Sau 3 năm chia tách, sựnghiệp giáo dục đã đạt được kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào sựphát triển kinh tế - xã hội của huyện: Mạng lưới trường, lớp học phát triển nhanhtheo
Trang 1PHẦN MỞ ®Çu
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hộinhập quốc tế, nguồn lực con người quyết định sự thành công của công cuộc pháttriển đất nước, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội Phát triển giáodục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò đặc biệt quan trọng Những năm qua, sựnghiệp giáo dục đã có những phát triển mới, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệtrong việc mở rộng quy mô, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người Bêncạnh đó, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao Đội ngũ này đã đáp ứng cơ bản yêucầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào thắng lợicủa sự nghiệp cách mạng của đất nước Tuy nhiên, sự phát triển giáo dục củanước ta còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục là quốc sách hàngđầu Chất lượng giáo dục và đào tạo nhìn chung còn thấp, công tác quản lý giáodục còn kém hiệu quả
Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2020 yêu cầu đổimới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy giáo dục, phươngpháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện Nhất là tronggiai đoạn hiện nay, chúng ta đang thực hiện dạy học theo đối tượng, vùng miềnđối với các cấp học, bậc học, triển khai đề án phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ
em 5 tuổi đòi hỏi phải ta thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm tăng cường cácđiều kiện đảm bảo về chất lượng quản lý, giáo viên, về cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc, về tài chính Trong đó công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt,
có tác dụng quyết định thành công của sự nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã dạy “Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Trong quá
trình thực hiện đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục được xem là “khâu đột phá” mở đầu cho việc triển khai những chủ trương và giải pháp được quyết định.
Tân Uyên là huyện miền núi có địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn, tỷ
lệ dân tộc thiểu số chiếm 85%; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo chiếm 41.9%, điều này đãảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục của huyện Sau 3 năm chia tách, sựnghiệp giáo dục đã đạt được kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào sựphát triển kinh tế - xã hội của huyện: Mạng lưới trường, lớp học phát triển nhanhtheo hướng thuận lợi cho người học, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của ngườidân địa phương: toàn huyện có 42 trường, 667 lớp, 13.203 học sinh, tăng so vớinăm 2009 là 7 trường, 130 lớp, 3363 học sinh; xoá thôn, bản trắng về giáo dục mầmnon; đạt chuẩn phổ cập về giáo dục tiểu học và chống mù chữ, phổ cập giáo dụcTiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở 10/10 xã, thị trấn; chấtlượng giáo dục đại trà từng bước được nâng lên, quan tâm đến chất lượng giáo dụcmũi nhọn; đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục được bổ sung về số lượng,từng bước nâng cao về chất lượng; cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư; công tác
xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh Trước yêu cầu phát triển giáo dục và những
Trang 2thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế xã hội, công tác quản lý của đội ngũ cán bộquản lý trường học bộc lộ nhiều yếu kém bất cập: thiếu về số lượng, yếu về nănglực quản lý, mất cân đối về cơ cấu (độ tuổi, trình độ ), chất lượng quản lý chưa đápứng yêu cầu Điều này xuất phát từ các khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn, bổnhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ sử dụng, đối với cán bộ quản lý cácđơn vị trường học chưa được quan tâm và phát triển một cách có cơ sở và có tầm
nhìn dài hạn Vì vậy, tôi chọn đề tài " Thực trạng và các biện pháp xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học" trên địa bàn huyện
Tân Uyên với mong muốn cần giải quyết những tồn tại trong công tác quản lý
trường học để thực hiện tốt chủ đề năm học “Đổi mới quản lý và nâng cao chấtlượng giáo dục”, đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục hiện nay
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và đề xuất các biện pháp quản
lý để xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý (gồmHiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, THCS) các đơn vịtrường học trên địa bàn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của huyện
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trước thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị trường học còn nhiều
hạn chế, tôi nghiên cứu đề tài " Thực trạng và các biện pháp xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học" để tìm hiểunguyên nhân hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý và kịp thời đề xuất những giảipháp thiết thực, sát thực tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương vàđiều kiện của các đơn vị trường học
4 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giúp cho các cấp quản lý giáo dục, cá nhâncán bộ quản lý trường học nhìn nhận được những ưu điểm, tồn tại, từ đó xây dựng
kế hoạch đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo góp phần thực hiện thắng lợi chủ đềnăm học "Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục"
- Có chiến lược, tầm nhìn về công tác cán bộ, đáp ứng được yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay Từ đó, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học đủ về số lượng, đồng bộ về cơcấu, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ
- Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng trong công tác cán bộ, nhất
là đối với người đứng đầu đơn vị trường học nhằm đổi mới và nâng cao chấtlượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Trang 3và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và xã hội; chậm đổi mới cả tưduy và phương thức quản lý Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưađược chú trọng nâng cao Một số bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên suy giảm vềphẩm chất đạo đức và ý thức trách nhiệm với công việc Nhằm khắc phục nguyênnhân những yếu kém trên, Nghị quyết Đại hội Đảng X khẳng định: “giải phápthen chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong giáo dục - đàotạo”, “xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đápứng yêu cầu về chất lượng” Ban Bí thư trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ “năng lực của đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục” Chế
độ, chính sách còn bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềmnăng của đội ngũ này Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũNhà Giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện
Trước thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các đơn vị trường học còn nhiều
hạn chế, tôi nghiên cứu đề tài " Thực trạng và các biện pháp xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học" để tìm hiểunguyên nhân hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý và kịp thời đề xuất những giảipháp thiết thực, sát thực tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương vàđiều kiện của các đơn vị trường học
2 Cơ sở lý luận
2.1 Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học
Quản lý giáo dục, quản lý trường học là một chuỗi tác động hợp lý (có hệthống, có mục đích, có kết quả) mang tính sư phạm của chủ thể quản lý đến tậpthể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia mọi hoạt động củanhà trường, làm cho quá trình này vận hành một cách tối ưu đến việc hoàn thànhcác mục tiêu dự kiến
a Quản lý giáo dục là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục
để tiến tới mục tiêu giáo dục đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng họcsinh Chủ thể quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường là Hiệu trưởng Đốitượng quản lý ở đây là cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường
Trang 4b Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học, tức là làm sao đưa hoạtđộng đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáodục.Thực chất của quản lý quá trình dạy học, giáo dục là: Tổ chức chỉ đạo, điều hành,việc dạy của thầy và hoạt động của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vậtchất, kỹ thuật, thiết bị cho dạy và học, nhằm đạt được mục đích giáo dục đào tạo
2.2 Vị trí, nhiệm vụ của cán bộ quản lý
Hiệu trưởng là người được Nhà nước bổ nhiệm, có trách nhiệm và thẩmquyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà trường; chịu trách nhiệmtrước cơ quan quản lý cấp trên về tổ chức chỉ đạo, điều hành toàn bộ các hoạt độngcủa nhà trường để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu giáo dục đặt ra Hiệu trưởng
có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; Thựchiện các quyết nghị của Hội đồng trường; Xây dựng quy hoạch phát triển nhàtrường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánhgiá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; Thành lậpcác tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổnhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp cóthẩm quyền quyết định; Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phâncông công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công táckhen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng; ký hợpđồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo giáo viên, nhân viên theo quy định củaNhà nước; Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, xác nhận hoànthành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông cónhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; Quản lý tài chính, tàisản của nhà trường; Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáoviên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường; thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường; Chỉ đạo thựchiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đốivới nhà trường; Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật
Các phó Hiệu trưởng là người giúp việc trực tiếp cho Hiệu trưởng, thựchiện nhiệm vụ cụ thể do Hiệu trưởng phân công
2.3 Những yêu cầu đối với cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý trường học
phải có đầy đủ các tiêu chuẩn (theo chuẩn Hiệu trưởng ban hành kèm theo Thông
tư số 17/2011/TT-BGD&ĐT; Thông tư 14/2011/TT-BGD&ĐT; Thông tư29/2009/TT-BGD&ĐT) về mặt phẩm chất đạo đức, lối sống; về năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm; về năng lực quản lý nhà trường Như vậy nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý là con đường không ngừng trau dồi về phẩm chấtchính trị, đạo đức, lối sống và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để từng cán bộquản lý vững vàng về nhân cách, nghề nghiệp đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụtrong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 5II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC
1 Khái quát về giáo dục Mầm non, phổ thông
a Quy mô phát triển giáo dục: Năm học 2010-2011 toàn huyện có 42 đơn
vị trường, 614 lớp, 12.335 học sinh (trong đó: Mầm non 14 trường/ 169 lớp/ 3858học sinh; bậc Tiểu học 18/ 354 lớp/ 5539 học sinh; bậc THCS 10 trường/ 97 lớp/
3061 học sinh)
Số trường, lớp học được phát triển một cách hợp lý, theo hướng thuận lợicho người học, tỷ lệ trẻ trong độ tuổi ra lớp ngày càng cao, từng bước đáp ứng nhucầu học tập của người dân địa phương Không còn trường phổ thông có nhiều cấphọc do đó dễ quản lý, tập trung vào chỉ đạo chuyên môn cho một cấp học, hướngtới xây dựng trường chuẩn quốc gia; cơ sở vật chất trường, lớp học tuy đã đượcquan tâm đầu tư, song chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng
Như vậy, cùng với sự phát triển về trường, lớp, học sinh, biên chế giáoviên, cán bộ quản lý nhà trường tăng lên hàng năm Tuy nhiên, do thiếu nguồntuyển nên giáo viên Mầm non còn thiếu, nên CBQL, giáo viên của ngành học nàychưa đáp ứng được nhu cầu quản lý, giảng dạy
b Chất lượng giáo dục
- Chất lượng giáo dục Mầm non: Tỷ lệ bé khoẻ, bé ngoan, bé sạch, bé
chăm đạt 92% trở lên; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 15%
- Chất lượng giáo dục phổ thông:
+ Về học lực: Chất lượng giáo dục đại trà tương đối ổn định: Tỷ lệ lên lớp
hàng năm đạt từ 98% trở lên; học sinh xếp loại học lực khá, khá giỏi từ 35-42%, tỷ lệ
học sinh tốt nghiệp tiểu học từ 98- 100%, trung học cơ sở từ 99- 100% Giáo dục mũi
nhọn được quan tâm, số học sinh thi đỗ vào trường Trung học phổ thông Chuyên
của tỉnh, số học sinh đạt giải cấp khu vực, cấp tỉnh tăng hàng năm Công tác phổ cập
giáo dục (PCGD) và công tác nâng cao chất lượng giáo dục được đẩy mạnh
+ Về hạnh kiểm: Năm học 2010-2011 tỷ lệ học sinh được xếp loại hạnh
kiểm khá, tốt chiếm trên 88-90%, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu Điều
đó chứng tỏ các đơn vị trường đã quan tâm đến giáo dục đạo đức, tăng cường hoạtđộng đoàn, đội thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thu hút họcsinh Bên cạnh đó, các trường đã quan tâm đến giáo dục về kỹ năng sống cho họcsinh, đặc biệt là học sinh bán trú
c Đội ngũ (số liệu thời điểm tháng 5/2011)
- Về giáo viên: Cơ bản đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn Về trình
độ đào tạo: Tỷ lệ đạt chuẩn bậc Mầm non tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 98.7%, trong
đó trên chuẩn 15.7%; Bậc Tiểu học đạt chuẩn 99,5%, trong đó trên chuẩn 32.1%;
Bậc Trung học cơ sở đạt chuẩn 96,5%, trong đó trên chuẩn 32.1% Về chất lượng:
Đa số giáo viên các bậc học đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụgiảng dạy, giáo dục
Trang 6- Về cán bộ quản lý: Tổng số cán bộ quản lý là 89, trong đó bậc Mầm non
28, Tiểu học 42, THCS 19; có 98,9% cán bộ quản lý có trình động chuyên mônđạt chuẩn trở lên, trong đó có 19/89 cán bộ quản lý đang tham gia học các lớp Đạihọc chuyên môn
- Viên chức văn phòng, HĐ theo Nghị định 68: 174
- Về cơ cấu giới tính, dân tộc, công tác phát triển Đảng: cán bộ viên chức
nữ chiếm 52,9%; cán bộ, viên chức là đảng viên chiếm tỷ lệ 18%; cán bộ, viênchức là người dân tộc thiểu số chiếm 22,4%
d Những tồn tại về giáo dục hiện nay: Giáo dục và đào tạo huyện còn rất
nhiều khó khăn, thách thức mà người cán bộ quản lý phải đối mặt:
- Chất lượng và hiệu quả giáo dục đại trà còn thấp ở một số đơn vị trườnghọc thuộc vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn
- Về đội ngũ: Một số giáo viên yếu về kiến thức chuyên môn, phương pháp
giảng dạy, công tác chủ nhiệm Cá biệt còn có giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệmvới nghề, thiếu rèn luyện, tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chưa chịu học tập, có tưtưởng an phận Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên còn hình thức, tác dụng, hiệuquả thấp, chưa đủ làm cho giáo viên giác ngộ phấn đấu vươn lên để tự hoàn thiện
- Cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu của
Giáo dục và Đào tạo trước quy mô phát triển nhanh của tất cả các ngành học, bậchọc, yêu cầu số lượng trường, lớp (tỷ lệ lớp học tạm hiện nay chiếm 35%) ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả giáo dục
2 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường học
Tính đến thời điểm tháng 01/2012 số lượng đội ngũ cán bộ quản lý thuộcphòng GD-ĐT huyện Tân Uyên quản lý như sau:
- Số lượng: 106 người, trong đó: Hiệu trưởng 42 (Mầm non 14; TH 18;THCS, PT DTBT 10); Phó Hiệu 64 (MN 20; TH 30; THCS, PTDTBT 14)
2.1 Khái quát về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường học năm học 2010-2011
- Cơ cấu giới: Cán bộ quản lý trường học là 89 đồng chí Trong đó, cán bộ
quản lý nữ là 57 người, tỷ lệ 64% Như vậy, tỷ lệ nữ là cán bộ quản lý trường họchiện nay tương đối cao, đặc biệt là bậc MN, Tiểu học
- Cơ cấu dân tộc: Cán bộ quản lý trường học là người dân tộc thiểu số có
05 đồng chí, tỷ lệ 5,6% Tuy nhiên, Tân Uyên là huyện có 85% dân số là ngườidân tộc thiểu số, vì vậy, vấn đề cơ cấu dân tộc, vùng miền là rất quan trọng, trongkhi đó số lượng cán bộ quản lý là người dân tộc ở địa phương còn quá ít
- Về công tác phát triển đảng: Hiện có 72 cán bộ quản lý là đảng viên,
chiếm tỷ lệ 80,9%, trong đó có 4/42 Hiệu trưởng chưa là đảng viên Khi xem xét
bổ nhiệm cán bộ quản lý thì tiêu chuẩn người được bổ nhiệm là đảng viên được
ưu tiên, đặc biệt là Hiệu trưởng
Trang 7- Về thâm niên cán bộ quản lý: Thâm niên quản lý nhiệm kỳ thứ nhất 5
năm là 55 người, tỷ lệ 61,8%; thâm niên quản lý nhiệm kỳ thứ 2 từ 5 đến dưới 10năm là 27 người, tỷ lệ 30,3%; thâm niên quản lý tại một đơn vị nhiệm kỳ 3 từ 10năm trở lên 7 người, tỷ lệ 7,9% Như vậy thâm niên quản lý của cán bộ quản lýtrường học cũng là vấn đề cần được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan để giảiquyết sớm bằng cách luân chuyển xem xét, tạo điều kiện bổ nhiệm lại hoặc bãimiễn thay thế (nếu không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ hoặc đáp ứng nhiệm vụ
ở mức còn hạn chế)
- Về cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý: Độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ 19,1%; độ
tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ 58,4%; độ tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 18% Hiện nay, cơ cấu
độ tuổi cán bộ quản lý trường học còn mất cân đối, cán bộ trẻ độ tuổi cán bộ dưới
30 chưa cao, cán bộ quản lý từ 50 tuổi trở lên 1,1%
Theo quy định của Bộ Nội vụ tại Thông tư 35/2006/TT-BNV thì số cán bộquản lý hiện nay cần là 113 người, như vậy vẫn còn thiếu 24 cán bộ quản lý Sốthiếu chủ yếu ở bậc học Mầm non do thiếu giáo viên, do các đơn vị trường chưalàm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng nên chưa có nguồn cán bộ kế cận
2.2 Thực trạng về trình độ được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý
- Về trình độ chuyên môn: Đội ngũ cán bộ quản lý 88/89 có trình độ đạt
chuẩn trở lên Tuy vậy, số cán bộ quản lý có trình độ Đại học còn thấp
- Về trình độ chính trị: Số CBQL có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên
còn thấp (04/89 đồng chí), chưa mở được các lớp trình độ chính trị trung cấp chongành giáo dục Hầu hết cán bộ quản lý trường học chỉ có trình độ sơ cấp chínhtrị, đây là công tác cần được quan tâm của ngành giáo dục và đào tạo
- Về trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà nước:có 80,7% cán
bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ, không có cán bộ quản lý nào được bồidưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước Như vậy, vẫn còn 19,3% cán bộ quản lýđương nhiệm chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, có đồng chí đãđược bồi dưỡng bồi dưỡng từ lâu Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách với công tácđào tạo về nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà nước, trong đó chú ý bồidưỡng cập nhật kiến thức mới về nghiệp vụ quản lý, nhất là đối với yêu cầu đổimới giáo dục phổ thông và Mầm non hiện nay
- Về trình độ tin học : Trình độ tin học văn phòng: 54 người, tỷ lệ 60,67 %.
Như vậy, cứ 100 cán bộ quản lý thì có 40 người chưa ứng dụng thành thạo côngnghệ thông tin vào quản lý trường học
- Về trình độ giao tiếp với người dân địa phương bằng Tiếng dân tộc: có
27 đồng chí giao tiếp bằng thành thạo tiếng dân tộc, chiếm tỷ lệ tỷ lệ 30,33 %.
Hiện toàn huyện có 88% học sinh các đơn vị trường học là người dân tộc thiểu số,
mà tỷ lệ cán bộ quản lý được biết tiếng dân tộc còn quá thấp, điều này gây khókhăn cho các nhà trường trong công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương,chính sách của Đảng về công tác giáo dục
Trang 8- Về ngạch của cán bộ quản lý: Theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày
25/11/2010, Thông tư số 08/2011/TT-BNV về việc hướng dẫn thực hiện một sốđiều của Nghị định 06 quy định cán bộ quản lý các đơn vị trường học là côngchức Tuy nhiên khi được giao biên chế hàng năm thì cán bộ quản lý các đơn vịtrường học là viên chức Điều này có liên quan đến việc thực hiện chế độ, chínhsách cho cán bộ quản lý các đơn vị trường học
2.3 Về năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản
lý trường học.
Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Đa số cán bộ quản lý trường học có lập
trường quan điểm chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trường, chính sách củaĐảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhàgiáo; gắn bó, say mê, tận tuỵ và có trách nhiệm cao với nhiệm vụ được giao; cóhiểu biết sâu, rộng về lĩnh vực quản lý, công tác và đời sống kinh tế - xã hội củađịa phương; có tinh thần đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, cấp uỷ, chính quyềnđịa phương và với các cấp quản lý giáo dục; có lối sống lành mạnh, giản dị, mẫumực của nhà giáo; Có ý thức tự phê bình, rèn luyện và tu dưỡng; Có uy tín tập thểvới nhân dân địa phương Tuy nhiên, tinh thần say mê học tập sáng tạo để pháttriển và để thích ứng với sự thay đổi, ý thức hợp tác với cộng sự, các cấp quản lý,
sự khiêm tốn lắng nghe ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, ý thức tiết kiệm bảo
vệ tài sản, tài chính của nhà trường còn nhiều hạn chế
Về năng lực quản lý: Đội ngũ cán bộ quản lý trường học có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng, nắm vững các văn bản chỉ thị củacấp trên, có trách nhiệm cao với nhiệm vụ được giao, hiểu được nhiệm vụ, quyềnhạn của mình; có năng lực tổ chức, sử dụng cán bộ trong đơn vị, đồng thời thểhiện khả năng quản lý tài chính, tài sản của nhà trường theo pháp luật Tuy nhiên,đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu về năng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá các côngtác trong nhà trường; năng lực cải tiến, thích ứng với sự thay đổi; việc lập kếhoạch để điều hành một cách khoa học cũng còn hạn chế, khả năng sử dụng côngnghệ thông tin vào quản lý còn yếu
Về khả năng thực hiện chức năng quản lý: Đa số cán bộ quản lý đã xây
dựng được kế hoạch công tác bám sát các văn bản hướng dẫn, phù hợp với điềukiện kinh tế, xã hội ở địa phương và tổ chức triển khai, thực hiện Tuy nhiên côngtác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý còn rất yếu, các đơn vị chưa chủđộng trong việc kiểm tra nội bộ tại đơn vị; công tác đánh giá giáo viên, học sinhcòn nể nang, chưa phản ánh thực chất chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục;công tác lưu trữ hồ sơ và khắc phục tồn tại sau thanh kiểm tra còn hạn chế
Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý năm học 2010-2011:
- Hiệu trưởng: Tổng số Hiệu trưởng được đánh giá, xếp loại 42/42, trong đó loạixuất sắc 23/42, đạt 54,76 %, loại khá 14/42, đạt 33,33 %; còn lại xếp loại đạt yêu cầu
- Phó Hiệu trưởng: Tổng số Phó Hiệu trưởng được đánh giá xếp loại 48,trong đó loại xuất sắc 42/48, đạt 87,5%; loại Khá 06/48, đạt 12,5%
Trang 9Tuy nhiên, qua kết quả thanh tra của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong 3năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011 cho thấy: không có cán bộ quản lýnào được xếp loại Tốt về chuyên đề quản lý trường học; tỷ lệ loại khá chiếm54,2%-61,4%, còn lại là xếp loại trung bình.
3 Thực trạng công tác tổ chức, quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ quản
lý trường học huyện Tân Uyên
3.1 Việc quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý
Trong những năm qua, việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cáccấp học của ngành Giáo dục và Đào tạo đã được quan tâm Kết quả: 100 % trườnghọc đều có quy hoạch cán bộ quản lý nhiệm kỳ 2010-2015 và 2016-2020, cán bộđược quy hoạch phần lớn bảo đảm tiêu chuẩn, cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu dân tộc, cơcấu người địa phương, như vậy công tác quy hoạch đã mang tính lâu dài Công tácquy hoạch đã có tác dụng quan trọng trong việc lựa chọn bổ sung cán bộ quản lý vàđào tạo bồi dưỡng cán bộ Tuy nhiên, công tác quy hoạch chưa gắn liền với đào tạobồi dưỡng; ở một số đơn vị quy hoạch cán bộ chưa đồng thời với phân công, giaoviệc cho cán bộ để thử thách rèn luyện bồi dưỡng Hiệu quả công việc được giao làthước đo quan trọng về tiêu chuẩn cán bộ trong quy hoạch (lãnh đạo trường có thểgiao cán bộ trong quy hoạch làm thư ký hội đồng, tổ trưởng chuyên môn hoặc thamgia công tác đoàn thể: công đoàn, đoàn thanh niên, công tác đội )
3.2 Việc lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ quản lý:
Công tác lựa chon bổ nhiệm cán bộ quản lý về cơ bản thực hiện theo quytrình đề ra, góp phần lựa chọn bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý vừa vững vàng vềchuyên môn, vừa đảm bảo năng lực quản lývà phẩm chất chính trị, đạo đức, lốisống Tuy nhiên, công tác xem xét bổ nhiệm lại cán bộ quản lý, công tác luânchuyển cán bộ quản lý chưa được chú trọng
3.3 Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường học chưa được quantâm đúng mức Cụ thể: Cán bộ quản lý, giáo viên chủ yếu đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn theo hình thức tự học, chưa có chế độ chính sách đãi ngộ của nhànước; số cán bộ quản lý có trình độ trung cấp chính trị trở lên thấp
3.4 Việc kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý:
Kiểm tra, đánh giá là nội dung công tác quan trọng của cơ quan quản lý đốivới các cán bộ quản lý, đồng thời hiện nay thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan,trường học cũng tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên có cơ chế tự kiểm tra,đánh giá đối với cán bộ quản lý nhà trường Tuy nhiên, qua kết quả tự kiểm tracủa nhà trường và kết quả thanh tra của Phòng Giáo dục và Đào tạo còn có sựchênh lệch lớn về đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý Điều này cho thấy công tác tựkiểm tra đánh giá của nhà trường còn yếu; việc đánh giá, xếp loại của Hiệu trưởngđối với Phó Hiệu trưởng còn nể nang, chưa gắn với việc thực hiện chức trách,nhiệm vụ Công tác thi đua, khen thưởng còn tập trung phần lớn vào cán bộ quản
lý của nhà trường, chưa quan tâm đến đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy
Trang 104 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
4.1 Về ưu điểm:
Đội ngũ cán bộ quản lý những năm qua đã có sự phát triển về số lượng,từng bước nâng cao về chất lượng, có những đóng góp quan trọng trong việc tổchức thực hiện mục tiêu giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài cho địa phương và cho đất nước
Đội ngũ cán bộ quản lý trường học cơ bản đạt chuẩn đào tạo, 80,7% đượcbồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý; có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, cótrình độ chuyên môn khá-giỏi, có khả năng trong công tác quản lý, được đồngnghiệp, học sinh, phụ huynh, chính quyền địa phương tín nhiệm
Cơ cấu cán bộ quản lý nữ đã được quan tâm, cơ bản đáp ứng nhu cầu của ngành
4.2 Hạn chế:
Đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu về trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụquản lý Công tác quản lý chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa thường xuyên cập nhânthông tin, phương pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện thực tế
Cơ cấu cán bộ quản lý là người dân tộc thiểu số, công tác phát triển đảngtrong trường học chưa được quan tâm
Một số bộ phận cán bộ quản lý có hiệu quả quản lý thấp, do ý thức tự họchỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý còn hạn chế,đặc biệt là chưa có những hiểu biết cần thiết về quản lý tài chính và kỹ năng ứngdụng công nghệ thông tin, tiếng dân tộc vào công tác quản lý; không chịu tìm tòi,sáng tạo, cải tiến trong quản lý, năng lực còn hạn chế không đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục mà chưa được luân chuyển hoặc thay thế
Một số cán bộ quản lý do ngại va chạm, thiếu sâu sát, coi nhẹ công tác
kiểm tra, đánh giá nên chưa chú trọng nên hiệu quả quản lý chưa cao
Những nguyên nhân của các yếu kém:
Công tác xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
lý trường học chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng, bài bản nên chưa có giải pháp thiếtthực để triển khai, thực hiện
Chưa mạnh dạn luân chuyển cán bộ quản lý; việc đào tạo bồi dưỡng cậpnhật kiến thức, kỹ năng chưa được quan tâm tổ chức Đồng thời mỗi cá nhân cán
bộ quản lý cũng chưa cố gắng trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiếnthức quản lý, kiến thức về khả năng sử dụng công nghệ thông tin để sử dụng cóhiệu quả trong quản lý trường học Một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý bằnglòng với hiện tại, hạn chế về tầm nhìn, thiếu năng động sáng tạo trong quản lý
Đảng bộ cơ sở, chi bộ các đơn vị trường học chưa quan tâm đến công tácphát triển đảng và xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong nhà trường Chính vì vậy,công tác cán bộ chưa mang tính Đảng lãnh đạo toàn diện
Trang 11III CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC
1 Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp học giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2025.
Phải xây dựng được kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2015 và tầmnhìn đến năm 2025 phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, xã hội của huyện, đồng thờithuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Từ đó các nhà quản lýgiáo dục xây dựng được kế hoạch về nhân sự cán bộ quản lý các đơn vị trường học
2 Giải pháp xây dựng và thực hiện công tác quy hoạch cán bộ
Nói đến quy hoạch là nói đến tầm nhìn chiến lược, cần có quy hoạch tổngthể và quy hoạch chi tiết, đòi hỏi các cấp quản lý phải nghiên cứu, có quy trìnhxem xét, lựa chọn, giới thiệu, đánh giá một cách công tâm, khoa học, có tráchnhiệm thì mới tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn, tốt về đạođức, đề ngành giáo dục đạt được các mục tiêu trong Nghị quyết đại hội đề ra
2.1 Về quan điểm chỉ đạo
- Làm thật nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, Đảng thống nhất lãnh đạotoàn diện công tác cán bộ, đảm bảo vai trò lãnh đạo tập trung của cấp ủy đi đôi vớiphát huy trách nhiệm của tổ chức chính trị, nhất là đối với người đứng đầu đơn vịtrường học Phải chủ động có tầm nhìn xa, thực hiện một cách khoa học, có kếhoạch công tác quy hoạch cán bộ toàn ngành theo từng giai đoạn cụ thể Hàngnăm rà soát, điều chỉnh, bổ sung để nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ Từ đó
sẽ khắc phục được những thiếu sót trong công tác quy hoạch nâng cao chất lượngquy hoạch cán bộ
- Quy hoạch cán bộ phải bảo đảm phương châm “mở” và “động”
- Cần nhận thức đúng mối quan hệ giữa quy hoạch cán bộ và bố trí nhân
sự Bố trí nhân sự là lựa chọn người có thể đảm đương ngay vị trí lãnh đạo, quản
lý khi có nhu cầu; quy hoạch cán bộ là tạo nguồn để chủ động chuẩn bị cán bộcho chức danh quy hoạch Cán bộ ở thời điểm đưa vào quy hoạch không nhấtthiết phải đáp ứng đầy đủ điều kiện và tiêu chuẩn của chức danh quy hoạch, màcòn gồm cả những người đáp ứng cơ bản tiêu chuẩn chức danh quy hoạch, cótriển vọng phát triển và cần được tiếp tục rèn luyện, thử thách trong thực tiễn hoặcđào tạo, bồi dưỡng để chuẩn bị nguồn nhân sự cho chức danh quy hoạch
- Quy hoạch là tạo nguồn cán bộ cho thời kỳ sau với những yêu cầu mới Dovậy, trong quy hoạch phải bao gồm cả cán bộ đương chức và cán bộ mới đượcgiới thiệu lần đầu Đối với chức danh lãnh đạo, quản lý mà theo quy định hiệnhành một cán bộ không giữ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp, thì không quy hoạch cácđồng chí đã giữ chức danh đó 2 nhiệm kỳ liên tiếp tại một đơn vị Các đồng chínày nếu còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện thì đưa vào quy hoạch giữ các chức vụkhác hoặc ở đơn vị khác
- Quy hoạch cán bộ phải gắn với công tác đánh giá cán bộ Việc đánh giáđúng đội ngũ cán bộ, viên chức không chỉ để tuyên dương, khen thưởng, phê
Trang 12bình mà điều quan trọng hơn là để làm cơ sở phát hiện nhân tố tích cực, tiêubiểu trong đội ngũ cán bộ từ đó lựa chọn đưa vào quy hoạch.Chính vì vậy, côngtác đánh giá cán bộ phải được thực hiện đúng quy trình, phải có thái độ nhìn nhậnkhách quan, công tâm, mang tính mô phạm.
- Quy hoạch cán bộ phải gắn với sự phân công, mạnh dạn giao việc cho cán
bộ trong quy hoạch Sự trưởng thành từ thực tiễn công việc là yếu tố quan trọng
và cần thiết để xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý khi có nhu cầu
- Quy hoạch cán bộ phải gắn chặt với việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Nếuchỉ có quy hoạch mà không chú ý đến đào tạo, bồi dưỡng để cán bộ tự thân vậnđộng thì cán bộ được quy hoạch khó định hướng phấn đấu, chậm trưởng thành
2.2 Về quy trình thực hiện: Công tác quy hoạch cán bộ có ý nghĩa quan
trọng, mang tính giáo dục cao, đó là kế hoạch về sự tuyển chọn, sử dụng và đào tạo,bồi dưỡng con người bằng công việc, qua công việc, giúp cho việc bổ nhiệm cán bộquản lý trường học được chủ động Nhờ có công tác quy hoạch mà đội ngũ cán bộ
kế cận, dự nguồn được đào tạo bồi dưỡng về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản
lý, phẩm chất đạo đức để sẵn sàng cho việc bổ nhiệm khi có nhu cầu Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: "Quy hoạch cán bộ là nội dung chủ yếu của công tác cán bộ đảm bảo cho công tác cán
bộ đi vào nề nếp, chủ động tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài” Vì vậy công tác quy hoạch cán bộ quản lý cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1 Hiệu trưởng quán triệt chủ trương của cấp trên và cách thức tiến
hành quy hoạch cán bộ quản lý của trường
Tổ chức điều tra, rà soát đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý về
tư tưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý trong các nhàtrường để làm cơ sở cho công tác quy hoạch cán bộ theo từng giai đoạn Xây dựng
kế hoạch và đề xuất danh sách nhân sự có triển vọng dự kiến đưa vào quy hoạchcán bộ quản lý của đơn vị; báo cáo cấp ủy chi bộ, tập thể Ban liên tịch nhà trườngcho ý kiến trước khi đưa ra lấy ý kiến giới thiệu tại hội nghị cán bộ chủ chốt
Bước 2 Tổ chức hội nghị toàn thể cán bộ, viên chức để lấy phiếu giới thiệu
quy hoạch các chức danh Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng (do Hiệu trưởng chủ trì).Tiến hành thu phiếu, kiểm phiếu, tổng hợp kết quả giới thiệu quy hoạch báo cáocấp ủy chi bộ, lãnh đạo cơ quan để thảo luận, thống nhất danh sách nhân sự dựkiến đưa ra lấy ý kiến của hội nghị cán bộ chủ chốt
Bước 3 Ban chi ủy, Ban liên tịch nhà trường xem xét, quyết định quy
hoạch cán bộ
Trên cơ sở nghiên cứu thông tin từ kết quả các bước đã tiến hành nêu trên,hội nghị ban chi ủy, tập thể lãnh đạo đơn vị thảo luận và ghi phiếu quyết định giớithiệu cán bộ quy hoạch chức danh Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng Lưu ý: Mỗichức danh có thể giới thiệu 2-3 người và một người có thể quy hoạch 2 chứcdanh; quan tâm xem xét, đưa vào quy hoạch cả cán bộ, viên chức ngoài Đảng đủđiều kiện và tiêu chuẩn
Trang 13Bước 4 Xây dựng quy hoạch cán bộ: Ban giám hiệu đơn vị tổng hợp phiếu
(của hội nghị cán bộ chủ chốt) Các đồng chí được trên 50% số phiếu tán thành thìđưa vào danh sách quy hoạch gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thẩm định
Bước 5 Phòng đã tổng hợp danh sách, đề nghị Ủy ban nhân dân huyện tổ
chức họp với Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ, Ban Tổ chức huyện ủy rà soát lạitiêu chuẩn, yêu cầu để đề nghị Thường trực huyện ủy phê duyệt theo quy chế củaBCH huyện ủy về quy định bổ nhiệm cán bộ quản lý các trường học
Hàng năm có sự điều chỉnh, bổ sung để nâng cao chất lượng cán bộ đượcquy hoạch
3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý được hình thành do nhiều yếu tố tác
động, trong đó phần lớn là thông qua con đường giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng.Chính vì vậy, để phát triển đội ngũ cán bộ, điều quan trọng là phải chăm lo côngtác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ trong quy hoạch kế cận dự nguồn.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ.Người nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc vì vậy huấn luyện cán bộ là côngviệc gốc của Đảng” Để thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cần thựchiện tốt những nội dung sau:
3.1 Khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường học về số
lượng và chất lượng, cơ cấu độ tuổi, cơ cấu giới tính Từ đó, dự báo quy môtrường, lớp, nhu cầu cán bộ quản lý giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm
2025 đề xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ kế cận phùhợp Trong đó đối với đội ngũ cán bộ quản lý đương nhiệm ưu tiên đào tạo, bồidưỡng trước
3.2 Xác định rõ nội dung đào tạo, bồi dưỡng:
* Đào tạo về chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ
cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới của nội dung, chương trình
* Bồi dưỡng về nghiệp vụ: Bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý giáo dục, quản
lý nhà nước Trong bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cần chú ý phổ biến những kinhnghiệm, những điển hình quản lý giỏi của các trường để học viên được trao đổi,học tập kinh nghiệm
* Bồi dưỡng các kỹ năng trong quản lý : Kỹ năng thực hiện các chức năng
quản lý là cách thức hoàn thành hành động thực hiện các chức năng quản lý củangười cán bộ quản lý Cụ thể:
- Kỹ năng quản lý: Kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng tổ chức công việc; kỹnăng phân công chuyên môn, lập thời khoá biểu; kỹ năng quản lý tài chính; kỹnăng về quản lý dạy học và giáo dục; kỹ năng quản lý học sinh
- Kỹ năng nhân sự: Đó là những kỹ năng hoà nhập với mọi người trong lao
động chung, kỹ năng động viên từng người và tập thể Cụ thể: Kỹ năng giao tiếp;
Kỹ năng phát biểu; Kỹ năng điều khiển cuộc họp; Kỹ năng khích lệ và thuyếtphục; Kỹ năng phát, nhận và xử lý thông tin…
Trang 14- Kỹ năng nhận thức: Đây là khả năng tư duy về công việc, khả năng địnhhướng công việc nắm bắt mối liên quan giữa các công việc Đây là sự tổng hợpcác kiến thức của người cán bộ quản lý giáo dục Cụ thể: Nhận thức về các mụctiêu giáo dục; nhận thức về đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục; nhậnthức về xã hội hoá giáo dục; nhận thức về công tác dân chủ ở cơ sở
* Bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức xã hội nhằm nâng cao nhận thức
chính trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ quản lý là công việcthường xuyên và cần thiết
* Bồi dưỡng kiến thức Tin học nhằm giúp cho người quản lý áp dụng được
công nghệ thông tin trong quản lý, trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý ở cácđơn vị trường học khác trong cả nước qua mạng, đem lại sự tự tin, hoà nhập vàthích ứng với sự phát triển xã hội
* Bồi dưỡng Tiếng dân tộc nhằm giúp cho cán bộ quản lý hoà nhập với
người dân địa phương, thuận lợi cho công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục,
xã hội hoá giáo dục trên địa bàn
* Bồi dưỡng các kiến thức khác nhằm giúp người cán bộ quản lý nắm được
những kiến thức về phong tục tập quán địa phương, về bản sắc và văn hoá dân tộc,
về an ninh quốc phòng trên địa bàn
3.3 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng:
Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức khác cho từng loại cán bộ:
- Đối với cán bộ đương nhiệm có thể cử đi đào tạo theo hệ tại chức, vừahọc vừa làm, mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn tại địa phương để bồi dưỡng theochuyên đề những kiến thức kỹ năng mà cán bộ quản lý còn thiếu hụt hoặc đã quálạc hậu; đối với đội ngũ kế cận có triển vọng cử đi đào tạo chính quy, tập trungtheo chỉ tiêu từng năm của ngành
- Bồi dưỡng thông qua việc tổ chức tham quan thực tế, giao lưu, học hỏi kinhnghiệm quản lý các trường tiên tiến, trường chuẩn quốc gia trong và ngoài tỉnh
- Bồi dưỡng thông qua hội thảo về công tác quản lý để cán bộ quản lý cóđiều kiện nghiên cứu, trình bầy và tiếp nhận, cập nhật thông tin quản lý, đồng thời
để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
- Mở các lớp bồi dưỡng về Tin học, Tiếng dân tộc tại huyện, trước mắt ápdụng đối với cán bộ quản lý ở các trường thuộc vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khókhăn theo Nghị định 61 của Chính phủ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Kết hợp việc đào tạo với tự đào tạo bồi dưỡng: Cấp tài liệu cho cán bộ tựnghiên cứu; Khuyến khích cán bộ quản lý viết các chuyên đề, đề tài, sáng kiến vềcông tác quản lý nhà trường; Đưa tiêu chí tự học, tự bồi dưỡng vào nội dung đánhgiá xếp loại, thi đua khen thưởng hàng năm để tạo thêm động lực tự học và nghiêncứu khoa học cho cán bộ
Ngoài ra, đối với các đơn vị trường mới thành lập, Hiệu trưởng mới được
bổ nhiệm, phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức bồi dưỡng trực tiếp theo từng mảng
Trang 15công việc, giúp cán bộ quản lý nhanh chóng nắm bắt, chỉ đạo, thực hiện các côngviệc của nhà trường.
4 Thực hiện tốt quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và thôi
bổ nhiệm cán bộ quản lý trường học.
4.1 Về quan điểm chỉ đạo:
Đảm bảo các nguyên tắc bổ nhiệm cán bộ theo các văn bản hướng dẫn củacấp trên Căn cứ vào nhu cầu số lượng và chất lượng cán bộ quản lý từng trường
để tiến hành bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm hoặc luân chuyển cán bộquản lý đáp ứng nhu cầu bổ nhiệm của nhà trường và sự phấn đấu của cán bộ.Công tác bổ nhiệm cần đảm bảo: Lựa chọn được người tiêu biểu, có đủ năng lựcphẩm chất, đảm nhận cương vị mới trên nguyên tắc tập trung dân chủ; động viênkhuyến khích những người có năng lực, từ đó tạo điều kiện bồi dưỡng cán bộ kếcận dự nguồn; bổ nhiệm góp phần củng cố uy tín, niềm tin của cán bộ giáo viênnhà trường; cán bộ quản lý đã hết nhiệm kỳ 5 năm nhất thiết phải bổ nhiệm lạihoặc không bổ nhiệm lại
4.2 Về quy trình bổ nhiệm
Bước 1 Căn cứ Điều lệ trường học, nhu cầu thực tế của đơn vị, tập thể lãnh
đạo, cấp ủy chi bộ nhà trường thảo luận, thống nhất số lượng, lập Tờ trình đề nghị
bổ nhiệm, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổng hợp danh sách chung toàn ngành
Lãnh đạo, cấp ủy chi bộ, công đoàn ngành, các bộ phận chuyên môn thảoluận, thống nhất về số lượng, nhân sự, dự kiến phân công công tác đối với cán bộ
đề nghị bổ nhiệm
Trình Ban Thường vụ ( hoặc Thường trực huyện ủy), Lãnh đạo UBNDhuyện (bằng văn bản) xin chủ trương, số lượng và dự kiến phân công công tác đốivới cán bộ đề nghị bổ nhiệm
Bước 2 Giới thiệu nhân sự, lấy phiếu tín nhiệm
* Đối với nhân sự tại chỗ: Trên cơ sở nguồn cán bộ trong quy hoạch vànhận xét, đánh giá cán bộ, Hiệu trưởng cùng tập thể Ban giám hiệu nhà trường,cấp ủy chi bộ thảo luận, thống nhất, đề xuất phương án nhân sự
Đối với nhân sự ở đơn vị trường khác: Tập thể lãnh đạo phòng, cấp ủy chi
bộ, cán bộ chuyên môn bậc học dựa trên quy hoạch của các đơn vị trường học,năng lực của cá nhân cán bộ, giới thiệu nhân sự Lãnh đạo phòng, Ban giám hiệuđơn vị quản lý nhân sự và Ban giám hiệu trường được bổ nhiệm thảo luận thốngnhất giới thiệu nhân sự đề nghị bổ nhiệm Gặp gỡ cán bộ được đề nghị bổ nhiệmtrao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác
Bộ phận tổ chức cán bộ tổng hợp danh sách nhân sự các đơn vị trường đề xuất
* Tập thể lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo (Lãnh đạo phòng, Chủ tịchCông đoàn, Tổ chuyên môn, bộ phận tổ chức cán bộ) thảo luận, lựa chọn nhân sự,thông qua nhận xét, đánh giá để lấy ý kiến của cán bộ viên chức đơn vị trườnghọc Yêu cầu bổ nhiệm có thể lựa chọn một người hoặc nhiều người
Trang 16Đề xuất nhân sự cụ thể sau khi được Ban Thường vụ huyện ủy (Thường trựchuyện ủy), Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện đồng ý về chủ trương, số lượng.
Bước 3 Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với phòng Nội vụ
huyện, Ban Tổ chức huyện ủy, các đơn vị trường học hiệp y về nhân sự với Đảng
ủy xã, thị trấn; tổ chức lấy phiếu giới thiệu tín nhiệm Hội đồng giáo dục nhàtrường về nhân sự; kiểm phiếu, tổng hợp kết quả
Kết quả phiếu tín nhiệm có giá trị tham khảo quan trọng, là một trongnhững căn cứ để xem xét, nhưng không phải là căn cứ duy nhất và chủ yếu đểquyết định bổ nhiệm
Cá nhân cán bộ được lấy phiếu tín nhiệm hoàn thiện hồ sơ bổ nhiệm theo quy định
Bước 4 Ủy ban nhân dân huyện tổ chức họp:
- Thành phần: Thường trực Huyện ủy, Trường trực Hội đồng nhân dân,Lãnh đạo UBND huyện, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng Nội vụ, Ban Tổ chứchuyện ủy và các cơ quan có liên quan phân tích kết quả tổng hợp phiếu lấy ýkiến; xác minh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có); thảo luận, nhận xét,đánh giá và quyết định nhân sự (bằng hình thức bỏ phiếu kín, nhân sự đề nghị bổnhiệm phải được đa số các thành viên trong tập thể lãnh đạo tán thành)
Ủy ban nhân dân huyện ra thống báo nhân sự được bổ nhiệm trong năm
Bước 5 Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo ra quyết định bổ nhiêm cán bộ
theo nhiệm kỳ 5 năm
Trong công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý cần tránh những các yếu tố chủquan phiến diện, không nên coi vấn đề đề bạt bổ nhiệm là một hình thức trả ơn,thưởng công Cán bộ được bổ nhiêm phải có đủ hồ sơ theo yêu cầu, được tập thểtín nhiệm, được sự nhất trí hiệp y của Đảng bộ nơi công tác, được Hội đồng xétduyệt của UBND huyện phê duyệt
Thực hiện tốt việc bổ nhiệm lại (khi hết thời gian giữ chức vụ bổ nhiệm là 5năm), thôi bổ nhiệm (cán bộ xin thôi bổ nhiệm vì các lý do khác nhau hoặc khônghoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao) và chú ý công tác luân chuyển cán
bộ quản lý một cách hợp lý: Trong một đơn vị trường, nếu cán bộ quản lý cứ giữnguyên chức trong nhiều năm, không thay đổi sẽ kìm hãm sự phát triển của nhàtrường, làm tăng tính trì trệ, bảo thủ của cá nhân cán bộ quản lý, đồng thời khôngkích thích tính tích cực, năng động, sáng tạo của cán bộ quản lý Việc xem xét bổnhiệm lại cần tiến hành khách quan, vô tư và căn cứ vào kết quả quản lý đơn vịcủa người cán bộ đó trong cả nhiệm kỳ công tác Trường hợp cán bộ quản lý cóbiểu hiện yếu kém, trì trệ, không được quần chúng tín nhiệm thì cần phải cầnmạnh dạn thôi bổ nhiệm, luân chuyên công tác hợp lý
5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đối với cán bộ quản lý trường học
Thanh tra , kiểm tra có vai trò rất quan trọng trong cán bộ quản lý, nhằmkịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụcủa cán bộ quản lý và tìm nguyên nhân để sớm đưa ra những biện pháp khắc phục
Trang 17phù hợp; tác động đến hành vi của người cán bộ quản lý, nâng cao tinh thần tráchnhiệm của họ Từ đó, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo của họ, nhằm đưa hệthống nhà trường vận hành đạt các mục tiêu giáo dục Cụ thể:
Về nội dung thanh tra, kiểm tra:
- Việc thực hiện đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác đánh giá giáoviên, đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn nghề nghiệp;
- Thực hiện ba công khai: công khai về chất lượng giáo dục, công khai vềđội ngũ; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học; công khai về tài chính;
- Xây dựng kế hoạch giáo dục; bố trí, sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chếdân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện các chế độ chính sách đối với nhàgiáo, người học;
- Công tác kiểm tra quản lý chuyên môn; quảm lý tài chính, tài sản;
- Công tác xã hội hóa giáo dục và phối hợp với các tổ chức, lực lượng trong
và ngoài nhà trườngcungx như việc thực hiện các nhiệm vụ khác
Về hình thức thanh tra, kiểm tra: Thanh tra toàn diện, thanh tra chuyên đề theo kế hoạch; Kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ.
Về đánh giá cán bộ
- Thực hiện nghiêm túc quy trình đánh giá Hiệu trưởng theo chuẩn Hiệutrưởng các cấp học, bậc học: Hiệu trưởng tự đánh giá; Hội đồng giáo dục nhàtrường đánh giá, nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ; Trưởng phòng giáodục căn cứ vào quá trình công tác, kết quả thực hiện nhiêm vụ và ý kiến nhận xétcủa tập thể nhà trường quyết định
- Hiệu trưởng thực hiện đánh giá Phó Hiệu trưởng theo văn bản hướng dẫnđánh giá, xếp loại cán bộ không trực tiếp giảng dạy
Về mối quan hệ giữa thanh tra, kiểm tra và đánh giá cán bộ:
- Thanh tra, kiểm tra phải gắn liền với đánh giá, tư vấn, hướng dẫn, từ đógiúp cán bộ quản lý có quyết định đúng đắn, khách quan đảm bảo cho công tácquản lý có hiệu quả
- Thông qua thanh tra, kiểm tra cơ quan quản lý cấp trên có thể đánh giáđúng đắn hơn đội ngũ cán bộ quản lý để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạonghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lý, giúp cho quy trình bổ nhiệm lại, thôi
bổ nhiệm được thực hiện chính xác và khách quan hơn
Vì vậy, thanh tra, kiểm tra, đánh giá góp phần thiết thực xây dựng đội ngũcán bộ quản lý trường học ngày một tốt hơn
6 Thực hiện tốt chế độ chính sách và triển khai thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáVIII đã chỉ rõ: “Nhận thức sâu sắc về giáo dục đào tạo cùng với khoa học côngnghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư chogiáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển Thực hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãiđối với giáo dục đào tạo, đặc biệt là chính sách tiền lương"
Như vậy, muốn phát triển tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo phải thường xuyênchăm lo và có các chính sách đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục Cụ thể: