1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh bến tre

89 406 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 661,21 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ANH THỦY HÀ NỘI , 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực sách Công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, nghiên cứu, đánh giá từ thực tiễn, trích từ nguồn công khai, hợp pháp, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thanh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm: Giảm nghèo bền vững, công tác xã hội người nghèo, sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 1.2 Vai trò sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 18 1.3 Nội dung sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 21 Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TỈNH BẾN TRE 35 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng đặc điểm nghèo tỉnh Bến Tre 35 2.2 Tình hình thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững tỉnh Bến Tre 39 2.3 Đánh giá việc thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2016 54 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 64 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 65 3.3 Lộ trình thực 74 3.4 Một số kiến nghị 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội GNBV Giảm nghèo bền vững CSXH Chính sách xã hội DV Dịch vụ CTGN Công tác giảm nghèo BTXH Bảo trợ xã hội TGXH Trợ giúp xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội CBXH Công xã hội 10 CSGN Chính sách giảm nghèo 11 NCN Nghề chuyên nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Bến Tre năm 2016 36 Bảng 2.2 Thực trạng hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội tỉnh Bến Tre năm 2016 38 Bảng 2.3 Thực trạng nguyên nhân nghèo hộ nghèo tỉnh Bến Tre 48 Bảng 2.4 Thực trạng nguyện vọng hộ nghèo tỉnh Bến Tre 49 Bảng 2.5 Kết thực tiêu chủ yếu chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 2.6 Tình hình số lượng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội tỉnh Bến Tre năm 2016 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề kinh tế, xã hội nhân loại, quốc gia đặt việc giải nghèo đói quốc sách Tuy nhiên, vấn đề nghèo đói vấn đề toàn cầu, kể nước phát triển Việt Nam sau 20 năm thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo đạt thành tựu to lớn, giới công nhận quốc gia hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Tuy nhiên,“kết giảm nghèo chưa vững chắc, có nhiều sách giảm nghèo dẫn đến nguồn lực bị phân tán, hiệu tác động đến đối tượng thụ hưởng chưa cao, chưa rõ nét; chưa đủ mạnh để thúc đẩy hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; nhiều sách hỗ trợ cho không làm tăng tính ỷ lại, không muốn thoát nghèo người nghèo ” [40, tr 7-8] Trong giai đoạn 2016-2020 với phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, với mục tiêu không ngừng nâng cao mức sống người nghèo Cùng với sách, CTGN đổi phương pháp tiếp cận từ chủ yếu thực sách trợ cấp, bảo trợ cho người nghèo sang tiếp cận theo phương pháp CTXH với người nghèo, phát huy mạnh, tính chủ động người nghèo, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để GNBV Với Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020, theo người nghèo đối tượng áp dụng CTXH [46, tr 3] Từ triển khai thực đến nay, Bến Tre tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn, đào tạo, xây dựng sở cung cấp DV CTXH triển khai mạng lưới cộng tác viên CTXH xã, phường,… với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa CTXH trở thành NCN Tuy nhiên, nghề CTXH tỉnh giai đoạn hình thành Nhận thức CTXH DV CTXH cộng đồng hạn chế Khung pháp lý CTXH chưa hoàn chỉnh, nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH GNBV nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH giảm nghèo chưa nhiều, Công tác thực sách CTXH GNBV đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu nhằm rút học kinh nghiệm bổ sung vào lý luận vốn mẻ đề giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm nâng cao hiệu GNBV Từ vấn đề nêu, cở sở lý thuyết, lý luận phương pháp, kỹ CTXH trang bị Chương trình cao học CTXH kết hợp với phân tích thực tiễn, chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” làm đề tài Thạc sĩ công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu CTXH với người nghèo nói chung, sách CTXH GNBV nói riêng vấn đề bối cảnh nghiên cứu Tuy vậy, lĩnh vực nghiên cứu khoa học có số đề tài khoa học liên quan đến vài khía cạnh vấn đề nghiên cứu như: Nghiên cứu Prof Miu Chung Yan tác phẩm “Công tác xã hội xóa đói giảm nghèo” Umuebu–Nigeria quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội tìm thấy việc lập kế hoạch thực chương trình xoá đói giảm nghèo Nigeria Nghiên cứu nhằm lấp đầy khoảng trống cách chứng minh quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội đóng góp cho chương trình giảm nghèo thành công Nigeria Xóa đói giảm nghèo thách thức Ngân hàng giới mục tiêu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nghiên cứu nguồn kiến thức cho nhà hoạch định sách Nigeria, Ngân hàng giới cộng đồng quốc tế lợi ích việc kết hợp quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo Nguyễn Đức Nhật nhóm chuyên gia (2013) có công trình “Nghiên cứu mô hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam“, Báo cáo khuôn khổ dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV (2012-2015)”, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức UNDP, Tổ chức Iris Aid tài trợ Kết nghiên cứu khẳng định: tình trạng đói nghèo vùng miền có đặc tính khác cần phương pháp tiếp cận khác nhau; thực thi cần trọng tính tự chủ địa phương, tham gia người dân lựa chọn đối tác triển khai phù hợp Quá trình phân tích rằng, mô hình tổ chức quốc tế thành công họ tuân thủ nguyên tắc lý thuyết kinh tế, xây dựng động lực tham gia bên trao quyền tự cho người dân Các mô hình quốc tế triển khai theo hướng nhỏ, chậm trọng nâng cao lực so với chương trình đại trà nhanh thiếu kiểm tra đánh giá nhà nước Chương trình Chia Sẻ - SIDA (2009), báo cáo “Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững” khuôn khổ thực dự án nâng cao lực phát triển cộng đồng xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn lực để GNBV Theo đó, nguồn vốn sinh kế phân tích bao gồm: nguồn vốn người; nguồn vốn vật chất; nguồn vốn tài chính; nguồn vốn xã hội; nguồn vốn tự nhiên Nghiên cứu rõ: đóng góp nguồn vốn sinh kế vào trình giảm nghèo nguồn vốn có khác Vì vậy, cần có cách điều chỉnh khác việc tác động nguồn vốn sinh kế vào mục tiêu giảm nghèo Xét ngắn hạn, nguồn vốn tài phần nguồn vốn người có tác động tích cực trình giảm nghèo Việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn tài từ kênh khác làm tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ Và điều mang lại kết giảm nghèo ngắn hạn Bên cạnh đó, việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn người từ việc đào tạo tập huấn ngắn hạn có tác động nhanh chóng Xét trung hạn, gia tăng nguồn vốn người khía cạnh giáo dục, sở hạ tầng mang lại kết giảm nghèo trung hạn, thời hạn từ - năm Ví dụ, việc xây dựng đường giao thông hay cầu cống mang lại hiệu tốt cho giảm nghèo mà sản xuất họ phát triển đến mức tiếp cận với thị trường để gia tăng thu nhập Hoặc việc đào tạo có tác dụng tốt người dân đào tạo có trình tích lũy kiến thức để phát huy đời sống sản xuất Trong sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012: Đã nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; thực trạng đói nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng quát thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Đây sách bổ sung luận cho công tác hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, bổ sung tư liệu cho công tác đào tào, nghiên cứu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam - VASS: “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 2011 Báo cáo thành tựu giảm nghèo Việt Nam giai đoạn qua tốt, không đồng chưa bền vững; CTGN bối cảnh kinh tế giai đoạn sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới thách thức kèm giai đoạn tới Báo cáo bước đầu phương pháp đo lường nghèo Việt nam giai đoạn tới cần có thay đổi theo hướng người nghèo cần tiếp cận với dịch vụ xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), “Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020” Đề án rằng, nghèo đói thường xác định thu nhập chi tiêu chuẩn nghèo xác định tiền Cách xác định bộc lộ hạn chế như: số nhu cầu người quy tiền (như tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội, v.v ) mua tiền (tiếp cận giao thông, thị trường loại sở hạ tầng khác, an ninh, môi trường, số dịch vụ y tế, giáo dục, v.v ); có trường hợp hộ gia đình có tiền không chi tiêu vào việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu Điều cho thấy việc áp dụng tiêu chí thu nhập để xác định hộ nghèo dẫn đến phân loại đối tượng, đánh giá mức độ nguyên nhân nghèo chưa xác chưa phản ánh đầy đủ nhu cầu bản, mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội CSGN xây dựng dựa sở thiếu hụt thu nhập hộ để chi trả dịch vụ Như vậy, chưa tính đến yếu tố không tiếp cận dịch vụ sẵn không phù hợp người dân từ chối sử dụng Từ cần thay đổi áp dụng phương pháp xác định nghèo đa chiều Đề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” tác giả Nguyễn Minh Lập (2016): Đã nghiên cứu số lý luận thực tiễn CTXH, quản lý CTXH giảm nghèo bền vững; đánh giá pháp luật, chế sách CTXH, thực trạng quản lý CTXH người nghèo Trên sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTXH với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre Các công trình, đề tài nghiên cứu nêu dừng lại khía cạnh như: CSGN, CTXH, chưa thấy có công trình nghiên cứu đầy đủ: Chính sách CTXH GNBV Tuy nhiên, nghiên cứu hữu ích mà tác giả tham khảo trình thực đề tài luận văn, nhằm đưa kiến nghị biện pháp tổng thể hoàn thiện sách CTXH giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bến Tre Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm vận dụng lý luận sách CTXH GNBV Việt Nam để soi rọi lý luận thực tiễn thực sách CTXH GNBV tỉnh Bến Tre, tìm bất cập sách CTXH GNBV nay, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện sách CTXH GNBV hướng đến mục tiêu chuyên nghiệp hóa CTXH người nghèo, góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp nghề CTXH, thực có hiệu mục tiêu GNBV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận sách CTXH GNBV sách CTXH GNBV Việt Nam Nhà nước khung pháp lý CTXH, gồm: Về vị trí việc làm, vai trò nhân viên CTXH; hệ thống DV CTXH; mạng lưới tổ chức cung cấp DV CTXH kiểm soát chất lượng cung cấp DV CTXH,… (vi) Giải pháp tài Để thực sách CTXH người nghèo cần nguồn lực tài định phục vụ tiến trình này, quy định tài hành chưa đáp ứng yêu cầu cho thực CTXH người nghèo Để bảo đảm nguồn tài tối thiểu cho công tác cần thiết có qui định kinh phí cho nội dung hoạt động như: Kinh phí thực QLTH: QLTH CTGN đa dạng phức tạp nhân viên CTXH, cộng tác viên, tình nguyện viên phải tác nghiệp nhiều lần cho hộ nghèo mà số lượng hộ nghèo lớn Hiện nay, qui định tài chưa có khoản kinh phí Kinh phí triển khai thực hoạt động CTXH người nghèo: Để thực tốt CTXH người nghèo cần kinh phí cho hoạt động kiểm huấn, khoản kinh phí đào tạo tập huấn: Đã đề cập Đề án phát triền nghề CTXH Tuy nhiên, nhu cầu địa phương khác số lượng người nghèo khác Kinh phí phải bảo đảm Đề án phát triển nghề CTXH bước đầu hình thành loại chi phí công tác này, để đáp ứng số mặt CTXH, để triển khai thực rộng rãi CTXH cần có chế tài bền vững, toàn diện từ Trung ương đến địa phương phải đưa vào dự toán tài hàng năm theo Luật Ngân sách Ngoài ra, Nhà nước cần có chế mua dịch vụ CTXH để cung cấp cho đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt, chế cung cấp tài cho tổ chức xã hội hoạt động CTXH thông qua hợp đồng (vii) Đẩy mạnh hội nhập quốc tế: Công tác xã hội hình thành phát triển số quốc gia, nước ta tiếp cận áp dụng CTXH với kỳ vọng nâng cao hiệu sách an sinh xã hội, phát huy tiềm người thực tiến CBXH CTXH lĩnh vực mẻ, nước ta cần tiếp tục nghiên cứu học thuật kinh nghiệm để thực có hiệu CTXH Do đó, tiếp tục cần hợp tác quốc gia tổ chức quốc tế để chia sẻ CTXH, mà hợp tác đào tạo nhân viên CTXH mô hình thực 70 sách CTXH Tranh thủ nguồn lực tài để thực phát triển CTXH nước ta (viii) Từng bước thực xã hội hóa hoạt động CTXH: Trên sở sách, hướng dẫn Trung ương điều kiện thực tế tỉnh, xây dựng chế khuyến khích nhằm thu hút thành phần cộng đồng dân cư tham gia vào lĩnh vực hoạt động CTXH kể lĩnh vực đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn phát triển đội ngũ CTXH tham gia vào DV CTXH 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo cho nhân viên công tác xã hội triển khai cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội đối tượng nghèo (i) Có quy định bắt buộc, đưa vào quy trình, kế hoạch quản lý trường hợp kiểm tra giám sát việc thực nhân viên CTXH nhằm đảm bảo triển khai cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền, tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng nghèo * Tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền đối tượng nghèo: - Đối với người nghèo, gia đình nghèo nói chung: Ngoài việc đảm bảo quyền người theo pháp luật, quyền biết thụ hưởng sách hỗ trợ GNBV Nhà nước: Chính sách tín dụng ưu đãi (hộ nghèo, học sinh nghèo, lao động nghèo làm việc có thời hạn nước ngoài, tín dụng hỗ trợ nước vệ sinh môi trường, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, tín dụng hỗ trợ nhà ở, tín dụng hộ thoát nghèo); sách hỗ trợ công cụ, phương tiện sản xuất; sách hỗ trợ khuyến nông, khuyến ngư; sách dạy nghề miễn phí; sách tham gia nhân rộng mô hình giảm nghèo; sách tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh môi trường, tiếp cập thông tin) Quyền tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức thực sách hỗ trợ GNBV ấp, xã, cộng đồng nơi cư trú, công trình phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt Quyền tham gia việc xây dựng, hoàn thiện sách hỗ trợ GNBV 71 - Đối với hộ cận nghèo: Quyền biết thụ hưởng sách hỗ trợ GNBV tín dụng ưu đãi; sách hỗ trợ y tế; sách hỗ trợ học nghề Quyền tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức thực sách hỗ trợ GNBV ấp, xã, cộng đồng nơi cư trú, công trình phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt Quyền tham gia việc xây dựng, hoàn thiện sách hỗ trợ GNBV - Đối với xã, ấp đặc biệt khó khăn: Quyền thụ hưởng sách hỗ trợ phát triển sản xuất; sách đào tạo cán sở cộng đồng; đầu tư sở hạ tầng * Tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng nghèo: Trong quản lý trường hợp người nghèo, hộ nghèo cộng đồng nghèo, việc thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu, lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên loại nhu cầu cá biệt hóa nhu cầu trường hợp nguyên tắc bắt buộc quản lý trường hợp trợ giúp Với đặc điểm nghèo tỉnh Bến Tre nay, việc tiếp cận theo nhu cầu cần ý số điểm sau đây: - Đối với người/hộ nghèo, người/hộ cận nghèo thuộc diện sách BTXH: Cần tập trung vào giải nhu cầu để đảm bảo trì, ổn định đời sống như: Trợ cấp BTXH; trợ cấp lương thực, thực phẩm; hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội gồm: Hỗ trợ cải thiện nhà ở, khám chữa bệnh, hỗ trợ học tập (đối với hộ có con, cháu theo học), hỗ trợ tiếp cận nước vệ sinh môi trường hỗ trợ tiếp cận thông tin, hỗ trợ thỏa mãn đời sống văn hóa, tinh thần - Đối với người/hộ nghèo, người/hộ cận nghèo thuộc diện CSGN, việc hỗ trợ để đảm bảo trì, ổn định đời sống diện thuộc sách BTXH, điều quan trọng giải nhu cầu thiết thực trực tiếp nhằm thoát nghèo bền vững Do đó, cần lưu ý nhu cầu: Học nghề, việc làm, tạo sinh kế; nhu cầu vốn, đất sản xuất; công cụ, phương tiện sản xuất; nhu cầu tìm hiểu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh; nhu cầu tự khẳng định mình; nhu cầu ổn định tâm lý để vượt qua khó khăn… - Đối với cộng đồng nghèo (xã, ấp đặc biệt khó khăn) Bến Tre có đặc điểm như: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân 72 trí thấp, nằm vùng sâu, vùng xa cách biệt với khu trung tâm phát triển KTXH, có tỷ lệ hộ nghèo cao Để giúp cộng đồng nghèo phát triển, thoát khỏi tình trạng khó khăn phải xuất phát từ nhu cầu như: Đầu tư sở hạ tầng; nhu cầu đầu tư để phát triển sản xuất; nhu cầu nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, nhu cầu nâng cao dân trí, nhu cầu trợ giúp cho nhiều hộ nghèo thoát nghèo bền vững; nhu cầu tăng cường lực máy tổ chức cộng đồng … (ii) Cụ thể hóa, hướng dẫn thực việc xác lập sở pháp lý để nhân viên hành nghề CTXH, triển khai phương pháp CTXH với đối tượng nghèo: - Nhân viên CTXH làm việc với người nghèo, gia đình nghèo vai trò, vị trí, tiêu chuẩn nhân viên CTXH - Về quyền thành lập nhóm, vai trò, vị trí nhân viên CTXH làm việc nhóm người nghèo - Về quyền làm tác viên phát triển cộng đồng vai trò, vị trí, tiêu chuẩn nhân viên CTXH phát triển cộng đồng (iii) Hướng dẫn triển khai thực tiến trình, bước làm việc quản lý trường hợp người nghèo, gia đình nghèo nhân viên CTXH chế kiểm soát việc thực nhân viên CTXH làm việc với người nghèo, gia đình nghèo; tiến trình, bước làm việc nhân viên CTXH, tiêu chuẩn nhân viên CTXH chế kiểm soát việc thực nhân viên CTXH làm việc với nhóm người nghèo; tiến trình, bước làm việc hoạt động phát triển cộng đồng, xây dựng tổ chức thực kế hoạch, dự án GNBV cộng đồng nghèo theo phương pháp có tham gia người dân chế kiểm soát việc thực tác viên phát triển cộng đồng (iv) Quy định giá DV CTXH trợ giúp rõ ràng theo quy mô, nội dung diện đối tượng (người nghèo, gia đình nghèo, nhóm nghèo, cộng đồng nghèo); trách nhiệm chi trả đối tượng thụ hưởng, Nhà nước phương thức chi trả cho người, sở cung cấp DV (v) Xác định rõ vị trí, vai trò nhân viên CTXH; quy định quy trình, bước cung cấp DV CTXH với giảm nghèo; mẫu hóa công đoạn hoạt động DV CTXH Quy định rõ yêu cầu, kết đạt 73 được; tiêu chí cách thức đánh giá, giám sát chất lượng, hiệu thỏa mãn bên tham gia hoạt động DV CTXH, cụ thể là: truyền thông GNBV, giáo dục, dạy nghề - tạo việc làm, tham vấn, kết nối nguồn lực, cung cấp dịch vụ, biện hộ, tham gia hoàn thiện sách GNBV 3.3 Lộ trình thực - Giai đoạn 2016 -2020: Tiếp tục thực nội dung, giải pháp phát triển CTXH thành NCN nhằm trợ giúp cho đối tượng nói chung người nghèo nói riêng Từng bước triển khai, áp dụng thử nghiệm sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng nghèo chuyên nghiệp DV CTXH với đối tượng nghèo, để rút kinh nghiệm hoàn thiện sách [51, tr 21] - Giai đoạn 2021-2025: Chuẩn hóa vận hành sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng nghèo chuyên nghiệp DV CTXH với đối tượng nghèo 3.4 Một số kiến nghị - Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương nghiên cứu, xây dựng sớm hoàn thiện khung pháp lý CTXH, từ luật chuyên ngành CTXH, vị trí việc làm, vai trò vị trí nhân viên CTXH, đặc biệt quyền trách nhiệm nhân viên CTXH làm việc với đối tượng nghèo; danh mục DV CTXH, tiêu chuẩn chất lượng cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo; quy định mức chi phí DV CTXH với đối tượng nghèo Quy định mạng lưới tổ chức cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo quy định khác đảm bảo sở pháp lý cho việc hành nghề cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo - Có sách nhằm đảm bảo đào tạo chuyên ngành CTXH phải tuân thủ theo chuẩn đầu bậc đào tạo, chuẩn tiêu chuẩn hóa lượng hóa cách cụ thể hiểu biết kiến thức chung kiến thức chuyên ngành CTXH; mức độ thành thạo kỹ kỹ cứng kỹ mềm đảm bảo trình độ nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp thái độ nghề nghiệp phù hợp 74 với điều kiện Việt Nam KT-XH nói chung nhu cầu phát triển nghề CTXH nói riêng Kết luận Chương Chính sách CTXH GNBV sở pháp lý để hành nghề CTXH với đối tượng nghèo, phải đặt sở trình kết phát triển nghề CTXH mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách GNBV nói riêng Việc phát triển CTXH thành NCN Việt Nam nói chung Bến Tre nói riêng mẻ Chính sách CTXH GNBV sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chuyên sâu nghề CTXH, đó, việc hoàn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp Từ yêu cầu nội dung sách CTXH giảm nghèo bền vững thực công tác tỉnh Bến Tre, thấy CTXH chưa triển khai rộng rãi từ đặt thực sách CTXH giảm nghèo thời gian tới tiếp tục thực phát triển CTXH đối tượng yếu nói chung có người nghèo mà trước hết cần phải nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí tác dụng công tác này, hạn chế yếu thực sách CTXH rõ ràng mang yếu tố chủ quan mà cụ thể thiết kế sách chưa phù hợp, vấn đề có văn pháp luật xứng tầm với nhu cầu CTXH cấp thiết Văn pháp luật phù hợp giải khó khăn vướng mắc mặt có liên quan đến thực sách CTXH giảm nghèo bền vững 75 KẾT LUẬN Trong xã hội dù xã hội phát triển có tỷ lệ người yếu định Sự quan tâm người yếu không đáp ứng nhu cầu sinh kế mà phải đáp ứng nhu cầu tinh thần, thể tính nhân văn mục đích tốt đẹp thể chế Hiện nay, nước ta có 10 triệu người cần trợ giúp xã hội bao gồm người tàn tật, trẻ em mồ côi, thương bệnh binh, người cao tuổi, người nghèo, người cận nghèo,… Những nổ lực không ngừng nhà nước ban hành hoàn thiện hệ thống sách xã hội bước qua thời kỳ phát triển, đến cách xã hội, sách người có công hoàn thiện mức độ bao phủ đối tượng yếu thế, mức trợ cấp ngày nâng lên theo khả ngân sách nhà nước Các quan nhà nước có liên quan đặt vấn đề nâng cấp sách xã hội thành Luật, điều thể tâm mục đích xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng nhà nước ta Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng, tiếp thu thành tựu giới, giúp đỡ tổ chức quốc tế với tinh thần cầu thị mong muốn trợ giúp toàn diện, hiệu đem đến cho đối tượng yếu sống ấm no, hạnh phúc Nước ta nghiên cứu, tiếp nhận thực CTXH người yếu thế, phương pháp can thiệp cách toàn diện giúp người yếu phục hồi lực, vượt qua rào cản để hội nhập với cộng đồng có sống hạnh phúc Đề án Phát triển nghề CTXH Chính Phủ ban hành thực từ năm 2010 tiền đề để thực công tác Tỉnh Bến Tre với việc tập trung phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt quan tâm thực tốt CSXH, chăm lo cho đối tượng yếu Nhận thức tầm quan trọng nghề CTXH phát triển xã hội đại, thời gian qua triển khai nhiều giải pháp để bước phát triển nghề CTXH bước đầu, nghề CTXH đóng góp định vào việc giải vấn đề xã hội nói chung thực mục tiêu giảm nghèo bền vững nói riêng Tuy nhiên, nghề CTXH tỉnh Bến Tre giai đoạn hình thành 76 Nhận thức CTXH DV CTXH cộng đồng mờ nhạt Khung pháp lý CTXH chưa hoàn chỉnh, nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH GNBV nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH giảm nghèo chưa nhiều Các phương pháp CTXH giảm nghèo chưa sử dụng nhiều phát huy hiệu Qua đề tài nghiên cứu thực sách CTXH giảm nghèo bền vững, nhận thấy việc triển khai thực sách CTXH hạn chế, vị trí, vai trò, phương pháp CTXH chưa nhận thức đầy đủ hệ thống trị nhân dân Do đó, phương pháp CTXH người nghèo chưa áp dụng nhiều, người nghèo tiếp cận với CTXH Đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên CTXH chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Khung pháp lý CTXH chưa ngang tầm vị trí, vai trò CTXH Do đó, thực tế CTXH người nghèo hình thành bước đầu Từ thực tiễn nghiên cứu cần thực đồng giải pháp để thúc đẩy thực sách CTXH giảm nghèo Trước hết, cần nhận thức ý nghĩa, vai trò, vị trí CTXH sách ASXH để có thống hệ thống trị cộng đồng xã hội Nghiên cứu đề xuất ban hành Luật CTXH Để điều chỉnh toàn vấn đề có liên quan đến phát triển CTXH Mặc khác, để thực tốt sách CTXH giảm nghèo cần nghiên cứu ban hành nội dung, phương pháp trách nhiệm quan, quyền cấp thực CTXH người nghèo Chính sách CTXH giảm nghèo mẻ phạm vi nghiên cứu đề tài thời điểm nay, chắn khái quát hết vấn đề đặt từ nhu cầu công tác thực sách CTXH giảm nghèo bền vững Mong có nghiên cứu để làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn giải pháp để thực tốt công tác thực sách CTXH giảm nghèo bền vững./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2008), Quản trị ngành công tác xã hội, NXB Thanh Hóa Lê Chí An (2014), Quản trị công tác xã hội, sách xã hội hoạch định (Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội Châu Á phối hợp) Vũ Thị Vân Anh (2015), Công tác xã hội thương binh từ thực tiễn xã Pơng Drang huyện Krong Púk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững (2012), Quyết định số 104/QĐ-BCĐGNBV ngày 24/9/2012 việc ban hành quy chế hoạt động Ban đạo giảm nghèo Trung ương giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TTBLĐTBXH ngày 24/5/2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo rà soát pháp luật nghề công tác xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo ngày 30/7/2014 đánh giá kết thực Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102014 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo đánh giá công tác 78 trợ giúp xã hội năm 2015, định hướng giai đoạn 2016-2020, Tài liệu Hội nghị triển khai công tác trợ giúp xã hội năm 2016, Lào Cai 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Cẩm nang Giảm nghèo Tài liệu dành cho cán làm công tác giảm nghèo cấp xã 2008 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES (2012), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Khoá đào tạo công tác xã hội cho nhà quản lý lĩnh vực công tác xã hội (CSWA), Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam 13 Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV việc ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2514/QĐ-BYT ngày 15/7/2011 Đề án Phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT ngày 19/8/2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành công tác xã hội 16 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2012), Thông tư liên tịch số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012 quy định thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động chế độ, sách Đội công tác xã hội tình nguyện xã, phường, thị trấn 17 Hà Đình Bốn (2016), Đề xuất xây dựng Luật công tác xã hội, Tham luận Hội nghị triển khai công tác trợ giúp xã hội năm 2016, Lào Cai 18 Trịnh Thị Chinh (2012), Quản trị ngành công tác xã hội, NXB Lao động xã hội 2012 19 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 20 Chính phủ (2012), Nghị số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” 79 21 Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 22 Chính phủ (2016), Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội công lập 23 Cục Bảo trợ xã hội - Học viện xã hội Châu Á (2011), Tài liệu nghề công tác xã hội - Nền tảng triết lý kiến thức 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Nghị số 13/2014/NQHĐND ngày 09/12/2014 nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre năm 2015 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Nghị số 19/2014/NQHĐND ngày 09/12/2014 việc bổ sung Nghị số 22/2010/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre quy định số lượng, chức danh, chế độ sách người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; ấp, khu phố địa bàn tỉnh Bến Tre 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Nghị số 04/2014/NQ- 80 HĐND ngày 10/7/2014 quy định mức thù lao thành viên Đội công tác xã hội tình nguyện xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Bến Tre 33 Học viện hành (2010), Quản lý học đại cương, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2010 34 Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội Quốc tế (IFSW), Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada tháng 7/2000 35 Nguyễn Minh Lập (2016), Quản lý công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội, Học viện khoa học xã hội 36 Bùi Thị Xuân Mai (2012), nhập môn CTXH, NXB Lao động-Xã hội; 37 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Hội nghị tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Cộng sản, tr 1-3 38 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 39 Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2010 40 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Bến Tre 41 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2013), Báo cáo số 1065/BC-SLĐTBXH kết thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên công tác xã hội từ năm 2010-2013 42 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2015), Báo cáo số 2266/BC-SLĐTBXH kết triển khai Đề án phát triển nghề Công tác xã hội, Đề án trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần giai đoạn 2011-2015 43 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo số 2935/BC-SLĐTBXH tình hình triển khai, kết thực Đề án Phát triển đa dạng sinh kế, thoát nghèo bền vững tỉnh Bến Tre năm 2016 44 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo số 81 263/BC-SLĐTBXH kết thực công tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện ma túy quản lý sau cai nghiện năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 45 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo số 2817/BC-SLĐTBXH kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2016 kế hoạch thực năm 2017 46 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 47 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015 48 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 49 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 tiêu chí xác định thôn, xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 50 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đọan 2016-2020 51 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 52 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 1791/QĐ-TTg ngày 15/9/2016 Ngày Công tác xã hội Việt Nam 53 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2017 việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2016-2020 54 Bùi Anh Thủy (2016), Bảy thập kỷ nghề công tác xã hội bước 82 tiến tới chuyên nghiệp hóa, Báo cáo tham luận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội”, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Lao động -Xã hội, Cơ sở 2, tr.17-23, ISBN-NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Kế hoạch thực công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Bến Tre 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2015), Báo cáo số 414/BC-UBND thực thu, chi ngân sách năm 2015, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách năm 2016 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2010), Kế hoạch số 2887/KH-UBND triển khai thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Quyết định số 2667/QĐ-UBND ngày 10/11/2011 việc phê duyệt Đề án thành lập Trung tâm Cung cấp Dịch vụ Công tác xã hội tỉnh Bến Tre 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo số 131/BC-SLĐTBXH ngày 20/01/2016 kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Bến Tre 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Đề án số 4190/ĐA-UBND ngày 16/8/2016 Phát triển đa dạng sinh kế, thoát nghèo bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Văn số 250/TB-UBND ngày 13/9/2016 Trưởng Ban đạo giảm nghèo tỉnh triển khai kế hoạch thực công tác giảm nghèo bền vững, Đề án phát triển đa dạng sinh kế, thoát nghèo bền vững Chương trình khởi nghiệp thoát nghèo tỉnh Bến Tre 2016-2020 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2017), Văn số 621/UBND-KGVX ngày 21/2/2017 đạo tập trung thực Đề án phát triển đa dạng sinh kế địa bàn tỉnh 83 PHỤ LỤC Phụ lục Thực trạng hộ nghèo tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 S Đơn vị T Số hộ T Năm 2012 Tỷ Số hộ lệ Năm 2013 Tỷ Tỷ Số hộ lệ lệ Năm 2014 Số hộ Tỷ lệ Năm 2015 Số hộ Tỷ lệ Cuối 2015 Số hộ Tỷ lệ TP Bến Tre 758 2,19 683 1,98 602 1,74 625 1,77 526 1,49 255 0,78 Châu Thành 2.732 5,91 2.784 6,00 2.680 5,58 2.588 5,45 2.448 5,16 1.995 4,37 Bình Đại 1.834 4,96 1.924 5,09 1.968 5,16 2.250 5,82 2.150 5,44 1.598 4,00 Ba Tri 3.425 6,93 3.287 6,53 3.350 6,65 3.562 6,96 3.559 6,81 3.066 5,87 Giồng Trôm 4.282 8,50 3.634 7,21 3.313 6,58 3.300 6,50 2.986 5,84 1.637 3,16 Mỏ Cày Nam 2.879 6,65 2.462 5,67 2.466 5,61 2.684 6,12 2.408 5,46 1.640 3,72 Mỏ Cày Bắc 2.543 7,90 2.614 8,15 2.624 7,85 2.711 8,09 2.562 7,61 1.709 5,04 Thạnh Phú 2.815 8,22 2.502 7,25 2.520 7,17 2.670 7,53 2.567 7,16 1.749 4,82 Chợ Lách 2.050 6,47 2.103 6,56 2.211 6,88 2.317 7,16 2.221 6,62 1.622 4,85 Tổng cộng 23.318 6,50 21.993 6,08 21.734 5,94 22.707 6,16 21.427 5,75 15.271 4,12 Phụ lục Thực trạng hộ cận nghèo tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 S T Đơn vị T Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cuối 2015 Tỷ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ 725 2,10 604 1,75 585 1,66 451 1,28 440 1,34 3.230 6,73 2.424 5,11 1.932 4,07 2.890 6,33 lệ TP Bến Tre 879 2,54 Châu Thành 5.185 11,22 4.105 8,84 Bình Đại 6.188 16,73 5.057 13,38 4.579 12,00 3.987 10,31 3.070 7,67 2.605 6,52 Ba Tri 10.061 20,37 8.882 17,64 7.582 15,06 6.249 12,21 4.865 9,31 4.104 7,86 Giồng Trôm 8.918 17,70 6.879 13,66 5.527 10,97 4.131 8,14 3.032 5,93 2.157 4,17 Mỏ Cày Nam 6.142 14,19 4.974 11,46 4.533 10,32 3.588 8,18 2.543 5,77 1.650 3,74 Mỏ Cày Bắc 6.049 18,78 4.961 15,46 4.540 13,58 3.799 11,34 2.786 8,28 2.029 5,98 Thạnh Phú 7.946 23,19 6.400 18,54 5.516 15,70 4.739 13,36 3.910 10,90 3.266 9,01 Chợ Lách 4.564 14,40 3.678 11,48 2.894 9,00 6,66 5,07 3,83 Tổng cộng 55.932 15,58 45.661 12,63 39.005 10,65 31.657 8,59 84 2.155 1.700 24.289 6,52 1.281 20.422 5,50 ... sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững tỉnh Bến Tre Chương 3: Giải pháp hoàn thiện sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh. .. sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 18 1.3 Nội dung sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 21 Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TỈNH BẾN TRE ... VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm: Giảm nghèo bền vững, công tác xã hội người nghèo, sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 1.2 Vai trò sách công

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
2. Lê Chí An (2014), Quản trị công tác xã hội, chính sách xã hội và hoạch định (Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức dịch vụ gia đình và cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội Châu Á phối hợp) Khác
3. Vũ Thị Vân Anh (2015), Công tác xã hội đối với thương binh từ thực tiễn xã Pơng Drang huyện Krong Púk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Khác
4. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Khác
5. Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững (2012), Quyết định số 104/QĐ-BCĐGNBV ngày 24/9/2012 về việc ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo giảm nghèo Trung ương về giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Khác
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TT- BLĐTBXH ngày 24/5/2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Khác
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020 Khác
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo rà soát pháp luật về nghề công tác xã hội ở Việt Nam, Hà Nội Khác
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo ngày 30/7/2014 về đánh giá kết quả thực hiện Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010- 2014 Khác
11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Cẩm nang Giảm nghèo. Tài liệu dành cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã 2008 Khác
12. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES (2012), Công tác xã hội với những cá nhân có nhu cầu đặc biệt. Khoá đào tạo công tác xã hội cho các nhà quản lý trong lĩnh vực công tác xã hội (CSWA), Dự án đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam Khác
13. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV về việc ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội, Hà Nội Khác
14. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2514/QĐ-BYT ngày 15/7/2011 về Đề án Phát triển nghề công tác xã hội trong ngành y tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Khác
15. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT ngày 19/8/2015 quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành công tác xã hội Khác
16. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính (2012), Thông tư liên tịch số 24/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 22/10/2012 quy định về thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động và chế độ, chính sách đối với Đội công tác xã hội tình nguyện tại xã, phường, thị trấn Khác
17. Hà Đình Bốn (2016), Đề xuất xây dựng Luật công tác xã hội, Tham luận Hội nghị triển khai công tác trợ giúp xã hội năm 2016, Lào Cai Khác
18. Trịnh Thị Chinh (2012), Quản trị ngành công tác xã hội, NXB Lao động xã hội 2012 Khác
19. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Khác
21. Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
22. Chính phủ (2016), Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với công chức, viên chức và người lao động làm việc tại các cơ sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy và cơ sở trợ giúp xã hội công lập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w