Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đối với cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học trên địa bàn huyện tân uyên (Trang 32 - 35)

trường học: Từ thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ, sáng kiến đưa ra quan điểm chỉ đạo trong công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ; các nội dung, phương pháp thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra; mối quan hệ giữa thanh tra, kiểm tra và đánh giá cán bộ, giữa đánh giá với quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, thôi bổ nhiệm.

- Thực hiện kịp thời duy trì và bổ sung chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý trường học: Sáng kiến đưa ra các giải pháp thực hiện chế độ, chính sách, công tác thi đua, khen thưởng cho nhà giáo nói chung, cán bộ quản lý nói riêng và đề xuất với các cấp lãnh đạo của Tỉnh có chế đãi ngộ thích đáng với cán bộ quản lý giỏi.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý giáo dục: Sáng kiến đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác lãnh đạo toàn diện của Đảng về công tác cán bộ; nâng cao nhận thức trong cán bộ viên chức của ngành về vị trí, vai trò của cán bộ quản lý trong sự ngiệp giáo dục.

b.2. Khả năng áp dụng:

Các giải pháp nêu ra trong sáng kiến, phòng Giáo dục và Đào tạo áp dụng trong năm học 2011-2012 đã đạt được kết quả nhất định, từng bước phát triển và nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học.

Có thể áp dụng sáng kiến này ở tất cả các đơn vị trường học, phòng Giáo dục và Đào tạo.

b.3. Lợi ích kinh tế.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Chính vì vậy giải pháp đưa ra giúp các cấp quản lý giáo dục có tầm nhìn, chủ động trong công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.

Kết quả triển khai, áp dụng các giải pháp đã nêu trong đề tài trong năm học 2011-2012:

Về số lượng: So với năm học 2008-2009 toàn huyện tăng 35 cán bộ quản lý trường học; tăng 31 đồng chí được quy hoạch vào các chức danh quản lý nhà trường.

Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: tăng 38 cán bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo kế hoạch; tăng 69 cán bộ quản lý được chuyển ngạch sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo nâng chuẩn về chuyên môn; tăng 39 cán bộ quản lý được phê duyệt học lớp trung cấp chính trị.

Về công tác phát triển Đảng: tăng 28 cán bộ quản lý được kết nạp đảng. Về công chất lượng cán bộ: tăng 24 cán bộ quản lý được đánh giá, xếp loại khá, tốt... ; có 14 cán bộ quản lý được luân chuyển công tác; có 09 cán bộ quản lý thôi bổ nhiệm do không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ.

Đội ngũ cán bộ quản lý trường học được bổ nhiệm mới đều trong quy hoạch cán bộ quản lý của giai đoạn 2010-2015, có đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn Hiệu trưởng của bậc học, được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, được sự nhất trí hiệp y của cấp ủy Đảng nơi công tác và nơi cư trú.

5. Đánh giá giải pháp:

a. Tính mới và tính sáng tạo:

Điểm mới:

- Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giúp cho các cấp quản lý giáo dục, cá nhân cán bộ quản lý trường học nhìn nhận được những ưu điểm, tồn tại, từ đó xây dựng kế hoạch đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo góp phần thực hiện thắng lợi chủ đề năm học "Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục".

- Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng trong công tác cán bộ, nhất là đối với người đứng đầu đơn vị trường học, nhằm đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Điểm sáng tạo:

- Đề xuất các giải pháp giúp các nhà quản lý giáo dục có chiến lược, tầm nhìn về công tác cán bộ, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ đó, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ.

Đánh giá:

 Lần đầu tiên thực hiện tại khu vực phía Bắc  Đang có tính mới với khu vực phía Bắc.  Lần đầu tiên thực hiện trong nước.  Đang có tính mới trong nước  Có tính mới với thế giới

 Đã được cấp Bằng độc quyền Sáng chế hoặc Giải pháp hữu ích.

 Được thiết kế mô phỏng theo công nghệ nước ngoài đã nhập vào Việt Nam.

 Được thiết kế theo tài liệu nước ngoài mà công nghệ chưa vào Việt Nam.

 Có tính sáng tạo về công nghệ.  Có tính sáng tạo trong kết cấu.

 Mang tính kết hợp kỹ thuật của các ngành.

b. Khả năng áp dụng:

Có thể áp dụng ở các đơn vị trường, phòng Giáo dục và Đào tạo

Đánh giá:(đánh dấu vào những ô thích hợp hoặc viết riêng)

 Triển khai được ngay so với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong nước hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cần thêm một số chủng loại vật tư nhập không thông dụng (Có thể nêu rõ thêm bên dưới)

 Cần có thêm một số điều kiện kỹ thuật khác (Có thể nêu rõ thêm bên dưới)

 Có tính áp dụng đơn chiếc.

 Có tính áp dụng trong sản xuất loại nhỏ hoặc theo thời vụ.  Có tính áp dụng ở quy mô công nghiệp.

 Có khả năng áp dụng đại trà.

c. Hiệu quả:Kỹ thuật: Kỹ thuật:

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai tại phòng Giáo dục và Đào tạo

huyện Tân Uyên năm học 2011-2012. Kết quả: so với năm học 2008-2009 toàn huyện tăng 35 cán bộ quản lý trường học; tăng 38 cán bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo kế hoạch; tăng 69 cán bộ quản lý được chuyển ngạch sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo nâng chuẩn về chuyên môn; tăng 28 cán bộ quản lý được kết nạp đảng; tăng 24 cán bộ quản lý được đánh giá, xếp loại khá, tốt... ; có 14 cán bộ quản lý được luân chuyển công tác; có 09 cán bộ quản lý thôi bổ nhiệm do không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ quản lý trường học được bổ nhiệm mới đều trong quy hoạch cán bộ quản lý của giai đoạn 2010-2015, có đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn Hiệu trưởng của bậc học, được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, được sự nhất trí hiệp y của cấp ủy Đảng nơi công tác và nơi cư trú.

Kinh tế: Sau khi triển khai áp dụng tại Tân Uyên, cán bộ quản lý các đơn

vị trường học được đào tạo, bồi dưỡng, công tác quy hoạch có chất lượng, cá nhân các đồng chí cán bộ quản lý chủ động trong công tác tự học, tự bồi dưỡng nên công tác quản lý trường học được đổi mới, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Xã hội: Quy trình quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ nêu

trong sáng kiến được thực hiện khoa học, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, nên được các đơn vị trường học, Đảng ủy các xã, thị trấn ủng hộ, nâng cao chất lượng cán bộ được bổ nhiệm.

d. Mức độ triển khai: (đánh dấu vào những ô thích hợp hoặc viết riêng)

 Nội dung thiết kế đã có đủ các thông số kỹ thuật và khả thi.

 Đã thử nghiệm thành công tại Phòng GD&ĐT Tân Uyên năm học 2011-2012  Đã ứng dụng trong sản xuất ở quy mô nhỏ từ ngày……tháng……năm  Đã ứng dụng trong công tác cán bộ năm học 2011-2012 tại Tân Uyên.

6. Phụ lục minh họa (Đánh dấu vào các ô thích hợp hoặc viết riêng)

 Bằng độc quyền sáng chế, Giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.  Phiếu chứng nhận, kiểm nghiệm chất lượng hoặc độc tố.

 Bản vẽ, sơ đồ.  Mô hình, vật mẫu.

 Các kết quả đo, khảo sát thử nghiệm (có dấu xác nhận của cơ quan thử nghiệm, đo lường)

 Bản nhận xét của các chuyên gia trong ngành.

 Bản nhận xét của các chuyên gia trong các ngành chức năng liên quan.  Hợp đồng kinh tế đã ký kết.

 Phiếu nhận xét của khách hàng.

7. Các thuyết minh khác: Không

Ngày 15 tháng 3 năm 2012

Tác giả

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học trên địa bàn huyện tân uyên (Trang 32 - 35)