1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng nghề kiên giang, tỉnh kiên giang

89 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành:.CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CTXH Viết đầy đủ Công tác xã hội CBQL Cán quản lý GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm SV Sinh viên HSSV Học sinh sinh viên XH Xã hội STT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI SINH VIÊN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Các lý thuyết áp dụng công tác xã hội sinh viên 15 1.3 Công tác xã hội với sinh viên Trường Cao đẳng Nghề …………………… 22 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động học sinh - sinh viên 28 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng tới công tác xã hội với sinh viên trường Cao đẳng Nghề 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG 33 2.1 Vài nét Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang 33 2.2 Thực trạng sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang 35 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội với sinh viên trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang 39 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang 53 Chương 3: BIỆN PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG 58 3.1 Định hướng bảo đảm thực công tác xã hội với sinh viên 58 3.2 Các biện pháp thực công tác xã hội sinh viên ………… ….62 3.3 Khuyến nghị …………… 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 NỘI DUNG Kết xếp loại đánh giá rèn luyện SV Tổng hợp HSSV bỏ học từ năm học 2012 – 2013 đến 2014 - 2015 Số lượng SV bỏ học nguyên nhân bỏ học Học kỳ I, năm học 2015 – 2016 Thống kê số lượng vi pham qui chế HSSV bị kỷ luật Nguyên nhân SV bị xét hình thức kỷ luật học kỳ I, năm học 2015 - 2016 Nhận thức tầm quan trọng việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học SV Mức độ cần thiết việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học SV (CTXH với SV) trường học Mức độ thực hoạt động tham vấn tư vấn cho SV trường Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung tham vấn thực cho SV trường Mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho SV Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho SV Mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho SV nhà trường Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho SV Mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho SV Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho SV Mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho SV Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho SV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại hay dân tộc, quốc gia có nhu cầu phát triển người giáo dục đóng vai trò chủ đạo Mục tiêu phát triển người vấn đề quan trọng phát triển dân tộc, quốc gia Trong lĩnh vực giáo dục giáo dục hình thành nhân cách cho SV để thực tốt chức xã hội có ý nghĩa quan trọng Dù giai đoạn lịch sử nét chung nhân cách hướng tới thiện, chống lại ác, hướng tới mối quan hệ tốt đẹp người với người, với tự nhiên xã hội Nhân cách cá nhân kết giáo dục gia đình nhà trường xã hội, đồng thời nỗ lực tự tu dưỡng rèn luyện, tự học tập phát huy lực cá nhân Nghị Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “ Xây dựng hoàn thiện nhân cách giá trị nhân cách người Việt Nam … bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, HSSV, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Để thực điều đòi hỏi nhà trường cần nâng cao nhận thức, lực tư duy, sáng tạo, quan tâm giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, truyền thống đạo đức kỹ sống cho SV Phương trâm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” thể rõ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, nhân cách Trong việc dạy người, dạy nghề, dạy chữ việc dạy người mục tiêu quan trọng Nhưng năm gần đây, giáo dục phải đương đầu với vấn đề phức tạp xã hội len lỏi vào trường học – nơi có môi trường giáo dục khiết hình thành nhân cách người Việt Nam nước khác, phải đối diện giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học Có thể là: SV bỏ học, bạo lực học đường, vấn đề giới tính, tình cảm… vấn đề nảy sinh GV SV, cha mẹ SV với thầy cô cán nhân viên nhà trường Thực trạng trường Cao đẳng nghề Kiên Giang không nằm ngoại lệ đó, tình trạng SV bỏ học, SV nghiện game, vi phạm luật gia thông, bạo lực học đường, vấn đề giới, tình cảm, mâu thuẫn nảy sinh SV với SV, SV với GV hay gia đình với GV nhà trường… Đây vấn đề “nóng” nay, nhà trường quan tâm Hơn để trợ giúp thỏa mãn nhu cầu như: Tìm nhà trọ, phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học bổ trợ kỹ mềm khác, Tìm kiếm việc làm hướng nghiệp sau tốt nghiệp, Hỗ trợ giải đáp thắc mắc học tập rèn luyện… Theo để giải vấn cần phải có nhiều giải pháp đồng nhằm bảo vệ SV, giúp SV thoát khỏi hủng hoảng tổn thương mà CTXH trường học phương thức ngành CTXH áp dụng bối cảnh thân chủ SV thầy cô cộng đồng Mô hình giới áp dụng lâu, đem lại kết tích cực góp phần giảm thiểu tác động xấu vấn đề xã hội nảy sinh trường học Ở Kiên Giang nói chung trường Cao đẳng nghề Kiên Giang nói riêng có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tiếp cận Tâm lý học hay Quản lý giáo dục mà chưa có đề tài tiếp cận vấn đề phương pháp CTXH học đường Xuất phát từ lý này, chọn nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội sinh viên từ thực tiễn Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang, tỉnh Kiên Giang” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu giới công tác xã hội học đường Hiện nay, công trình viết CTXH trường học có Cuốn sách School Social Work: Skills and Interventions for Effective Practice, tác giả David R.Dupper, 2002 xác định vai trò bình diện rộng nhiệm vụ nhân viên xã hội học đường, thúc đẩy ứng dụng nghiên cứu dựa thực hành nỗ lực làm cầu nối nghiên cứu thực hành CTXH học đường Trong nghiên cứu gần đưa nhiều thông tin quan trọng liên quan đến hình thức can thiệp thực trường học, hầu hết nội dung tài liệu trình bày từ luận điểm nhà giáo dục nhà tâm lý học Dĩ nhiên, có số nội dung liên quan đến hình thức can thiệp hiệu đưa nhân viên xã hội, tài liệu chưa tập hợp hay có vấn đề hàm ý cần đánh giá dành cho nhân viên xã hội học đường hay với nhà thực hành CTXH Nói cách khác, tảng tri thức “làm gì” có gắn với việc xác định hàng loạt vấn đề phát bối cảnh học đường ngày gia tăng cách đáng kể vòng vài thập kỷ qua, tri thức thể theo hình thức mà hướng đến người học học CTXH hướng đến nhà thực hành CTXH học đường Mục đích sách nhằm đáp ứng nhu cầu để tạo cho người học CTXH nhà thực hành có trích yếu vấn đề chứng minh hứa hẹn, phát triển hoạt động can thiệp phù hợp mà xác định hàng loạt vấn đề nằm môi trường học đường Cùng với việc đưa thông tin toàn diện hình thức can thiệp lấy người học làm trung tâm, sách cảnh báo cho nhà thực hành người học học CTXH học đường biết chương trình cải thiện hứa hẹn mà hướng đến lớp học, trường học, gia đình, hàng xóm cộng đồng nhằm tạo biến đổi Nội dung chương dành cho lượng tri thức kỹ cần thiết để thực chức có hiệu môi trường tổ chức môi trường trị trường học Cũng có số chương khác đề cập đến vai trò bật thiết yếu hội học đường nhà tham vấn đề cập đến vai trò nhân viên xã hội trình thiết lập trì hoạt động hợp tác động trường học thiết kế nhằm tăng cường thành công vấn đề gặp phải Để giải việc cần quan tâm mối quan tâm đến vấn đề bạo lực trường học, sách đưa thêm mô tả mang tính ví dụ chương trình phòng ngừa bạo lực “ lấy người học làm trung tâm” Việc tăng cường quan tâm đến khả đánh việc nhân viên học đường đánh giá hoạt động dành riêng họ Do đó, sách đưa công cụ đánh sử dụng nhằm đánh giá tính hiệu hoạt động can thiệp Với phần ghi cụ thể, chương 12 dành hướng đến phát triển giải pháp mang tính chuẩn mực hướng đến đánh giá biến đổi lớp học, trường học, gia đình, hàng xóm cấp độ cộng đồng, đồng thời có kết luận hướng dẫn để có chương trình lập kế hoạch, thực đánh giá dựa chiến lược chương trình chất lượng toàn diện Để giúp người đọc biết đến nghiên cứu gần vấn đề diễn ra, sách đưa nguồn thông tin Internet phần tài liệu tham khảo cuối chương Các trường hợp minh hoạ câu hỏi để thảo luận trình bày để giúp người đọc hiểu sâu áp dụng tài liệu tốt Hiện nay, CTXH học đường trường học phát triển từ lâu mạnh nhiều nước giới Các nước giới thiệu nhiều mô hình cách làm họ yêu cầu nhân CTXH lĩnh vực cao Điển Hoa Kỳ, từ đầu CTXH học đường trọng cải thiện việc đến lớp trẻ mối quan hệ giữ gia đình nhà trường Nhân viên xã hội học đường đảm nhiệm công việc với trẻ khuyết tật, SV vô gia cư đóng vai trò chuyên gia phòng ngừa Theo thống kê, có khoảng 20.000 nhân viên xã hội học đường làm việc Hoa Kỳ, tập trung nhiều vùng Trung Tây nước Ngày nay, hầu hết nhân viên xã hội học đường trường cấp quận tuyển dụng, với trình độ Thạc sĩ CTXH, nhân viên xã hội học đường làm việc đội, nhóm đa ngành như: nhân viên giáo dục ngành khác 2.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam công tác xã hội học đường Ở Việt Nam, CTXH học đường giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân CTXH Việt Nam, mà Đại học Mở TPHCM trường tiên phong nước khởi xướng đào tạo ngành Tại Hội thảo CTXH học đường, Thạc sỹ Lê Chí An cho biết: Thực tế có số trường manh nha áp dụng mô hình từ 10 năm Tuy nhiên thực thí điểm số trường nhờ vào dự án hỗ trợ ngắn hạn tổ chức quốc tế, dự án hết phải ngừng kinh phí để trì” Để thúc đẩy việc đưa CTXH vào trường học, Khoa Xã hội học – Đại học Mở TPHCM với tài trợ của Tổ chức Cứu trợ Thụy Điển ( SCS – Save the children Sweden) đồng ý Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM triển khai dự án thí điểm CTXH học đường trường Chu Văn An (Quận 1) Hưng Phú ( Quận 8) từ năm 1999 -2001 Tại trường có nữ nhân viên xã hội làm việc thường xuyên với học sinh Học sinh gặp vấn đề học hành, tình cảm, tâm sinh lý, mối quan hệ thầy cô, vấn đề gia đình… gặp nhân viên CTXH để bộc lộ nhằm giúp đỡ Nhân viên CTXH học đường áp dụng phương pháp chuyên ngành CTXH cá nhân, CTXH nhóm, tham vấn… để giải vấn đề trẻ có hiệu Trước kết thúc dự án thí điểm trên, lượng giá thành công công việc đưa CTXH vào trường học cải thiện mối quan hệ SV – SV – thầy cô giáo, giải số vấn đề cá nhân SV… Ngoài ra, thời gian qua tổ chức SCS phối hợp hỗ trợ ngành dân số Gia đình Trẻ em TPHCM xây dựng điểm tư vấn học đường trường thuộc quận 3,8,10, Tân Bình, Gò Vấp mang lại hiệu rõ nét CTXH học đường Điều cho thấy, TPHCM có nhiều trường học phổ thông quan tâm đẩy mạnh mô hình Các trường có tổ chức tham vấn học đường coi mô hình biện pháp giúp học sinh “Hạ nhiệt” vấn đề thuộc tâm lý khuôn khổ tâm lý chưa thực CTXH Theo mạng lưới CTXH học đường giới nhân viên xã hội học đường người huấn luyện đặc biệt để giải vấn đề liên quan đến trẻ em, SV gia đình thầy cô giáo em trường học Nhìn nhận góc độ nhà nghiên cứu, ThS Đỗ Văn Bình cho rằng: Việt Nam, năm qua vấn đề xã hội HSSV ngày có xu hướng gia tăng, vai trò giáo dục gia đình, cộng đồng số hạn chế chế sách giáo dục nhiều chuyên gia toàn xã hội quan tâm phân tích, góp ý số thử nghiệm mô hình CTXH học đường triển khai đạt kết tốt Tác giả Nguyễn Khắc Bình báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế Chính sách công, Quản lý công Chính sách an sinh xã hội năm 2015 Hà Nội phân tích tầm quan trọng nhân viên công tác xã hội trường học Tác giả sâu phân tích công tác tổ chức hoạt động CTXH để trợ giúp học sinh, sinh viên Để khắc phục tượng trên, cần có buổi sinh hoạt tập nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động tình nguyện phát triển cộng đồng để SV nhận thấy trình tham gia tình nguyện “cho đi” mà bạn “nhận lại” nhiều: kinh nghiệm thực tiễn, xác định, xây dựng giá trị sống cho mình, thấy ứng dụng kiến thức chuyên môn thực tế, điều củng cố lòng yêu nghề tính trách nhiệm công việc chuyên môn tương lai Thứ ba, cần trang bị cho SV kỹ mềm trước tham gia hoạt động tình nguyện cộng đồng, tránh tình trạng, SV xuống địa phương bỡ ngỡ, không kịp thích nghi với thực tế Như vậy, SV học nhiều kiến thức, kỹ trước tình nguyện thân bạn trải nghiệm điều tập huấn xuống địa phương, kết họp chắn hoạt động tình nguyện thu hút đông đảo SV tham gia tính hiệu địa phương đảm bảo Thứ tư hoạt động tình nguyện phải chọn lọc nội dung cho thiết thực, hiệu thực phù hợp với SV Thứ năm, huy động nguồn lực xã hội hóa để hoạt động tình nguyện đạt hiệu cao nhất, tranh thủ đồng tình dư luận xã hội, ủng hộ quyền nhân dân địa phương mà hoạt động tình nguyện triển khai, vấn đề đặt tính đến tương họp nhu cầu doanh nghiệp, địa phương với nhu cầu, động SV hoạt động tình nguyện Thứ sáu, phải tiến tới “chuyên nghiệp hóa” hoạt động tình nguyện Tình nguyện trình trợ giúp, hỗ trợ nhóm người yếu cộng đồng, phải có chiến lược cụ thể để nhóm hỗ trợ cộng đồng phát huy khả khơi dậy sức mạnh nội họ để họ thay đổi số phận, sống họ Muốn làm vậy, cần có trang bị kiến thức cho SV tình nguyện để bạn nhận thấy hoạt động tham gia vào làm “cho vui”, làm từ thiện, làm để thể mà làm cách chuyên nghiệp cộng 70 đồng Việc chuyên nghiệp hóa hoạt động tình nguyện hiểu cách náo biến hoạt động tình nguyện thành hoạt động thường kỳ SV CTXH, trung tâm hỗ trợ SV Sau cần huy động nguồn lực cộng đồng nguồn lực xã hội hóa để có chương trình tập huấn, đào tạo kỹ địa phương cho cán địa phương, cho người dân để họ khơi dậy sức mạnh họ, cộng đồng, vươn lên làm chủ số phận, giải khó khăn khác người 3.2.5 Tổ chức phối hợp tham gia lực lượng việc hỗ trợ SV 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Phát huy sức mạnh tổng hợp đơn vị, tổ chức nhà trường, tạo mối quan hệ bổ trợ lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm việc chăm lo cho SV 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp * Vận dụng kiến thức chuyên môn nghề nghiệp góp phần thay đổi nhận thức, quan niệm giá trị hành vi SV hành vi bạo lực học đường + Cải thiện giáo dục pháp luật: Người làm CTXH trường học nên tăng cường giáo dục đạo đức cho SV, nhằm nâng cao tố chất tư tưởng đạo đức lành mạnh cho SV + Áp dụng phương pháp nhập vai để SV cảm nhận sâu sắc vấn đề xã hội thường xảy trường học cách cho em tự viết kịch nhập vai vào đoạn kịch ngắn có liên quan đến tình thường xảy học đường cách giải phi bạo lực + Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực giải mâu thuẫn, giải khó khăn khả tự kiềm chế: tổ chức buổi tập huấn cho GVCN kiến thức liên quan đến việc nâng cao lực giải mâu thuẫn, giải khó khăn khả tự kiềm chế cho SV, sau thông qua tập thể GV để tạo ảnh hưởng tích cực cho SV * Thường xuyên trao đổi với phụ huynh SV, đặc biệt phụ huynh SV cá biệt, tích cực tiếp cận với sống gia đình 71 CTXH trường học nhìn cách toàn diện quan tâm đến cá nhân SV ảnh hưởng môi trường xung quanh tới SV, đồng thời coi trọng mối quan hệ biện chứng “SV – nhà trường – gia đình – xã hội” * Giúp đỡ phụ huynh SV nâng cao chức giáo dục gia đình -Thực vận động tuyên truyền cộng đồng tầm quan trọng giáo dục SV phát triển cộng đồng - Nâng cao nhận thức Phụ huynh số qui định nhà nước đảm bảo quyền người, quyền học tập, vui chơi giải trí … - Tư vấn cho phụ huynh vấn đề lứa tuổi phương pháp giáo dục đắn bố mẹ lên kế hoạch giải vấn đề * Tổ chức hoạt động nhằm cải thiện nâng cao tình cảm tích cực phụ huynh SV Thông qua họp phụ huynh người làm CTXH để nói rõ tầm quan trọng biện pháp xây dựng mối quan hệ tích cực bố mẹ gia đình, bậc phụ huynh coi trọng mối quan hệ bố mẹ cái, đồng thời có niềm tin khả để cải thiện nâng cao mối quan hệ bố mẹ * Giúp đỡ gia đình SV có hoàn cảnh đặc biệt Quan tâm, tìm hiểu với SV có hoàn cảnh đặc biệt gia đình thuộc hộ nghèo, ly thân, ly hôn, đơn thân, tàn tật, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực hoàn cảnh gia đình đến hành vi SV việc lắng nghe chia sẻ nỗi buồn, nỗi đau mà hôn nhân thất bại mang đến cho họ, chia sẻ trải nghiệm khó khăn niềm vui thành công giáo dục * Phối hợp với nhà trường, thầy cô giáo GVCN để nâng cao lực để việc giải vấn đề tâm lý đời sống mối quan hệ khác SV, đặc biệt vụ việc bạo lực học đường 72 + Nghiên cứu chế độ sách SV đồng thời phối hợp với phận, ban ngành trường để SV hưởng đầy đủ sách nhà nước theo qui định + Tham mưu giúp đỡ Ban giám hiệu đưa phương hướng giải vấn đề liên quan sinh viên, nguyên tắc quan trọng phải công khai, xác kịp thời, đồng thời nên định hướng vào việc trao quyền giải cho SV tham gia vào trình xử lý vụ việc + Chủ động phát huy tính tích cực, sáng tạo Nhân viên CTXH nhà trường: 1/Hướng dẫn cho GV quan tâm đến SV gặp khó khăn học tập 2/ Nâng cao lực sư phạm thay đổi quan niệm giáo dục cho GV, cải thiện quan hệ thầy – trò: 3/ Xóa bỏ nguy tiềm ẩn bên trường học có khả làm nảy sinh hành vi bạo lực học đường 4/ Làm tốt công tác tham vấn tâm lý học đường: 5/Phối kết hợp với GV phụ huynh SV để giúp đỡ SV người bị hại vụ việc bạo lực học đường 3.2.5.2 Điều kiện thực kiện Cơ chế tham gia CTXH trường học vấn đề xã hội nảy sinh trường học đặc biệt hành vi bạo lực học đường thể chủ yếu lý thuyết, thiết cần ủng hộ tạo điều kiện quan chức năng, cấp quản lý để vận dụng hoạt động CTXH trường học vào thực tế để nghiệm chứng 3.3 Khuyến nghị  Với trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang Tăng cường đạo Đảng Ủy, BGH công tác hỗ trợ SV Chủ động tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, GV nhằm tạo phối hợp, huy động sức mạnh tổng hợp toàn trường CTXH với sinh viên 73 Nghiên cứu đưa giáo dục kỹ sống, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, kỹ hoạt động xã hội vào chương trình hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Đầu tư thích đáng thời gian, nhân lực, vật lực cho thành lập Trung tâm hỗ trợ SV Đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm; có chế độ đãi ngộ biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt CTXH nhà trường để động viên khích lệ họ công việc đòi hỏi tâm huyết bền bỉ  Đối với Phụ huynh sinh viên Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục tương lai phát triển xã hội đồng thời tạo cho em môi trường giáo dục tốt từ gia đình nhận quan tâm chăm sóc người thân, đặc biệt cha mẹ sinh viên Phụ huynh sinh viên cần chủ động phối hợp với nhà trường thông qua GVCN để kịp thời nhận thông tin phản hồi sinh viên đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, tình nguyện, từ thiện nhà trường tổ chức, nhằm giúp cho em vui chơi giải trí lành mạnh, giao lưu với bạn bè, giữ gìn phát huy tinh thần dân tộc Việt Nam  Đối với sinh viên Sinh viên cần phải xác định mục đích học tập quan trọng nhất, đồng thời tự học tập, trau dồi tri thức thiết yếu cho thân thông qua nguồn thông tin rõ ràng, biết cách sàng lọc thông tin cách cẩn thận từ nhiều phía để có nguồn thông tin đắn SV cần trao đổi cởi mở, nói cảm xúc với gia đình, thầy cô để có tư vấn, tham vấn để có giải mối quan hệ nảy sinh trường học cách hiệu nhất, đồng thời tìm cách vượt qua cảm xúc tiêu cực để hướng đến cảm xúc tích cực học tập sống Tích cực tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa lành mạnh để có mói quan hệ bạn bè tốt đẹp, thể khỏe mạnh phát triển toàn diện 74 Kết luận chương Việc đảm bảo quyền, nhu cầu SV hỗ trợ cá nhân, HSSV vượt qua cản trở mặt tâm lý xã hội, khám phá tiềm em đồng thời Trung tâm hỗ trợ SV người bắt cầu gia đình , nhà trường cộng đồng tạo điều kiện học tập tốt Vì công cải cách nâng cao chất lượng giáo dục nay, bên cạnh thành tố trực tiếp GV, nội dung chương trình đào tạo, sách giáo khoa tài liệu học tập, cần phải quan tâm đến thành tố hỗ trợ để trình đào tạo diễn hiệu chất lượng hơn, dịch vụ CTXH Vì biện pháp phát huy hiệu thực triệt để có phối hợp đồng cấp, ngành, lực lượng tham gia giáo dục trường Nhân viên CTXH làm việc với SV tự nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội nảy sinh nhà trường Bên cạnh Trung tâm hỗ trợ SV – Nhân viên CTXH trường học đóng vai trò quan trọng thiếu trình giúp đỡ, trợ giúp SV nhằm mang lại cho SV gia đình họ nguồn lực, dịch vụ, hội tốt để họ nâng cao lực thân, thực chức xã hội 75 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước diễn nhanh nghiệp giáo dục - đào tạo cần phải tiến hành cách hiệu Để thực thành công điều này, cần thay đổi hàng loạt triết lý lĩnh vực giáo dục - đào tạo Một triết lý cần đề cao vị vai trò SV Nếu lĩnh vực giảng dạy, cần “Lấy người học làm trung tâm” hoạt động hỗ trợ người học, mà cụ thể luận văn SV, cần coi việc thỏa mãn nhu cầu đáng họ tôn việc phục vụ SV chủ nhân tương lai đất nước Chính họ khác có hội để tiếp cận nhanh với tri thức nhân loại, góp phần đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế đất nước ta Chính lẽ đó, không nên nhìn nhận SV dạng thân chủ thuộc diện yếu nay, thực tế, hoàn cảnh tương tự diễn Đó nguyên nhân theo Nhà trường khiến SV tự lĩnh hội tri thức mà họ nên lĩnh hội khoảng thời gian ngắn ngủi họ học trường đại học Một xã hội tiến văn minh nhìn nhận góc độ nhu cầu nhân sinh thỏa mãn với mức độ chất lượng ngày cao Nhu cầu SV nằm bối cảnh Vì vậy, với luận văn này, học viên hy vọng Trung tâm hỗ trợ SV nhanh chóng xây dựng vào hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ CTXH Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Lê Chí An (2008), Công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học mở - Bán công TP Hồ Chi Minh Nguyễn Thanh Bình (2015), Tài liệu giảng Công tác xã hội với phát triển cộng đồng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Văn Bình, Chu Dũng ( 2014) Công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng – Cục Bảo trợ xã hội, Học viện xã hội Châu Á Bộ Lao động thương binh xã hội, Cục bảo trợ - Tài liệu quản lý trường hợp, Nxb Thống kê Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội Nguyễn Duy Nhiên (2010), Công tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Oanh – CTXH đại cương , Nxb giáo dục , 1998) 10 Nguyễn Thị Oanh (1989), Công tác xã hội cá nhân nhóm, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 11 Lê văn Phú ( 2004) ,Giáo trình CTXh – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội) 12 Hoàng Anh Phước ( 2014) Kỹ tham vấn học đường vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 13 Đặng Lộc Thọ, Nguyễn Khắc Bình - Giáo trình công tác xã hội đại cương trình độ cao đẳng- Nxb Lao động ( thực đề án 32 Chính Phủ) 14 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội Lý thuyết Thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Thị Trang, Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Giáo trình Công tác xã hội với gia đình trẻ em, Nxb Lao động xã hội 77 16 Tiêu chuẩn NASW dịch vụ công tác xã hội trường học (Địa http://congtacxahoi.molisa.gov.vn/giao-trinh-tai-lieu) 17 Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA) 2014, Nghề Công tác xã hội tảng lý thuyết kiến thức ( Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao) – Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam Tài liệu tiêng Anh A Mathie and G Cunningham (2003) Who is driving development? Reflections on the transformative potential of asset-bsedcommunity development Occasional paper series, No Coady International Institute Council on social work Education, Description of practice stament for school social work (New York: The Council, 1969) G Cunningham and Alison Mathie (2002) Asset-based Community Development - An overview Paper presented at ABCD Workshop, organized by Synergos on February 21st, 2002, Bangkok, Thailand O.William Farly, Larry Lorenzo Smith, Scott W.Boyle (2006) Introduction to social work - Tenth edition, University of Utah School Social Work Association of America, 2005 78 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Phụ huynh sinh viên ) Câu 1: Theo Quí phụ huynh việc hỗ trợ cho sinh viên giải vấn đề xã hội xảy trường học có quan trọng không? - Rất quan trọng/ Quan trọng/ Không quan trọng? Vì Câu 2: Vậy trường học có cần thiết phải có hoạt động hỗ trợ SV giải vấn đề xã hội xảy trường học ? - Rất cần thiết/ Cần thiết / Không cần thiết? Vì sao? Câu 3: Theo quí phụ huynh nhà trường cần phải hỗ trợ nội dung để SV giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học? Câu 4: Quí phụ huynh có thường xuyên giữ mối liên hệ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm không? - Có/ không ? Vì Câu 5: Quí phụ huynh có thường xuyên chia sẻ với em vấn đề nảy sinh nhà trường hay không? - Không / Có nội dung ? Câu 6: Khi chia sẻ với phụ huynh có gặp khó khăn không ? - Không / Có nội dung gì? Và có cần hỗ trợ không? Câu 7: Để việc trợ giúp SV giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường tốt hơn, Quí phụ huynh có đề nghị nhà trường ? Chân thành cảm ơn phối hợp quí phụ huynh! 79 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên ) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp hoạt động hỗ trợ cho SV Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang giai đoạn nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường đồng thời có biện pháp tối ưu để hỗ trợ cho sinh viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học, bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu nhân (X) vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến bạn Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Các bạn vui lòng cho biết đánh giá tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học sinh viên (CTXH với sinh viên) trường học? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mức độ cần thiết việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học sinh viên (CTXH với sinh viên) trường học Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Bạn đánh mức độ thực hoạt động tham vấn tư vấn cho sinh viên trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 4: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức tham vấn thực cho sinh viên trường? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 5: Bạn đánh mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho sinh viên ? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho sinh viên? 80 Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 7: Bạn đánh mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho sinh viên nhà trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 8: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho SV? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 9: Bạn đánh mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho sinh viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 10: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho sinh viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 11: Bạn đánh mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 12: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 13: Để việc trợ giúp SV giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường tốt hơn, bạn có đề nghị nhà trường ? Xin chân thành cảm ơn! 81 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Hiện đạng học khoa nào? Em học năm thứ mấy? Em nội trú hay ngoại trú Em hay với ai? Em có thỏa mãn với điều kiện ăn không? Có / Không sao? Em nhận tư vấn từ GVCN/ nhà trường chưa? Tư vấn có đáp ứng nhu cầu em không? Em có tham gia vào khảo sát nhà trường chưa? 10 Có /Bộ phận thực hiện? Nội dung, hình thức có đáp ứng với nhu cầu mong muốn em không? 11 Các sách học nghề em có nhà trường triển khai không? 12 Có/ Nội dung gì, đáp ứng nhu cầu em không? Các chế độ sách học nghề Nhà trường có thực đầy đủ cho em không? 13 Em tham gia hoạt động phong trào Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang? 14 Em có thích hoạt động không? 15 Lý em tham gia / không tham gia hoạt động đó? 16 Câu lạc mà em tham gia /có nguyện vọng tham gia gì? 17 Lý em tham gia/thích tham gia? 18 Em nhận thông tin hỗ trợ từ trường chưa? Đó thông tin gì? 19 Thông tin em thấy thỏa mãn / Thông tin em chưa thấy thỏa mãn ? Vì sao? 20 Theo em trường cần cung cấp thông tin để hỗ trợ cho em ? Thông tin nên đơn vị cung cấp ? 82 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL GV ) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp hoạt động hỗ trợ cho SV Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang giai đoạn nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường đồng thời có biện pháp tối ưu để hỗ trợ cho sinh viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học Các Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu nhân (X) vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………Giới tính ………………… Chức vụ ……………………………………………………………………… Câu 1: Quí Thầy, Cô vui lòng cho biết đánh giá tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ SV giải vấn đề xã hội xảy trường học sinh viên (CTXH với sinh viên) trường học? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mức độ cần thiết việc hỗ trợ SV giải vấn đề xã hội xảy trường học ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Quí Thầy, Cô đánh mức độ thực hoạt động tham vấn, tư vấn cho sinh viên trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 4: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức tham vấn, tư vấn thực cho sinh viên trường? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 5: Quí Thầy, Cô đánh mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho sinh viên ? 83 Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho sinh viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 7: Quí Thầy, Cô đánh mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho sinh viên nhà trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 8: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho SV? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 9: Quí Thầy, Cô đánh mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho sinh viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 10: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho sinh viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 11: Quí Thầy, Cô đánh mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Câu 12: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 13: Để việc hỗ trợ SV giải vấn đề xã hội xảy trường học tốt hơn, xin quý thầy cô cho ý kiến thêm nhà trường ? Xin chân thành cảm ơn! 84

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2008), Công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học mở - Bán công TP Hồ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ)
Tác giả: Lê Chí An
Năm: 2008
2. Nguyễn Thanh Bình (2015), Tài liệu bài giảng Công tác xã hội với phát triển cộng đồng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng Công tác xã hội với phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2015
3. Đỗ Văn Bình, Chu Dũng ( 2014) Công tác xã hội làm việc với nhóm và cộng đồng – Cục Bảo trợ xã hội, Học viện xã hội Châu Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội làm việc với nhóm và cộng đồng – Cục Bảo trợ xã hội
5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội nhóm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
6. Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2012
7. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội 8. Nguyễn Duy Nhiên (2010), Công tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội," Nxb Lao động xã hội 8. Nguyễn Duy Nhiên (2010), "Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội 8. Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội 8. Nguyễn Duy Nhiên (2010)
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Oanh (1989), Công tác xã hội cá nhân và nhóm, Nxb Giáo dục Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội cá nhân và nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1989
12. Hoàng Anh Phước ( 2014) Kỹ năng tham vấn học đường những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng tham vấn học đường những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
14. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội Lý thuyết và Thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội Lý thuyết và Thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
15. Lê Thị Trang, Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Giáo trình Công tác xã hội với gia đình và trẻ em, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội với gia đình và trẻ em
Tác giả: Lê Thị Trang, Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
4. Bộ Lao động thương binh và xã hội, Cục bảo trợ - Tài liệu quản lý trường hợp, Nxb Thống kê Khác
9. Nguyễn Thị Oanh – CTXH đại cương , Nxb giáo dục , 1998) Khác
11. Lê văn Phú ( 2004) ,Giáo trình CTXh – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội) Khác
13. Đặng Lộc Thọ, Nguyễn Khắc Bình - Giáo trình công tác xã hội đại cương trình độ cao đẳng- Nxb Lao động ( thực hiện đề án 32 của Chính Phủ) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w