Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ HỒI THU HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thị Hoài Thu Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thị Hoài Thu người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm tất thầy, cô Khoa Công tác xã hội- Học viện Khoa học xã hội Việt Nam trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Học viện Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo huyện Quốc Oai, Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Quốc Oai, Hội Phụ nữ huyện Quốc Oai, Ban đạo giảm nghèo 21 xã, thị trấn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ 12 1.1 Lý luận nghèo phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 12 1.2 Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 18 1.3 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu đề tài 21 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 26 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 31 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 34 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 47 Chƣơng ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc giảm nghèo bền vững phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 57 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ từ thực tiễn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội .70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTXH Bảo trợ xã hội CLB Câu lạc CTXH Cơng tác xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hiệp phụ nữ LHQ Liên Hợp Quốc NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội NXB Nhà xuất PNNĐT Phụ nữ đơn thân TP Thành phố XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHH Xã hội học DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Huyện Quốc Oai- Hà Nội 32 Bảng 2.2 Kết thống kê mức độ tham gia phụ nữ nghèo đơn thân vào tổ chức, Đoàn – Hội Huyện Quốc Oai, Hà Nội 34 Bảng 2.3 Nội dung sinh hoạt nhóm phụ nữ 38 Bảng 2.4 Nhu cầu phụ nữ đơn thân ưu tiên thực 39 Bảng 2.5 Hình thức tham vấn phụ nữ đơn thân lựa chọn .40 Bảng 2.6 Nội dung tham vấn nhóm mà phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận 41 Bảng 2.7 Mức độ hài lòng hoạt động tham vấn tâm lý nhóm 42 Bảng 2.8 Các yếu tố cần cải thiện để nâng cao hiệu tham vấn tâm lý 43 Bảng 2.9 Nội dung truyền thông, nâng cao nhận thức tổ chức cho phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ năm 2017 huyện Quốc Oai 46 Bảng 2.10 Trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 48 Bảng 2.11 Cơ cấu nghề nghiệp phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 49 Bảng 3.1 Mơ tả thành phần nhóm 61 BIỂU Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động vay vốn từ hình thức nhóm .37 Biểu đồ 2.3 Số buổi truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ nữ đơn thân nghèo nuôi nhỏ qua năm 45 Biểu đồ 2.4 Trình độ cán xã hội 51 Biểu đồ 2.5 Đánh giá lực làm việc nhân viên công tác xã hội 52 HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow .23 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tương tác thành viên nhóm PNNĐT ni nhỏ 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quốc gia giới hướng tới mục tiêu bình đẳng, bác Trong mục tiêu đó, bình đẳng giới ln vấn đề quan tâm hàng đầu đầu tư nhiều mặt Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến hầu khắp khu vực, quốc gia diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội Nạn nhân bất bình đẳng giới chủ yếu phụ nữ Họ phải gánh chịu quan niệm, định kiến bất công bị phân biệt đối xử đời sống xã hội Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nho giáo chế độ phong kiến, vậy, từ xa xưa tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào nếp nghĩ người Việt Đảng nhà nước ta nỗ lực đổi mới, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới cách đưa chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện hội bình đẳng cho phụ nữ lĩnh vực, hoạt động; hướng tới giải phóng người phụ nữ; góp phần xây dựng đất nước cơng bằng, văn minh Có thể thấy, năm qua, phong trào phụ nữ bình đẳng giới nước ta đạt thành tựu rực rỡ Phụ nữ Việt Nam có bước trưởng thành phát triển mạnh mẽ, có đóng góp to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hoá- xã hội, khoa học – cơng nghệ, xây dựng Đảng, Chính quyền hợp tác quốc tế Nhận thức xã hội bình đẳng giới nâng lên Phụ nữ tôn trọng bình đẳng hơn, địa vị người phụ nữ xã hội gia đình ngày cải thiện Bình đẳng giới Việt Nam Liên hiệp quốc đánh giá điểm sáng thực mục tiêu thiên niên kỷ Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ nhiều mặt hạn chế, đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức Phụ nữ bị hạn chế nam giới hội có việc làm thu nhập trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp thấp, phụ nữ thiếu việc làm, di cư tự phát thành phố ngày tăng Ở miền núi, vùng sâu, xa, tỷ lệ phụ nữ mù chữ phụ nữ nghèo cao “Trai khơn dựng vợ, gái lớn gả chồng” quy luật bao đời vậy, người phụ nữ, mong muốn có mái ấm gia đình hạnh phúc, có người chồng để sẻ chia, để nương tựa, sống nghĩa người vợ, người mẹ Nhưng đâu phải hưởng viên mãn, tròn trịa ấy, có người có chồng lại ly hôn chồng sớm phải nuôi mình, hay có chị mang khiếm khuyết đó, “duyên phận lỡ làng”, “quá lứa nhỡ thì”, họ chấp nhận khơng xây dựng gia đình lại khao khát thực thiên chức người mẹ, họ định lựa chọn có với người đàn ơng “dấu mặt” Những người phụ nữ phải chịu định kiến xã hội, bị coi “hư hỏng”, “không chồng mà chửa”, phải chịu soi mói, khinh thường dị nghị người xung quanh,… Tất phụ nữ phụ nữ đơn thân ni con, họ gặp vơ vàn khó khăn sống Trong hoàn cảnh “một vai hai gánh”, người phụ nữ đơn thân phải gồng lên để bươn trải kiếm sống khơng để ni thân mà ni Khơng người mẹ đơn mà họ phải gánh vác trách nhiệm người chồng, người cha gia đình Ngày nay, quan niệm người phụ nữ đơn thân không q khắt khe trước, song vơ vàn khó khăn mà họ phải đối mặt Đây đối tượng cần quan tâm, trợ giúp cộng đồng, xã hội để vượt lên khó khăn, vượt lên họ, hòa nhập cộng đồng Trách nhiệm không thuộc xã hội hay tổ chức đó, mà trở thành lĩnh vực mà ngành Công tác xã hội (CTXH) cần quan tâm để có giải pháp can thiệp, hỗ trợ hiệu Huyện Quốc Oai, thành phố (TP) Hà Nội huyện ngoại thành, nông nghiệp nguồn nhập chủ yếu mang nặng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Theo thống kê Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện, tính đến năm 2016, tồn huyện có 400 phụ nữ đơn thân ni nhỏ, số có tới 121 phụ nữ thuộc diện hộ nghèo {đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân (PNNĐT) nuôi nhỏ} [25], họ gặp vơ vàn khó khăn nhóm yếu xã hội cần nhìn nhận quan tâm mực, cần nghiên cứu, đánh giá cách khoa học để từ đưa giải pháp, mơ hình hỗ trợ hiệu mang tính bền vững Với vai trò cơng chức cấp xã phụ trách mảng Lao động – thương binh, xã hội địa phương tác giả nhận thấy thân cần có trách nhiệm với đối tượng quản lý, sử dụng kiến thức kỹ chuyên môn đặc thù ngành CTXH để hỗ trợ nhóm PNNĐT ni nhỏ vượt qua khó khăn, vươn lên sống, hòa nhập với cộng đồng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ từ thực tiễn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Trong nhóm phụ nữ yếu Việt Nam nhóm PNNĐT nhóm nhận quan tâm, hỗ trợ từ phía cộng đồng, xã hội Trong nghiên cứu khoa học xã hội vấn đề phụ nữ đơn thân nói chung phụ nữ đơn thân ni bàn tới Vấn đề đề cập đan xen cơng trình nghiên cứu phụ nữ nơng thôn, nghiên cứu ly hôn công trình nghiên cứu nhóm phụ nữ nghèo Trong q trình tìm kiếm tài liệu, tác giả nhận thấy tính đến thời điểm nghiên cứu riêng phụ nữ đơn thân Việt Nam có vài nghiên cứu, chủ yếu viết tạp chí báo 2.1 Những nghiên cứu quyền phụ nữ Phát biểu diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững”, Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Trương Thị Mai nhấn mạnh: “Phụ nữ phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới họ người nghèo số người nghèo” (Ngày 02/6/2008, Diễn đàn Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh xã hội), vậy, nghiên cứu vai trò phụ nữ kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo bền vững năm gần thực nhiều [1] “Quyền phụ nữ” – khía cạnh đề cập đến nhiều lĩnh vực khác pháp luật, góc nhìn xã hơi, vấn đề an sinh quyền người Về vấn đề có số cơng trình nghiên cứu bật luận văn thạc sĩ “Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Ngô Thị Mai Hiên – khoa luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề quyền phụ nữ pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam Phân tích thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam số lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể thao, y tế….Đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam điều kiện [3] Cũng đề cập đến vấn đề quyền phụ nữ, Thông xã Việt Nam có viết “LHQ kêu gọi gia tăng quyền cho phụ nữ vùng nông thôn” (Đăng tải ngày 16/12/2012) phát động thông điệp khẳng định việc không ngừng mở rộng quyền khả phụ nữ nơng thơn Ngồi thơng điệp ơng Bankimoon – Tổng thư kí LHQ khẳng định: “Trách nhiệm giải tình trạng phân biệt đối xử thuộc quốc gia, dân tộc, sắc tộc tơn giáo, phải để phụ nữ có tối đa quyền phát triển”, việc có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc xóa bỏ nghèo đói bần tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ, bất bình đẳng giới có ý nghĩa mà hầu hết người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ vùng nông thôn phải chịu phân biệt đối xử [15] Quyền phụ nữ đề cập đến “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, bên cạnh điều khoản thể quyền lợi ích cơng dân nói chung, hiến pháp có quy định cụ thể việc đảm bảo quyền lợi ích cho đối tượng phụ nữ Đây để trợ giúp cho đối tượng phụ nữ đơn thân việc thực quyền nghĩa vụ việc bảo vệ lợi ích đáng họ Cụ thể, điều 40 hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định “Nhà nước, xã hội cơng dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc cho bà mẹ trẻ em”; điều 52, chương – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Hay điều 63 chương khẳn định: “Công dân nữ nam có Nhìn vào mơ hình ta thấy thành viên tương tác qua lại lẫn nhau, tương tác điểm nhấn để trì nhóm Nếu nhóm vài thành viên không tương tác với không tương tác với nhóm ta cần xem xét lại cá nhân để có điều chỉnh phù hợp - Giám sát, đánh giá tiến nhóm Nhân viên xã hội giám sát xem thành viên nhóm đưa đánh giá tiến độ đạt mục đích Nếu tiến độ khơng đạt u cầu cần có thay đổi hoạt động 3.1.2.4 Giai đoạn kết thúc: đánh giá thu nhập, ngành nghề hộ, kiến thức, vốn, trì nhóm, mức đánh giá phát triển Giai đoạn kết thúc giai đoạn cuối cơng tác xã hội nhóm Giai đoạn diễn thành viên nhóm đạt mục đích nhóm, mục tiêu đặt sau trình đánh giá, xem xét cẩn thận, nghiêm túc, nhóm kết thúc để chuyển giao sang hình thức hỗ trợ khác Trong giai đoạn bao gồm hai cơng việc lượng giá kết thúc * Lượng giá Lượng giá giai đoạn kết thúc tiến trình cơng tác xã hội nhóm đánh giá lại tiến trình hoạt động kết mức độ hoàn thành mục đích mục tiêu so với kế hoạch - Lợi ích việc lượng giá : + Lượng giá giúp cho nhân viên xã hội xem xét, đánh giá tính hiệu phương pháp hỗ trợ đưa với nhóm thân chủ trợ giúp + Kết lượng giá cho thấy hoạt động nhóm áp dụng có hiệu quả, để nhân viên xã hội có chỉnh sửa muốn áp dụng tiếp nhóm giúp đỡ sau + Lượng giá đưa gợi mở cho phát triển mơ hình hỗ trợ -Nội dung lượng giá - Xem xét, lượng giá tính hiệu q trình hoạt động nhóm, thành viên nhóm có đạt mục tiêu đề hay khơng Nhóm có đạt mục đích xây dựng ban đầu không? 68 - Lựơng giá tiến bộ, lực nâng cao thành viên nhóm: Họ thu nhận kiến thức trồng trọt chăn ni, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, Những biến chuyển tích cực xử lý vấn đề liên quan trực tiếp đến họ; kỹ họ truyền đạt Ví dụ: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm - Lượng giá thu thập phản hồi phương pháp tiếp cận, cách làm việc, hỗ trợ nhân viên công tác xã hội - Lượng giá hoạt động quản lý hành như: hội trường sinh hoạt nhóm, tài liệu, thời gian sinh hoạt có phù hợp hay cần có chỉnh sửa * Kết thúc - Giải cảm xúc thành viên - Giảm phụ thuộc vào nhóm - Duy trì nỗ lực thay đổi - Lập kế hoạch hành động cho tương lai, chuyển giao Trên bốn bước tư vấn trợ giúp nhóm PNNĐT ni nhỏ, thơng qua bốn bước ta thấy rõ vai trò công tác xã hội khác với ban, ngành khác việc trợ giúp PNNĐT nuôi nhỏ phát triển kinh tế Công tác xã hội ngành, nghề chuyên môn giúp Pháp luật Việt Nam không lí thuyết mà ứng dụng rõ rệt để ta thấy chủ trương, Pháp luật nhà nước ta thật đắn, bảo vệ cho chị em PNNĐT nhóm yếu xã hội Trong bốn bước ta thấy bước có vai trò nhân viên cơng tác xã hội hoạt động cụ thể, thành viên nhóm khơng phụ thuộc vào nhân viên xã hội mà họ tự vận động nhân viên xã hội cho họ tảng cần thiết Bốn bước tiến trình cơng tác xã hội với nhóm, phương pháp cơng tác xã hội với nhóm, nhân viên cơng tác xã hội khơng có vai trò giống cá nhân hay cộng đồng Ở nhân viên công tác xã hội phải biết khơi dậy tiềm không cá nhân nhóm mà khơi dậy tập thể nhóm, nhóm tồn nhờ vào đồn kết, tương tác thành viên nhóm Nhóm chị em PNNĐT họ nhóm người yếu thế, mặc cảm tự ti hoàn cảnh xuất thân, kinh tế gia đình, giao tiếp xã hội nhiều hạn chế từ 69 để họ có niềm tin, kiến thức, có thêm cơng cụ tay để phát triển kinh tế cách hiệu bền vững 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 3.2.1 Nâng cao nhận thức, thái độ cho PNNĐT ni nhỏ Thơng qua mơ hình nhóm, CTXH nhóm giúp chị em xóa bỏ tâm lý mặc cảm, tự ti, nhận hội thân, từ có nhu cầu, mong muốn hội thay đổi để nghèo Chính ý chí tạo động lực quan trọng để chị em nỗ lực, cố gắng vươn lên sống Nhân viên CTXH có vai trò quan trọng việc tun truyền, phổ biến để chị em thấy quyền việc tạo giá trị cho thân, gia đình cộng đồng, quyền lợi chị em việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thông tin, truyền thông, hỗ trợ vay vốn… Thông qua sinh hoạt nhóm, chị em hiểu hồn cảnh nhau, quan tâm, chia sẻ, động viên nhau, người cảnh ngộ dễ tìm tiếng nói chung, với phương châm “lá rách đùm rách nhiều” chị em vượt qua khó khăn sống Việc hiểu hoàn cảnh thơng qua nhiều hình thức chị em tâm hồn cảnh mình, tổ chức cho thành viên nhóm đến nhà chị em để thăm hỏi, động viên Đặc biệt gia đình có chuyện vui, chuyện buồn, thăm hỏi lúc ốm đau… quan tâm làm cho chị em gắn bó với cách bền chặt Trong mơ hình nhóm cần mời thêm chị em cảnh ngộ mà trước họ phụ nữ nghèo, nhờ quan tâm quyền địa phương, hội phụ nữ, đoàn thể đặc biệt nghị lực thân giúp họ vươn lên thoát nghèo, tạo sống tốt cho thân, gia đình họ 3.2.2 Thiết lập mối quan hệ nhóm PNNĐT ni nhỏ với quan, tổ chức, doanh nghiệp Do tâm lý mặc cảm, tự ti nên thân PNNĐT nuôi nhỏ thường không chủ động việc tiếp cận mơ hình làm kinh tế giỏi nghĩ thân khơng đủ khả năng, họ khó khăn việc tiếp cận vốn vay, tiến KHKT để áp dụng 70 vào sản xuất, chăn ni, trồng trọt Vì cần vai trò trung gian nhân viên CTXH nhóm việc hỗ trợ PNNĐT nuôi nhỏ thiết lập mối quan hệ Với việc tiếp cận vốn vay, nhân viên CTXH phối hợp với ngân hàng sách xã hội trợ giúp chị em thủ tục vay vốn, cách quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn vay Cũng huy động doanh nghiệp việc hỗ trợ, ứng trước vốn để chị em có điều kiện tăng gia sản xuất Các đơn vị địa bàn huyện phòng nơng nghiệp, phận chun trách khuyến nông, khuyến công, doanh nghiệp vừa nhỏ, mơ hình hợp tác xã… tham gia tích cực vào việc chuyển giao tiến KHKT, phổ biến cách thức làm ăn hiệu giúp chị em giảm nghèo cách bền vững thông qua kết nối nhân viên CTXH Các trung tâm chăm sóc sức khỏe, y tế dự phòng hỗ trợ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Tư vấn để hướng dẫn chị em tiếp cận dịch vụ y tế Phòng văn hóa huyện giúp chị em tiếp cận dịch vụ thông tin truyền thông Đây kênh thông tin quan trọng giúp chị em áp dụng cách làm kinh tế hiệu để bước nâng cao chất lượng sống 3.2.3 Đưa hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân vào trở thành hoạt động chủ đạo Hội phụ nữ địa phương Trong năm qua, Hội phụ nữ huyện Quốc Oai có nhiều hoạt động trợ giúp hội viên mình, nhiên, nhóm PNNĐT ni nhỏ dừng lại mức hỗ trợ chưa chun sâu Đễ hỗ trợ nhóm đối tượng đòi hỏi Hội phụ nữ phải có biện pháp cụ thể đưa sách riêng sâu Việc đưa hoạt động trợ giúp PNNĐT nuôi nhỏ vào trở thành hoạt động chủ đạo Hội giúp cho nhóm đối tượng có sân chơi riêng, mảng riêng biệt chuyên nghiệp, từ chị em cảm thấy tự tin việc thể thân, có trợ giúp đắc lực cần 3.2.4 Nâng cao lực nhân viên công tác xã hội địa phương Nhân viên CTXH yếu tố quan trọng việc triển khai hoạt động CTXH đến cộng đồng, thực tế huyện Quốc Oai, đội ngũ cán NVCTXH thiếu yếu, chưa đào tạo CTXH, cán làm việc trực tiếp với đối tượng gây ảnh hưởng tới hiệu sách xã hội trình triển khai thực thời gian qua Vì vậy, việc nâng cao 71 lức cho đội ngũ NVCTXH việc làm cần thiết Để làm điều này, đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể chương trình giảng dạy, buổi sinh hoạt, tọa đàm, buổi thực tế, tập huấn kỹ chuyên nghiệp Tăng cường chức năng, vai trò NVCTXH, gắn họ vào nhóm đối tượng cụ thể, gắn trách nhiệm họ lên nội dung, hoạt động Cần đầu tư đến mặt kinh phí để hoạt động cho buổi sinh hoạt, phụ cấp cho NVCTXH để họ thấy đầu tư, trách nhiệm họ với họ giao phó Tiểu kết chƣơng Công tác xã hội ngành, nghề chuyên nghiệp để trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội PNNĐT nuôi nhỏ nhóm yếu thế, chưa quan tâm mức, chưa thật có mơi trường tốt chị phát triển cách toàn diện CTXH nhóm phương pháp CTXH nhằm hỗ trợ mặt tâm lý, tình cảm, tạo mơi trường để chị có hội chia sẻ, kết nối với nguồn lực bên Từ nghiên cứu lý luận, thực tiễn, chương tiến hành ứng dụng phương pháp CTXH nhóm PNNĐT ni nhỏ Phương pháp góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức cá nhân trách nhiệm vai trò PNNĐT ni nhỏ việc phát triển kinh tế, lảm chủ đời Qua nâng cao nhận thức, kĩ năng, kiến thức cho thân, giúp cho thân chủ tự tin hơn, bước nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế Trên sở đề xuất biện pháp tác động đến cộng đồng, gia đình, cá nhân đối tượng, góp phần quan trọng cải thiện nhận thức, lực, vị PNNĐT nuôi nhỏ, tăng lực NVCTXH huyện Quốc Oai, TP Hà Nội 72 KẾT LUẬN Phụ nữ trẻ em người xem yếu xã hội, thể chất khả dễ dàng bị tổn thương hoàn cảnh Nhưng người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ khó khăn mà họ gặp phải lại gấp nhiều lần: phụ nữ nghèo, khơng có thu nhập, lại đơn thân không chỗ dựa, đồng thời ni nhỏ, nhiều khó khăn mà họ gặp phải họ phải cố gắng để đối diện với sống họ Có nhiều nguy đến với người phụ nữ khơng có hỗ trợ phù hợp như: tụt hậu, bị bỏ rơi cộng đồng, tự tin, mặc cảm, họ bị bỏ học, sống sống bấp bênh bị đói nghèo nghiêm trọng… Từ khó khăn mà họ phải đối diện, giống nhu cầu người, người phụ nữ có nhu cầu cần đáp ứng, nhiên, với người phụ nữ nghèo đơn thân nuoi nhỏ nhu cầu mà cao hơn, đặc trưng hơn, đáng lưu ý nhu câu vật chật lẫn tinh thần như: có vốn đầu tư sản xuất, trang bị kiến thức chăn nuôi, trồng trọt để nâng cao suất mơ hình sản xuất, hỗ trợ tâm lý để tự tin đối mặt với khó khăn sống, tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ để thỏa mãn cảm xúc, hòa nhập với cộng đồng tự tin thể thân cá thể cộng đồng Và thực tế địa bàn nghiên cứu, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội có hoạt động nhóm nhằm hỗ trợ PNNĐT nuôi nhỏ Như: hỗ trợ vay vốn cho thành viên tổ, nhóm; hỗ trợ tham vấn tâm lý có thành viên nhóm gặp vấn đề khó khăn sống; có nhiều hoạt động truyền thông nahwmf nâng cao nhận thức, tập huấn nâng cao kiến thức để phụ nữ nghèo có khả áp dụng vào mơ hình sản xuất, tăng xuất có thu nhập ổn định hơn, chủ đề tập huấn hỗ trợ kỹ nuôi dạy cái,… hoạt động phần tác động tích cực vào đơi sống vật chất, tinh thần nhóm phụ nữ Giúp họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn sống, họ cảm thấy có điểm tựa chấp nhận cộng đồng 73 Tuy nhiên, địa bàn rộng, lực lượng cán phụ trách mỏng nên dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu lớn thực tế địa bàn như: nhóm chủ yếu tự phát dựa nhu cầu, sở thích phụ nữ cảnh ngộ, việc sinh hoạt nhóm đạt mục đích chưa xác định rõ ràng nên hiệu không cao, nhóm tổ, Đồn – Hội số lần sinh hoạt thưa thớt, người phụ trách chưa có kỹ để quản lý nhóm, nội dung sinh hoạt rời rạc, không đáp ứng nhu cầu Bên cạnh có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động nhóm như: trình độ học vấn thành viên khác nhau, dẫn đến chênh lệch nhóm, thời gian coogn việc thành viên nhóm khơng tương đồng khó khăn để có thống thời gian sinh hoạt, gặp mặt Nhân viên CTXH yếu tố quan trọng, chất xúc tác hỗ trợ nhóm phát triển đạt mục đích nhóm, nhân viên phần nhiều mang tính kiêm nghiệm, chưa đào tạo bản, thiếu kỹ chưa phát huy hết vai trò mình, điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cơng tác xã hội nhóm với đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Xuất phát từ thực tế, từ tâm lý cần đồng cảm, cần người đồng cảnh ngộ thấu hiểu chia sẻ, từ hạn chế việc tồn nhóm cộng đồng Đề tài nghiên cứu tập trung vào phương pháp CTXH nhóm với mong muốn giải khó khăn tồn đó, đồng thời tạo mơ hình trợ giúp để tạo thay đổi tích cực cho thành viên nhóm người phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ Chính từ yếu tố hồn cảnh, nhu cầu phát triển kinh tế khao khát nghèo ln tồn họ Đó sở giúp CTXH nhóm với thành viên kết tốt Quá trình thực CTXH nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ gặp nhiều khó khăn, tương tác thành viên nhóm mờ nhạt, thời gian gặp mặt hạn chế, với kỹ năng, phương pháp đặc trưng CTXH, nhóm phụ nữ nghèo thay đổi Cùng với hoạt động nhóm như: nâng cao lực tập huấn, có kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hỗ trợ tâm lý, cá nhân đóng góp ý tưởng vào tiến 74 trình đạt mục đích chung Năng lực nâng cao, phụ nữ dần tự tin chủ động định nhóm Thơng qua việc thành viên nhóm hiểu rõ mục đích nhóm, từ thành viên có nỗ lực tích cực để đạt mục đích đề ra, phát triển nhóm hình thành từ mối tương tác thành viên, tương hỗ bù trừ dựa tinh thần đồng cảm, thấu hiểu Cuối mục đích nhóm đạt được, cụ thể bình qn thu nhập cá thành viên tăng lên, quan hệ thành viên có thay đổi từ mờ nhạt sang sâu sắc tích cực Mỗi thành viên tăng lực chủ động việc đưa định cho nhóm Vậy, đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ, có nhiều giải pháp để hỗ trợ đối tượng phát triển, có cơng tác xã hội nhóm, ưu đặc trưng phương pháp CTXH đạt mục đích đề thơng qua việc tăng lực nhóm, thành viên tự học hỏi lẫn thông qua việc tương tác học tập nhóm 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội, (2008), Diễn đàn Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững Hà Nội, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2002), Xã hội học đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Ngô Thị Mai Hiên, Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ Hà Thị Thu Hòa (2006), Hoạt động giảm nghèo phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp hai xã Cổ Nhuế Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội), luận văn thạc sĩ Hội LHPN huyện Quốc Oai (2016), Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Nguyễn Thị Thái Lan (2013), Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, Nxb Lao động – Xã hội Võ Thị Cẩm Ly (2010), Phụ nữ nghèo thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: thực trạng, nguyên nhân chiến lược thoát nghèo, luận văn thạc sĩ Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan (2011), Giáo trình Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, Nxb Lao động - Xã hội 10 Hồ Chí Minh Tồn tập (1984), Tập NXB Sự thật, Hà Nội 11 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Thi (1998), Chính sách xã hội với phụ nữ nơng thơn – Quá trình xây dựng thực hiện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Thi (2005), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân Việt Nam, Nxb giới (tiếng Anh), Hà Nội 14 Nguyễn Viết Thơng (tổng chủ biên) (2010), Giáo trình Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Thông xã Việt Nam (2012), LHQ kêu gọi gia tăng quyền cho phụ nữ vùng nơng thơn 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 17 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 18 Chu Thị Thu Trang (2014), Thực trạng công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ 19 Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (1996), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nxb Khoa học xã hội 20 Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, (2002), Ly hôn – nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 21 Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ Gia đình (2006), Vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế đồng sơng Hồng 22 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội, lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 UBND huyện Quốc Oai (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 24 UBND huyện Quốc Oai (2016), Kế hoạch điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2016 25 UBND huyện Quốc Oai (2016), Kế hoạch giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 26 UBND huyện Quốc Oai (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2017 27 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN (Dành cho phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ) Tôi Nguyễn Thị Quyên, học viên chuyên ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam Để thu thập liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu mang tên “Cơng tác xã hội nhóm với… ”, mong nhận hợp tác từ quý chị cách trả lời khách quan câu hỏi bảng hỏi sau Sự hợp tác quý cô/chị góp phần cho đề tài nghiên cứu thành cơng Tôi xin cam đoan, thông tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học phạm vi đề tài Xin chân thành cảm ơn! Phần thông tin Tên: Tuổi …………… Trình độ Hết lớp Hết lớp Hết lớp 12 Trung cấp, đại học đại học Mù chữ Tình trạng thân Ly thân, ly hôn chồng Chồng mất, bỏ Ni ngồi dã thú Số gia đình chị: 01 02 Từ trở lên Phần bảng hỏi Chị vui lòng đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp Câu Xin chị cho biết: tổ chức Đoàn – Hội tham gia địa phương: Đồn – Hội tham gia Có Hội phụ nữ thơn, xã Câu lạc thức: vay vốn, tiết kiệm, từ thiện, văn hóa, kinh tế, giáo dục… Hội nhóm phi thức Khơng tham gia đội nhóm thức địa phương Câu Chị nhận giúp đỡ hỗ trợ từ Câu lạc bộ, Đoàn – Hội mà chị tham gia? Hỗ trợ vốn, tín dụng Hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật Kiến thức chăm sóc sức khỏe, nuôi dạy Tham vấn, tư vấn tâm lý cần thiết Được thỏa mãn sở thích cá nhân Câu Mức độ tổ chức sinh hoạt, hoạt động Câu lạc bộ, Đoàn – Hội địa phương mà chị tham gia: Hiếm (hàng kỳ) Thỉnh thoảng (hàng tháng) Thường xuyên (hơn lần/tháng) Rất thường xuyên (hàng tuần) Không Câu Theo đánh giá chủ quan thân chị, hoạt động Câu lạc bộ, Đoàn - Hội đã… Đáp ứng nhu cầu cá nhân Không đáp ứng nhu cầu cá nhân Khơng có bình luận Câu Theo chị yếu tố rào cản để thành viên tham gia gắn bó lâu dài với hình thức sinh hoạt đội nhóm, Câu lạc bộ? Người lãnh đạo chưa có kỹ Nội dung sinh hoạt nhàm chán Hình thức tổ chức sinh hoạt chưa phù hợp Không đáp ứng nhu cầu mong đợi cá nhân Câu Hình thức tham vấn tâm lý chị yêu thích? Tham vấn trực tiếp 1-1 Tham vấn nhóm Tham vấn gián tiếp: điện thoại, hộp thư, email, đường dây nóng Khác Câu Chị tiếp cận với nội dung tham vấn nào? Sức khỏe, tâm tư, tình cảm Hướng nghiệp, dạy nghề, làm kinh tế Chăm sóc Khác (ghi rõ):…………………………………… Câu Mức độ hài lòng chị với hoạt động tham vấn tâm lý mà chị hỗ trợ Hài lòng Rất hài lòng Khơng hài lòng Câu Theo chị, yếu tố cần cải thiện dịch vụ tham vấn tâm lý, để đạt hiệu cao hơn? Mật độ tổ chức Kỹ người tổ chức tham vấn Hình thức tham vấn Nội dung tham vấn Câu Đánh số thứ tự từ đến tương đương với mức độ ưu tiên nhu cầu chị Ƣu tiên Nhu cầu Vay vốn để đầu tư phát triển kinh tế, thu nhập Chăm sóc sức khỏe Tham vấn tâm lý, có mơi trường sinh hoạt, giải tỏa tinh thần Kiến thức chắm sóc ni dạy Được đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm có thu nhập Câu 10 Nội dung truyền thông, nâng cao nhận thức thức mà chị tiếp cận? Kiến thức chăm sóc sức khỏe, ni dạy Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt Hội thảo kết hợp giới thiệu sản phẩm từ doanh nghiệp kinh doanh địa bàn Phổ biến pháp luật, sách vay vốn, đào tạo nghề Câu 11 Xin chị cho biết hiệu hoạt động truyền thông mà chị tiếp thu nào? Rất ài lòng Hài lòng Tương đối hài lòng Khơng hài lòng Câu 12 Những hỗ trợ chị nhận từ cộng đồng xung quanh Vay vốn, tiền vật có giá trị Được thăm hỏi, hỗ trợ mặt tinh thần, tình cảm Quà cáp, thuốc men, y tế khẩn cấp Khơng có hỗ trợ Câu 13 Chị đánh giá vai trò cộng đồng xung quanh cá nhân chị? Có nhiều tác động (bao gồm tiêu cực, tích cực) “Tơi họ khơng có liên hệ nào” Phân vân Câu 14 Rào cản khiến chị nghĩ chưa thể tích cực tham gia vào nhóm địa phương? Bản thân ngại ngùng, mặc cảm, tự ti, khơng có sở thích Khơng nhận nhiều lợi ích từ nhóm Thời gian, sức khỏe, khoảng cách địa lý xa Cảm thấy hòa nhập với với thành viên khác nhóm Câu 15 Theo chị, từ thực tế địa phương mình, người đứng đầu quản lý nhóm thiếu: Có tiếng nói đủ lòng tin với thành viên nhóm Đầu tư nhiều thời gian cho thành viên nhóm Hiểu tâm tư nguyện vọng thành viên Năng động, trách nhiệm Câu 16 Chị có đề nghị để hoạt động nhóm đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thành viên nhóm? Xin cảm ơn hợp tác chị! ... động công tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ 26 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ 12 1.1 Lý luận nghèo phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 12 1.2 Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 18 1.3... 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội 34 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân