Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
39,07 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEMMỞ ĐẦU Trẻ em, đối tượng cần quan tâm đặc biệt non nớt mặt thể chất tinh thần, chúng cần bảo vệ người gia đình xã hội Bên cạnh trẻem có hồn cảnh đặc biệt có nhiều thiệt thòi chúng có khuyết tật mặt thể chất tinh thần so với trẻem lứa tuổi khác, điều chúng cần quan tâm đặc biệt Bài viết xin tìm hiểu khái quát Trẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi–Thựctrạngbiệnpháptrợgiúp NỘI DUNG I - Những quy định chung pháp luật Khái niệm trẻem Theo công ước quyền trẻem : “ phạm vi Công ước này, trẻem có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻem có qui định tuổi thành niên sớm hơn” - Pháp luật Việt Nam chưa có qui định thống khái niệm trẻem ngành luật cụ thể Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem 2005 Việt Nam : “trẻ em qui định luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Theo BLDS 2005 trẻem người 15 tuổi… - Theo pháp luật liên bang Hoa kỳ “trẻ em người 18 tuổi” Nhìn chung nước có qui định khác độ tuổi để coi trẻem Việc qui định độ tuổi quốc gia phụ thuộc vào phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻem quốc gia Do có quốc gia qui định độ tuổi thành niên sớm trể 18 tuổi xác định công ước quyền trẻem Tuy độ tuổi coi trẻem quốc gia khác nhìn chung trẻem tất quốc gia có đặc điểm sau: HỒNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM - Thể chất trí tuệ chưa trưởng thành - Cần có chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội mặt pháp lý 2.1 Trẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi Những quy định pháp luật Pháp luật quốc tế Cơ sở pháp lý: Điều 20 21 Công ước quốc tế quyền trẻem Nội dung: “Trẻ em tạm thời hồn tồn khơng sống mơi trường gia đình lý ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân khơng quyền tiếp tục sống mơi trường gia đình có quyền nhận trợgiúp bảo vệ đặc biệt Nhà nước” (k1 Đ 20 Công ước quyền trẻ em) Nguyên nhân khiến trẻemmồcôi, không nơi nương, bịbỏrơi tựa cha mẹ chết tai nạn, bệnh tật, chết thiên tai, chiến tranh hay tích vụ thiên tai, lũ lụt, hay cha mẹ lý khơng ni dưỡng chúng, vứt bỏ chúng, bị thất lạc… Theo điều 20 qui định, “Các nhà nước thành viên tùy theo luật pháp quốc gia đảm bảo việc chăm sóc bảo vệ cho trẻem vậy.” Tại khoản điều 20 đưa phương thứcgiúp đỡ nhóm trẻem này: “Việc chăm sóc trẻem bao gồm hình thức có hình thức ni dưỡng kafalah theo luật pháp đạo Hồi, nhận làm nuôi cần thiết đưa vào trung tâm chăm sóc trẻem thích hợp Trong q trình xem xét lựa chọn phương án, cần phải tính đến nguyện vọng giáo dục, dạy dỗ lien tục sở tảng ngơn ngữ, văn hóa, tơn giáo dân tộc trẻ em” Một phương thứcgiúp đỡ hữu hiệu nhóm trẻem việc cho nhận ni điều Điều 21 Công ước điều chỉnh cách quy định thẩm quyền cho phép nhận nuôi, điều kiện mà người nhận nuôi phải tuân thủ… HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM Pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý: Trẻemmồ côi không nơi nương tựa quy định điều 51 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, điều 65 Hiến pháp 1992 Nội Dung: Tại điều 51 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem nói việc giáo dục, chăm sóc nhóm trẻemmồcơi, khơng nơi nương tựa với nội dung sau: Trẻemmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏrơi Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng sở trợgiúptrẻem cơng lập, ngồi cơng lập Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận ni ni; quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻemmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏrơi Nhà nước có sách trợgiúp gia đình, cá nhân sở trợgiúptrẻem ngồi cơng lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻemmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏrơi Quy định thể quan tâm Nhà nước Việt Nam trẻem có hồn cảnh đặc biệt nêu Luật quy định cụ thể quan có trách nhiệm việc giúp đỡ trẻem tìm nơi nương tựa Bên cạnh đó, Nhà nước có sách trợgiúp sở chăm sóc trẻem nhằm mục đích bảo đảm cho nhóm trẻem chăm sóc, giáo dục với điều kiện tốt Như Việt Nam nội luật hóa qui định pháp luật luật quốc tế 2.2 a Định nghĩa, đặc điểm tâm lý trẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi Định nghĩa: Từ quy định pháp luật, ta có định nghĩa trẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi sau: Trẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi trường hợp trẻ khơng có chăm sóc, giáo dục gia đình người giám hộ như: HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM - Trẻ cha lẫn mẹ mẹ cha, cha (mẹ) tích, khơng đủ lực pháp luật để ni dưỡng (bị tâm thần, thời kỳ chấp hành án ) theo quy định pháp luật Sau sinh con, cha mẹ bỏ khơng chăm sóc, ni dưỡng Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ tự sinh sống, khơng quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em, để trẻrơi vào hoàn cảnh đặc biệt b Đặc điểm tâm sinh lý Niềm tin bị hủy hoại Trầm cảm Mặc cảm Hay giận Khơng nói thật Những quy định pháp luật nhằm bảo vệ, chăm sóc trẻemmồcơi,trẻembịbỏrơi Tại Điều 51 Luật giáo dục bảo vệ chăm sóc trẻem quy định, “Trẻ emmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏrơi Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay tổ chức chăm sóc, ni dưỡng sở trợgiúptrẻem cơng lập, ngồi cơng lập”.Tinh thần khoản điều thể rõ Luật chun ngành, đơn cử Luật Hơn nhân gia đình dành hẳn chương để quy định nuôi nuôi, thủ tục pháp lý, quyền nghĩa vụ cụ thể cha mẹ nuôi Quy định Bộ luật Hơn nhân gia đình tạo sở pháp lý để quan có thẩm quyền giải việc ni nuôi cho cá nhân, cặp vợ chồng nuôi ni mà số trẻmồ cơi chiếm tỷ lệ cao Tại khoản điều quy định “Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận ni nuôi; quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻemmồ cơi không nơi nương tựa, trẻembịbỏ rơi.”Ta thấy việc khuyến khích thể điều 36 nghị định 68/2002 phủ quy định chi tiết quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi điều nghị định 69/2006 Chính phủ sửa đổi số điều nghị HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM định 68 Các điều khoản nghị định quy định đối tượng trẻem nhận làm nuôi trẻem sống sở nuôi dưỡng thành lập hợp pháp Việt Nam có trẻemmồ cơi.Nếu người nước ngồi nhận trẻemmồ cơi làm ni khuyến khích so với trẻem sống cha mẹ, thủ tục pháp lý nhận trẻemmồ côi đơn giản “ Nhà nước có sách trợgiúp gia đình, cá nhân sở trợgiúptrẻem ngồi cơng lập nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻemmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏ rơi.”.Quy định khoản thực thi chế độ trợ cấp xã hội Trong định số 38/2004/QĐ-TTg (ngày 17/3/2004) Thủ tướng Chính phủ sách trợgiúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻemmồ côi trẻembịbỏrơi quy định mức trợ cấp cụ thể sau: - Trẻmồcôi,bịbỏrơi sống cộng đồng mức trợ cấp là:120.000 - 180.000 - 240.000 đồng/tháng/trẻ tương ứng với trường hợp từ 18 tháng tuổi trở lên; 18 tháng tuổi từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn tật, bị nhiễm HIV/AIDS; 18 tháng tuổi bị tàn tật, bị nhiễm HIV/AIDS - Trẻmồcôi,bịbỏrơi sống nhà xã hội có mức trợ cấp 240.000đồng/tháng/trẻ; trẻ sống sở bảo trợ xã hội mức trợ cấp 240.000 - 300.000đồng/tháng/trẻ (từ 18 tháng tuổi trở lên; 18 tháng tuổi từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn tật, bị nhiễm HIV/AIDS) - Với gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng mức trợ cấp 240.000 - 300.000 360.000đ/tháng/ trẻ tương ứng với trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên; 18 tháng tuổi từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn tật, bị nhiễm HIV/AIDS; 18 tháng tuổi bị tàn tật, bị nhiễm HIV/AIDS HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM - Ngoài chế độ trợ cấp hàng tháng, trẻmồ cơi cấp thẻ bảo hiểm y tế; học văn hóa, học nghề miễn, giảm học phí, cấp sách vở, đồ dùng học tập theo quy định pháp luật Bên cạnh định số 65/2005/QĐ-TTg (ngày 25/3/2005) Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻem có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010 có trẻmồcơi,trẻbịbỏrơi quy định sau: Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức cho trẻem có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc, ni dưỡng gia đình, gia đình thay sở trợgiúptrẻem cơng lập, ngồi cơng lập Các bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ sở trợgiúptrẻem việc giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em, phục hồi sức khoẻ, tinh thần giáo dục đạo đức cho trẻem có hồn cảnh đặc biệt Việc quy định mức trơ cấp xã hội kế hoạch hỗ trợ phần giúptrẻemmồ cơi vượt qua khó khăn, nhiên mức trợ cấp thấp để đảm bảo cho trẻ phát triển cách tốt nhất.Hơn nữa, đối tượng trẻemmồ côi hưởng trợ cấp mà Luật hướng tới trẻmồ côi cà cha lẫn mẹ Thiết nghĩ trẻemmồ cơi mẹ cha có hồn cảnh thật khó khăn cần xem xét để hưởng trợ cấp II Thựctrạngtrẻemmồcôi,trẻembịbỏrơi Việt Nam Các số liệu: Trên nước năm 2000 có 46443 trẻemmồ cơi chăm sóc tổng số 124444 trẻ, chiếm tỷ lệ 37.32% Trong năm 2003 có 90524 trẻemmồ cơi chăm sóc tổng số 153800 trẻ, chiếm tỷ lệ58.86 % HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEMVà năm 2004 có 88516 trẻemmồ cơi chăm sóc tổng số trẻ, chiếm tỷ lệ 61.67 % Trong năm 2000 Thành phố Hồ Chí Minh có 1658 trẻem tổng số 10010 chăm sóc, chiếm tỷ lệ 16.56 % Năm 2003 4114 trẻ tổng số 8000 ,chiếm tỷ lệ 51.43% Và số liệu từ năm gần nhất, năm 2004 3875 trẻ tổng số 4277 , đạt tỷ lệ 110.37% Từ số liệu trên, ta thấy nước có gia tăng số lượng trẻemmồ côi qua năm tỷ lệ trẻ chăm sóc tăng lên đáng kể Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác chăm sóc trẻemmồ cơi thực tốt, tỷ lệ trẻ chăm sóc từ năm 2000 đến 2003, từ 2003 đến 2004 tăng gấp đôi Tỷ lệ trẻemmồ côi hưởng chăm sóc tỉnh thành khơng đồng đều, nều thành phố lớn tỷ lệ tốt ( năm 2004, Hải Phòng đạt tỷ lệ 200.30 %, Đà Nẵng 98.54 %) tỉnh vùng sâu vùng xa tỷ lệ thấp ( năm 2004, Tây Ninh 7.86 %, Bạc Liêu %, Hưng Yên 15.52%) Theo số liệu Bộ LĐ-TB XH cơng bố gần năm 2008 số trẻem có hồn cảnh đặc biệt 1.641.656 em, chiếm 6,55% tổng số trẻem 16 tuổi Kết hoạt động ngành, cấp thời gian qua ghi nhận sau: Đến cuối năm 2008 75% số trẻemmồ côi không nơi nương tựa, trẻembịbỏrơi chăm sóc, nhiều hình thức Có 6.429 trẻem lang thang hồi gia hỗ trợ giải khó khăn; 4.673 trẻem lang thang trở gia đình hỗ trợ học nghề, tạo việc làm; 5.967 trẻem lang thang hỗ trợ học HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM Bên cạnh kết khích lệ nêu cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻem nhiều hạn chế: Thiếu số liệu đáng tin cậy liên quan đến trẻem cần bảo vệ đặc biệt Thiếu quy trình tư pháp thân thiện với trẻem Vấn đề truyền thông giáo dục, việc phổ biến kỹ bảo vệ chăm sóc trẻem thiếu chiều sâu, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa Trẻem chưa có nhiều kỹ để tự bảo vệ mình, đặc biệt khuyến cáo Nhà nước chậm đến gia đình, trẻem Kỹ làm việc với trẻem đội ngũ cán làm việc liên quan tới trẻ em, đặc biệt trẻem vi phạm pháp luật hạn chế Nguyên hạn chế nhiều cán có trách nhệm chuyên gia đánh giá gồm: Theo báo cáo trình bày họp năm 2008 Thứ trưởng Phùng Ngọc Hùng hạn chế phần Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻemthực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao bối cảnh tình hình trẻem cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻem có khó khăn, thách thức Kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục biến động nhanh phức tạp khủng hoảng tài – kinh tế giới tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế, lạm phát tăng cao, thiên tai nặng nề, ảnh hưởng đến an sinh xã hội, trẻem đối tượng dễ bị tác động để lại hậu lâu dài Việt Nam nước phát triển, mức thu nhập bình qn đầu người thấp, tình trạng đói nghèo tồn diện rộng khoảng cách đáng kể vùng miền ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển trẻem Mặt trái kinh tế thị trường với trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế làm gia tăng tượng trẻemrơi vào hoàn cảnh đặc biệt như: trẻem lang thang, trẻem sử dụng ma tuý, trẻembị lạm dụng xâm hại, trẻembị buôn bán, trẻembị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, trẻembị tai nạn thương tích, trẻem làm trái pháp luật… Nhận định sâu số chuyên gia cho là: Hệ thống luật pháp, sách khung pháp lý để bảo vệ, chăm sóc trẻem chưa đầy đủ, đồng Chế tài xử phạt hành vi vi HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM phạm quyền trẻem chưa đủ mạnh Một số nhóm đối tượng trẻem đặc biệt chưa đưa vào Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, trẻembị lạm dụng, bạo lực, trẻembị tai nạn thương tích, trẻembị ảnh hưởng từ vụ ly hôn, nuôi, trẻem di cư, bị buôn bán, trẻem sống hộ nghèo Thiếu số liệu đáng tin cậy liên quan đến trẻem cần bảo vệ đặc biệt Thiếu quy trình tư pháp thân thiện với trẻem III Cácbiệnpháptrợgiúp để bảo vệ, chăm sóc trẻemmồcơi,trẻembịbỏrơi Kiến nghị Pháp luật Việt Nam năm gần có đổi tích cực đường lối, sách nhằm chăm sóc bảo vệ trẻem Tuy nhiên, việc thực quyền trẻem Việt Nam tồn hạn chế định Dựa việc xem xét quy phạm pháp luật phân tích tình hình thực tiễn bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻem Việt Nam, nhóm tác giả chúng tơi xin đưa kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Thứ nhất: Hệ thống pháp luật phải ngày hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho việc thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem Cụ thể khái niệm “Trẻ em” “Người chưa thành niên” phải quy định thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Nghĩa phải mở rộng độ tuổi trẻem từ đến 18 tuổi Luật Bảo Vệ, chăm sóc Bảo vệ trẻem Vấn đề ni con: Nhà nước cần xem xét để có quy định bổ sung nhằm khắc phục mặt bất cập văn hành vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi như: giấy tờ xin nuôi ( xem xét lại thời hạn tháng số giấy tờ hồ sơ xin nhận nuôi), thơi hạn tạm trú thời gian làm thủ tục xin ni người nước ngồi, tình hình báo cáo cha mẹ ni thời gian ni chưa đến 18 tuổi HỒNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM Ký kết hiệp định song phương nuôi nuôi nước có số lượng người nước ngồi nhận nhiều trẻem Việt Nam làm nuôi; ký gia nhập, phê chuẩn Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻem hợp tác nước ni ni nước ngồi nhằm tạo chế pháp lý Quốc tế để đảm bảo quyền lợi trẻem nước ngồi, đồng thời góp phần hoàn chỉnh quy định pháp luật quốc gia lĩnh vực Thứ hai: Bộ giáo dục đào tạo phải có trách nhiệm nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chương trình giáo dục, đặc biệt chương trình giáo dục tiểu học cho phù hợp với phát triển cùa trẻ em; cần ban hành văn quy định cụ thể dạy thêm học thêm học sinh tiểu học Bởi tình trạng chứng rối loạn tâm thần lứa tuổi học sinh có chiều hướng gia tăng kéo theo vấn đề tiêu cực khác Thứ ba: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến bảo vệ, chăm sóc trẻem nhằm phổ cập đồng tầng lớp nhân dân nhận thức đắn quyền trẻem thông qua việc huy động tham gia cùa phương tiện truyền thông đại chúng, tài liệu, tập huấn, hội nghị, đảm bảo quyền lợi, nhu cầu đáng trẻ em, làm cho người biết đến hiểu biết tìm hiểu phải được; xóa bỏ dần tư tưởng lạc hậu, phong kiến tồn xã hội có tác động xấu đến thực quyền trẻem Thứ tư: Tiếp tục tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm gia đình, thành viên xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tuyên dương trẻem chăm ngoan, vượt khó học giỏi, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ tăng cường công tác vận động phối hợp với ban ngành, đoàn thể, đơn vị kinh tế ngồi nước, tổ chức phi Chính phủ tạo điều kiện vật chất, tinh thần chăm lo cho trẻ em, đặc biệt trẻem có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ năm, để bảo vệ trẻem cách tốt trước hết phải cho em biết có quyền gì? cách thức bảo vệ nào? Khơng có tốt cách em tự bảo vệ thân em Do để trẻem biết có quyền gì? Cách bảo vệ HỒNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 10 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM nào? Thì từ em bắt đầu biết tư phải cho em biết em có quyền Từ nhóm tác giả thiết nghĩ, phải đưa vào chương trình giáo dục mơn học quyền trẻ em, nhằm mục đích tác động vào ý thứcem cách từ từ, để đến emthực hiểu rõ có quyền nào? Những người xung quanh có hành động có xâm phạm đến quyền hay khơng? Có thể bảo vệ thân cách nào? Thứ sáu, để tạo chế bảo vệ trẻem cách kịp thời, nhanh chóng nên thành lập quan chuyên bảo vệ trẻ em, tiếp nhận hành vi tố cáo trẻem có quan phải trực tiếp can thiệp Các quan phải đặt mục tiêu bảo vệ trẻem cách tốt hàng đầu, tôn trọng ý kiến trẻem Cácbiệnpháp Trước tình hình mới, định hướng bảo vệ chăm sóc trẻem đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015 là: Phấn đấu thực đạt mục tiêu liên quan đến trẻ em, đặc biệt trợgiúptrẻem có hồn cảnh đặc biệt ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, tạo hội để thực quyền trẻ em; giảm thiểu tình trạngtrẻembị xâm hại, bị bạo lực, lang thang, lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Tạo hội cho trẻem bảo vệ, chăm sóc hình thức khác thực quyền trẻem Tạo chuyển biến cung cấp dịch vụ có chất lượng công cho trẻem Từng bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch trẻem có hồn cảnh đặc biệt với trẻem bình thường nơi cư trú; trẻem dân tộc thiểu số với nhóm trẻem khác; trẻem gái với trẻem trai Theo đó, tiếp tục tập trung thực số nhiệm vụ sau: - Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình ngăn ngừa giải tình trạngtrẻem lang thang; trẻembị xâm hại tình dục; trẻem lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 11 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEMCác bộ, ngành giám sát thực Chương trình hành động quốc gia trẻem giai đoạn 2006 – 2010 Triển khai Chương trình hành động phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em, Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực nghiêm túc Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻem sau văn ban hành Tiếp tục trì việc cấp thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻem tuổi; giám sát việc khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻem tuổi Phát triển mạng lưới bảo vệ trẻem dựa vào cộng đồng mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻem có hiệu quả, sở có thử nghiệm, đánh giá, tổng kết, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn Phát triển mơ hình tư vấn cho trẻem bước hình thành trung tâm công tác xã hội với trẻem - Đẩy mạnh chiến dịch truyền thông, sở hình thành chiến lược truyền thơng với tham gia tích cực cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế trẻem để tạo dư luận xã hội quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻem đặc biệt lên án hành vi xâm hại, ngược đãi bạo lực trẻem Chủ động huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻem (Chẳng hạn, tỉnh Quảng Ninh năm dành 1% ngân sách tỉnh cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em) - Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻem từ trung ương đến xã, phường, sở kiện toàn tổ chức, máy, cán bộ, xây dựng mạng lưới cộng tác viên hồn thiện chương trình tập huấn/đào tạo theo modul, đào tạo theo chứng tiến tới cấp chứng nghề - Rà soát, bổ sung thựctrạng hệ thống pháp luật, sách, kiểm điểm việc thực luật pháp, sách có liên quan đến trẻem việc thực chương trình, đề án đến năm 2010 có liên quan đến trẻem Nghiên cứu hồn thiện luật pháp, sách liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em; xây dựng sách cán công tác xã hội với HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 12 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEMtrẻem Nghiên cứu, xây dựng chương trình, mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻem giai đoạn 2010 – 2015 chương trình hành động quốc gia trẻem giai đoạn 2011 – 2020 - Chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật có thêm nguồn lực phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻem ngày hiệu đẩy nhanh tốc độ hội nhập quốc tế vấn đề này, với quan điểm cởi mở, phong phú mang tính chiến lược Ngồi ra, phải kể đến hỗ trợ UNICEF UNICEF hỗ trợ nỗ lực Chính phủ nhằm tăng cường máy chiến lược tổng thể bảo vệ trẻem thiết lập hệ thống công lý thân thiện với trẻem Sau biệnpháp chiến lược hoạt động UNICEF bảo vệ trẻ em: Tuyên truyền, vận động xây dựng sách: UNICEF chia sẻ kiến thức chuyên môn, công cụ kinh nghiệm, tập quán hay hỗ trợ công tác nghiên cứu theo dõi để giúp Chính phủ xây dựng rà sốt lại luật, sách chiến lược bảo vệ trẻem UNICEF giúp Chính phủ khuyến khích xã hội dân khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻem Xây dựng lực: UNICEF hỗ trợ thiết kế xây dựng công tác xã hội, máy bảo vệ trẻem quy trình, thủ tục tiêu chuẩn chuyên môn lĩnh vực UNICEF cho việc đào tạo công tác xã hội, bảo vệ chăm sóc mặt tâm lýxã hội cho trẻem chiến lược quan trọng nhằm tăng cường việc cơng tác bảo vệ trẻem nói chung Trên tinh thần đó, UNICEF hỗ trợ xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, tiến hành đào tạo giảng viên dạy công tác xã hội trường đại học cao đẳng Ngoài ra, UNICEF hỗ trợ xây dựng thực chương trình đào tạo ngắn hạn cho cán quan chủ chốt Chính phủ HỒNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 13 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MƠN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM Xây dựng mơ hình tăng cường nguồn lực phục vụ bảo vệ trẻ em: UNICEF hỗ trợ kỹ thuật tài cho việc xây dựng thựcmơ hình bảo vệ trẻem cấp cộng đồng Sau nhân rộng sử dụng mơ hình làm sở để xây dựng sách luật pháp tương lai Nâng cao nhận thức tham gia: UNICEF góp phần nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ trẻ em, thay đổi ý thức, thái độ trẻem dễ bị tổn thương tạo thay đổi hành vi đội ngũ cán lãnh đạo trị xã hội; giới báo chí; cộng đồng; gia đình UNICEF nâng cao vị trẻem cách khuyến khích em tham gia vào hoạt động bảo vệ trẻem Ngoài ra, UNICEF góp phần huy động tăng cường tham gia tổ chức xã hội dân khu vực tư nhân nghiệp bảo vệ trẻem KẾT LUẬN Trẻem có vai trò đặc biệt quan trọng gia đình xã hội Trong giai đoạn đất nước đổi mới, với nhiều sách kinh tế, xã hội ban hành, Nhà nước ta phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻem (ngày 20-2-1990), quốc gia châu Á thứ hai giới phê chuẩn Cơng ước Điều làm thay đổi nhanh nhận thức hành động trẻemthực quyền trẻem Việt Nam Chúng ta ban hành luật, sách, văn hướng dẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn, chương trình hành động, chương trình mục tiêu, dự án, xây dựng tổ chức máy, bố trí đào tạo cán quản lý, xây dựng phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻem Trong tương lai, Việt Nam có nhiều chương trình hộ trợtrẻemmồcơi,trẻembịbỏrơi nói riêng trẻem có hồn cảnh đặc biệt nói chung, để giảm thiểu tối đa khó khăn cho trẻem– tương lai đất nước./ HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 14 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 15 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - MÔN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺEM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * * * Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻem năm 2004 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật dân năm 2005 Chuơng trình quốc gia bảo vệ trẻem giai đoạn 2011 - 2015 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻem giai đoạn 2011 – 2015,- Số: 267/QĐ-TTg “Về công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em” TS Hồng Văn Tiến Bài viết đăng Tạp chí Cộng sản, số 11(179) năm 2009 http://www.unicef.org/vietnam/vi/protection.html Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻem “Tổng kết cơng tác năm 2008” Molisa.gov.vn 01.6.2009 Hội thảo Chương trình Hợp tác Liên Hợp quốc Việt Nam nội dung bảo trợ xã hội “Trẻ em cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt” vnmedia.vn 11/12/08 10 Hoàng Văn Tiến “TE va cơng tác CSBVTE” Nhandan.com.vn 01/6/2009 11 Hồng Văn Tiến “Về cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em” Tạp chí cộng sàn 9/6/2009 12 Nguyễn trọng Đàm “Phát biểu Đại hội lần thứ Hội Bảo vệ quyền trẻem Việt Nam” Baovequyenbtreem.vn 01/7/09 13 Thanh Vân “Cần quan đầu mối” VOVNew.vn 14.6.09 14 Tống Thị Minh “Mục tiêu chăm sóc bảo vệ trẻem Ngành lao động Thương binh Xã hội giai đoạn 2006 -2010” 05.1.2007 HOÀNG THỊ HOA LIÊN – MSSV: 341310 Page 16 ... đặc điểm tâm lý trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Định nghĩa: Từ quy định pháp luật, ta có định nghĩa trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi sau: Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi trường hợp trẻ khơng có chăm... nghĩ trẻ em mồ cơi mẹ cha có hồn cảnh thật khó khăn cần xem xét để hưởng trợ cấp II Thực trạng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam Các số liệu: Trên nước năm 2000 có 46443 trẻ em mồ cơi... tượng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt như: trẻ em lang thang, trẻ em sử dụng ma tuý, trẻ em bị lạm dụng xâm hại, trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, trẻ em bị tai nạn