Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh bến tre

103 4 0
Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NGỌC CHÂU QUYÊN QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC 10 XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI 1.1 Trẻ em trẻ em mồ cơi: Khái niệm đặc điểm 10 1.2 Lý luận quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội trẻ 23 em mồ côi 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI 31 VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 31 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội trẻ em 35 mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối 60 với trẻ em mồ côi Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỪ QUẢN 69 LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE 3.1 Giải pháp vể chủ trương, sách 69 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 71 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sở vật chất 74 3.4 Giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BV,CS&GDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BV,CSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em CTXH Công tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân ILO International Labour Organization MICS Multiple Indicator Cluster Surveys NCS Người chăm sóc NVCTXH Nhân viên Cơng tác xã hội Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước TE Trẻ em TEMC Trẻ em mồ côi TECHCĐB Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt TTBTTE Trung tâm Bảo trợ trẻ em TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations Children’s Fund DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nghề nghiệp người chăm sóc phân theo giới tính 47 Bảng 2.2 Mức độ nói chuyện, tâm người chăm sóc với trẻ 51 Bảng 2.3 Nguồn nước sử dụng 57 Bảng 2.4 Tỷ lệ người chăm sóc đưa trẻ chơi 59 Bảng 2.5 Sự khuyến khích trẻ tham gia hoạt động xã hội 61 Bảng 2.6 Hỗ trợ xã hội 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Giới tính cán 36 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi cán phân theo giới tính 37 Biểu đồ 2.3: Độ tuổi cán quản lý phân theo giới tính 38 Biểu đồ 2.4: Độ tuổi cán làm việc trực tiếp phân theo giới tính 38 Biểu đồ 2.5: Trình độ chun mơn cán 40 Biểu đồ 2.6: Trình độ học vấn cán phân theo độ tuổi 41 Biểu đồ 2.7: Giới tính người chăm sóc 43 Biểu đồ 2.8: Độ tuổi người chăm sóc phân theo giới tính 45 Biểu đồ 2.9: Trình độ học vấn người chăm sóc 45 Biểu đồ 2.10: Trình độ học vấn người chăm sóc phân theo độ tuổi 46 Biểu đồ 2.11: Thu nhập người chăm sóc phân theo nghề nghiệp 47 Biểu đồ 2.12: Mối quan hệ phân theo trạng mồ côi 48 Biểu đồ 2.13: Giới tính trẻ mồ côi 49 Biểu đồ 2.14: Độ tuổi trẻ mồ côi phân theo giới tính 50 Biểu đồ 2.15: Nói chuyện, tâm trẻ người chăm sóc 52 Biểu đồ 2.16: Tình hình học tập trẻ phân theo giới tính 53 Biểu đồ 2.17: Khơng gian nhà trẻ người chăm sóc 58 Biểu đồ 2.18: Hình thức giải trí trẻ 60 Biểu đồ 2.19: Nguồn hỗ trợ xã hội 68 Biểu đồ 2.20: Khó khăn người chăm sóc 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng ln mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước nhân dân ta chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chiến lược phát triển người Thể mối quan tâm nầy, Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên hiệp quốc vào ngày 20/02/1990 chưa đầy năm sau nước ta ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào ngày 12/8/1991 Trong 25 năm qua, nước ta đề thực ba Chương trình hành động quốc gia Vì trẻ em giai đoạn 1999-2000, giai đoạn 20012010, giai đoạn 2012-2020 nhiều sách, văn hướng dẫn tiêu chuẩn, chương trình mục tiêu, dự án, xây dựng tổ chức máy, bố trí đào tạo cán quản lý, xây dựng phát triển tổ chức, cung cấp dịch vụ có liên quan nhằm thực mục tiêu Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Nhờ đó, cơng tác Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có chuyển biến tích cực Trẻ em ngày chăm sóc tốt hơn, đáp ứng nhu cầu để phát triển toàn diện Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ em phải sống hồn cảnh khó khăn, có trẻ em mồ cơi Hiện nay, tỷ lệ trẻ em mồ cơi lại có xu hướng gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác tai nạn giao thông dẫn đến cha, mẹ, bệnh tật, cấu trúc gia đình tan vỡ,… Các em phải đối mặt với nhiều nguy như: bị bóc lột sức lao động, bị bạo hành, bị lợi dụng hay lôi vào tệ nạn xã hội,… Quan trọng em không sống môi trường yêu thương, giáo dục đầy đủ để phát triển bình thường bao trẻ em khác, điều ảnh hưởng tới tương lai em Theo dự báo, cơng tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm tới đứng trước khó khăn thách thức Chính vậy, nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ xã hội cho em, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc hỗ trợ nhóm yếu Tại tỉnh Bến Tre, công tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em ln quan tâm Tỉnh ln có hoạt động hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ngày 04/4/2014, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1456/KH-UBND việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2020 Thực kế hoạch chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tỉnh Bến Tre đạt nhiều kết tích cực, giúp em cải thiện đời sống có điều kiện để phát triển bình thường Tỉnh ln nhấn mạnh quan điểm Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khơng trách nhiệm gia đình mà cịn tồn xã hội Đối với trẻ em mồ cơi, cộng đồng phải thực trở thành tổ ấm, nơi chăm sóc, ni dưỡng em giúp em hưởng điều kiện sống, học tập phát triển bình thường Tuy nhiên, công tác hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh, trẻ em mồ cơi cịn hạn chế định cần phải giải Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Tại tỉnh Bến Tre, chưa có nghiên cứu cụ thể hoạt động Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” để làm luận văn cao học chuyên ngành công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em mồ côi vấn đề toàn xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em gia đình trẻ Hầu hết trẻ em mồ côi bị tổn thương vết thương bên ngồi, mà cịn để lại vết sẹo tâm hồn em, ám ảnh suốt đời em, lẽ em trẻ mồ côi Vấn đề nầy năm qua nhiều tác giả nghiên cứu, có nhiều hội thảo diễn nhiều góc độ khác Trên giới, có nhiều quốc gia giới thiệu chương trình bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm cải thiện dịch vụ cho trẻ em có trẻ em mồ côi đảm bảo trẻ em có hành vi khơng phải chịu trách nhiệm với hành động Ở Việt Nam, năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học quyền trẻ em Trong viết, nghiên cứu có phần đề cập đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đặc biệt quan tâm trẻ em mồ côi Cụ thể như: - Đề tài: “Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Bình Định” tác giả Võ Thị Diệu Quế Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Bình Định Trên sở đề xuất giải pháp góp phần đảm bảo hoạt động cơng tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn  “Hội thảo khu vực lần thứ 4-Dự án ASEAN chăm sóc phát triển trẻ thơ” tổ chức Hà Nội từ ngày 19-21 tháng 10 năm 2005 Trong báo cáo quốc gia Ma-lay-xi-a Hội thảo nhấn mạnh việc tăng cường vai trò cộng đồng tổ chức phi phủ nhằm bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt  Đề tài: “Nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội trung tâm ni dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh nhằm tìm hiểu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mơ hình cơng tác xã hội trẻ em mồ côi trung tâm nuôi dưỡng Từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động mơ hình công tác xã hội trẻ em mồ côi trung tâm nuôi dưỡng - “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ” (MICS) năm 2010– 2011 cho thấy, Việt Nam có 83,7% trẻ em độ tuổi từ 0–17 tuổi sống với cha mẹ, có 5,2% khơng sống với cha mẹ Khoảng 5,7% trẻ em sống với mẹ dù cha đẻ sống 2,4% trẻ em sống với mẹ cha đẻ tử vong Khoảng 1,8% trẻ em sống với cha dù mẹ đẻ sống 0,7% sống với cha mẹ đẻ tử vong Có 5,3% không sống với cha đẻ Kết điều tra sở tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách, nhà nghiên cứu song cần lưu ý số liệu thực trạng trẻ em MICS theo cách tiếp cận trẻ em mồ côi MICS - “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 Báo cáo lấy cách tiếp cận dựa quyền người, xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Kết nghiên cứu làm rõ tình hình trẻ em nam nữ, nông thôn thành thị, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, trẻ em giàu trẻ em nghèo Việt Nam Trong đó, nhóm trẻ em thiếu chăm sóc bố mẹ Việt Nam có diễn biến phức tạp Các sở chăm sóc cơng lập dân lập có hầu hết tỉnh thành nước nhiều hình thức chăm sóc nhà, chăm sóc tập trung hình thức chăm sóc hỗ trợ khơng thức khác Tình trạng số lượng cho ni nước ngồi cao quy định biện pháp cuối sử dụng khơng cịn cách khác - “Xây dựng mơi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá Vụ Pháp chế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011) Đánh giá tập trung đến pháp luật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo bước hài hòa với pháp luật chuẩn mực quốc tế Về bảo vệ trẻ em mồ côi, đánh giá Việt Nam nước đạt nhiều tiến đáng kể việc hoàn thiện khung pháp lý vấn đề nhận ni ni nước nước ngồi Mặc khác, đánh giá nhiều vấn đề cần phải khắc phục như: chưa có khung pháp lý cơng tác đánh giá cách có hệ thống chuyên nghiệp trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi để định mô hình chăm sóc phù hợp với lợi ích tốt cho em, đảm bảo trẻ em nhận ni gia đình thay phù hợp với lợi ích em Đây phát quan trọng có ý nghĩa việc bảo vệ trẻ em mồ côi Tổng 40 100 Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Dưới tuổi Từ đến 11 tuổi 17 42,5 Từ 12 đến 16 tuổi 21 52,5 40 100 Bảng 2.5: Độ tuổi trẻ em mồ côi Tổng Bảng 2.6: Mức độ nói chuyện, tâm NCS với trẻ phân theo giới tính Nữ Nam Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Rất thường xuyên 05 21,7 04 33,3 Thường xuyên 15 65,2 05 41,7 Ít thường xuyên 03 13,1 03 25 23 100 12 100 Tổng Tổng cộng 35 (100%) Bảng 2.7: Giáo dục sở Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Chưa học 02 Tiểu học 17 42,5 Trung học sở 20 50 Trung học phổ thông 01 2,5 Tổng 40 100 Cấp học 83 Bảng 2.8: Việc ban hành văn sách pháp luật Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Có 30 100 Không 0 Khác 0 30 100 Tổng Bảng 2.9: Trẻ đƣợc chơi Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Công viên 63,6 Khu vui chơi 18,2 Nơi khác 18,2 11 100 Tổng Bảng 2.10: Mức độ ảnh hƣởng lực, trình độ cán quản lý Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất mạnh 20 66,67 Mạnh 30 Bình thường 01 13,13 Không ảnh hưởng 0 30 100 Tổng Bảng 2.11: Mức độ ảnh hƣởng thể chế sách Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất mạnh 23 76,67 Mạnh 20 Bình thường 01 3,33 Không ảnh hưởng 0 30 100 Tổng 84 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG HỎI KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý cấp) Xin chào anh/chị! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội Khoa Công tác xã hội thuộc Học Viện Khoa Học Xã Hội Tôi thực đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội trẻ em mồ cơi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác xã hội trẻ em mồ cơi từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi Mọi thơng tin anh/chị cung cấp tơi xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin Những thơng tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập Vì vậy, mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị Dưới số câu hỏi mong anh/chị trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà anh/chị lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG BẢNG HỎI: A Thơng tin chung A.1 Giới tính anh/chị? A.1.1 Nam A.1.2 Nữ A.2 Anh/chị năm tuổi? A.2.1 Dưới 30 tuổi A.2.2 Từ 30 – 50 tuổi A.2.3 Trên 50 tuổi A.3 Trình độ chuyên môn anh/chị? A.3.1 Sau Đại học A.3.2 Đại học A.3.3 Cao đẳng 86 A.3.4 Trung cấp A.4 Các anh/chị đƣợc đào tạo chun ngành gì? A.4.1 Cơng tác xã hội A.4.2 Nhóm ngành khối xã hội Ngành: A.4.3 Nhóm ngành khối kinh tế Ngành: A.4.4 Ngành khác: A.5 Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình anh/chị? A.5.1 Dưới 500.000 đồng A.5.2 Từ 500.000 đồng đến triệu đồng A.5.3 Từ triệu đến triệu đồng A.5.4 Từ triệu đến triệu đồng A.5.5 Từ triệu đồng trở lên B Các nội dung quản lý công tác xã hội B.1 Nội dung quản lý nhân B.1.1 Anh/chị làm đƣợc công tác quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi B.1.1.1 Đánh giá sơ hoàn cảnh trẻ B.1.1.2 Nhận thấy vấn đề mà trẻ thường gặp B.1.1.3 Thăm hỏi, động viên trẻ B.1.1.4 Xây dựng kế hoạch cho hoạt động cho trẻ Lễ, Tết, hè, B.1.1.5 Ghi chép, lập hồ sơ quản lý B.1.2 Anh/chị có nắm đƣợc số lƣợng sinh viên đƣợc đào tạo ngành công tác xã hội quan địa phƣơng anh/chị cơng tác? B.1.2.1 Có B.1.2.2 Khơng B.1.3 Hiệu công tác ngƣời đƣợc đào tạo ngành công tác xã hội B.1.3.1 Rất tốt B.1.3.2 Tốt B.1.3.3 Bình thường 87 B.1.3.4 Khơng thể đánh giá B.2 Nội dung quản lý đối tƣợng B.2.1 Các anh/chị có quản lý cơng việc sau: B.2.1.1 Quản lý gia đình trẻ B.2.1.2 Quản lý đặc điểm tâm lý-xã hội trẻ B.2.1.3 Quản lý nhóm trẻ mồ cơi khác B.2.1.4 Quản lý vấn đề trẻ mồ côi thường gặp B.2.2 Theo anh/chị hội tiếp cận quyền trẻ đƣợc thực qua kênh nào? B.2.2.1 Qua môi trường nhà trường B.2.2.2 Từ cộng đồng xung quanh B.2.2.3 Từ gia đình đồn thể xã hội B.2.2.4 Khác…… B.2.3 Theo anh/chị, việc tiếp cận quyền đƣợc thông qua? B.2.3.1.Các hoạt động ngoại khóa B.2.3.2 Các học lớp B.2.3.3 Việc sinh hoạt hàng ngày B.2.2.4 Khác B.3 Nội dung quản lý văn sách pháp luật B.3.1 Trong q trình thực cơng tác, anh/chị có ban hành văn sách pháp luật khơng? B.3.1.1 Có B.3.1.2 Khơng B.3.1.3 Khác B.3.2.Anh/chị triển khai văn sách pháp luật hình thức nào? B.3.2.1 Tổ chức hội thi, nói chuyện chuyên đề B.3.2.2 Thông báo phương tiện thông tin đại chúng B.3.2.3 Văn gửi địa phương B.3.2.4 Tờ rơi, tờ gấp B.3.3 Anh/chị quản lý văn sách pháp luật quan cơng tác nhƣ nào? 88 B.3.3.1 Lưu trữ loại văn theo file riêng B.3.3.2 Lưu chung tất loại văn B.3.3.3 Chỉ lưu máy tính B.3.3.4 Mở sổ quản lý lưu theo số B.4 Nội dung quản lý sở vật chất B.4.1 Vai trò sở vật chất công tác xã hội trẻ em mồ côi? B.4.1.1 Rất cần thiết B.4.1.2 Cần thiết B.4.1.3 Có B.4.1.4 Vật chất đóng vai trị tương đối, kinh tế quan trọng B.4.2 Để đảm bảo cho việc làm việc với trẻ tốt sở vật chất phải nào? B.4.2.1.Có sân chơi cho trẻ B.4.2.2 Tại quan làm việc phải đảm bảo có đầy đủ máy móc, trang thiết bị B.4.2.3 Gia đình phải có cổng rào an tồn B.4.2.4 Vật chất đóng vai trị tương đối, kinh tế quan trọng B.4.3.Theo anh/chị, điều kiện vật chất nhà trẻ phải nhƣ nào? B.4.3.1 Đảm bảo an tồn xung quanh ngơi nhà B.4.3.2 Đảm bảo an tồn phịng ngơi nhà B.4.3.3 Đảm bảo an toàn điện B.4.3.4 Đảm bảo an toàn cầu thang lan can B.4.3.5 Đảm bảo an tồn đồ dùng gia đình C Các yếu tố ảnh hƣởng C.1 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hƣởng nhƣ đến quản lý công tác xã hội? Mức độ TT Các yếu tố Rất mạnh Năng lực, trình độ cán quản lý Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Thể chế sách Cơ sở vật chất ngân sách 89 Mạnh Bình thường Khơng ảnh hưởng C.2 Theo anh/chị đặc điểm sách có ảnh hƣởng đến quản lý công tác xã hội? TT Các đặc điểm Rất mạnh Mức độ Mạnh Bình thường Khơng ảnh hưởng Tính tồn diện đầy đủ sách Thực thi sách Xây dựng, ban hành sách Tính lợi ích Tính chế tài C.3 Theo anh/chị lực, trình độ cán quản lý ảnh hƣởng đến quản lý công tác xã hội nhƣ nào? TT Các đặc điểm Rất mạnh Mạnh Mức độ Bình thường Khơng ảnh hưởng Năng lực hiểu biết pháp lý Khả nắm băt tri thức Tình u nghề Hồn cảnh/điều kiện cán quản lý C.4 Theo anh/chị, nhận thức cộng đồng, quyền địa phƣơng ảnh hƣởng đến việc quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi mức độ nào? C.4.1 Rất quan trọng C.4.2 Quan trọng C.4.3 Bình thường C.4.4 Không ảnh hưởng C.5 Theo anh/chị, đặc điểm sở vật chất ngân sách sau có ảnh hƣởng đến việc quản lý cơng tác xã hội trẻ em mồ côi? C.5.1 Việc xây dựng sở vật chất C.5.2 Phòng chức C.5.3 Qui mô C.5.4 Ngân sách nhà nước 90 D Theo anh/chị, để nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi cần làm gì? - Đối với địa phương/Sở? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Cán quản lý? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu! 91 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG HỎI KHẢO SÁT (Dành cho trẻ gia đình trẻ) Để tìm hiểu thực trạng hồn cảnh gia đình, tâm lý, nội dung hoạt động hỗ trợ để phục vụ việc Quản lý Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó khăn nói chung, trẻ em mồ cơi nói riêng, từ đưa số giải pháp nhằm quản lý công tác xã hội với trẻ em mồ côi địa bàn tỉnh Chúng tiến hành nghiên cứu khảo sát số huyện/thành phố Trung tâm Bảo trợ trẻ em tỉnh Rất mong hợp tác bậc cha mẹ/người nuôi dưỡng/chăm sóc số trẻ em Mọi thơng tin cung cấp, chúng tơi xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin Dưới số câu hỏi mong quý vị trả lời cách đáng dấu (x) vào đáp án mà quý vị lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG BẢNG HỎI: I THÔNG TIN CỦA TRẺ EM Họ, tên trẻ: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: Nam: , Nữ: Chỗ nay: Tổ NDTQ số: Ấp/Khu phố: Xã: Huyện/TP: ĐT(nếu có): Tình hình học tập: Không học Lý do: Đang học Lớp: .Trường: Kết năm học 2015 – 2016 (HKI): Học tập: Giỏi Khá Hạnh kiểm: Tốt Khá Tình trạng sức khỏe: Tốt Bình thường, Yếu Bệnh Nếu có bệnh ghi rõ bệnh gì? Điều trị: Có Không Nơi điều trị: Trẻ ăn uống có đủ chất dinh dưỡng? Có Khơng Trẻ có tiêm chủng? Có Khơng 92 Trẻ em mồ côi thuộc dạng ? Mồ côi cha mẹ Mồ côi cha Mồ côi mẹ Nguyên nhân: Cha, mẹ chết Cha chết Mẹ chết Do: ………………………………………………………………………… Cha mẹ ly hôn Cha bỏ Mẹ bỏ Hiện em sống với ai? (Nếu sống gia đình, chọn 6.1; Nếu sống Trung tâm Bảo trợ trẻ em, chọn 6.2) 6.1 Sống gia đình Ơng nội Ơng ngoại Bà Nội Bà ngoại Cơ Dì Bác/Chú Cậu 6.2 Sống Trung tâm Bảo trợ trẻ em Người chăm sóc là: Thầy Cơ TEMC đƣợc hƣởng sách nào? Được cấp BHYT Được giảm học phí, sở vật chất nhà trường Được hỗ trợ học nghề II THƠNG TIN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Họ, tên cha: Năm sinh: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Họ, tên mẹ: Năm sinh: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Ngƣời chăm sóc/ngƣời làm việc với trẻ Năm sinh: 3.1 Giới tính: Nam Nữ 3.2 Trình độ học vấn: 3.3 Nghề nghiệp: .3.4 Thu nhập: Số anh, chị, em trẻ: Hiện có: người cịn học Tóm tắt thơng tin thành viên sống hộ gia đình: TT Họ tên Năm sinh 01 02 03 04 93 Quan hệ với trẻ Nghề nghiệp Thu nhập bình qn/tháng Hồn cảnh kinh tế gia đình (Nêu rõ thơng tin đất sản xuất, phương tiện sản xuất, nghề nghiệp, nguồn thu nhập gia đình Khơng ghi gia đình khó khăn) Với thu nhập gia đình, có đủ điều kiện cho trẻ học? Có Nhà ở: Khơng Có Khơng (Nếu có, chuyển sang trạng nhà ở) Hiện trạng nhà ở: Kiên cố: Bán kiên cố Tạm bợ - Ở nhờ nhà người khác: Nhà ai? - Ở nhà thuê: Giá thuê: đồng/tháng Phân loại thu nhập hộ gia đình: Hộ nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu III THƠNG TIN CỦA GIA ĐÌNH TRẺ Nguồn nƣớc sử dụng Nước giếng Nước sông, hồ Nước mưa Nguồn nước khác: Mức độ nói chuyện tâm gia đình trẻ: Rất thường xun Thường xun Rất Khơng nói chuyện/khơng tâm Nội dung nói chuyện tâm trẻ với ngƣời chăm sóc gia đình Chuyện học tập/học nghề Chuyện cá nhân Chuyện bạn bè Tâm khác Trẻ thƣờng đƣợc giải trí hình thức nào? Đọc truyện Đọc báo Xem phim Ý kiến khác: Gia đình có đƣa trẻ chơi? (Nếu có, mức độ có thường xun khơng? Nếu khơng, nêu lý do?) Có Mức độ: Rất thường xuyên Thường xun Rất Khơng Vì: Gia đình có khuyến khích trẻ tham gia hoạt động xã hội? (Nếu có, mức độ có thường xun khơng? Nếu khơng, nêu lý do?) Có; Mức độ: Rất thường xun Thường xun Rất 94 Khơng Vì: Gia đình gặp khó khăn chăm sóc trẻ? Kiến thức Kỹ Mối quan hệ với trẻ Kinh phí Khác: Trẻ có đƣợc nhận hỗ trợ xã hội? Có; Từ nguồn: Nhà nước Doanh nghiệp Mức độ hỗ trợ: Không thường xuyên Người thân Phi phủ Thường xun Khơng Vì: III Ý KIẾN CỦA TRẺ VÀ GIA ĐÌNH Trẻ: Gia đình IV Ý KIẾN CỦA ĐỊA PHƢƠNG/ TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM Xin cảm ơn quý vị giành thời gian hợp tác giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu Mọi thông tin cung cấp thiết thực, chúng tơi xin đảm bảo tính bí mật thơng tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu./ 95 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán làm việc với TE, CB Quản lý) Chào Anh/chị! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Tôi thực đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý công tác xã hội trẻ em mồ cơi từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi Mọi thông tin anh/chị cung cấp tơi xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập Vì mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị I Thơng tin cán quản lý cấp Họ, tên: Năm sinh: Giới tính: Nam: , Nữ: Trình độ học vấn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo qua chun mơn gì? Hiện anh/chị có u cơng việc khơng? Có Khơng Lý do: Câu 2: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chun mơn khơng? Có Mức độ: Thường xun Rất Ít Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn: ? Khơng Vì sao? Câu 3: Anh/chị tạo điều kiện tham gia vào lớp đào tạo, tập huấn? Thời gian Kinh phí Phương tiện Câu 4: Địa phương anh/chị có nhân viên cơng tác xã hội chưa? Có Chưa Nếu có số lượng bao nhiêu? Cơng việc chủ yếu họ gì? 96 Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với trẻ em mồ côi không? Anh/chị nhận thấy em người nào? Câu 6: Địa phương anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ cho trẻ em mồ côi? Câu 7: Địa phương anh/chị tổ chức hoạt động, phong trào cho trẻ em mồ cơi? Câu 8: Anh/chị có đánh giá đề xuất sách dành cho trẻ em nói chung cho trẻ em mồ cơi nói riêng nay? Câu 9: Theo anh/chị hoạt động công tác xã hội địa phương có đáp ứng nhu cầu quyền lợi trẻ em mồ côi không? Câu 10: Anh/chị đánh thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội địa phương? Câu 11: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi địa phương? Câu 12: Theo anh/chị để nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội trẻ em mồ cơi cấp, ngành, cộng đồng người làm công tác xã hội phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu! 97 h­íng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc mn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp ... quản lý công tác xã hội trẻ 23 em mồ côi 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI 31 VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE. .. lý công tác xã hội trẻ em mồ côi Chƣơng Thực trạng quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre Chƣơng Một số giải pháp nâng cao hiệu từ quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi. .. dung quản lý công tác xã 34 hội trẻ em mồ côi yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn tỉnh Bến Tre

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan