1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em birla hà nội

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Chuyên ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI HỮU HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Hải Hữu Đề tài chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài cơng bố Các nội dung có liên quan đến số liệu, trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI 1.1 Một số vấn đề lý luận CTXH nhóm trẻ em mồ côi 1.2 Lý luận CTXH trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ 11 1.3 Công tác xã hội trẻ em mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục 18 1.4 Một số thuyết sử dụng nghiên cứu đề tài 20 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả hoà nhập cộng đồng trẻ mồ cơi 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 26 2.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ mồ côi Làng trẻ em Birla 29 2.3 Thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ mồ côi việc tiếp cận dịch vụ giáo dục Làng trẻ em Birla Hà Nội 38 2.4 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em Birla Hà Nội 42 Chương 3: VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI 50 3.1 Cơ sở vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm trợ giúp trẻ mồ côi tiếp cận dịch vụ giáo dục kỹ sống 50 3.2 Quy trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm can thiệp, trợ giúp trẻ mồ cơi Làng trẻ em Birla Hà Nội việc tiếp cận dịch vụ GD KNS 55 3.3 Phối hợp tập huấn cho NVCTXH Làng trẻ Birla Hà Nội việc giúp em tiếp cận dịch vụ GD KNS cho trẻ mồ côi 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CBQL Cán quản lý GD KNS Giáo dục kỹ sống KNGT Kỹ giao tiếp NVCTXH Nhân viên công tác xã hội SLĐTB&XH HN Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội GVI Glocal Venturel, Inc - tổ chức phi lợi nhuận Mỹ PSBIV Tổ chức phi phủ Mỹ - hoạt động hỗ trợ cho trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải sống sở BTXH DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslows 20 Biểu đồ 2.1 Hoạt động khám sức khỏe định kỳ trẻ 32 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tỷ lệ trẻ cảm thấy buồn chán sống Làng 35 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể tỷ lệ trẻ học kỹ giao tiếp 36 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ trẻ gặp khó khăn làm tập nhà 40 Biều đồ 2.5 Tỷ lệ trẻ tham gia học kỹ sống 41 Biểu đồ 3.1 So sánh KNGT trẻ trước sau thực nghiệm 67 Bảng 3.1 Thông tin thành viên nhóm 57 Bảng 3.3 KNGT trẻ trước thực nghiệm 66 Bảng 3.4 KNGT trẻ sau thực nghiệm 66 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ trước tới trẻ em xếp đối tượng dễ bị tổn thương cần chăm sóc bảo vệ Lý em chưa phát triển để có đủ lực kiến thức, suy nghĩ hành vi Chính vậy, trẻ em dễ bị tác động bối cảnh môi trường gây ảnh hưởng, đặc biệt tác động gây tổn thương xấu cho em Nếu em nuôi dưỡng dạy dỗ môi trường lành mạnh em có hội phát triển đầy đủ kiến thức, kỹ nhân cách để vững bước vào đời Ngược lại, với em sống môi trường không lành mạnh, em đối tượng dễ bị tổn thương nhất, gánh chịu nhiều thiệt thịi ảnh hưởng khơng tốt cho phát triển thân Đối với trẻ em nói chung cịn trẻ em mồ côi cần bảo vệ đặc biệt mức độ rủi ro mơi trường gây cho em có ảnh hưởng tiêu cực lớn nhiều Vậy nên, năm qua Đảng Nhà nước dành quan tâm sâu sát đến cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Sự phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành phối hợp có hiệu đoàn thể, tổ chức, cá nhân ngồi nước cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nói chung cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng ngày xã hội hố Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhận dự án hỗ trợ đạt nhiều kết khả quan Các tổ chức xã hội, mái ấm, nhà mở cơng tác chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thường tổ chức hoạt động nhằm mục đích giúp em hồ nhập với sống, Làng trẻ em Birla Hà Nội sở bảo trợ xã hội Ngoài việc tạo điều kiện cho em đến trường học kiến thức, Làng trẻ tổ chức lớp dạy nghề, tập huấn kỹ sống để giúp em hoà nhập cộng đồng đạt thành cơng định Tuy nhiên, thật hồ nhập cộng đồng khó khăn, thuận lợi, hội thách thức đến với trẻ? Khả hồ nhập cộng đồng trẻ nào? Vai trò nhân viên công tác xã hội Làng trẻ sao? Các sách ưu đãi Đảng Nhà nước thực đáp ứng nhu cầu em chưa tổ chức, cá nhân xã hội hỗ trợ cho em để em bước tiếp cận, phát triển cách toàn diện hoà nhập cộng đồng em đến tuổi trưởng thành Chính lý trên, nên chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu “Trẻ em” nói chung “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” nói riêng nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước đặc biệt quan tâm Hiện Việt Nam có nhiều ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Trẻ em”, “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” Trong khn khổ luận văn, tác giả sử dụng ấn phẩm chọn lọc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ cơi) Một số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đế trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi.“Đánh giá tình hình chăm sóc nhận ni việc thực Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg” nghiên cứu phối hợp thực Bộ Lao động Thương binh Xã hội với UNICEF năm 2011 Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng trẻ em mồ cơi, trẻ em cần chăm sóc thay thực trạng việc thực Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ mồ côi trẻ em bị bỏ rơi Christian Salazar Volkmann (2004) nghiên cứu “Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” Tác giả Mai Thị Kim Thanh (2001) có “Tìm hiểu ảnh hưởng quan hệ ứng xử thành viên gia đình với với trẻ tới sức khỏe trẻ em gia đình Việt Nam UNICEF (2010) cơng bố“Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” Với phương pháp tiếp cận dựa quyền, xem xét trẻ em dựa quan điểm ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Tác giả Nguyễn Hải Hữu (2012) “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009) nghiên cứu “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em , đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam” Lê Bạch Dương tác giả (2005) biên soạn tài liệu “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam” Nguyễn Ngọc Toản (2011) biên soạn sách chuyên khảo “Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam” Vũ Kim Hoa (2008) nghiên cứu chuyên đề “Chăm sóc trẻ mồ cơi, bỏ rơi thơng qua chăm sóc thay thế” Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội (2014) nghiên cứu rà soát, thống kê trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm hoạ dựa vào cộng đồng địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2014 Tuy nhiên, tiếp cận từ góc nhìn cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi (trong độ tuổi từ 16-18 tuổi) không nơi nương tựa sinh sống, học tập Làng trẻ em Birla Hà Nội việc làm giúp em có kiến thức, kỹ để ứng phó với biến động sống, hồ nhập cộng đồng em trưởng thành trở địa phương tiếp tục sinh sống chưa có cơng trình nghiên cứu thức đề cập tới Đây lý mà tơi lựa chọn thực nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trẻ em mồ côi (đặc biệt trẻ em mồ côi sở Bảo trợ Xã hội, Làng trẻ ) yếu tố ảnh hưởng tới việc hồ nhập cộng đồng Tìm khó khăn, thách thức, hội mong muốn em chuẩn bị rời khỏi Làng trẻ để bắt đầu sống Trên sở nghiên cứu vận dụng quy trình CTXH nhóm để hỗ trợ trẻ em mồ cơi tìm giải pháp hỗ trợ giúp em hoà nhập với cộng đồng xã hội dễ dàng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài hướng vào giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn trẻ em mồ cơi nói chung, trẻ em mồ côi sống học tập sở bảo trợ xã hội, Làng trẻ phương pháp CTXH nhóm với việc can thiệp hỗ trợ trẻ em mồ côi - (Khảo sát thực trạng) Nghiên cứu vấn đề khó khăn trẻ mồ cơi chuẩn bị trẻ rời khỏi Làng trẻ em Birla Hà Nội cộng đồng (trẻ trưởng thành) - Tìm hiểu thái độ tâm lý em chuẩn bị trưởng thành em trưởng thành rời khỏi Làng trẻ em Birla Hà Nội Các em cần mong muốn để làm hành trang cho sống mới, mong muốn Làng trẻ cộng đồng xã hội - Nghiên cứu quy trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm hỗ trợ khó khăn mà trẻ mồ cơi Làng trẻ em Birla Hà Nội gặp phải Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục trẻ em; Đồng thời sử dụng thuyết liên quan tới đề tài vào phục vụ cho việc nghiên cứu Các thuyết là: Thuyết nhu cầu Maslow, thuyết tâm lý xã hội Erikson, thuyết phát triển Tri thức Piaget thuyết Học tập xã hội Bandura Việc sử dụng thuyết vào nghiên cứu nhằm giúp có sở, hiểu sâu tâm, sinh lý, trình phát triển người trẻ em yếu tố ảnh hưởng, tác động tích cực, tiêu cực tới trình phát triển thể chất tinh thần trẻ em, đặc biệt trẻ em mồ côi Số liệu sử dụng luận văn lấy từ số liệu gốc Báo cáo công tác năm 2014, 2015 Quý I/2016 Làng trẻ em Birla Hà Nội tình hình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mồ côi sống Làng trẻ số lượng trẻ trưởng thành hoà nhập cộng đồng em trở q hương Ngồi cịn có báo cáo, khảo sát khác tổ chức nước Trong luận văn tác giả sử dụng số liệu từ nguồn có phần sử dụng liệu khác có trích dẫn nguồn 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu, bổ sung tích lũy vốn tri thức lý luận liên quan đến luận văn nhiều góc độ: Tâm lý học, CTXH, xã hội học, giáo dục đặc biệt, đồng thời nghiên cứu sách, văn pháp luật nước quốc tế chăm sóc hỗ trợ cho nhóm trẻ em có hồn cảnh khó khăn (trong có trẻ em mồ cơi), cơng trình nghiên cứu khoa học mảng trẻ em giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho trẻ em gia đình em có hồn cảnh khó khăn Đây sở cho việc xây dựng phương pháp khảo sát (điều tra), phân tích tâm lý trẻ em độ tuổi đến trường, tìm hiểu thực trạng khó khăn trẻ em mồ cơi Làng trẻ em Birla Hà Nội hoà nhập cộng đồng Ngồi luận văn cịn sử dụng phân tích tài liệu từ nguồn tài liệu thu thập internet, sách, báo, phim ảnh… sở phân tích sàng lọc thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ kết hợp với việc tham khảo số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến vấn đề trẻ em giáo dục, đào tạo dạy nghề cho trẻ em để tham khảo thêm phương pháp nghiên cứu làm sở bổ sung cho luận văn 4.2.2 Phương pháp vấn nhóm Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp vấn nhóm với trẻ từ 16 – 18 tuổi Tác giả thực vấn nhóm với 26 đối tượng nhóm trẻ em tiếp cận dịch vụ chăm sóc giáo dục sống 04 gia đình lớn Làng trẻ em Birla Hà Nội Đối tượng khảo sát 26 trẻ em có khả nhận thức tốt có mức độ khó khăn khác nhau, độ tuổi khác học số trường khác địa bàn Quận Cầu Giấy Ngồi tác giả cịn chọn 30 trẻ trưởng thành có thời gian gần năm liền kề (2012, 2013, 2014) để nghiên cứu Qua vấn nhóm tơi muốn tìm hiểu việc em tiếp cận ứng dụng kiến thức KNS trình học tập ngoại khoá Làng trẻ nào? Sự hỗ trợ mức độ quan tâm NVCTXH Làng trẻ tới em thực sao? Những khó khăn thuận lợi ảnh hưởng đến đời sống tính thần em học, sinh hoạt hàng ngày, trưởng thành hoà nhập cộng đồng? 4.2.3 Phương pháp vấn sâu tôn trọng thiếu tôn trọng Các em nhận biết rằng: ta tôn trọng thân, ta dễ dàng tôn trọng người khác; người thể tôn trọng nhận tôn trọng Hoạt động 4: Thảo luận tình cụ thể kĩ phản ứng lại với thiếu tơn trọng Mục đích: giúp nhóm trẻ nhận biết có kĩ xử lí tình cụ thể Cách tiến hành: NVCTXH đưa tình nhóm trẻ thảo luận đưa cách thức giải quyết, cho thêm tình để nhóm trẻ nhà thực hành Kết mong đợi: nhóm trẻ học hỏi thực hành kĩ giao tiếp, ứng xử phù hợp tình cụ thể Hoạt động 5: Thảo luận điểm suy ngẫm truyền tải thông điệp tơn trọng nhóm trẻ Mục đích: Giúp em có hội đưa ý tưởng nói lên thơng điệp để chia sẻ nhắn gửi với người việc muốn người đối xử tôn trọng với Cách tiến hành: nhóm nhỏ nhà chuẩn bị hình thức poster hay dạng báo tường trang trí, gửi thơng điệp Kết mong đợi: nhóm truyền tải thơng điệp qua poster chuẩn bị treo phòng làm việc chung nhóm 6.Hoạt động 6: Trải nghiệm cảm giác tơn trọng thân tôn trọng người khác thông qua tập thư giãn/tập trung tơn trọng Mục đích: giúp em giải tỏa căng thẳng sau buổi thảo luận với tập thư giãn đồng thời tập củng cố thêm cảm nhận cho nhóm chủ đề thảo luận hôm Cách tiến hành: NVCTXH hướng dẫn nhóm trẻ tập, chuẩn bị khơng gian, nhạc khơng lời Kết mong đợi: Nhóm trẻ thư giãn sau buổi thảo luận cảm nhận, ghi nhớ sâu sắc học tôn trọng 94 PHỤ LỤC: 3.2 LƯỢNG GIÁ KẾT QUẢ CÁC BUỔI THỰC NGHIỆM VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Lượng giá kết thực nghiệm Buổi 1: - Kết đạt được: + Thành lập nhóm, thành viên gặp gỡ giới thiệu + Thảo luận xác định lại mục đích mục tiêu hoạt động nhóm cách thống + Thảo luận đưa nguyên tắc nhóm + Bầu nhóm trưởng + Thống với nhóm trẻ có kế hoạch cho buổi làm việc - Những tồn tại: + Việc tuân thủ giấc chưa thống thành viên cịn hiên tượng muộn + Có tranh cãi thảo luận qui tắc nhóm + Một số thành viên chưa thực nhập nhóm, cịn nói chưa muốn chia sẻ nhiều với thành viên lại Buổi 2: - Những kết đạt + Về kiến thức: Các thành viên trang bị kiến thức KNS, kỹ giao tiếp; nhận biết nguồn gốc, hậu việc thiếu kiến thức KNS-KNGT đời sống sinh hoạt nói chung môi trường nuôi dưỡng tập trung sở BTXH, Làng trẻ nói riêng Nhận biết cảm xúc nhóm trẻ qua tình huống; Nhóm trẻ nhận thức nguy có nhiều hướng giải cho tình đưa + Về thái độ: Tạo dựng khơng khí vui vẻ, gần gũi thành viên + Về kĩ năng: Các thành viên có hợp tác làm việc nhóm, thực hành kĩ thuật làm việc nhóm cách hiệu - Những tồn tại: 95 + Các thành viên làm việc chưa thực thống ý kiến với nhóm, cịn có tượng đùn đẩy cho + Hiện tượng thiếu tập trung, trao đổi, nói chuyện riêng tiếp diễn số em + Do hạn chế mặt thời gian nên lượng thông tin kiến thức thực hành kĩ cho em chưa phong phú + Sự nhận thức thành viên khác nên việc truyền tải nhận biết thông tin, vấn đề em mức độ khác Buổi 3: - Những kết đạt được: + Về kiến thức: hiểu tác động dẫn đến cảm xúc tức giận (khi em có biểu chưa thực giao tiếp, ứng xử) nói chung em nói riêng việc cần thiết phải kiểm sốt chúng, điều khiển hành vi cách tích cực để thay Nắm bắt số kĩ kiểm sốt tức giận đưa đến có lời nói, hành vi cử chưa trình giao tiếp, ứng xử + Về thái độ: Tạo dựng khơng khí thoải mái giúp em cảm nhận thông điệp yêu thương, trân trọng người Nhóm trẻ thư giãn, giải tỏa căng thẳng sau buổi sinh hoạt qua tập hít thở điều hịa cảm xúc + Về kĩ năng: Nhóm trẻ có hội trải nghiệm, đối mặt với tình mà em thể chưa đúng, thực hành kĩ giải vấn đề không dùng bạo lực, biết cách làm chủ cảm xúc bình tĩnh suy xét để có hành vi phù hợp tình gặp phải Nhóm trẻ có khả bao quát buổi làm việc, lượng giá điều thân thu nhận đồng thời có góp ý, đề xuất nhu cầu thân - Những tồn tại: 96 + Do thời gian hoạt động hạn chế nên việc trải nghiệm tình cho em chưa sâu Các kĩ ứng phó với tình cụ thể giới thiệu đến nhóm trẻ song em chưa thực hành nhiều + Trong việc thực tập thư giãn có số em chưa thực tập trung nên hiệu chưa tốt Buổi 4: - Những kết đạt + Về kiến thức: có thêm hiểu biết giá trị tơn trọng, việc thực hành tập nhóm liên quan đến chủ đề em thích thú thảo luận sôi nổi, đưa nhiều ý kiến tích cực + Về thái độ: em tham gia cách nhiệt tình hoạt động đưa thảo luận trình làm việc nhóm trở nên dần quen thuộc Sự chủ động việc phân cơng nhiệm vụ nhóm, thành viên tích cực trả lời đưa ý kiến + Về kĩ năng: khả trình bày diễn đạt số thành viên nhóm rèn luyện, kĩ tương tác nhóm hiệu - Những tồn + Sự phân chia nhiệm vụ nhóm tập trung số bạn, người cịn lại có tham gia thảo luận thường khơng đại diện nhóm để trao đổi ý kiến với nhóm khác + Nhóm TC chưa có nhiều thời gian để tham gia vào tình liên quan đến chủ đề để có hội trải nghiệm giá trị cách trực tiếp 97 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN BẢNG HỎI SỐ 1: DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀNG TRẺ EM BIRLA HN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CƠNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội” mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thông tin sau Những thông tin Ơng/Bà cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học Thơng tin chung người vấn: Họ tên (có thể để trống): Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Thời gian vị trí cơng tác nay: Địa quan: Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho biết, Làng có trẻ ni dưỡng? Câu 2: Ơng/Bà cho biết trẻ có hồn cảnh nhận vào Làng trẻ? Mồ côi cha mẹ; Mồ côi cha mẹ (nhưng người cịn lại khơng có khả nuôi dưỡng); Cha mẹ thụ án dài hạn (từ năm trở lên) (nhưng người lại khơng có khả ni dưỡng); Con ngồi giá thú (mẹ không khả nuôi dưỡng); Khác Câu 3: Ông/Bà cho biết, trẻ em Làng hưởng sách hỗ trợ Nhà nước? Câu 4: Theo Ơng/Bà sách có đảm bảo phục vụ tốt cho sống em hay khơng? Có Khơng Nếu có, theo Ơng/Bà sao? Nếu khơng, sao? 98 Câu 5: Ông/Bà cho biết tháng trẻ hỗ trợ mức tiền bao nhiêu? Câu 6: Theo Ông/Bà, để đảm bảo sống cho trẻ Làng em cần hỗ trợ thêm nội dung nào? Tiền; Thực phẩm; Khác Gạo; Câu 7: Ơng/Bà cho biết hàng năm có tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho trẻ Làng? Câu 8: Những tổ chức, cá nhân chủ yếu hỗ trợ cho trẻ Làng vật phẩm gì? Tiền; Sách giáo khoa; Gạo; Quần áo, giày dép; 3.Vở, bút…; Khác Câu 9: Ông/Bà cho biết, trẻ trưởng thành khỏi Làng, em có sống nào? Bình thường; Rất tốt; Khá; Tốt Câu 10: Xin Ông/Bà cho biết đội ngũ nhân viên chăm sóc trẻ em Làng đào tạo chuyên ngành công tác xã hội nhân viên? Câu 11: Theo Ơng/Bà nhân viên chăm sóc trẻ Làng có đảm bảo kiến thức, kỹ khơng? 1.Có 2.Khơng Nếu khơng, theo Ơng/Bà ngun nhân đâu? Câu 12: Theo Ơng/Bà để nhân viên chăm sóc trẻ có đầy đủ kiến thức, kỹ họ cần phải được: Đào tạo lại; Tập huấn; Học nâng cao; Khác Câu 13: Ông/Bà cho biết sở vật chất phục vụ cho việc ăn, ở, vui chơi trẻ Làng nào? Rất tốt; Trung bình; Tốt; Khác Khá; Câu 14: Ơng/Bà có mong muốn để chăm sóc tốt cho trẻ Làng? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! 99 BẢNG HỎI SỐ 2: DÀNH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội Bảng hỏi số: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Tên người vấn: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em Birla Hà Nội” mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp vơ quan trọng, hồn tồn mục đích khoa học Thông tin chung người vấn: Họ tên (có thể để trống): Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Thời gian vị trí cơng tác nay: Địa quan: Câu 1: Xin Ơng/Bà cho biết Ơng/Bà có năm công tác ngành LĐTBXH này? Câu 2: Hiện Ông/Bà phụ trách lĩnh vực Làng (có thể chọn nhiều phương án)? Y tế Chính sách Giáo dục Tư vấn tâm lý Lĩnh vực khác Câu 3: Ông/Bà cho biết Ơng/Bà đào tạo trình độ chun môn nào? Tập huấn/Bồi dưỡng ngắn hạn Đại học Trung cấp Sau đại học Cao đẳng Câu 4: Theo Ơng/Bà với trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ Làng chưa? Có Đáp ứng tốt Khơng Đáp ứng bình thường Khơng đáp ứng Nếu có đáp ứng mức độ nào? Nếu khơng sao? 100 Câu 5: Các cháu Làng có thường xuyên chia sẻ khó khăn việc học tập với Ơng/Bà khơng? Có Khơng Câu 6: Trước chia sẻ cháu Ơng/Bà giúp cháu nào? Tự giải Nhờ đồng nghiệp giúp đỡ Xin ý kiến lãnh đạo Nhờ chuyên gia giúp đỡ Câu 7: Ông/Bà cho biết cháu Làng có chia sẻ với Ơng/Bà khó khăn quan hệ với bạn trường khơng? Có Khơng Nếu có vấn đề vấn đề sau đây: Mâu thuẫn nhóm Các bạn lớp không chơi Bị bắt nạt, đe dọa Khác Câu 8: Trước khó khăn cháu Ơng/Bà làm để giúp đỡ cháu? Câu 9: Các cháu có thường xuyên chia sẻ với Ông/Bà mối quan hệ với Thầy/Cơ khơng? Có Khơng Nếu có vấn đề vấn đề sau đây? Giao tiếp với Thầy/Cô Mâu thuẫn quan điểm Hướng dẫn học Sự trừng phạt Thầy/Cô Tiếp thu Khác Mức độ quan tâm Thầy/Cơ Câu 10: Ơng/Bà cho biết cháu Làng có thích học khơng? Có Khơng Câu 11: Ơng/Bà cho biết số lượng kết học tập cháu năm học vừa qua? Giỏi Trung bình Khá Yếu Trung bình Câu 12: Theo Ơng/Bà cháu Làng có theo kịp chương trình học trường khơng? Có Khơng 101 Câu 13: Nhà trường có thường xun phản ánh tình hình học tập cháu Làng đến Ơng/Bà khơng? Có Khơng Câu 14: Qua phản ánh Ơng/Bà thấy thơng tin mà nhà trường cung cấp có với tình hình thực tế cháu khơng? Có Khơng Câu 15: Trước thơng tin Ơng/Bà phối hợp với Nhà trường việc giải vấn đề cháu? Câu 16: Ơng/Bà có gặp khó khăn việc phối hợp với Nhà trường giải vấn đề khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 17: Để giải vấn đề Ơng/Bà thường thực theo cách sau đây? 1.Tự giải 3.Trao đổi với đồng nghiệp 2.Xin ý kiến lãnh đạo 4.Nhờ can thiệp từ bên Câu 18: Ông/Bà sử dụng giải pháp để giám sát việc đến trường cháu Làng? Câu 19: Khi cháu đến trường học Ông/Bà nhận thấy cháu có khả hồ nhập với nhóm trẻ khác khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 20: Đối với cháu khơng muốn tiếp tục đến trường Ơng/Bà làm để giúp cháu quay lại trường học? Câu 21: Ơng/Bà có giao nhiệm vụ việc định hướng nghề nghiệp cho cháu Làng không? Có Khơng Câu 22: Nếu định hướng nghệ nghiệp cho cháu Ơng/Bà thường chọn nghề nghiệp để định hướng? Lý Câu 23: Xin ông/Bà cho biết cháu Làng thường gặp khó khăn vấn đề nhất? Ăn Mối quan hệ với bạn bè Ở Tâm lý Quần áo Khác Học hành 102 Câu 24: Theo Ơng/Bà bữa ăn Làng có đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ khơng? Có Khơng Nếu có, sao? Nếu khơng, sao? Câu 25: Ông/ bà đánh phẩm chất đạo đức cháu Làng? Rất tốt Bình thường Tốt Khác Khá Câu 26: Theo ông/bà, tâm lý đại đa số trẻ em Làng nào? Bình thường đứa trẻ khác Tự ti Khác Nếu phương án khác, xin ƠngBà vui lịng ghi rõ kiểu tâm lý gì? Câu 27: Trong Làng cháu có mẫu thuẫn với khơng? Có Khơng Nếu có, sao? Nếu khơng, sao? Câu 28: Khi cháu xảy mâu thuẫn, Ông/Bà xử lý nào? Câu 29: Có cháu tâm sự, chia sẻ với Ông/Bà vấn đề riêng tư cháu khơng? Có Khơng Nếu có, ơng/bà thường giải vấn đề trẻ nào? Câu 30: Có trẻ đề nghị với Ông/Bà mong muốn, nhu cầu trẻ khơng? Có Khơng Nếu có, thường nhu cầu, mong muốn gì? Nếu không, theo ông/bà nguyên nhân đâu trẻ khơng nói với ơng/bà nhu cầu, mong muốn trẻ? Xin cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 103 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CBQL, NVCTXH CỦA LÀNG TRẺ BIRLA HÀ NỘI Thời gian: …… ngày …… tháng …….năm 2016 Địa điểm: Làng trẻ Birla Hà Nội Người vấn: ……………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………… I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn: II Nội dung vấn Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mồ côi - Chất lượng bữa ăn trẻ - Không gian sống: tiện nghi, phòng ngủ - Quần áo, giày dép cho trẻ - Khám chữa bệnh cho trẻ 2.Đánh giá dịch vụ giáo dục cho trẻ - Các đồ dùng học tập - Phương pháp học tập - Việc dạy kèm cho trẻ học tập - Mức độ quan tâm đến việc học trẻ - Giáo dục kỹ sống cho trẻ - Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ - Mức độ tiếp nhận trẻ Một số sách dành cho trẻ CBQL, NVCTXH - Chính sách trợ cấp hàng tháng cho trẻ - Chính sách hỗ trợ trẻ thăm quan, nghỉ mát - Các loại học bổng cho trẻ trẻ có thành tích tốt - Các loại sách dành cho CBQL, NVCTXH Kỹ năng, kiến thức, thái độ CBQL, NVCTXH - CBQL, NVCTXH có đủ kiến thức, kỹ để trợ giúp trẻ - Đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho CBQL, NVCTXH - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho NVCTXH Một số mong muốn Làng trẻ cấp ngành để giúp trẻ nâng cao chất lượng sống 104 PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ EM ĐANG SỐNG TẠI LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Thời gian: …… ngày …… tháng …….năm 2016 Địa điểm: Làng trẻ Birla Hà Nội Người vấn: ……………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………… I.Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn II.Nội dung vấn Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khoẻ em - Chất lượng bữa ăn - Khơng gian sống: tiện nghi phịng ngủ… - Quần áo, giày dép cho trẻ - Khám chữa bệnh - Nhu cầu khác Đánh giá dịch vụ giáo dục trẻ - Trang cấp loại đồ dùng học tập - Phương pháp học tập - Việc hỗ trợ học tập nhà - Mức độ quan tâm tới việc học trẻ - Giáo dục kỹ sống (đặc biệt kỹ giao tiếp) Một số nhu cầu khác trẻ - Trợ cấp hàng tháng cho trẻ - Hỗ trợ trẻ thăm quan, nghỉ mát - Các loại học bổng cho trẻ trẻ có thành tích tốt - Nhu cầu học tập nâng cao kỹ đáp ứng sống em Có nhận xét kỹ năng, kiến thức, thái độ CBQL, NVCTXH - Trình độ chun mơn - Cách tham vấn, tư vấn có đáp ứng mong muốn em - Việc trợ giúp em em có nhu cầu Mong muốn CBQL, NVCTXH cấp ngành việc hỗ trợ em để em có sống tốt 105 PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ EM ĐÃ SỐNG TẠI LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Thời gian: …… ngày …… tháng …….năm 2016 Địa điểm: Làng trẻ Birla Hà Nội Người vấn: ……………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………… I.Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn II.Nội dung vấn 1.Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khoẻ em - Chất lượng bữa ăn - Không gian sống: tiện nghi phòng ngủ… - Quần áo, giày dép cho trẻ - Khám chữa bệnh - Nhu cầu khác Đánh giá dịch vụ giáo dục em - Trang cấp loại đồ dùng học tập - Phương pháp học tập - Việc hỗ trợ học tập nhà - Mức độ quan tâm tới việc học trẻ - Giáo dục kỹ sống (đặc biệt kỹ giao tiếp) trước có giúp cho sống em Đánh giá nhu cầu khó khăn liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục KNS em - Nhu cầu học tập nâng cao kỹ đáp ứng sống em Các em có mong muốn em sống Làng trẻ - Về phía CBQL, NVCTXH - Về phía cộng đồng xã hội - Về gia đình (thân nhân) em - Về phía cấp ngành việc hỗ trợ em sống Làng trẻ để em có sống tốt 106 PHỤ LỤC 4: ĐỀ CƯƠNG QUAN SÁT Quan sát sở vật chất, khuôn viên Làng trẻ em Birla Hà Nội - Vị trí khu làm việc cán bộ, nhân viên - Vị trí khu nhà ni trẻ, khu vui chơi giải trí, học tập ngoại khố, khu vườn trồng trọt, khu chăn nuôi, thư viện… - Khu vực trực, khám chữa bệnh cho trẻ… Quan sát cách thức chăm sóc, giáo dục CBQL, NVCTXH dành cho trẻ - Quan sát bữa ăn hàng ngày - Quan sát cách bảo, hướng dẫn trẻ số công việc Quan sát sống, học tập trẻ - Các bữa ăn trẻ - Các hoạt động mà trẻ tự phục vụ thân - Các hoạt động chung Làng trẻ - Các hoạt động liên quan tới học tập văn hoá, ngoại khoá, vui chơi- giải trí… - Học kỹ sống… - Mối quan hệ xung quanh em CBQL, NVCTXH, giáo viên, Nhà trường, bạn bè em, khách đến thăm… Trạng thái tâm lý, tình cảm em - Tâm trạng hàng ngày: vui, buồn… Gặp chuyện buồn trẻ tâm với ai… - Trẻ thể cảm xúc với người xung quanh nào? - Gặp chuyện buồn trẻ thường làm gì? Tâm với ai? Những mong muốn, mơ ước trẻ 107 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin ®®­­ỵc cung cÊp ... trẻ em Birla Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI 1.1 Một số vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi 1.1.1 Công tác xã hội Công tác xã hội. .. vệ, chăm sóc giáo dục kỹ sống cho trẻ em mồ côi Làng trẻ em Birla Hà Nội 25 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI 2.1 Khái quát địa bàn nghiên... 2: Thực trạng công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi Làng trẻ em Birla Hà Nội Chương 3: Vận dụng công tác xã hội nhóm giải vấn đề tiếp cận dịch vụ giáo dục kỹ sống ứng dụng vào thực tiễn Làng trẻ em

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w