Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUYẾT CHIẾN QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 76 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định đề tài chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Quyết Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝCÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN 10 1.1 Lý luận vấn đề tâm thần người tâm thần 10 1.2 Lý luận “Quản lý Công tác xã hội người tâm thần” 21 1.3 Lý thuyết quản lý công tác xã hội 25 1.4 Các hoạt động quản lý công tác xã hội người tâm thần 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý công tác xã hội người tâm thần 34 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH 42 2.1 Sơ lược địa bàn khách thể nghiên cứu 42 2.2 Sơ lược khách thể nghiên cứu 44 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội người tâm thần trung tâm chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Thái Bình 45 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động quản lý Trung tâm 58 Chương 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH 66 3.1 Quan điểm, sách hoạt động quản lý người tâm thần 66 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý người tâm thần trung tâm 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NTT : Người tâm thần NV CTXH : Nhân viên công tác xã hội QL CTXH : Quản lý công tác xã hội CBVC : Cán viên chức NLĐ : Người lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát tiển, hội nhập kinh tế thị trường, người phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức, áp lực kinh tế, sống, nhu cầu người ngày cao song hành với phát triển toàn xã hội hệ lỵ, nhiều người rơi vào tình trạng stress, khủng hoảng, hoang mang, lo âu lâu ngày dẫn đến tâm thần, rối nhiễu tâm trí để nhiều gánh nặng cho thân, gia đình tồn xã hội Theo thống kê Bộ Y tế vào năm 2017, Việt Nam, có khoảng 15% dân số mắc rối loạn tâm thần phổ biến liên quan tới stress, triệu người bị rối loạn tâm thần nặng Còn thơng báo Viện Sức khỏe tâm Thần cho thấy có 30% dân số Việt Nam mắc bệnh rối loạn tâm thần, tỷ lệ trầm cảm chiếm 25% Căng thẳng thần kinh (stress) ngày trở thành vấn nạn không loại trừ sống đại.Các yếu tố gây stress, kéo dài, gây đến tình trạng trầm cảm, chiếm đến 35% trường hợp bị rối loạn tâm thần Các vấn đề trầm cảm rõ người bệnh hết hứng thú, khơng có khả tập trung, ảnh hưởng rõ ràng đến cơng việc Ngồi ra, người bệnh có biểu suy yếu mặt sức khỏe, thể, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, chí có vấn đề sinh hoạt vợ chồng, bạn bè, gần ảnh hưởng tới mặt sống Chính điều em đề tài: “Quản lý công tác xã hội người tâm thần Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh TháiBình” làm đề tài nghiên cứu Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần Thái Bình thành lập tháng năm 1979 thành lập mang tên Trung tâm điều dưỡng người tâm thần có cơng, tỉnh Thái Bình, Ti Thương binh (nay Sở lao động Thương binh Xã hội) giao nhiệm vụ; Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần đặc biệt nặng, người rối nhiễu tâm trí số người tâm thần nói chung người có cơng bị mắc bệnh tâm thần.Trong năm qua lãnh đạo, đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình Trung tâm thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, thực chế độ sách cho đối tượng đảm bảo theo quy định Do đời sống đối tượng cải thiện, sức khỏe, bệnh lý tạm ổn định, số đối tượng tái phát giảm, đối tượng bớt phá phách đập phá.Hiện Trung tâm quản lý chăm sóc cho 240 đối tượng người tâm thần đặc biệt nặng, có đối tượng Người có cơng đối tượng Bảo trợ xã hội Do điều kiện đặc thù Ban Giám đốc Trung tâm quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn song đội ngũ cán trực tiếp làm quản lý Công tác xã hội hạn chế chất lượng, số lượng chủ yếu tham gia khóa học chuyên môn y tế, số chuyên ngành khác CTXH tiến trình, sử dụng kỹ năng, phương pháp hỗ trợ, tương tác đến cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế, có hồn cảnh khó khăn xã hội hoạt động CTXH chứng minh thông qua nhiều hoạt động thực tiễn Tại số tỉnh thành hoạt động CTXH cấp có thẩm quyền quan tâm số dịch vụ mà nhân viên, cộng tác viên CTXH kết nối mang lại hiệu cho nhóm, cá nhân đối tượng yếu xã hội Điều phần phù hợp với tình hình thực tiễn sởtrong cơng tác quản lý người tâm thần, song Trung tâm gặp phải nhiều khó khăntrong cơng tác quản lýđối với người tâm thần đặc biệt nặng, dù có mặt thực tốt nhiên nhiều nguyên nhân nên hoạt động có số hạn chế định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ năm tháng chiến tranh “Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi đồng bào toàn quốc sau cách mạng thành công Nhà nước Việt Nam độc lập đời” Với lòng yêu thương dân, Bác Hồ kêu gọi: "Vậy xin đề nghị với đồng bào nước xin thực hành trước; Cứ mười ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ba bữa Ðem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo" Lời kêu gọi Người nhanh chóng nhân dân khắp nơi hưởng ứng Trước đong gạo bỏ nồi nấu cơm, gia đình lấy nắm bỏ vào hũ, vại, "tích tiểu thành đại", mang biếu tặng người thiếu đói Lương thực từ "Hũ gạo tình thương", "Hũ gạo kháng chiến" không đem cứu giúp người nghèo, mà để góp phần ni qn đánh giặc Thực lời dậy Bác năm qua Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, hội, nhà hảo tâm, mạnh thường quân thường xuyên quan tâm chăm lo cho đối tượng yếu thế, đồng bào vùng cao, địa phương gặp kho khăn thiên tai, hạn hán…thơng qua sách hỗ trợ, trợ giúp, xóa đói giảm nghèo…được thực thơng qua hoạt động, trương trình vận động phương tiện thông tin đại chúng cộng đồng, nhóm, cá nhân gặp hồn cảnh khó khăn, đặc biệt khó khăn với phương châm lành đùm rách, rách đùm rách nhiều phát triển tồn diện, bền vững , tiến bình đẳng xã hội Tuy nhiên, khâu xây dựng, triển khai lĩnh vực nên bước đầu tập trung vào tìm hiểu nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cụ thể, chưa trọng nhiều đến vấn đề quản lý công tác Trong trình nghiên cứu tài liệu có nhiều tác giả ngồi nước viết trình bày diễn đàn, hội thảo khoa học CTXH nhóm người yếu thế, giải pháp, phương hướng đặt ra, mục tiêu hướng tới phát triển toàn diện, bền vững, tiến bình đẳng xã hội giai đoạn phát triển đất nước Trong số tác giả có Tiến sĩ Hà Thị Thư đưa “Những giải pháp tiếp cận CTXH người khuyết tật, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật, vai trò nhân viên cơng tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật” [23] Đối với người khuyết tật nói chung người tâm thần nói riêng có nhiều tác giả nghiên cứu viết tác giả Phạm Văn Hải phản ánh vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng cơng tác xã hội nhóm người có cơng bị tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình, đưa giải pháp can thiệp, hộ trợ, trợ giúp phương diện CTXH nhóm người tâm thần đặc biệt nặng Trung tâm sâu vào nhóm đối tượng người có cơng bị mắc bệnh tâm thần thông qua hoạt động hỗ trợ, phục hồi chức cho họ, đưa kỹ năng, kiến thức CTXH vào thực tiễn người tâm thần Trong nhóm đối tượng người khuyết tật theo Luật Người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 Đối tượng người mắc bệnh tâm thần nước giới, Việt Nam quan tâm đối tượng có đặc thù riêng “khả tư duy, ý thức, hành vi không tự chủ đặc biệt họ pháp luận công nhận hành vi dân sự” họ gây nhiều ảnh hưởng, hệ lụy cho cộng đồng, xã hội chí điều hoạt động quản lý, chăm sóc, phục vụ cần cộng đồng, xã hội quan tâm, hỗ trợ, trợ giúp thông qua hoạt động Trung tâm Bảo trợ, cộng đồng Sau năm thực Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010, việc ban hành văn pháp luật, triển khai thực sách, chế độ trợ giúp người khuyết tật (NKT), trách nhiệm quan Nhà nước, xã hội gia đình NKT bước nâng cao; quyền nghĩa vụ họ quy định tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trợ giúp, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đa số NKT Các cấp từ Trung ương đến địa phương tích cực triển khai thực sách hỗ trợ người khuyết tật lĩnh vực: trợ cấp xã hội, giảm nghèo, dạy nghề tạo việc làm, khám, chữa bệnh, cấp học bổng, miễn giảm học phí, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT tiếp cận cơng trình cơng cộng… nhờ vậy, đời sống NKT cải thiện rõ rệt, vị họ ngày khẳng định hoạt động kinh tế, xã hội Tuy nhiên, việc thực sách trợ giúp NKT nhiều bất cập, số quy định pháp luật NKT thiếu chưa đồng bộ, chưa cụ thể chưa trọng đề biện pháp khả thi tổ chức thực Trong năm gần không Đảng, Nhà nước, cấp, ngành quan tâm nhiều đến sách an sinh xã hội mà cá tổ chức ngồi nước, cá nhân có nhiều hoạt động, chương trình, hội thảo, chun đề, khóa tập huấn, cơng trình nghiên cứu… có liên quan đến quan tâm đến hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng, hàng năm Cục bảo trợ tổ chức hội nghị Tổng kết cơng tác Bảo trợ xã hội tồn quốc có tham gia đại diện cấp, ngành, tổ chức nước, lãnh đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh thành nước đại diện Trung tâm Bảo trợ xã hội để đánh giá công tác bảo trợ xã hội năm, phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu năm sau, kiến nghị, đề xuất tồn tại, khó khăn sở cần tháo gỡ Qua q trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu công tác xã hội người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng hệ thống sách giành cho đối tượng thấy họ nhóm xã hội đặc biệt yếu cộng đồng quan tâm, nghiên cứu tập trung tìm hiểu số khía cạnh khác (chủ yếu tập trung vào can thiệp sách) Tuy nhiên can thiệp chuyên sâu quản lý CTXH người tâm thần gần bị bỏ ngỏ Trên thực tế tỉnh Thái Bình cơng tác quản lý, chăm sóc người tâm thần chưa quan tâm, nhiều xã phường cán làm chín sách khơng biết hết thủ tục sách có liên quan đến đối tượng này, cộng đồng, gia đình đa phần nghĩ họ bị tâm thần chẳng giúp cho gia đình coi người bỏ đi, thân nhân đối tượng chẳng quan tâm đến việc họ làm gì, ăn uống sao, để lang thang đói về, chẳng quan tâm đến có ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội điều năm gần nước xẩy vụ án bi thương có liên quan đến người tâm thần gây ra, cần có vào hệ thống trị, cơng đồng xã hội đến đối tượng người tâm thần Do việc nghiên cứu tập trung vào quản lý CTXH người tâm thần hữu ích cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý CTXH với người tâm thần Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý công tác xã hội người tâm thần Trung tâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Mơ tả đóng góp thêm lý luận nhằm làm sáng tỏ số khái niệm người tâm thần, sức khỏe tâm thần, quản lý công tác xã hội người tâm thần Trên sở thực tiễn Trung tâm công tác quản lý, điều hành, thực nhiệm vụ tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần nói chung quản lý CTXH người tâm thần để đánh giá, nhìn nhận chung cơng tác quản lý mang tính khả quan, hữu hiệu, mạng lại kết cho đối tượng Phân tích điểm làm được, chưa làm công tác quản lý CTXH người tâm thần nhằm xác định yêu cầu, nhiệm vụ đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CTXH người tâm thần Từ yêu cầu thực tế người tâm thần quản lý Trung tâm gặp phải khó khăn, vướng mắc đề xuất số giải pháp mang lại hiệu công tác quản lý phương diện CTXH đối nhóm đối tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác xã hội người tâm thần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Một số hoạt động quản lý công tác xã hội với người tâm thần Phạm vi không gian thời gian: Tại Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình; Thời gian: 2010 - 2019 Phạm vi khách thể: Cán quản lý (Ban Giám đốc, trưởng, phó trưởng phòng,khoa) làm việc Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình Cán phòng Cơng tác xã hội, cán phòng, khoa nơi trực tiếp quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, phục vụ phục hồi chức cho đối tượng Trung tâm