất cập. mặc dù nhiều biện pháp đã được triển khai ở địa phương nhưng còn nhiều hạn chế như đó nờu phần trên. Hạn chế đó do những nguyên nhân sau:
Người dân xó Tõn Lập còn chịu ảnh hưởng nặng nề của quan niệm truyền thống, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng quan niệm phụ nữ phải chăm lo việc nhà, còn nam giới lo các công việc lớn; nam giới là người kiếm tiền chủ yếu trong gia đình và quyết định những công việc lớn trong gia đình.
Trình độ mức hiểu biờt của phụ nữ hạn chế, điều này ảnh hưởng đến tiếng nói và quyền lực của phụ nữ.
Hình thức tuyên truyền, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đến việc tuyên truyền, giáo dục, cung cấp thông tin cho phụ nữ và nam giới trong xã chưa thật sự chú trọng và quan tâm đúng mức.
Tiểu kết chương II:
Từ việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình nông thôn tại xó Tõn Lập huyện Sụng Lụ tỉnh Vĩnh Phỳc trờn cỏc khía cạnh, lĩnh vực khác nhau trong tổ chức cuốc sống gia đình như phân
cụng cụng vệc gia đình, kế hoạch hóa gia đình, vấn đề bạo lực trong gia đình hay tình trạng nắm quyền quyết định công việc trong gia đỡnh…đó cho tác giả thấy được tình trạng bất bình đẳng. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân và những biện pháp đã thực hiện tại địa phương, những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế. Từ đó giúp tác giả định hướng các biện pháp giải quyết cũng như vận dụng phương pháp công tác xã hội vào giải quyết vấn đề đang nghiên cứu tại địa phương nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong gia đình tại địa bàn nghiên cứu.
Chương III