1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội

223 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Xã Hội Nhóm Đối Với Trẻ Em Mồ Côi Từ Thực Tiễn Các Cơ Sở Chăm Sóc Trẻ Em Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Liên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ CHĂM SÓC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ CHĂM SÓC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Công tác xã hội Mã số : 976 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Công tác xã hội, Thầy, Cô giáo thuộc Học viện Khoa học Xã hội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho NCS suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ NCS suốt trình thực đề tài luận án NCS xin cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, nhân viên công tác xã hội, trẻ Trung tâm Bảo trợ xã hội 4, Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ NCS trình học tập, khảo sát, thu thập thông tin cho luận án Dù NCS có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, nhiên, luận án chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Nhà khoa học, Thầy, Cô giáo phản biện, góp ý cho luận án hồn thiện Tác giả luận án Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc ngồi 11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận trẻ em mồ côi 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng trẻ em mồ cơi 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động, phương pháp tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 16 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận trẻ em mồ côi 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng trẻ em mồ cơi 17 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động, phương pháp tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 17 1.3 Đánh giá chung tình hình tổng quan nghiên cứu 24 1.3.1 Những kết cơng trình nghiên cứu thực 24 1.3.2 Những vấn đề chưa cơng trình quan tâm nghiên cứu 25 1.3.3 Những vấn đề luận án tập trung giải 25 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 27 2.1 Một số khái niệm, thuật ngữ nội dung liên quan 27 2.1.1 Khái niệm trẻ em 27 2.1.2 Khái niệm trẻ em mồ côi 28 2.1.3 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 31 2.1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 32 2.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 33 2.1.6 Nhu cầu trẻ em mồ côi 35 2.2 Lý luận cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 38 2.2.1 Mục đích ngun tắc cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi 38 2.2.2 Một số hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 41 2.2.3 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 51 2.3 Các lý thuyết ứng dụng công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 53 2.3.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 53 2.3.2 Thuyết học tập xã hội Albert Bandura 54 2.3.3 Thuyết hệ thống sinh thái 56 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 57 2.4.1 Trẻ em mồ côi 57 2.4.2 Nhân viên công tác xã hội 58 2.4.3 Người quản lý 59 2.4.4 Chính sách sở vật chất 61 2.5 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc, sách pháp luật liên quan tới trẻ em mồ côi 61 2.5.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước liên quan tới trẻ em mồ cơi 61 2.5.2 Các sách, pháp luật liên quan tới trẻ em mồ côi 62 2.6 Khung phân tích lý thuyết 65 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 67 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 67 3.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu 70 3.2 Thực trạng vấn đề nhu cầu trẻ em mồ côi cơng tác xã hội nhóm 73 3.2.1 Thực trạng vấn đề trẻ em mồ cơi gặp phải 73 Những khó khăn ảnh hưởng tới học tập, sống trẻ em mồ côi 75 3.2.2 Thực trạng nhu cầu trẻ em mồ cơi cơng tác xã hội nhóm 78 3.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em 84 3.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống 85 3.3.2 Thực trạng hoạt động hướng hướng nghiệp 89 3.3.3 Thực trạng hoạt động tuyên truyền nâng cao kiến thức 95 3.3.4 Thực trạng hoạt động can thiệp, trị liệu 99 3.4 Thực trạng yếu tố tác động tới hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi 104 3.4.1 Yếu tố từ trẻ em mồ côi 104 3.4.2 Yếu tố từ nhân viên xã hội 107 3.4.3 Yếu tố từ lãnh đạo quản lý 108 3.4.4 Yếu tố sách .109 3.4.5 Yếu tố sở vật chất 111 Tiểu kết chƣơng 112 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 114 4.1 Thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 114 4.1.1 Cơ sở thực nghiệm 114 4.1.2 Thiết kế thực nghiệm 116 4.1.3 Kết thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 116 4.1.4 Đánh giá kết học kinh nghiệm 137 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em 141 4.2.1 Các giải pháp chung 141 4.2.2 Các giải pháp cụ thể 150 Tiểu kết chƣơng 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 Kết luận 155 Khuyến nghị 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 Tài liệu tiếng Việt 163 Tài liệu nước 175 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Cơng tác xã hội CTXHN Cơng tác xã hội nhóm LĐTB & XH Lao động Thương binh xã hội NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội Nxb Nhà xuất TEMC Trẻ em mồ côi TTBTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng cán bộ, nhân viên làm việc Làng trẻ em SOS, Birla TTBTXH4 71 Bảng 3.2 Thống kê số TEMC Làng trẻ em Birla Hà Nội, Làng trẻ em SOS Hà Nội, Trung tâm Bảo trợ xã hội (ĐVT: Trẻ) 72 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ trẻ gặp khó khăn ba sở (Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla TTBTXH4) 74 Bảng 3.4: Tỷ lệ khó khăn ảnh hưởng tới sống TEMC 76 Bảng 3.5 Mức độ trẻ dễ dàng làm quen với bạn 77 Bảng 3.6: Tỷ lệ trẻ thích sống TTBTXH4/Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla 81 Bảng 3.7 Tần suất TEMC tham gia vào nhóm giáo dục kỹ sống 85 Bảng 3.8 So sánh tần suất TEMC tham gia vào nhóm giáo dục kỹ sống ba sở 86 Bảng 3.9 Nội dung buổi giáo dục kỹ sống 86 Bảng 3.10 Kết hoạt động nhóm giáo dục kỹ sống 88 Bảng 3.11 So sánh nhu cầu tham gia vào nhóm hướng nghiệp (Trẻ từ 1416 tuổi) 90 Bảng 3.12 Tần suất TEMC tham gia vào nhóm hướng nghiệp 90 Bảng 3.13: Hình thức tổ chức nhóm hướng nghiệp 92 Bảng 3.14 Hình thức tổ chức nhóm hướng nghiệp so sánh ba sở 93 Bảng 3.15 Kết hoạt động nhóm hướng nghiệp 94 Bảng 3.16 Tần suất trẻ tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức 96 Bảng 3.17 Hình thức tổ chức nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức cho TEMC Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla TTBTXH4 98 Bảng 3.18 Kết hoạt động nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức 99 Trung tâm/Làng Câu 37: Cách thức tiến hành nào? Thực hoạt động có Thực theo bước hướng dẫn NVCTXH hỗ trợ NVCTXH Không thực theo bước Khác D3 Kết hoạt động can thiệp Câu 38: Hoạt động nhóm can thiệp có giúp ích cho cháu khơng? Có Khơng Câu 39: Kết hoạt động nhóm can thiệp cụ thể nào? Giúp thành viên tự đương Giúp thành viên giải đầu với vấn đề vấn đề khó khăn Giúp thành viên học Khác kỹ để tự giải vấn đề sau Câu 40: Cháu mong muốn từ nhân viên công tác xã hội/các mẹ? …………………………………………………………………………………… … Câu 41: Cháu mong muốn từ phía lãnh đạo Trung tâm/Làng? …………………………………………………………………………………… … Xin cảm ơn cháu! Pl.19 Phụ lục 5: Bảng 2.1 Mục đích hoạt động hƣớng nghiệp nhằm phát triển lực hƣớng nghiệp cho học sinh (Theo tác giả Nguyễn Đức Sơn (2018) Năng lực chuyên biệt Mức độ yêu cầu đạt đƣợc Nhận thức Năng lực 1: Có kiến thức thân lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp dùng kiến thức cho việc hướng thân nghiệp suốt đời Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng Việt Nam giới dùng kiến thức cho việc hướng nghiệp suốt đời Năng lực 3: Xác nhận mong muốn, ước mơ, hy vọng mục tiêu đời dùng kiến thức cho việc hướng nghiệp suốt đời Nhận thức Năng lực 4: Có kiến thức ngành học, trường Đại học, Cao đẳng trường nghề nước, dùng kiến thức cho việc định nghề nghiệp chọn ngành học trường học sau tốt nghiệp THCS THPT Năng lực 5: Có kiến thức nghề; có quan, cơng ty doanh nghiệp trong, ngồi nước, dùng kiến thức việc chọn nghề nơi làm việc tương lai Năng lực 6: Đánh giá vai trị thơng tin nư sử dụng ảnh hưởng thông tin việc định nghề nghiệp (chọn ngành học, trường học, loại công việc nơi làm việc) Xây dựng kế Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp hoạch nghề Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa tham gia phục vụ cộng đồng để tạo nghiệp thêm hội nghề nghiệp Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp bước thực kế hoạch nghề nghiệp Pl.20 Phụ lục 6: BIÊN BẢN QUAN SÁT HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT THIẾU NHI 1/6 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ Địa điểm: Hội trường Làng trẻ em Birla Hà Nội Thời gian quan sát: - 18h30 ngày 1/6/2017 (Buổi 1): Tổ chức ngày 1/6 - 19h15’ ngày 19/11/2017 (Buổi 2): Chào mừng ngày 20/11 - 19h30’ ngày 31/12/2017 (Buổi 3): Tổ chức chào mừng năm - 20h00’ ngày 8/3/2018 (Buổi 4): Chào mừng ngày 8/3 - 19h30 ngày 25/5/2018 (Buổi 5): Chào hè Giờ bắt đầu quan sát: 18h13 phút ngày 1/6/2017 Hoạt động nhóm: Tổ chức hoạt động Tết thiếu nhi 1/6 Stt Nội dung quan sát Số lượng trẻ tham gia Đúng Cách tổ chức Kết quan sát Buổi 1: Có 76 trẻ tham gia Buổi 2: 68 trẻ tham gia Buổi 3: 71 trẻ tham gia Buổi 4: 75 trẻ tham gia Buổi 5: 73 trẻ tham gia Buổi 1: 65 trẻ (11 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 2: 65 trẻ (3 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 3: 64 trẻ (7 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 4: 71 trẻ (4 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 5: 60 trẻ (13 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 1: NVXH sở tổ chức điều hành, trẻ tuân thủ Pl.21 Người điều hành hoạt động Khơng khí hội trường Ý thức trẻ tham gia Thời gian tổ chức theo hướng dẫn không chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa hát Buổi 2: NVXH sở tổ chức điều hành, trẻ tuân thủ theo hướng dẫn không chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ Buổi 3: NVXH sở phối hợp với sinh viên tình nguyện trường Đại học Lao động xã hội tổ chức điều hành số hoạt động cho trẻ chào mừng năm trẻ tuân thủ theo hướng dẫn khơng chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa hát Buổi 4: NVXH sở tổ chức điều hành, số trẻ nhốn nháo chạy Buổi 5: Sinh viên tình nguyện phối hợp NVXH điều hành hoạt động chào hè, trẻ tham gia hoạt động kêu gọi phân công Buổi 1: NVXH Buổi 2: NVXH Buổi 3: NVXH + Sinh viên tình nguyện Buổi 4: NVXH Buổi 5: Sinh viên tình nguyện + NVXH Buổi 1: Đơng vui cịn lộn xộn Buổi 2: Vui vẻ với tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Buổi 3: Khơng khí bình thường Buổi 4: khơng khí vui vẻ, đa số trẻ vui vẻ tham gia hoạt động như: trả lời câu hỏi liên quan tới ngày 8/3, tặng hoa cho mẹ Buổi 5: Không khí bình thường Buổi 1: Cịn 11 trẻ vắng mặt Các trẻ khác tham gia số lộn xộn chưa có ý thức cao Buổi 2: Đa số trẻ tham gia có ý thức, giữ trật tự nghe theo hướng dẫn yêu cầu NVXH Buổi 3: Đa số trẻ có ý thức cịn số trẻ bỏ ngồi chạy nhảy buổi tổ chức hoạt động Buổi 4: Chỉ có khoảng 70% trẻ có ý thức buổi tổ chức hoạt động Buổi 5: Khoảng 75% trẻ ý thức tham gia, lại số trẻ bỏ chạy lung tung Buổi 1: Hoạt động tổ chức thời gian Buổi 2: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 3: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 4: Hoạt động tổ chức khoảng gần Pl.22 Sự tương tác Quy mơ nhóm 10 Quy tắc hoạt động nhóm 11 Kết Buổi 5: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 1: Hầu khơng có tương tác, đơn trẻ tới tham dự liên hoan bánh kẹo Buổi 2: Có tương tác trẻ NVXH Buổi 3: Ít có tương tác Buổi 4: Có tương tác bạn trai với với mẹ số bạn gái Buổi 5: Ít có tương tác Buổi 1: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 2: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 3: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 4: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 5: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 1: Các trẻ ngồi xem văn nghệ sau ăn bánh kẹo vui chơi tự Buổi 2: Các trẻ tham gia xem tiết mục văn nghệ Buổi 3: Xem tiết mục văn nghệ Buổi 4: Giao lưu, xem tham gia tiết mục văn nghệ, ăn bánh kẹo, tặng hoa cho mẹ Buổi 5: Tham gia số trò chơi tiết mục văn nghệ Buổi 1: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 2: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 3: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 4: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 5: Số trẻ vui vẻ Nhận xét NVXH: Sau quan sát buổi tổ chức tham gia hoạt động trẻ Làng trẻ, nhận thấy: hoạt động tổ chức có kế hoạch rõ ràng, có thơng báo tới trẻ có đội tập văn nghệ Tuy nhiên, hoạt động định kỳ hàng năm tổ chức dịp lễ, hè nhằm mang tới cho trẻ niềm vui, tiếng cười ấm áp Hoạt động chưa có màu sắc hoạt động cơng tác xã hội nhóm vì: - Trẻ tham gia theo lịch chung Làng trẻ; - Số lượng thành viên lớn; - Quy tắc chưa rõ ràng; - Trẻ thụ động tham gia hoạt động theo điều phối, yêu cầu NVXH; - Hạn chế tương tác trẻ với trẻ; - NVXH điều hành hoạt động; - Thời gian tổ chức hoạt động diễn ngắn khoảng 60 phút - Kết mang tính giải trí thời chung cho Làng trẻ Ngƣời quan sát Nguyễn Thị Liên Pl.23 Phụ lục 7: Bảng 4.5 Nội dung Test trước thực nghiệm CTXHN nhóm TEMC Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục tiêu Khám phá điểm mạnh, lực, sở thích thân thơng qua vận dụng sổ Jojhari thời gian 10 tuần Đánh giá mối quan hệ lực, sở thích nhu cầu thị trường lao động thời gian 10 tuần Trẻ lựa chọn nghề nghiệp cho thời gian 10 tuần Nội dung chia sẻ (Cháu tích vào dịng mà cháu nhận thấy có khả năng) Tơi có - Các mơn khoa học tự nhiên khả - Các môn khoa học xã hội tốt về: - Hát - Đọc thơ - Múa dẻo - Vẽ - Kể chuyện - Làm MC - Chơi môn thể thao - Tổ chức hoạt động - Khác Tôi biết - Năng lực được: - Sở thích - Các ngành xã hội cần - Chọn ngành phù hợp Với lực, sở thích thân phù hợp với nhu cầu xã hội Tôi: - Phù hợp với nghề giáo viên - Phù hợp với nghề công an - Phù hợp nghề xây dựng - Phù hợp với nghề thiết kế - Phù hợp với nghề diễn viên - Phù hợp với nghề làm đầu bếp - Phù hợp với nghề thợ làm tóc - Phù hợp với nghề sửa chữa điện lạnh - Phù hợp với nghề kỹ thuật - Khơng biết phù hợp nghề - Phân vân chọn trường, chọn nghề Pl.24 Phụ lục 8: BỘ CÂU HỎI THI TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ NHÓM TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ GIÁO VIÊN Câu 1: Em thích trở thành thầy/cơ giáo khơng? Có Khơng Câu 2: Em thích làm thầy/cô giáo dạy cấp nào? Mầm non Trung học sở Trung học phổ thông Khác Câu 3: Để thi đỗ vào ngành sư phạm mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt mơn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, hóa) Ngoại ngữ Câu 4: Để trở thành thầy/cơ giáo, địi hỏi chọn nhiều phương án) Các môn xã hội (Văn, địa, giáo dục công dân) Khác cần có tố chất gì? (Có thể lựa Yêu trẻ Nhiệt huyết với nghề Ham học hỏi Khác Câu 5: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ vào ngành sư phạm trường nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Muốn trở thành giáo viên mầm non, cần phải học tốt mơn học nào? Tốn, văn, khiếu Văn, sử, khiếu Văn, địa, giáo dục công dân Khác Câu 7: Để trở thành giáo viên dạy mơn tự nhiên, địi hỏi cần học tốt mơn gì? (có thể lựa chọn phương án) Tốn, lý, hóa Tốn, văn, ngoại ngữ Tốn, hóa, sinh Khác Câu 8: Để trở thành giáo viên dạy môn xã hội, địi hỏi cần học tốt mơn gì? (có thể lựa chọn phương án) Văn, sử, địa Văn, sử, giáo dục cơng dân Tốn, văn, sử Khác Câu 9: Theo em, đầu (việc làm) nghề giáo viên (cấp dạy, chuyên ngành) nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Pl.25 Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎ LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CÔNG AN Câu 10: Em thích trở thành chiến sĩ cơng an khơng? Có Khơng Câu 11: Em thích làm chiến sĩ công an mảng nào? Điều tra Giao thơng Kỹ thuật hình Khác Câu 12: Để thi đỗ vào ngành công an mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt môn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, Các mơn xã hội (Văn, địa, hóa) giáo dục cơng dân) Ngoại ngữ Khác Câu 13: Để trở thành chiến sĩ cơng an, địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Nhiệt huyết, yêu thương Giám hy sinh tổ quốc người Tính kỷ luật cao Khác Câu 14: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ trường thuộc khối ngành công an? ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo em, đầu (việc làm) nghề công an nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ VỀ KỸ THUẬT Câu 16: Em có thích trở thành kỹ sư khơng? Có Câu 17: Em thích làm kỹ sư lĩnh vực nào? Khơng Cơ khí Cơ điện tử Cơ khí, kỹ thuật chế tạo Khác Câu 18: Để thi đỗ vào ngành kỹ thuật mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt mơn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, hóa) Ngoại ngữ Các môn xã hội (Văn, địa, giáo dục công dân) Khác Pl.26 Câu 19: Để trở thành kỹ sư (thợ kỹ thuật lành nghề), đòi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Thông minh, động Tìm tịi có khả ngoại ngữ Kiên trì, nhẫn nại Khác Câu 20: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ trường thuộc khối ngành kỹ thuật? ……………………………………………………………………………………… Câu 21: Theo em, đầu (việc làm) nghề kỹ thuật nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ ẨM THỰC Câu 22: Em có thích làm lĩnh vực cung cấp dịch vụ ẩm thực khơng? Có Câu 23: Em thích làm mảng nào? Khơng Đầu bếp Thợ làm bánh Quản lý nhà hàng Khác Câu 24: Để trở thành người cung cấp dịch vụ ẩm thực mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Ẩm thực vùng miền Nhu cầu khách hàng Nấu ăn ngon Khác Câu 25: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ ẩm thực địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tơn trọng chiều lịng khách Trung thực Kiên trì, nhẫn nại Khác Câu 26: Với lực mình, em nghĩ phù hợp với khía cạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ ẩm thực? ……………………………………………………………………………………… Câu 27: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực ẩm thực nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ LÀM TĨC Câu 28: Em có thích làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ làm tóc khơng? Pl.27 Có Khơng Câu 29: Em thích làm cho salon hay tự mở cửa hiệu? Thích làm cho slon Tự mở cửa hiệu Câu 30: Để trở thành người cung cấp dịch vụ làm tóc mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Xu hướng làm đẹp Thị hiếu khách hàng Các mẫu tóc Khác Câu 31: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ làm tóc địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Khéo léo, kiên trì, nhẫn nại Hy sinh thời gian cho khách Giao tiếp tốt Khác Câu 32: Với lực mình, em nghĩ phù hợp làm lĩnh vực làm tóc nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 33: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực làm tóc nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH Câu 1: Em có thích làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch khơng? Có Khơng Câu 34: Em thích làm mảng cơng việc gì? Hướng dẫn viên du lịch Lễ tân Nhân viên phục vụ Khác Câu 35: Để trở thành người cung cấp dịch vụ du lịch mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Văn hóa vùng miền Các ngơn ngữ phổ biến giới Ẩm thực Khác Câu 36: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ du lịch địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Sức khỏe dẻo dai Luôn học hỏi tìm tịi Lịng đam mê, u thích với nghề Khác Pl.28 Câu 37: Với lực mình, em nghĩ phù hợp với nghề lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch? ……………………………………………………………………………………… Câu 38: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực du lịch nào? Dễ tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khó tìm kiếm việc làm Khác Pl.29 Phụ lục 9: BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CHO PHẦN THI AI LÀ TRIỆU PHÚ Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI SỞ THÍCH Câu 1: Sở thích gì? (Khoanh tích vào số thứ tự) Sở thích hoạt động thường xun theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, phấn khởi khoảng thời gian thư giãn Sở thích hứng thú, thái độ ham thích đối tượng định Sở thích ta thích Tất phương án Câu 2: Có phải thích thực mục tiêu hay khơng? Có Khơng Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NĂNG LỰC Câu 3: Năng lực gì? Năng lực cá nhân hiểu kiến thức, kỹ năng, khả hành vi mà người lao động cần phải có, thể ổn định, đáp ứng yêu cầu công việc yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác Năng lực khả hồn thành mục tiêu Năng lực cách thức thực hoạt động Phương án Câu 4: Năng lực học sinh là: Có kết cao mơn học Có kỹ sống tốt Câu 5: Năng lực sở thích giống nhau? Khơng cần có kết cao Khác Đúng Sai Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Câu 6: Thị trường lao động gì? (Khoanh vào số thứ tự) Là trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Là môi trường lao động người Pl.30 Nói ngành nghề Khác:……………………………………………………………………………… Câu 7: Khi lựa chọn nghề nghiệp cần quan tâm thích có lực, khơng cần quan tâm tới nhu cầu thị trường lao động? Đúng Sai Câu 8: Theo em, ngành nghề có hội việc làm cao? Sư phạm Dịch vụ ẩm thực Công an Buôn bán Dịch vụ du lịch Kỹ thuật Làm tóc Khác Pl.31 Phụ lục 10: Bảng 4.13 Bảng tổng hợp, phân tích ngành nghề trẻ có nhu cầu tìm hiểu Làng trẻ em Birla Hà Nội Stt Họ tên N.T.T Ngành nghề lựa chọn Công an N.T.T.Tr Cô giáo T.X.V Thợ chữa máy M.T.S Thợ sửa chữa điện lạnh N.T.Thu Hướng dẫn viên du lịch sửa xe Tƣơng lai phát triển ngành nghề Năng lực thực đƣợc Là nghề xã hội Nghề đỗ ln cần học, em khơng phải đóng học phí Tuy nhiên, với lực học mơn N.T.T đạt mức trung bình khó thực Sau thời gian phân tích, em N.T.T nhận thấy hợp với nghề may em có khiếu may vá phù hợp với thực tế sống em Là nghề xã hội Em mơ ước làm cô giáo, cần chưa xác định làm cô giáo cấp Sau thời gian làm việc nhóm xác định lực thân, em điều chỉnh mong muốn trở thành giáo mầm non, em có khiếu lực học mơn Tốn, Văn em Là nghề có Do xác định lực học hội kiếm tiền tốt mơn mức trung bình, thực tế Việt Nam em có khiếu sửa có số lượng người sử chữa thiết bị máy móc Giai dụng xe máy lớn đoạn đầu T.X.V lựa chọn thợ sửa chữa xe máy, sau thời gian em thay đổi hướng học sửa chữa ô tô Chúng thấy định em hợp lý mang tính thực tiễn Là nghề có Lực học em mức trung hội kiếm tiền đời bình, em khéo léo, sống người dân ngày đam mê sửa chữa thiết nâng cao, nhu bị điện lạnh cầu sử dụng thiết bị điện lạnh tăng Là nghề xã hội Lực học môn em mức cần hội trung bình, khả đủ điểm việc làm cao xét tuyển vào Đại học khó, nên em xét tuyển vào Cao đẳng du lịch Tuy nhiên, học ngành du lịch đòi hỏi trình độ tiếng anh, em cịn hạn chế tiếng anh Với trường hợp em N.T.Thuy cần có Pl.32 T.T.Tu N.N.H Thợ làm Là nghề xã hội bánh cần mà hệ thợ may vá thống dịch vụ khách sạn, nhà hàng ngày nhiều nhu cầu ẩm thực người gia tăng Bên cạnh đó, nhu cầu may mặc ngày tăng Thợ làm Là nghề xã hội tóc cần nhu cầu làm đẹp người ngày tăng Pl.33 thêm thời gian suy nghĩ định Học lực em trung bình, em khơng có hứng thú học hành em ham mê làm làm loại bánh may vá N.N.H khơng có hứng thú học tập, em khéo léo làm tóc, đam mê với nghề Đã có cửa hàng tóc đường Dỗn Kế Thiện, gần Làng trẻ sẵn sàng đào tạo miễn phí cho em ... xã hội nhóm đối trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội - Chương 3: Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội - Chương 4: Thực nghiệm... HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ CHĂM SÓC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Công tác. .. sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Tiểu kết chƣơng Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Chương thể rõ nội dung liên quan tới công tác xã hội nhóm trẻ em mồ

Ngày đăng: 28/06/2022, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng An, Dr Luke Talikowski (2016), Dịch vụ chăm sóc thay thế theo hình thức nhận nuôi đỡ đầu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em – kinh nghiệm của một số quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ chăm sóc thay thế theo hình thức nhận nuôi đỡ đầu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Trọng An, Dr Luke Talikowski
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
2. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Làng trẻ S0S Hà Nộ), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Làng trẻ S0S Hà Nộ)
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2014
12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
16. Hà Đình Bốn (2016), Báo cáo tham luận: Đề xuất xây dựng luật công tác xã hội, Hội thảo Khoa học Quốc tế - Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em: kinh nghiệm của một số quốc gia, tr. 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất xây dựng luật công tác xã hội
Tác giả: Hà Đình Bốn
Năm: 2016
17. Vũ Nhi Công (2008), Vai trò của nhân viên xã hội trong tiến trình giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống, Kỷ yếu Hội thảo – Đào tạo và phát triển công tác xã hội ở Việt Nam: Thách thức và triển vọng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhân viên xã hội trong tiến trình giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống
Tác giả: Vũ Nhi Công
Năm: 2008
20. Cục Bảo trợ xã hội (2011), Hệ thống các cơ sở Bảo trợ xã hội, Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các cơ sở Bảo trợ xã hội
Tác giả: Cục Bảo trợ xã hội
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
22. Cục Bảo trợ xã hội (2011), Định hướng chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Cục Bảo trợ xã hội
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
23. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2017), Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em giai đoạn 2011-2015, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2017
26. Trần Thị Khánh Dung (2015), Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Khánh Dung
Năm: 2015
27. Nguyễn Thị Kim Dung (2016), Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ Birla Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ Birla Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2016
28. Vũ Thị Kim Dung (2012), Vấn đề trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam nhìn từ góc độ an sinh xã hội, Hộ thảo quốc tế - Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam nhìn từ góc độ an sinh xã hội
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 2012
29. Phan Hữu Dũng (2014), Quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phan Hữu Dũng
Năm: 2014
30. Vũ Dũng (2012), Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiện nay, NXb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2012
32. Hoàng Thị Đào (2014), Công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Hoàng Thị Đào
Năm: 2014
33. Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2011
34. Nguyễn Bá Đạt (2016), Tham vấn nhóm trong công tác xã hội với trẻ em có khó khăn tâm lý sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em – kinh nghiệm của một số quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn nhóm trong công tác xã hội với trẻ em có khó khăn tâm lý sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
35. Trần Mạnh Đạt (2016), Đề xuất chủ trương xây dựng luật công tác xã hội, Hội thảo công tác xã hội với thanh thiếu nhi ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập và phát triển, Nxb Thanh niên, tr. 30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất chủ trương xây dựng luật công tác xã hội
Tác giả: Trần Mạnh Đạt
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2016
36. Nguyễn Hải Đăng (2016), Thực trạng công tác xã hội với thanh thiếu nhi và một số định hướng, giải pháp phát huy vai trò của Đoàn thanh niên trong việc giải quyết các vấn đề xã hội với Thanh thiếu nhi, Hội thảo Công tác xã hội với Thanh thiếu nhi ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Nxb Thanh niên, tr. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác xã hội với thanh thiếu nhi và một số định hướng, giải pháp phát huy vai trò của Đoàn thanh niên trong việc giải quyết các vấn đề xã hội với Thanh thiếu nhi
Tác giả: Nguyễn Hải Đăng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2016
37. Nguyễn Văn Định (2016), Quản lý trường hợp với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ và CTXH tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường hợp với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ và CTXH tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Năm: 2016
38. Tô Đức (2016), Một số kiến nghị điều chỉnh pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 3, tr. 16-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị điều chỉnh pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tô Đức
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Khung phân tích lý thuyết - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Sơ đồ 2.1. Khung phân tích lý thuyết (Trang 77)
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ, nhân viên làm việc tại các Làng trẻ em SOS, - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ, nhân viên làm việc tại các Làng trẻ em SOS, (Trang 83)
Bảng 3.2. Thống kê số TEMC của Làng trẻ em Birla Hà Nội, Làng trẻ em SOS - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.2. Thống kê số TEMC của Làng trẻ em Birla Hà Nội, Làng trẻ em SOS (Trang 84)
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ trẻ gặp khó khăn tại ba cơ sở (Làng trẻ em SOS, Làng trẻ - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ trẻ gặp khó khăn tại ba cơ sở (Làng trẻ em SOS, Làng trẻ (Trang 86)
Bảng 3.8. So sánh về tần suất TEMC đã tham gia vào nhóm giáo dục kỹ năng - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.8. So sánh về tần suất TEMC đã tham gia vào nhóm giáo dục kỹ năng (Trang 98)
Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống mang tính chung chung  cho tất cả các trẻ tại Trung tâm/Làng trẻ, đó vẫn là cách mà tất cả trẻ được tập hợp  lại  để  lắng  nghe  những  chia  sẻ  của  NVCTXH  hoặc  các  thầy/cô  giáo - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Hình th ức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống mang tính chung chung cho tất cả các trẻ tại Trung tâm/Làng trẻ, đó vẫn là cách mà tất cả trẻ được tập hợp lại để lắng nghe những chia sẻ của NVCTXH hoặc các thầy/cô giáo (Trang 99)
Bảng 3.10.  Kết quả hoạt động của nhóm giáo dục kỹ năng sống - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.10. Kết quả hoạt động của nhóm giáo dục kỹ năng sống (Trang 100)
Bảng 3.13: Hình thức tổ chức nhóm hướng nghiệp - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.13 Hình thức tổ chức nhóm hướng nghiệp (Trang 104)
Hình  thức  tổ  chức  nhóm - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
nh thức tổ chức nhóm (Trang 105)
Bảng 3.15. Kết quả hoạt động nhóm hướng nghiệp - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.15. Kết quả hoạt động nhóm hướng nghiệp (Trang 106)
Bảng 3.16. Tần suất trẻ tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.16. Tần suất trẻ tham gia vào nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức (Trang 108)
Bảng 3.17. Hình thức tổ chức nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức cho TEMC - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 3.17. Hình thức tổ chức nhóm tuyên truyền nâng cao kiến thức cho TEMC (Trang 110)
Bảng 4.2. Thông tin về các thành viên trong nhóm TEMC Làng trẻ em Birla - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.2. Thông tin về các thành viên trong nhóm TEMC Làng trẻ em Birla (Trang 130)
Bảng 4.3. Nội quy hoạt động nhóm TEMC tại Làng trẻ em Birla Hà Nội - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.3. Nội quy hoạt động nhóm TEMC tại Làng trẻ em Birla Hà Nội (Trang 133)
Bảng 4.4. Kế hoạch can thiệp nhóm hướng nghiệp cho TEMC tại làng trẻ em - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.4. Kế hoạch can thiệp nhóm hướng nghiệp cho TEMC tại làng trẻ em (Trang 134)
Bảng 4.5. Kết quả Test trước khi can thiệp cho nhóm TEMC tại Làng trẻ em - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.5. Kết quả Test trước khi can thiệp cho nhóm TEMC tại Làng trẻ em (Trang 136)
Hình 4.1. Kết quả thảo luận nhóm và vẽ cửa sổ Johary - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Hình 4.1. Kết quả thảo luận nhóm và vẽ cửa sổ Johary (Trang 137)
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ tương tác giữa các thành viên trong nhóm - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ tương tác giữa các thành viên trong nhóm (Trang 138)
Bảng 4.8.  Kết quả phần thi vẽ tranh nhóm trẻ em Làng trẻ Birla - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.8. Kết quả phần thi vẽ tranh nhóm trẻ em Làng trẻ Birla (Trang 140)
Hình 4.3. Kết quả các thành viên trong nhóm tìm kiếm thông tin về ngành nghề - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Hình 4.3. Kết quả các thành viên trong nhóm tìm kiếm thông tin về ngành nghề (Trang 142)
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả thi “Ai là triệu phú” - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả thi “Ai là triệu phú” (Trang 143)
Bảng 4.12. Kết quả lượng giá mục tiêu 2 - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.12. Kết quả lượng giá mục tiêu 2 (Trang 144)
Bảng 4.13. Kết quả các thành viên trong nhóm xác định được ngành nghề cho - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.13. Kết quả các thành viên trong nhóm xác định được ngành nghề cho (Trang 145)
Bảng 4.15. Kết quả lượng giá hoạt động hướng nghiệp tại Làng trẻ Birla - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.15. Kết quả lượng giá hoạt động hướng nghiệp tại Làng trẻ Birla (Trang 147)
Hình 4.4. Kết quả một số thành viên tham gia học việc tại một số cơ sở - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Hình 4.4. Kết quả một số thành viên tham gia học việc tại một số cơ sở (Trang 149)
Bảng 4.16. Kết quả bài Test sau quá trình tham vấn hướng nghiệp cho nhóm trẻ - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng 4.16. Kết quả bài Test sau quá trình tham vấn hướng nghiệp cho nhóm trẻ (Trang 150)
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ tương tác nhóm sau thời gian tham vấn hướng nghiệp - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ tương tác nhóm sau thời gian tham vấn hướng nghiệp (Trang 151)
Bảng hỏi số  Thời gian phỏng vấn  Địa điểm phỏng vấn - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
Bảng h ỏi số Thời gian phỏng vấn Địa điểm phỏng vấn (Trang 197)
A2. Hình thức hoạt động - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
2. Hình thức hoạt động (Trang 199)
B2. Hình thức của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức - Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội
2. Hình thức của hoạt động tuyên truyền, nâng cao kiến thức (Trang 200)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w