1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh

107 491 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 732,94 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” cá nhân hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân nhận giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tận tình, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến thầy cô giáo, nhà khoa học giảng dạy, công tác Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Châu Á tạo điều kiện thời gian hỗ trợ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Thị Thư động viên, hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn; Xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị lãnh đạo địa phương; người làm công tác lao động – người có công xã hội; ông, bà, cô, bác, anh, chị cư dân huyện Lộc Hà, Can Lộc, Hương Khê, Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Kỳ Anh hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Cục Bảo trợ Xã hội, Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình hỗ trợ suốt trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Hà Tĩnh, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nguyên tắc hoạt động công tác xã hội người nghèo 10 1.3 Hoạt động công tác xã hội người nghèo 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội người nghèo 19 1.5 Các văn pháp lý liên quan đến công tác xã hội người nghèo 25 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH HÀ TĨNH 29 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người nghèo tỉnh Hà Tĩnh 30 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội người nghèo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 41 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 57 3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng 57 3.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực 58 3.3 Nhóm biện pháp đổi nội dung phương thức thực công tác xã hội người nghèo 60 3.4 Nhóm biện pháp xây dựng phát huy mô hình công tác xã hội người nghèo 62 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế CSXH Chính sách xã hội CTXH Công tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội ĐVT Đơn vị tính GRDP GrossRegionalDomesticProduct Tổng sản phẩm tỉnh KSTM Khoáng sản thương mại LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân USD United States dollar Đồng đô la mỹ XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhu cầu người nghèo nội dung tuyên truyền 31 Bảng 2.2: Nhu cầu đào tạo nghề, giới thiệu việc làm người nghèo 34 Bảng 2.3: Sự cần thiết hỗ trợ dịch vụ xã hội người nghèo 36 Bảng 2.4: Phân loại hộ nghèo theo khu vực đối tượng 42 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 2.6: Mức độ nguyên nhân dẫn tới nghèo 44 Bảng 2.7: Trình độ nhân viên CTXH cấp xã, phường, thị trấn 45 Bảng 2.8: Các đặc điểm nhân viên CTXH ảnh hưởng tới hoạt động CTXH người nghèo 47 Bảng 2.9: Mức độ khó khăn mà nhân viên CTXH gặp phải 48 Bảng 2.10: Các yếu tố lãnh đạo quyền địa phương ảnh hưởng đến hoạt động CTXH người nghèo 50 Bảng 2.11: Những hoạt động cán lãnh đạo địa phương hỗ trợ công tác xã hội người nghèo 51 Bảng 2.12: Nhân viên CTXH đánh giá yếu tố phong tục tập quán ảnh hưởng đến hoạt động CTXH với người nghèo 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá người nghèo nội dung tuyên truyền CTXH 32 Biểu đồ 2.2: Đánh giá người nghèo hình thức tuyên truyền CTXH 32 Biểu đồ 2.3: Đánh giá người nghèo nội dung đào tạo nghề, giới thiệu việc làm 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn nạn toàn cầu, không Việt Nam mà giới Bởi đói nghèo không đơn tác động tới đời sống người nghèo, mà ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế, đời sống xã hội, tình hình trị, an ninh… đất nước Nghèo phạm trù lịch sử, nảy sinh, tồn phát triển xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên xã hội Bởi vậy, khẳng định: Nghèo giảm xóa bỏ nguồn gốc sinh Giảm nghèo đòi hỏi cấp bách toàn nhân loại, mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc Ở Việt Nam, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, Chương trình mục tiêu quốc gia, thực cách mạng xã hội, phong trào quần chúng, địa phương Để thực giảm nghèo, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách xây dựng giải pháp đồng bộ, có việc đưa công tác xã hội vào việc làm cần thiết Cùng với nước, năm 2010 Hà Tĩnh triển khai thực Đề án 32 Chính phủ, theo hoạt động công tác xã hội người nghèo xem công cụ hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo có sống ổn định, đảm bảo vật chất, phong phú tinh thần, "thúc đẩy" họ vươn lên thoát nghèo bền vững; góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 17,44% năm 2011 xuống 5,82% năm 2015, (11,4% theo tiêu chí đa chiều) Tuy nhiên, hoạt động hạn chế định, đội ngũ nhân viên vừa yếu vừa thiếu, hiệu hoạt động chưa cao; chưa nhận quan tâm đầy đủ quyền địa phương phối, kết hợp đồng người nghèo tổ chức, đơn vị, cộng đồng Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghèo đói vấn đề nhiều học giả, nhiều chuyên gia giới quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu vấn này, số kể đến số công trình tiêu biểu như: - Xóa đói giảm nghèo vai trò nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers) Nairobi (năm 2010), làm rõ tác động nghèo đói tới sống người dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương Vì vậy, để thực xóa đói giảm nghèo, tác giả nhấn mạnh vai trò nhân viên công tác xã hội, thông qua biện pháp, kế hoạch, dự án nhằm đưa người nghèo thoát khỏi đói nghèo hỗ trợ để họ tự tin vào lực mình; đồng thời cho rằng, tham vấn tham gia cá nhân, gia đình nhóm dân cư yếu tố quan trọng xóa đói giảm nghèo - Vai trò công tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines: tư tưởng, sách ngành nghề (The role of social work in Philippine poverty – reduction program: ideology, policy, and the profession), đăng Tạp chí công tác xã hội Phát triển, tập 23, số 1, năm 2013, trang 35-47: tác giả nghiên cứu xem xét vai trò công tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines, nhấn mạnh đến việc kiểm tra tập trung vào giá trị, nguyên tắc làm sở cho việc thực mối quan hệ với quan niệm cụ thể công tác xã hội Trên hai số nhiều công trình nghiên cứu công tác xã hội vấn đề nghèo đói người nghèo, góp phần nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn hoạt động 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Hiện nay, nước ta đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề giảm nghèo, số kể tới số công trình, như: Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta, Nguyễn Hải Hữu, 2005 Trên sở khẳng định nghèo đói vấn đề chung toàn cầu không riêng Việt Nam, tác giả khẳng định công tác xóa đói giảm nghèo thời gian qua nước ta đạt kết to lớn Tuy nhiên, đói nghèo thách thức lớn đòi hỏi phải tiếp tục thực hiện, để mục tiêu chương trình xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu quả, theo tác giả, cần tiếp tục phân cấp triệt địa phương, bảo đảm hài hòa quyền lợi trách nhiệm; 35 huyện miền núi nghèo cần đưa vào kế hoạch đầu tư tập trung; cải tiến chế huy động, phân bổ quản lý nguồn lực theo hướng đa nguồn, coi trọng nguồn chỗ; đổi chế quản lý theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành trung ương, địa phương; tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp, cán chuyên trách làm công tác xóa đói, giảm nghèo [22] Chính sách xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Lê Quốc Lý chủ biên, năm 2012 Trong công trình nghiên cứu này, sở luận giải vấn đề lý luận chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo thực trạng nghèo đói Việt Nam giai đoạn 2006-2010, tác giả đánh giá tổng quát việc thực sách đó, đồng thời nêu bật định hướng, mục tiêu, rõ số chế, giải pháp để thực xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới [24] Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020, Mai Ngọc Cường chủ biên, năm 2013 Đây công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề an sinh xã hội, làm rõ vấn đề lý luận giới thiệu mô hình an sinh xã hội Đồng thời, nêu rõ thực trạng đánh giá tình hình an sinh xã hội nước ta nói chung vấn đề liên quan đến người nghèo nói riêng với thành tựu, hạn chế nguyên nhân Từ đó, tác Phụ lục 3: Bảng hỏi dành cho cán lãnh đạo địa phƣơng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƢƠNG Xin chào ông/bà! Xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin có liên quan, thông tin ông/bà cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục đích khác bảo mật theo quy định Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà Xin vui lòng đánh dấu (X) vào phương án mà ông/bà nhận thấy phù hợp A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: ……………………………… Tuổi …… Giới tính: Nam  Trình độ học vấn cao nhất: Nữ  THPT  Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  Đơn vị công tác: ……………………………………………………….…… B NỘI DUNG I Nguyên nhân dẫn tới nghèo hộ nghèo MỨC ĐỘ Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Không quan trọng Không có đất sản xuất Thiếu vốn Thiếu công cụ, phương tiện Thiếu kiến thức tổ chức, quản lý sản xuất Có người bệnh nặng, ốm đau lâu dài, sức lao động tàn tật Đông Thiên tai Lười lao động Khác: II Ngƣời nghèo cần giúp đỡ nhân viên công tác xã hội với vai trò 1Rất thường xuyên, 2Thường xuyên Giáo dục Cầu nối Tạo điều kiện Trung gian Biện hộ Tư vấn Nghiên cứu Lập kế hoạch Bình thường 4Không bao Điều phối Khác: MỨC ĐỘ Hiệu hoạt động CTXH ngƣời III nghèo địa phƣơng ông/bà phụ trách Rất tốt; Tốt; Bình thường; Xấu; Rất xấu Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Hoạt động đào tạo nghề giới thiệu việc làm Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Hoạt động vận động nguồn lực Khác: MỨC ĐỘ Ông/bà đánh giá nhƣ nhân IV viên công tác xã hội Rất tốt; Tốt; Bình thường; Xấu; Rất xấu Năng lực, trình độ chuyên môn Kỹ năng, phương pháp làm việc với người nghèo Phối hợp với quyền địa phương công việc Thái độ người nghèo Sự kiên trì, chịu khó Khác: V Chính quyền địa phƣơng làm để hỗ trợ hoạt động CTXH ngƣời nghèo 1Rất thường xuyên, 2Thường xuyên Bình thường 4Không Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển Tạo điều kiện cho nhân viên CTXH làm việc Ban hành chủ trương, biện pháp hỗ trợ Tuyên truyền chủ trương, sách Hỗ trợ tài chính, sở vật chất Hỗ trợ nguồn nhân lực Khác: VI Hoạt động CTXH địa phƣơng thƣờng gặp khó khăn gì? Rất khó; 2.Khó; Bình thường; Trình độ lực chuyên môn nhân viên CTXH Trình độ lực chuyên môn cán địa phương Các cấp, ngành phối hợp thực công việc Thái độ đối người nghèo 4.Khôngkhó Ngân sách địa phương Cơ sở vật chất, trang thiết bị, Khác: Người điều tra Phụ lục 4.: Phiếu vấn sâu Thị xã Kỳ Anh Người vấn: Lê Thị Hà Người vấn: Đặng Văn S (Kí hiệu: PV) (Kí hiệu: TL) Thời gian: 20h, ngày 16 tháng năm 2016 Địa điểm: Xã Kỳ Hoa – Thị xã Kỳ Anh PV: Chào bác! TL: Chào cháu! PV: Cháu xin tự giới thiệu, cháu Lê Thị Hà, học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Hiện cháu làm đề tài tốt nghiệp “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, định thực luận văn cháu Thành phố Hà Tĩnh địa bàn nghiên cứu đề tài, cháu mong bác cung cấp thông tin liên quan, để cháu hoàn thành đề tài với kết tốt Cháu xin chân thành cảm ơn bác! TL: Bác giúp đỡ cháu PV: Cảm ơn bác! PV: Bác có biết đến hoạt động CTXH người nghèo không? TL: Bác có biết PV: Bác cho biết hoạt động không? TL: Các hoạt động CTXH người nghèo thực địa phương nhiều, như: hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giáo dục, y tế, xuất lao động, đào tạo nghề, PV: Gia đình bác hỗ trợ hoạt động nào? TL: Gia đình hỗ trợ vay vốn tín dụng cho học sinh nghèo PV: Hoạt động diễn nào? TL: Hoạt động diễn thường xuyên PV: Vậy gia đình lợi từ hoạt động đó? Gia đình vốn nằm trọng diện bị di dời, đến định cư nơi mới, để xây dựng khu kinh tế Vũng Áng Trước vốn sinh sống nghề biển, phải chuyển đổi nghề, khiến cho gia đình bối rối họ phải sinh sống nghề để có tiền cho học Nhưng nhờ có tư vấn hỗ trợ NV CTXH, gia đình biết hưởng sách hỗ trợ học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên nghèo, học tập, đồng thời giúp kết nối với công ty đóng khu kinh tế, hỗ trợ kinh phí học tập cho theo học nghề khí trường Trung cấp nghề hứa ưu tiên xét tuyển làm việc sau trường, nên gia đình an tâm phần PV: Bác đánh nhân viên CTXH? Các nhân viên CTXH tốt, làm việc chu đáo, có kiến thức, biết đồng cảm chia sẻ với hoàn cảnh người nghèo Họ có vai trò lớn việc thực hoạt động CTXH người nghèo, làm cho đỡ vất vả, khó khăn PV: Cháu cảm ơn bác gia đình dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu Chúc bác gia đình mạnh khỏe kinh tế gia đình sớm cải thiện tốt Phụ lục 5: Biên vấn sâu huyện Lộc Hà Người vấn: Lê Thị Hà (Kí hiệu: PV) Người vấn: Nguyễn Thị H (Kí hiệu: TL) Thời gian: 20h, ngày 16 tháng năm 2016 Địa điểm: xã Thạch Kim – Lộc Hà PV: Chào chị! TL: Chào em! PV: Em xin tự giới thiệu, em Lê Thị Hà, học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Hiện em làm đề tài tốt nghiệp “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, định thực luận văn em Thành phố Hà Tĩnh địa bàn nghiên cứu đề tài, em mong chị cung cấp thông tin liên quan, để em hoàn thành đề tài với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn chị! TL: Chị sẵn lòng PV: Cảm ơn chị! PV: Chị có biết đến hoạt động CTXH người nghèo không? TL: Có em PV: Chị cho biết hoạt động không? TL: Các hoạt động CTXH người nghèo nhiều lắm, như: hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ làm nhà ở, hỗ trợ cho học sinh nghèo học, đào tạo nghề, PV: Gia đình chị hỗ trợ hoạt động nào? TL: Gia đình chị hỗ trợ vay vốn PV: Hoạt động diễn nào? TL: Hoạt động diễn thường xuyên PV: Vậy gia đình lợi từ hoạt động đó? Nhờ giúp đỡ VN CTXH, chị vay 30 triệu đồng để đầu tư sản xuất nước mắm, như: mua sắm thêm dụng cụ chứa, cải tạo sân phơi, đặc biệt mua thiết bị lượng mặt trời để sản xuất nước mắn, giúp khắc phục tình trạng thời tiết thất thường ảnh hưởng đến quy trình muối cá rút ngắn khoảng ½ thời gian sản xuất, đặc biệt tăng độ đạm sản phẩm, làm cho chất lượng sản phẩm tốt Do đó, chị mong tiếp tục nhận hỗ trợ NV CTXH để giúp chị tiếp cận sách nguồn vốn nhiều PV: Chị đánh nhân viên CTXH? Các nhân viên CTXH nhiệt tình, giỏi giang, chu đáo, biết chia sẻ với khó khăn người nghèo, nên giúp gia đình nhiều hộ nghèo khác tiếp cận với sách XĐGN, nhờ mà sống hộ nghèo chúng tôi, có chổ dựa tinh thần vật chất để cải thiện sống, tin tưởng vươn lên thoát nghèo PV: Em cảm ơn chị gia đình dành thời gian cung cấp thông tin cho em Chúc chị gia đình mạnh khỏe kinh tế gia đình sớm cải thiện tốt Phụ lục 6: Biên vấn sâu huyện Can Lộc Người vấn: Lê Thị Hà (Kí hiệu: PV) Người vấn: Nguyễn Văn H (Kí hiệu: TL) Thời gian: 20h, ngày 08 tháng năm 2016 Địa điểm: xã Vịnh Lộc – Can Lộc PV: Chào bác! TL: Chào cháu! PV: Cháu xin tự giới thiệu, cháu Lê Thị Hà, học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Hiện cháu làm đề tài tốt nghiệp “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, định thực luận văn cháu Thành phố Hà Tĩnh địa bàn nghiên cứu đề tài, cháu mong bác cung cấp thông tin liên quan, để cháu hoàn thành đề tài với kết tốt Cháu xin chân thành cảm ơn bác! TL: Bác sẵn lòng PV: Cảm ơn bác! PV: Bác có biết đến hoạt động CTXH người nghèo không? TL: Bác có biết PV: Bác cho biết hoạt động không? TL: Các hoạt động CTXH người nghèo thực địa phương nhiều, như: hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giáo dục, y tế, đào tạo nghề, PV: Gia đình bác hỗ trợ hoạt động nào? TL: Gia đình bác hỗ trợ vay y tế PV: Hoạt động diễn nào? TL: Hoạt động diễn thường xuyên PV: Vậy gia đình lợi từ hoạt động đó? Gia đình bác trước làm nhà mảnh đất vốn kho chứa thuốc trừ sâu thời kỳ chiến tranh để lại, nên nguồn nước ngầm không riêng nhà bác mà vùng nơi bị ô nhiễm thuốc ngấm vào đất Vì vậy, gia đình bác người dân nơi mắc nhiều bệnh, người nhẹ bị bệnh da, người nặng bị ung thư, riêng gia đình có người bị ung thư, chi phí điều trị cao, mà nhà tiền Nhờ NV CTXH, gia đình tiếp cận sách hỗ trợ kết nối với đơn vị để giúp đỡ gia đình vượt qua khó khăn sống, tránh xa nguy gây bệnh, cải thiện sức khỏe thân Được Chính phủ hỗ trợ kinh phí để cải tạo vùng đất bị ô nhiễm, di dời đến nơi mới, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế, hàng năm vào ngày lễ tết, ngày người nghèo nhận suất quà từ thiện Chúng vô biết ơn Đảng, Nhà nước tất bà hàng xóm, tất người giúp đỡ Do mắc bệnh hiểm nghèo, hỗ trợ nhiều, chi phí điều trị cao, lại cần người thường xuyên nhà chăm sóc làm cho gia đình thiếu lao động Vì vậy, kinh tế gia đình nhiều vất vả cháu PV: Bác đánh nhân viên CTXH? Các nhân viên CTXH giỏi, lại tốt bụng, làm việc chu đáo, biết đồng cảm chia sẻ với sống người nghèo, nên việc giúp hưởng lợi ích từ sách Đảng, Nhà nước, họ tìm nguồn lực khác để hỗ trợ người nghèo PV: Cháu cảm ơn bác gia đình dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu Chúc bác gia đình mạnh khỏe kinh tế gia đình sớm cải thiện tốt Phụ lục 7: Biên vấn sâu Thành phố Hà Tĩnh Người vấn: Lê Thị Hà (Kí hiệu: PV) Người vấn: Bùi Đình N (Kí hiệu: TL) Thời gian: 20h, ngày 12 tháng năm 2016 Địa điểm: Phường Trần Phú – Thành phố Hà Tĩnh PV: Chào bác! TL: Chào cháu! PV: Cháu xin tự giới thiệu, cháu Lê Thị Hà, học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Hiện cháu làm đề tài tốt nghiệp “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, định thực luận văn cháu Thành phố Hà Tĩnh địa bàn nghiên cứu đề tài, cháu mong bác cung cấp thông tin liên quan, để cháu hoàn thành đề tài với kết tốt Cháu xin chân thành cảm ơn bác! TL: Bác sẵn lòng giúp đỡ cháu PV: Cảm ơn bác! PV: Bác có biết đến hoạt động CTXH người nghèo không? TL: Bác có biết PV: Bác cho biết hoạt động không? TL: Các hoạt động CTXH người nghèo thực địa phương tôi, như: hỗ trợ vay vốn, tuyên truyền sách XĐGN, đào tạo nghề, bảo hiểm y tế nhiều PV: Gia đình bác hỗ trợ hoạt động nào? TL: Có hoạt động mà đình bác tất hộ nghèo hưởng, hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức PV: Hoạt động diễn nào? TL: Hoạt động diễn thường xuyên, hỗ trợ nâng cao nhận thức thực qua hoạt động tuyên truyền, với nhiều hình thức, như: qua hệ thống truyền phường, khối, qua băng rôn, áppích, nhân viên CTXH đến nhà, Nhưng gia đình chủ yếu đón nhận thông tin qua phương tiện truyền địa phương, qua họp tổ dân phố, họp HPN, HND, qua đọc báo, xem tivi ít, thời gian PV: Vậy gia đình lợi từ hoạt động đó? Qua hoạt động tuyên truyền, gia đình tiếp cận chủ trương, sách XĐGN, số có sách gia đình hưởng, hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi cho học sinh nghèo học tập, nên học đỡ vất vả PV: Bác đánh nhân viên CTXH? Các nhân viên CTXH chịu khó tận tình giúp đỡ gia đình, làm việc với họ, thấy họ gần gủi, cởi mởi, nói dễ hiểu, họ nắm rõ chủ trương, sách, có mối liên hệ với quan tốt Không gia đình mà hộ nghèo khác họ giúp đỡ, hỗ trợ Có thể nói họ có vai trò lớn việc thực hoạt động CTXH người nghèo, làm cho hi vọng tin tưởng nhanh chóng thoát nghèo PV: Cháu cảm ơn bác gia đình dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu Chúc bác gia đình mạnh khỏe kinh tế gia đình sớm cải thiện tốt Phụ lục 8: Biên vấn sâu huyện Hƣơng Khê Người vấn: Lê Thị Hà Người vấn: Hồ Viết B (Kí hiệu: PV) (Kí hiệu: TL) Thời gian: 20h, ngày 10 tháng năm 2016 Địa điểm: Bản Rào Tre, Xã Hương Liên, Hương Khê PV: Chào bác! TL: Chào cháu! PV: Cháu xin tự giới thiệu, cháu Lê Thị Hà, học viên cao học ngành CTXH Học viện Khoa học xã hội Hiện cháu làm đề tài tốt nghiệp “Công tác xã hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh”, định thực luận văn cháu Thành phố Hà Tĩnh địa bàn nghiên cứu đề tài, cháu mong bác cung cấp thông tin liên quan, để cháu hoàn thành đề tài với kết tốt Cháu xin chân thành cảm ơn bác! TL: Bác vui giúp đỡ cháu PV: Cảm ơn bác! PV: Bác có biết đến hoạt động CTXH người nghèo không? TL: Bác có biết PV: Bác cho biết hoạt động không? TL: Các hoạt động CTXH người nghèo thực địa phương tôi, như: hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ làm nhà PV: Gia đình bác hỗ trợ hoạt động nào? TL: Gia đình bác vay vốn tín dụng, xây dựng mô hình chăn nuôi lợn liên kết sản xuất PV: Hoạt động diễn nào? TL: Hoạt động diễn thường xuyên PV: Vậy gia đình lợi từ hoạt động đó? Nhờ giúp đỡ NV CTXH, gia đình tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng CSXH, nhờ có nguồn vốn đó, gia đình đầu tư phát triển chăn nuôi lợn sở liên kết sản xuất với công ty cổ phần KSTM Hà Tĩnh Thực mô hình chăn nuôi này, gia đình hỗ trợ kinh phí xây dựng chuồng trại, xây bể biôga, hỗ trợ giống Nhờ mà kinh tế gia đình trước, đem lại thu nhập ổn định, với tiết kiệm chi phí lượng sử dụng bể biôga, tạo việc làm cho thành viên gia đình PV: Bác đánh nhân viên CTXH? TL: Các nhân viên CTXH chịu khó tận tình, nhà xa trung tâm, lại khó khăn, họ chịu khó để đến với chúng tôi, họ giúp gia đình nhanh chóng vay vốn đầu tư phát triển chăn nuôi Nếu họ nghĩ gia đình chạy ăn bữa PV: Cháu cảm ơn bác gia đình dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu Chúc bác gia đình mạnh khỏe kinh tế gia đình sớm cải thiện tốt

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w