Quản lý công tác xã hội đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh bến tre

103 442 1
Quản lý công tác xã hội đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH LẬP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH LẬP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.1 Những vấn đề chung người nghèo công tác xã hội người nghèo 1.2 Khái niệm nội dung quản lý công tác xã hội người nghèo 16 1.3 Chính sách, pháp lý quản lý công tác xã hội người nghèo 26 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý công tác xã hội người nghèo 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI 32 NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1 Thực trạng tác động yếu tố quản lý công tác xã hội người 32 nghèo 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội người nghèo tỉnh Bến Tre 41 2.3 Đánh giá quản lý công tác xã hội người nghèo tỉnh Bến Tre 49 vấn đặt Chương TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI 56 NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE 3.1 Nhu cầu tăng cường hiệu quản lý công tác xã hội người nghèo 56 3.2 Định hướng tăng cường quản lý công tác xã hội người nghèo tỉnh 58 Bến Tre 3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý công tác xã hội người nghèo tỉnh 60 Bến Tre KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CSXH Chính sách xã hội DVXH Dịch vụ xã hội BCĐ.GN Ban đạo giảm nghèo QLTH Quản lý trường hợp NVXH Nhân viên xã hội ASXH An sinh xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1: Phần lớn người nghèo hiểu hoạt động giảm nghèo hoạt động từ thiện 34 Biểu đồ 2.2: Người nghèo hướng dẫn 35 Biểu đồ 2.3: Thực trạng hoạt động nâng cao lực người nghèo 36 Biểu đồ 2.4: Hoạt động truyền thông công tác giảm nghèo 37 Biểu đồ 2.5: Thực trạng nhân viên công tác xã hội cấp xã, huyện 39 Biểu đồ 2.6: Thực trạng đáp ứng nhu cầu người nghèo 40 Biểu đồ 2.7: Thực trạng sở xây dựng kế hoạch công tác giảm nghèo cấp xã, huyện 42 Biểu đồ 2.8: Chuyên môn nghiệp vụ cán cấp xã, huyện 45 Biểu đồ 2.9: Nội dung điều hành Ban đạo giảm nghèo cấp xã, huyện 46 Biểu đồ 2.10: Nội dung kiểm tra công tác giảm nghèo cấp xã, huyện 47 Biểu đồ 2.11: Thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hội quản lý trường hợp 49 Biểu đồ 2.12: Hiểu biết người nghèo công tác xã hội 51 Biểu đồ 2.13: Hiểu biết cán cấp xã, huyện công tác xã hội 51 Bảng 2.1: Thực trạng công tác xã hội người nghèo 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề kinh tế, xã hội nhân loại, quốc gia đặt việc giải nghèo đói quốc sách Tuy nhiên, vấn đề nghèo đói vấn đề toàn cầu kể nước phát triển Việt Nam sau 20 năm thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo đạt thành tựu to lớn, giới công nhận quốc gia hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Tuy nhiên, “kết giảm nghèo chưa vững chắc, có nhiều sách giảm nghèo dẫn đến nguồn lực bị phân tán, hiệu tác động đến đối tượng thụ hưởng chưa cao, chưa rõ nét; chưa đủ mạnh để thúc đẩy hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; nhiều sách hỗ trợ cho không làm tăng tính ỷ lại, không muốn thoát nghèo người nghèo ” [35, tr 7-8] Trong giai đoạn 2015-2020 với phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, với mục tiêu không ngừng nâng cao mức sống người nghèo Cùng với sách, công tác giảm nghèo đổi phương pháp tiếp cận từ chủ yếu thực sách trợ cấp, bảo trợ cho người nghèo sang tiếp cận theo phương pháp CTXH với người nghèo, phát huy mạnh, tính chủ động người nghèo, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để giảm nghèo bền vững Với Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 – 2020, theo người nghèo đối tượng áp dụng CTXH [37, tr 3] Từ đến triển khai thực tỉnh Bến Tre, CTXH với người nghèo quản lý công tác địa phương đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu nhằm rút học kinh nghiệm bổ sung vào lý luận vốn mẻ đề giải pháp quản lý phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững Từ vấn đề nêu, cở sở lý thuyết, lý luận phương pháp, kỹ CTXH trang bị Chương trình Cao học CTXH kết hợp với phân tích thực tiễn, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” làm đề tài Thạc sĩ công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu CTXH với người nghèo nói chung, quản lý CTXH với người nghèo nói riêng vấn đề bối cảnh nghiên cứu Tuy vậy, lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng có số đề tài khoa học liên quan đến vài khía cạnh vấn đề nghiên cứu như: Trên giới có công trình nghiên cứu: Công tác xã hội xóa đói giảm nghèo (Social work and poverty reduction) nghiên cứu Umuebu–Nigeria Các quan điểm ý kiến NVXH chưa thể việc lập kế hoạch thực chương trình xoá đói giảm nghèo Nigeria Do đó, nghiên cứu đưa quan điểm, nội dung ý kiến NVXH đóng góp cho chương trình giảm nghèo thành công Nigeria Nghiên cứu nguồn kiến thức cho nhà hoạch định sách Nigeria, ngân hàng giới cộng đồng quốc tế lợi ích việc kết hợp quan điểm ý kiến NVXH việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèo vai trò nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers): Trong thực tế tất nước giới, nhân viên CTXH đối mặt với thiếu thốn nguồn lực nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Ở cấp vi mô, NVXH làm việc để giải vấn đề nguồn lực cách sáng tạo để giúp người nghèo giúp họ hiểu tình hình, thay đổi hành vi môi trường Một vai trò quan trọng phát triển cộng đồng, đòi hỏi kỹ phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hội, tổ chức cộng đồng hoạt động xã hội Phát triển cộng đồng đòi hỏi khả để thúc đẩy hội kinh tế cho người dân khu vực thông qua việc phát triển doanh nghiệp địa phương, đào tạo việc làm Đồng thời, giúp người khám phá nguồn tài nguyên riêng họ khả để tạo ảnh hưởng thay đổi tích cực Quan trọng nhìn nhận nghèo đói liên quan đến tập hợp phức tạp tương tác đặc điểm cá nhân, nguồn lực cộng đồng cũng hội để phát triển NVXH đánh giá rủi ro cá nhân phải sử dụng khả ảnh hưởng để hỗ trợ giải vấn đề thân người nghèo tác động khác đến người nghèo Phương pháp này, thực hành kết hợp làm việc với cá nhân, gia đình cộng đồng, tập trung nguồn lực hội với lực cá nhân phát nguyên nhân nghèo đói Đó điều cần thiết cho xóa đói giảm nghèo hiệu Mặc dù nghèo có nghĩa thiếu hụt nguồn lực để đáp ứng nhu cầu bản, chiến lược để giảm nghèo bền vững nhằm vào nguyên nhân tình hình, cung cấp nguồn lực hỗ trợ trực tiếp Phát huy tính tự chủ, tính bền vững trao quyền nguyên tắc quan trọng thường NVXH áp dụng việc thiết kế chiến lược xóa đói giảm nghèo thúc đẩy hội nhập xã hội Mục tiêu phổ quát việc giảm nghèo (Targeting and universalism in poverty reduction) Lịch sử CSXH hướng tới thực "phổ quát" chọn lọc "mục tiêu" Tính phổ quát toàn dân người thụ hưởng lợi ích xã hội quyền Trong chọn lọc mục tiêu hướng tới số đối tượng cụ thể "thật xứng đáng" Tuy nhiên, việc chọn lựa phải dựa sở nhu cầu đối tượng Thandika Mkandawire cho CSXH nước phát triển để giải tình trạng nghèo đói Đồng thời, ông cho CSXH nước nghèo nên hướng vào khuyến khích cá nhân nhóm đối tượng cụ thể Mkandawire đặc biệt trọng hiệu sử dụng nguồn lực CSXH giải vấn đề nghèo đói Ở nước ta chưa có công trình nghiên cứu, lý luận quản lý CTXH với người nghèo, nhiên, sở chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, hoạt động, nghiệp vụ, sách giảm nghèo, phát triển nghề CTXH hình thành hệ thống quản lý CTXH lĩnh vực giảm nghèo Từ gợi mở vấn đề cần giải để quản lý CTXH với người nghèo Trên số đề tài có liên quan đến đề tài nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu vô hữu ích cho trình thực đề tài Chúng sử dụng giả thuyết nghiên cứu, kết kết luận nghiên cứu kể để bàn luận làm rõ nghiên cứu nhằm đưa biện pháp quản lý CTXH với người nghèo hiệu địa bàn tỉnh Bến Tre Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý CTXH người nghèo cộng đồng thuộc phạm vi Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, tổng thể hoạt động giảm nghèo theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nước ta; sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTXH với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quản lý CTXH người nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Bến Tre Để đạt mục tiêu đề ra, nghiên cứu đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Những vấn đề lý luận quản lý CTXH người nghèo khái niệm có liên quan; tiến trình thực quản lý CTXH người nghèo; vai trò, vị trí quản lý CTXH người nghèo thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; nội dung quản lý CTXH người nghèo; sách, pháp luật quản lý CTXH người nghèo; nhân tố tác động đến quản lý CTXH người nghèo - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý CTXH người nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Bến Tre bao gồm: Thực trạng người nghèo hoạt động giảm nghèo; thực trạng , quản lý người nghèo yếu tố tác động tổng thể Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quản lý CTXH người nghèo phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế bao gồm nội dung như: Hệ thống tổ chức quản lý Hiệu CTXH, hiệu hoạt động quản lý, lực nhân viên cán quản lý.… thực mục tiêu, yêu cầu đề tài đóng góp thiết thực cho công tác quản lý CTXH nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các hoạt động có liên quan đến quản lý CTXH người nghèo thuộc Chương trình giảm nghèo quốc gia tỉnh Bến Tre 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý CTXH người nghèo thuộc Chương trình giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre, cụ thể hệ thống hoạt động hỗ trợ giảm nghèo hệ thống quản lý CTXH với người nghèo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: Nghiên cứu tác động quản lý CTXH hoạt động giảm nghèo thuộc Chương trình giảm nghèo quốc gia tỉnh Bến Tre, người nghèo, bao gồm mức độ tiếp cận CTXH tác động tiến trình giảm nghèo người nghèo - Về khách thể: Nghiên cứu đối tượng tác động quản lý CTXH người nghèo, gồm 100 hộ nghèo, 25 cán cấp xã, 25 cán cấp huyện 15 cán cấp tỉnh có liên quan đến quản lý CTXH người nghèo + Đối với người nghèo: Nghiên cứu mức độ tiếp cận CTXH tác động quản lý CTXH tiến trình giảm nghèo + Đối với người tham gia thực công tác giảm nghèo: Nghiên cứu nhân viên trực tiếp làm công tác giảm nghèo nhận thức, thực hành, quản lý CTXH thực nhiêm vụ; Hệ thống nội dung quản lý điều hành công tác giảm nghèo cấp (xã, huyện, tỉnh) nhận thức vai trò CTXH hoạt động giảm nghèo; Nhận thức CTXH người có liên quan tham gia công tác giảm Câu Hoạt động thường xuyên anh (chị) gì? (Đánh tối đa câu) g Hoạch định  h Hướng dẫn  i Kiểm tra  j Trực tiếp với người nghèo  k Tham gia đóng góp chung  II THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG Câu Anh (chị) xây dựng kế hoạch giảm nghèo dựa vào sở nào? a Dựa vào Nghị quyết, sách  b Dựa vào nhu cầu hộ nghèo  Câu 10 Khi tiếp cận với hộ nghèo anh (chị) thực nội dung hỗ trợ sau đây? (Đánh 2/4 câu) a Hỗ trợ cải thiện sinh kế  b Hỗ trợ sách  c Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội  Câu 11 Anh (chị) gặp gỡ người nghèo trường hợp nào? (Đánh 2/4 câu) a Tặng quà, cứu trợ  b Giúp người nghèo giải khó khăn  c Cho vay/ Thu nợ  d Giúp người nghèo nhận diện mạnh  Câu 12 Số hộ nghèo mà Anh (chị) gặp gỡ 01 lần? (Đánh 01 câu) a hộ ; b hộ ; c 20 hộ ; d Nhiều hộ  Câu 13 Anh (chị) gặp gỡ người nghèo để: (Đánh câu) a Nói cho hộ nghèo nghe ; b Nghe hộ nghèo nói ; c Chỉ viếng thăm  Câu 14 Trong lần gặp gỡ, Anh (chị) có thấy người nghèo có ghi chép không? (Đánh 01 câu) a Có ghi chép , b Không ghi chép , c Không quan tâm  Câu 15 Những hoạt động nâng cao lực người nghèo mà anh (chị) thực hiện? a Tập huấn, hội nghị, hội thảo  b Tuyên truyền  c Sinh hoạt câu lạc  d Họp mặt hộ nghèo  Câu 16 Nội dung truyền thông công tác giảm nghèo mà anh (chị) thực a Truyền thông trực tiếp với người nghèo   b Truyền thông tổ chức c Truyền thông nâng cao nhận thức công tác xã hội  d Truyền thông sách  Câu 17 Anh (chị) đánh giá mức độ thực hoạt động công tác xã hội người nghèo Đánh giá mức độ thực Hoạt động STT >25% >50% >75% Tư vấn cho người nghèo Thực công tác truyền thông Thực công tác khuyến nông Tín dụng cho người nghèo Thực sách sách xã hội Thực công tác đào tạo Câu 18 Nội dung điều hành anh (chị) công tác giảm nghèo a Tuyên truyền phổ biến sách  b Sơ, tổng kết  c Bình xét hộ nghèo  d Theo dõi tiến trình giảm nghèo  e Kiểm tra công tác giảm nghèo  Câu 19 Nội dung kiểm tra anh (chị) công tác giảm nghèo a Thực sách người nghèo  b Công tác bình xét hộ nghèo  c Hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động sinh kế  100% Câu 20 Theo anh (chị) vai trò cán giảm nghèo (NVXH) hỗ trợ người nghèo (QLTH) gì? a Thực sách xã hội  b Kết nối nguồn lực hỗ trợ người nghèo  c Phát huy vai trò người nghèo  III KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM Câu 21 Anh (chị) có học tập huấn công tác xã hội, quản lý công tác xã hội người nghèo không? Công tác xã hội người nghèo a Có ; b Không  Quản lý công tác xã hội người nghèo a Có ; b Không  Câu 22 Theo Anh (chị) người nghèo cần hỗ trợ gì? (Đánh 1/4 câu) a Vốn, việc làm, kiến thức sản xuất,…  b Nhà ở, y tế, giáo dục,…  c Hỗ trợ theo mạnh người nghèo  d Bảo trợ xã hội  Câu 23 Theo Anh (chị) hoạt động công tác giảm nghèo hạn chế? (Đánh 1/3 câu) a Hỗ trợ điều kiện sản xuất  b Thực sách xã hội  c Phát huy mạnh người nghèo  Câu 24 Ở địa phương anh (chị) có hộ nghèo, hộ cận nghèo? a Dưới 200  b Trên 200  c Trên 300  Câu 25 Theo Anh (chị) có hộ lập hồ sơ quản lý cas ? IV TỔ CHỨC, QUẢN LÝ Câu 26 Theo Anh (chị) hệ thống tổ chức hoạt động công tác giảm nghèo bao gồm ? Tổ  ; Ấp ; Xã ; Huyện ; Tỉnh  Câu 27 Anh (chị) hiểu hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo, quản lý công tác giảm nghèo qua hình thức: (Đánh 2/4 câu) a Tập huấn ; b Hội thảo ; c Văn bản, quy định ; Tự tìm hiểu  Câu 28 Hiện theo Anh (chị) nội dung hoạt động hệ thống tổ chức công tác giảm nghèo hạn chế gì? (Đánh 2/4 câu) a Hoạch định  b Tổ chức nhân  c Quản lý  d Kiểm tra  Câu 29 Với vai trò Anh (chị) xác định nhiệm vụ là: (Đánh 1/4 câu) a Thực sách xã hội người nghèo  b Cung cấp dịch cho người nghèo  c Công tác xã hội người nghèo  d Giúp người nghèo tăng thu nhập  Câu 30 Theo Anh (chị) có hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo, hoạt động nào? (Đánh 01 câu) a Rất tốt  b Tốt  c Bình thường  c Chưa tốt  Câu 31: Anh (chị) cho biết thời gian tiếp cận người nghèo anh (chị)? (Đánh 01 câu) a Toàn , b Hầu hết , c Một phần , d Rất  Câu 32: Anh (chị) có hài lòng hoạt động người nghèo? a Hài lòng , b Tạm hài lòng , c Chưa hài lòng , d Hoàn toàn không hài lòng  Câu 33: Anh (chị) cho biết lựa chọn để thực công tác xã hội người nghèo với nội dung sau đây: (Đánh 1/4 câu) a Thực sách xã hội người nghèo  b Hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập  c Tặng quà, cứu trợ cho người nghèo  d Lập hồ sơ quản lý cas người nghèo  Câu 34: Theo Anh (chị) có đồng tình với cách tiếp cận người nghèo không? (Đánh 1/4 câu) a Đồng tình  10 b Cần tăng cường tiếp xúc trực tiếp với người nghèo  c Cần hỗ trợ điều kiện sản xuất  d Cần hỗ trợ điều kiện đời sống  Câu 35:Theo Anh (chị) đạo cấp công tác giãm nghèo mức độ nào? (Đánh 1/3 câu) a Bình thường, thực  b Nếu cố gắng thi thực  c Quá nhiều không thực  Câu 36:Theo Anh (chị) đề làm tốt công tác xã hội người nghèo cần tăng cường cán nào? (Đánh 1/3 câu) a Cán tín dụng  b Cán quản lý  c Nhân viện công tác xã hội  Người cung cấp thông tin Xin cám ơn anh (chị) cung cấp thông tin! 11 Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Dành thành viên Ban đạo giãm nghèo huyện (thành phố) Mã số phiếu :………………… Kính thưa quý anh/ chị! Chúng học viên Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” Để có thêm thông tin cho nghiên cứu, tiến hành thu thập ý kiến anh/ chị Những thông tin, ý kiến sử dụng để tổng hợp thành liệu chung cho nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật Các thông tin, ý kiến anh/chị góp phần quan trọng cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng mong nhận chia sẻ quý anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! Hướng dẫn trả lời: - Đánh dấu X vào ô  tương ứng với lựa chọn ông /bà/ anh/ chị Ví dụ:  - Đối với bảng: khoanh tròn  vào số tương ứng với lựa chọn ông /bà/ anh/ chị Ví dụ  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu Họ tên:…………………………Tuổi:…………… Câu Giới tính:  Nữ  Nam Câu Địa chỉ: Số nhà………… Ấp (khu phố)…………….…………., Xã (Phường, Thị trấn)………………….………Huyện (Thành phố)…………….……… Tỉnh Bến Tre Câu Chức vụ (Ghi rõ):…………………… ……………………………………… Câu Trình độ học vấn: Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sỹ ; Câu Chuyên môn, nghiệp vụ a Chuyên ngành công tác xã hội  b Ngành khác Câu Anh (chị) có biết công tác xã hội không? c Có  12  Tiến sỹ  d Không  Câu Anh (chị) tham gia công tác giảm nghèo với vai trò: Trưởng Ban , trách , Phó Trưởng Ban , Ủy viên , Chuyên Thời vụ  Bán chuyên trách , Câu Hoạt động thường xuyên cho công tác giảm nghèo anh (chị) gì? (Đánh tối đa câu) a Chỉ đạo, điều hành  b Quản lý  c Hướng dẫn  d Kiểm tra  e Trực tiếp với người nghèo  f Tham gia đóng góp chung  Câu 10 Anh (chị) xây dựng kế hoạch giảm nghèo dựa vào sở nào? c Dựa vào Nghị quyết, sách  d Dựa vào nhu cầu hộ nghèo  Câu 11 Khi tiếp cận với hộ nghèo anh (chị) thực nội dung hỗ trợ sau đây? (Đánh 2/4 câu) a Hỗ trợ cải thiện sinh kế  b Hỗ trợ sách  c Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội  Câu 12 Những hoạt động nâng cao lực người nghèo mà anh (chị) thực hiện? e Tập huấn, hội nghị, hội thảo  f Tuyên truyền  g Sinh hoạt câu lạc  h Họp mặt hộ nghèo  Câu 13 Nội dung truyền thông công tác giảm nghèo mà anh (chị) thực e Truyền thông trực tiếp với người nghèo   f Truyền thông tổ chức g Truyền thông nâng cao nhận thức công tác xã hội  h Truyền thông sách  13 Câu 14 Anh (chị) đánh giá mức độ thực hoạt động công tác xã hội người nghèo Đánh giá mức độ thực Hoạt động STT >25% >50% >75% Tư vấn cho người nghèo Thực công tác truyền thông Thực công tác khuyến nông Tín dụng cho người nghèo Thực sách sách xã hội Thực công tác đào tạo 100% Câu 15 Nội dung điều hành anh (chị) công tác giảm nghèo f Tuyên truyền phổ biến sách  g Sơ, tổng kết  h Bình xét hộ nghèo  i Theo dõi tiến trình giảm nghèo  j Kiểm tra công tác giảm nghèo  Câu 16 Nội dung kiểm tra anh (chị) công tác giảm nghèo d Thực sách người nghèo  e Công tác bình xét hộ nghèo  f Hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động sinh kế  Câu 17 Theo anh (chị) vai trò cán giảm nghèo (NVXH) hỗ trợ người nghèo (QLTH) gì? d Thực sách xã hội  e Kết nối nguồn lực hỗ trợ người nghèo  f Phát huy vai trò người nghèo  II THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG Câu 18 Anh (chị) hiểu nội dung công tác giảm nghèo là: (Đánh 4/5 câu) a Lập kế hoạch giãm nghèo  14 b Chỉ đạo điều hành  c Kiểm tra  d Đánh giá  e Tham vấn để người nghèo vươn lên thoát nghèo  Câu 19 Anh (chị) gặp gỡ người nghèo trường hợp nào? (Đánh 1/3câu) a Tặng quà, cứu trợ  c Họp mặt  c Hướng dẫn cách làm ăn  Câu 20 Số lần mà Anh (chị) gặp gỡ người nghèo năm? (Đánh câu) a lần ; b lần ; c lần ; d Nhiều lần ; Không lần  Câu 21 Số hộ nghèo mà Anh (chị) gặp gỡ 01 lần? (Đánh 01 câu) a hộ ; b hộ ; c 20 hộ ; d Nhiều hộ  Câu 22 Anh (chị) gặp gỡ để: (Đánh câu) a Nói cho hộ nghèo nghe ; b Nghe hộ nghèo nói ; c Chỉ viếng thăm  Câu 23 Anh (chị) gặp gỡ cán làm công tác giảm nghèo cấp trường hợp nào? (Đánh 02 câu) a Hội họp ; b Tập huấn ; c Cùng gặp gỡ người nghèo ; d Trường hợp khác  III KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM Câu 24 Anh (chị) có biết cụm từ sau đây: Công tác xã hội a Có ; b Không  Quản lý công tác xã hội a Có ; b Không  Câu 25 Anh (chị) có tập huấn công tác xã hội, quản lý công tác xã hội người nghèo? Công tác xã hội người nghèo a Có ; b Không  Quản lý công tác xã hội người nghèo a Có ; b Không  Câu 26 Anh (chị) có biết cụm từ sau đây? (Đánh 3/5 câu) a Chính sách xã hội  b Từ thiện xã hội  c Công tác xã hội  d Bảo trợ xã hội  15 e Dich vụ xã hội  Câu 27 Theo Anh (chị) người nghèo cần hỗ trợ gì? (Đánh 3/4 câu) a Vốn, việc làm, kiến thức sản xuất,…  b Nhà ở, y tế, giáo dục,…  c Hỗ trợ theo mạnh người nghèo  d Bảo trợ xã hội  Câu 28 Theo Anh (chị) công tác xã hội, quản lý công tác xã hội người nghèo thực nào? (Đánh 01 câu) a Thực tốt ; b Thực chưa tốt ; c Chưa thực ; d Không biết  Câu 29 Anh (chị) hiểu hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo, quản lý công tác giảm nghèo qua hình thức: (Đánh 2/4 câu) a Tập huấn ; b Hội thảo ; c Văn bản, quy định ; Tự tìm hiểu  Câu 30 Theo Anh (chị) hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo hoàn thiện chưa? (Đánh 2/4 câu) a Hoàn thiện  b Chưa hoàn thiện xã  c Chưa hoàn thiện huyện  c Chưa hoàn thiện tỉnh  Câu 22 Theo Anh (chị) có hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo, hoạt động nào? (Đánh 01 câu) a Rất tốt  b Tốt  c Bình thường  c Chưa tốt  Câu 23 Theo Anh (chị) hoạt động công tác giảm nghèo hạn chế? (Đánh câu) a Hỗ trợ điều kiện sản xuất  b Hỗ trợ đời sống  c Nâng cao nhận thức người nghèo  d Hỗ trợ toàn diện  Câu 24 Theo Anh (chị) có hệ thống tổ chức thực công tác giảm nghèo, hoạt động nào? (Đánh 01 câu) 16 a Rất tốt  b Tốt  c Bình thường  c Chưa tốt  Câu 25: Anh (chị) cho biết thời gian tiếp cận người nghèo anh (chị)? (Đánh 01 câu) a Thường xuyên , b Đôi , d Rất  Câu 26: Anh (chị) có hài lòng hoạt động người nghèo? a Hài lòng , b Tạm hài lòng , c Chưa hài lòng , d Hoàn toàn không hài lòng  Câu 27: Anh (chị) cho biết lựa chọn để thực công tác xã hội người nghèo với nội dung sau đây: (Đánh 1/4 câu) a Thực sách xã hội người nghèo  b Hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập  c Tặng quà, cứu trợ cho người nghèo  d Lập hồ sơ quản lý cas người nghèo  Câu 28: Theo Anh (chị) có đồng tình với cách tiếp cận người nghèo không? (Đánh 1/5 câu) a Đồng tình  b Cần tăng cường tiếp xúc trực tiếp với người nghèo  c Cần hỗ trợ điều kiện sản xuất  d Cần hỗ trợ điều kiện đời sống  e Cần hỗ trợ nâng cao lực  Câu 29:Theo Anh (chị) đạo cấp công tác giãm nghèo mức độ ? a Bình thường, thực  b Nếu cố gắng thi thực  c Quá nhiều không thực  Câu 30:Theo Anh (chị) đề làm tốt công tác xã hội người nghèo cần tăng cường cán nào? ? (Đánh 2/5 câu) a Cán tín dụng  b Cán quản lý  c Nhân viện công tác xã hội  17 d Tình nguyện viên công tác xã hội  Xin cám ơn anh (chị) cung cấp thông tin! Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Quản lý Công tác xã hội Người nghèo (Dành cho cán quản lý) Kính thưa quý anh/ chị! Chúng học viên Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” Để có thêm thông tin cho nghiên cứu, tiến hành thu thập ý kiến anh/ chị Những thông tin, ý kiến sử dụng để tổng hợp thành liệu chung cho nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật Các thông tin, ý kiến anh/chị góp phần quan trọng cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng mong nhận chia sẻ quý anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! Dưới số câu hỏi mong anh/chị trả lời cách đánh dấu vào đáp án mà Anh/chị lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Giới tính anh/chị? a Nam  b Nữ  Câu 2: Xin cho biết tuổi anh/ chị? a Từ 50- 60 tuổi  b Từ 35- 50 tuổi  c Dưới 35 tuổi  Câu 3: Ngành nghề anh/chị tốt nghiệp? a Công tác xã hội  b Xã hội học  c Hành học/Quản trị học  d Các ngành nghề khác ………………  Câu Trình độ nghiệp vụ chuyên môn anh chị? a Cao đẳng, Đại học trở lên 18    b Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp c Sơ cấp  d Chưa qua đào tạo chuyên môn Câu Anh chị làm việc cấp nào?  a Cấp tỉnh b Cấp huyện c Cấp xã   Câu Thời gian Anh/ Chị giữ chức vụ quản lý liên quan đến công tác xã hội? a Từ đến năm  b Từ đến năm c Từ năm đến 10 năm d Trên 10 năm    Câu Thực tế xây dựng kế hoạch giãm nghèo anh (chị ) dựa vào gì? a Dựa vào Nghị quyết, tiêu cấp  b Dựa vào thực trạng, nhu cầu người dân  Câu 8: Trước xây dựng chương trình giãm nghèo anh(chị) có tiến hành khảo sát, điều tra phân tích trạng người nghèo hay không? a Có  c Không  Câu Các anh (chị) có xem xét điều kiện hộ nghèo bối cảnh kinh tế xã hội địa bàn để xây dựng chương trình giãm nghèo hay không? a Có  d Không  Câu 10 Khi xác định mục tiêu giãm hộ nghèo anh(chị) có dựa vào hoàn cảnh hộ nghèo hay nghị cấp trên? a Dựa vào hoàn cảnh hộ nghèo  b Dựa vào Nghị cấp  19 Câu 11 Theo anh(chị) xây dựng kế hoạch giảm nghèo cần phải có điều chỉnh, bổ sung gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12 Anh (chị) cho biết nội dung kiểm tra, kế hoạch gì? a Thực sách người nghèo  b Kiểm tra công tác tái bình nghị hộ nghèo  c Kiểm tra hiệu sử dụng nguồn lực người nghèo  Câu 13 Đánh giá hiệu quản lý công tác giãm nghèo? a Đánh giá tiêu giãm nghèo  b Đánh giá yếu tố thoát nghèo  c Đánh giá công tác quản lý hộ nghèo  Câu 14 Anh(chị) quản lý công tác xã hội hộ nghèo hình thức nào? a Quản lý danh sách  b Quản lý sổ theo dõi tình hình hộ nghèo  c Chưa quản lý  Câu 15 Theo anh (chị) hoạt động Ban đạo tập trung công việc gì? a Phổ biến sách  b Sơ, tổng kết  c Bình nghị hộ nghèo  d Theo dõi tình hình thực công tác giảm nghèo hộ  Câu 16 Anh (chị) có biết quản lý trường hợp hộ nghèo không? a Biết  b Không  Câu 17 Anh (chị) có triển khai quản lý trường hợp hộ nghèo địa bàn không? a Biết  b Không  20 Câu 18 Anh (chị) phân công thực công việc gì? Anh (chị) có thực quản lý trường hợp, quản lý công tác xã hội người nghèo không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C âu 19 Theo anh (chị) công tác quản lý công tác xã hội người nghèo nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 20 Theo anh (chị) để quản lý công tác xã hội người nghèo cần thực nội dung gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 21

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan