1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở tại thành phố hà nội

153 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 843,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - PHÙNG THỊ THU TRANG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - PHÙNG THỊ THU TRANG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở thành phố Hà Nội” nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình đào tạo Sau Đại học ngành Cơng tác xã hội - Trường Đại học Lao động – Xã hội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích nói chung Cơng tác xã hội nói riêng làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hương – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành cho tơi nhiều kinh nghiệm trình thực tiến bước nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu phịng chun mơn, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS Phan Đình Giót – Thanh Xn THCS Dân lập Lê Quý Đôn – Nam Từ Liêm tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, thông tin luận văn trường Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Qúy Thầy/Cơ giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined.VIII LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 15 KẾT CẤU LUẬN VĂN 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm vai trò 17 1.1.2 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 17 1.1.3 Khái niệm vai trị nhân viên cơng tác xã hội 18 1.1.4 Khái niệm giảm thiểu hành vi gây hấn 18 1.1.5 Khái niệm học sinh trung học sơ sở 19 1.1.6 Khái niệm vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở 20 1.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở 20 1.2.1 Vai trò điều phối 20 1.2.2 Vai trò giáo dục 22 II 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trò nhân viên công tác xã hội 254 1.3.1.Yếu tố học sinh 25 1.3.2 Yếu tố gia đình 25 1.3.3 Yếu tố nhân viên công tác xã hội 25 1.3.4 Yếu tố nhà trường 25 1.3.5 Yếu tố sách pháp luật 25 1.4 Các lý thuyết nhân viên công tác xã hội áp dụng giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở 25 1.4.1 Thuyết hành vi tính gây hấn 25 1.4.2 Thuyết hệ thống 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH THCS PHAN ĐÌNH GIĨT VÀ THCS DÂN LẬP LÊ QUÝ ĐÔN, HÀ NỘI 34 2.1 Vài nét khái quát trường THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đôn, Hà Nội 34 2.1.1 Trường trung học sở Phan Đình Giót, Thanh Xn, Hà Nội 34 2.1.2 Trường trung học sở Dân lập Lê Quý Đôn, Nam Từ Liêm, Hà Nội 36 2.2 Thực trạng vai trò điều phối vai trò giáo dục nhân viên công tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gấy hấn học sinh THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đôn, Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng hành vi gây hấn học sinh trường THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đơn, Hà Nội 37 2.2.2 Thực trạng vai trò điều phối nhân viên công tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trường THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đơn, Hà Nội 73 III 2.2.3 Thực trạng vai trò giáo dục nhân viên công tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trường THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đơn, Hà Nội 82 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên công tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trường THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Q Đơn, Hà Nội 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 97 3.1 Giải pháp để thực tốt vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở thành phố Hà Nội 97 3.1.1 Với học sinh 97 3.1.2 Với gia đình 98 3.1.3 Với nhân viên công tác xã hội 99 3.1.4 Với nhà trường 100 3.2 Khuyến nghị 97 3.2.1 Đối với học sinh 97 3.2.2 Đối với gia đình 97 3.2.3 Đối với nhân viên công tác xã hội 97 3.2.4 Đối với nhà trường 97 3.2.5 Đối với phịng cơng tác xã hội học đường 97 3.2.6 Đối với nhà quản lý giáo dục 97 3.2.7 Đối với sách, pháp luật nhà nước 97 3.3 Áp dụng nghiên cứu thực tế trường THCS Phan Đình Giót, THCS Dân lập Lê Q Đôn, Hà Nội 104 3.3.1 Trường hợp 104 3.3.2 Trường hợp 106 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 IV KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CTXH Công tác xã hội CTXHHĐ Công tác xã hội học đường CTXHTH Công tác xã hội trường học GHHĐ Gây hấn học đường HVGH Hành vi gây hấn NVCTXH Nhân viên công tác xã hội THCS Trung học sở VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Học sinh THCS Phan Đình Giót biết hành vi gây hấn 38 Bảng 2.2: Nhận thức nguồn gốc gây HVGH học sinh THCS Phan Đình Giót 39 Bảng 2.3: Học sinh THCS Dân lập Lê Quý Đôn biết hành vi gây hấn 40 Bảng 2.4: Nhận thức nguồn gốc gây HVGH học sinh THCS Dân lập Lê Quý Đôn 41 Bảng 2.5: Biểu hành vi gây hấn xảy trường THCS Phan Đình Giót 43 Bảng 2.6: Mức độ biểu gây hấn học sinh THCS Phan Đình Giót 45 Bảng 2.7: Các biểu học sinh THCS Phan Đình Giót phát chứng kiến HVGH 48 Bảng 2.8: Biểu hành vi gây hấn xảy trường THCS Dân lập Lê Quý Đôn 49 Bảng 2.9 : Mức độ biểu gây hấn học sinh THCS Dân lập Lê Quý Đôn 51 Bảng 2.10: Các biểu học sinh THCS Dân lập Lê Quý Đôn phát chứng kiến HVGH 53 Bảng 2.11: Nhận thức cách thức giảm thiểu HVGH học sinh THCS Phan Đình Giót 60 Bảng 2.12 Một số biện pháp giảm thiểu HVGH qua đánh giá học sinh THCS Phan Đình Giót 62 Bảng 2.13: Nhận thức việc phòng ngừa bảo vệ thân khỏi nguy GHHĐ học sinh THCS Phan Đình Giót 64 Bảng 2.14: Một số nhận thức cách thức giảm thiểu HVGH học sinh THCS Dân lập Lê Quý Đôn 66 127 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Với giáo viên chủ nhiệm * Một số câu hỏi vấn: Thầy có suy nghĩ hành vi gây hấn học sinh? Theo thầy cô hành vi gây hấn thường biểu học sinh nam hay nữ? Theo thầy cô, nguyên nhân dẫn đến hành vi gây hấn học sinh? Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu? Theo thầy cô hành vi gây hấn học sinh có ảnh hưởng đến q trình học tập học sinh nào? Thầy cô thường dùng biện pháp để giải trường hợp học sinh gây hấn? Việc học tập lớp học sinh có hành vi gây hấn nào? Có gặp phải khó khăn khơng? Thầy có biện pháp can thiệp hay có liên lạc với gia đình để giúp đỡ em học sinh không? Kết sao? Ngoài hoạt động học tập em học sinh có tham gia hình thức sinh hoạt tập thể khác trường khơng? Thầy có cho điều cần thiết hay khơng? Theo thầy có cần thiết phải có tham gia cơng tác xã hội việc nâng cao kỹ sông giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh không? II.Cán quản lý trường * Một số câu hỏi vấn Với tư cách nhà quản lí học sinh, anh/chị cho biết nhận định hành vi gây hấn học sinh nào? Hiện tượng có thường xuyên xảy trường hay khơng? Với hình thức biểu nào? 128 Anh/chị cho biết trường hợp gần liên quan đến hành vi gây hấn học sinh trường khơng? Điều ảnh hưởng chất lượng học tập trường thân học sinh nào? Những biện pháp mà nhà trường thực để làm giảm tượng tiêu cực ? Anh chị có đề xuất nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội Theo anh/chị cần phải làm để nâng cao hiệu công tác xã hội trường học? III.Phụ huynh học sinh *.Một số câu hỏi vấn: Anh/chị có thường xun trị chuyện với dự định, sở thích khơng? Anh/chị có khó khăn việc tiếp xúc hay trị chuyện riêng với khơng? Anh/chị có quan tâm đến bạn bè khơng? trường cháu thường chơi thân với có tham gia vào nhóm ạ? Trong gia đình, anh/chị có đặt quy định khơng? Anh chị có biết đến hoạt động trường mà cháu tham gia khơng? Trước tình trạng học sinh có hành vi gây hấn anh/chị có suy nghĩ nào? Nếu có hành vi gây hấn/ bị gây hấn anh/chị có biện pháp giải nào? IV.Với học sinh có hành vi gây hấn *Một số câu hỏi vấn: 129 Gợi ý câu hỏi để học sinh giới thiệu thân, nơi tại, hồn cảnh gia đình (sống bố mẹ đẻ hay không? Điều kiện kinh tế sao?) Trước đây, em gặp phải tình sống làm em cảm thấy khó xử không? ( bị đối xử bất công, xúc phạm; làm việc sai trái; bị xa lánh; bị đánh đập, ức hiếp?) lúc em cảm thấy nào? Ở trường em thường gặp trở ngại gì? (những thất bại trường học: không thành công học tập?; có chịu áp lực học tập khơng? Có chịu phân biệt đối xử lớp học hay ác cảm giáo viên?) Trong gia đình, em nhận thấy bố mẹ (người thân) quan tâm đến học tập giáo dục đạo đức cho em nào? Theo cảm nhận em hình ảnh cha mẹ mắt em nào? (dành nhiều thời gian cho công việc cho gia đình; dành phần lớn thời gian cho gia đình; đặt ngun tắc gia đình? Mọi người có thường xun đồn tụ tâm với khơng ?) Khi gặp phải vấn đề khó khăn em thường tâm sự, chia sẻ với ai, nhờ trợ giúp khơng? Em đến gặp nhân viên xã hội nhờ giúp đỡ chưa? Theo em cơng tác xã hội có vai trị việc giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh? Em hiểu vai trò thể nào? Theo em yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò cơng tác xã hội? 10 Em có đề xuất biện pháp để công tác xã hội thực tốt vai trị khơng? 130 PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ SO SÁNH Dựa vào kết điều tra bảng hỏi, tác giả đưa bảng kết so sánh vai trò nhân viên công tác xã hội giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh THCS Phan Đình Giót THCS Dân lập Lê Quý Đôn, Hà Nội Kết thu bảng tổng hợp sau: STT Nội dung THCS THCS Dân lập Phan Đình Giót Lê Q Đơn Số học Tỷ lệ Số học Tỷ lệ sinh lựa (%) sinh lựa (%) chọn chọn A.Hành vi gây hấn Có hiểu biết hành vi 73 91.25 78 97.5 58 72.5 47 58.75 73 91.25 78 97.5 46 57.5 73 91.25 gây hấn Đã có 01 lần có hành vi gây hấn với bạn bè trường Nhận thức hậu hành vi gây gấn Nhận thức cách giảm thiểu hành vi gây hấn B Vai trò điều phối Nhân viên công tác xã hội Nhận thức hoạt 59 73.75 73 91.25 71 88.75 80 100 động vai trò điều phối Mức độ cần thiết vai 131 trò điều phối Hiệu vai trò điều 77 96.25 80 100 phối giảm thiểu hành vi gây hấn C Vai trò giáo dục Nhân viên công tác xã hội Nhận thức hoạt 44 55 68 85 70 87.5 80 100 78 97.5 80 100 động vai trò giáo dục Mức độ cần thiết vai trò giáo dục Hiệu vai trò giáo dục giảm thiểu hành vi gây hấn 132 PHỤ LỤC 4: HÀNH VI GÂY HẤN v Bản chất biểu hành vi gây hấn Gây hấn hành vi có chủ ý, có ý thức: Mọi hành vi có tính tốn, cố tình làm tổn thương người khác làm tổn hại vật chất xung quanh HVGH HVGH xét giao diện rộng không chuẩn mực văn hóa cả, chí HVGH khơng bao gồm ý nghĩa trị Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét HVGH nhận thức phạm vi mơi trường giáo dục học sinh THCS góc độ CTXH nên cốt lõi HVGH xét theo chuẩn mực văn hóa giáo dục có ý nghĩa trị định Lát cắt HVGH chủ thể xuất ý đồ công người khác đến hành động diễn cho dù ý đồ có thành cơng hay khơng Vơ tình làm bị tổn thương hành động gây hấn khơng có ý định làm hại HVGH gây tổn hại thể chất tinh thần cho người gây hấn: - Tổn hại thể chất: biểu việc sử dụng bắp đám, đá, tát, xô đẩy hay dùng dụng cụ gậy, roi, gạch, đá, ném vật vào mặt, vào người khác - Tổn hại tinh thần: biểu qua việc dùng lời nói miệt thị, khiêu khích, nhạo báng, đe dọa công, nhắn tin, gọi điện, đe dọa trực tiếp nặc danh, chửi mắng, lăng mạ, nói xấu, la hét, dọa nạt, sỉ nhục, làm cho người khác cảm thấy an toàn… Gây hấn thể xu hướng tính cách người: Ở người có biểu HVGH, lời nói hành động họ ln có xu hướng cơng, gọi nét tính cách “hiếu chiến” Những người có kiểu thần kinh mạnh, khơng cân hay có kiểu tính cách HVGH cịn biểu xung động mang tính chất bệnh lí 133 phát triển nhân cách: Ở người có biểu HVGH trạng thái thường cân tâm lý, bộc phát thành dội mà trạng thái căng thẳng đến cực điểm, người bạo động gây án mạng hay tự tử v Phân loại hành vi gây hấn Các nhà tâm lý học chia tính chất gây hấn người thành hai kiểu: gây hấn thù địch (hostile aggression) gây hấn phương tiện (Instrunmental aggression) - Gây hấn thù địch xuất phát từ giận hay căng thẳng nội tại, HVGH thực nhằm thỏa mãn hay giải tỏa giận giữ, căng thẳng với mục đích nhằm vào đó, vật hay đơi chuyển ngược vào thân - Gây hấn phương tiện mang ý nghĩa phương tiện, công cụ nhằm đạt mục đích khác mà khơng phải giải tỏa trực tiếp giận hay căng thẳng nội Tổng kết lại cho thấy, dù HVGH có dạng mang lại hậu trực tiếp cho người bị gây hấn tổn hại tinh thần, thể chất hệ lụy sau Bởi cần có biện pháp thiết thực để nâng cao nhận thức kịp thời ngăn chặn, phòng ngừa hành vi góp phần xây dựng sống lành mạnh, tích cực cho người v Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn • Các yếu tố chủ quan - Ảnh hưởng hệ thần kinh - Ảnh hưởng gen - Ảnh hưởng hormon - Ảnh hưởng kiểu khí chất - Ảnh hưởng nhận thức cảm xúc hành động liên quan đến HVGH - Kiểu nhân cách khác có ảnh hưởng đến hành vi gây hấn 134 v Các yếu tố khách quan - Ảnh hưởng môi trường sống tới hành vi gây hấn + Ảnh hưởng sức nóng + Ảnh hưởng chất kích thích - Ảnh hưởng thơng tin qua phương tiện truyền thông đến gây hấn 135 PHỤ LỤC 5: HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ v Đặc điểm sinh lý Về mặt giải phẫu sinh lý thể chất, đứa trẻ có điều kiện chín muồi mà đặc điểm bật phát triển q trình phát dục Tiếp cải tổ thể mặt hình thái mô tuyến nội tiết tuyến sinh dục, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận Hoạt động tuyến dẫn đến thay đổi hình dáng bề ngoài, đặc biệt thay đổi tâm sinh lý bên dẫn đến việc trẻ không làm chủ hành vi thân, dễ dàng nóng có khả nảy sinh hành vi chống đối, gây hấn v Đặc điểm tâm lý Khơng có biến đổi mặt sinh lý mà lứa tuổi cịn có “biến động” sâu sắc mặt tâm lý Các em ý thức lóng ngóng cố che giấu điều khơng tự nhiên, cầu kì, cố tỏ mạnh bạo, can đảm để người khác không ý đến vẻ bề ngồi Chỉ mỉa mai chế giễu nhẹ nhàng hình thể, cách cư xử, tư đứng em gây cho em có phản ứng mạnh mẽ Do tuyến nội tiết hoạt động mạnh khiến cho em dễ xúc động dễ bực tức, khùng Vì thế, thực tế thường thấy em có phản ứng gay gắt, mạnh mẽ bị người khác phê phán có xúc động mạnh Hệ thần kinh trẻ vị thành niên cịn chưa có khả chịu đựng kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài, mà kích thích dễ gây cho em tình trạng bị thần kinh bị ức chế hay ngược lại, xảy tình trạng bị kích động mạnh Cùng với q trình trưởng thành toàn thể quan sinh dục, nhiều hành vi tình dục xuất (thủ dâm nam nữ, khuynh hướng quan hệ tình dục giới hay khác giới trước hôn nhân…) 136 hành vi tác giả xem biểu bình thường thời phát triển lứa tuổi Sự phát dục quy luật phát triển bình thường vị thành niên Sự phát dục kéo theo trưởng thành thể, non nớt mặt kinh nghiệm xã hội Khó khăn trẻ vị thành niên chủ yếu em chưa đánh giá, chưa biết kìm hãm đa số ham muốn hướng theo mà chưa tuân theo chuẩn mực xã hội, chưa biết kiểm tra tình cảm hành vi mình, chưa biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới Ở lứa tuổi này, em bắt đầu có phát triển tính độc lập nên giảm thiểu phụ thuộc từ phía cha mẹ Các em có khả tự ý thức đánh giá thân trình xây dựng “bản sắc” điều thể rõ giai đoạn sau lứa tuổi đầu niên Ở lứa tuổi có ghi nhận đáng kể phát triển mối quan hệ xã hội Giao tiếp với bạn lứa tuổi hoạt động chủ đạo trẻ vị thành niên hoạt động học tập bị đẩy lùi lại phía sau Trẻ vị thành niên lĩnh hội chuẩn mực hành vi, đạo đức hình thành bình đẳng, lịng tin với Việc trì bầu khơng khí tình cảm ấm áp hiểu biết lẫn cha mẹ phụ thuộc nhiều vào hiểu biết người lớn trẻ lứa tuổi thái độ ứng xử ân cần tế nhị người lớn Ở trẻ vị thành niên xuất nhạy cảm giới, cảm xúc giới tính có đặc điểm hành vi riêng biệt (bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới cách kín đáo) Một số em có hẹn hị với bạn khác giới lúc 15 tuổi, chí tình u trẻ bắt đầu nhen nhóm lứa tuổi Vào cuối năm phổ thơng, đa số em có bạn khác giới ổn định, cơng khai nhóm bạn Ở học sinh tuổi vị thành niên bắt đầu bộc lộ rõ tình cảm đạo đức khâm phục, kính trọng người dũng cảm, kiên cường, coi trọng giá trị đạo đức lương tâm Các em mong muốn làm điều mang lại lợi ích cho nhiều người, thể sức mạnh 137 xuân Những tình cảm cao đẹp khác trí tuệ, thẩm mĩ hình thành cách sâu sắc Nhiều em say mê văn học nghệ thuật môn khoa học khác phấn đấu đạt thành tích cách không mệt mỏi Bên cạnh phát triển mặt tâm lý nhân cách hành vi mang tính tích cực, thời điểm nhạy cảm đặc tính lứa tuổi dễ bị kích động, thích thể hiện, muốn khám phá chứng tỏ thân chưa có trưởng thành đầy đủ mặt xã hội nói chung nên dễ xuất hành vi có nguy nghiện thuốc lá, rượu, ma túy; quan hệ tình dục khơng an toàn dẫn đến mắc bệnh xã hội; hành vi mạo hiểm phóng nhanh vượt ẩu, đua xe, chơi môn mạo hiểm hay tham gia băng nhóm xấu Trong nhà trường THCS phải đối diện với vấn đề nan giải tượng tiêu cực xã hội xâm nhập, len lỏi bùng phát môi trường mà tưởng chừng dành cho hoạt động giáo dục mối quan hệ lành mạnh Việc học sinh trốn học, nghiện game, sử dụng chất kích thích rượu bia, ma túy, gây gổ, đánh nhau… biểu đa dạng HVGH trường học tượng thấy thực tế 138 PHỤ LỤC 6: LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI SAU HOẠT ĐỘNG CTXH CÁ NHÂN VÀ NHĨM Sau kết thúc q trình sinh hoạt nhóm tác giả rút số học sau: + Cần phải có kiên trì thành viên tham gia nhóm: Khi bắt đầu em tham gia hoạt động nhóm em rất thụ động, em chưa hình dung cần phải làm gì, nhiều em tỏ chống đối đặc biệt em có hành vi gây hấn, em tỏ bất cần khơng hợp tác Chính nhân viên xã hội cần phải có kiên trì để tiếp cận với em, làm cho em tin tưởng vào mình, giúp em hiểu mục đích em đến với nhóm gì? Từ làm cho em nhận thấy việc tham gia nhóm điều có ý nghĩa với mình, để em chủ động hơn, hợp tác có trách nhiệm với hoạt động nhóm + Cần phải thật thấu hiểu thành viên: Trong nhóm có thành viên học sinh ưu tú, ngoan ngỗn, có thành viên bạn có hành hi gây hấn Chính mà tâm lý, suy nghĩ em không giống Đặc biệt bạn có hành vi gây hấn, tâm lý em ln có bi quan, tiêu cực em khơng hịa nhập với thành viên khác nhóm Chính nhân viên xã hội cần phải thấu hiểu suy nghĩ em để có biện pháp can thiệp phù hợp để giúp em có suy nghĩ tích cực hịa nhập vào với nhóm với nhóm đạt mục tiêu đề cách hiệu + Cần phải tích lũy kiến thức nhiều đặc biệt kiến thức gây hấn học đường giúp em có nhìn đắn phong phú vấn đề gây hấn học đường để từ em có ý thức việc ngăn ngừa giảm thiểu hành vi gây hấn 139 + Cần trau dồi kỹ chuyên môn thêm nữa: Kỹ điều mà cần thiết nhân viên xã hội, có ảnh hưởng lớn đến hiệu trình làm việc hỗ trợ thân chủ Trong trình tổ chức sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội áp dụng nhiều kỹ kỹ áp dụng chưa thục nhuần nhuyễn Khi điều phối em hoạt động nhân viên xã hội cần linh hoạt hiệu nhiều em tỏ chưa hợp tác tích cực tham gia hoạt động nhóm Ø Các kỹ sử dụng: Trong trình tổ chức sinh hoạt nhóm nhằm hỗ trợ giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở nhân viên xã hội sử dụng số kỹ chun mơn để tiến hành hỗ trợ: + Kỹ điều phối: Kỹ thể việc giúp thành viên nhóm hịa động với nhau, từ lúc ban đầu em cịn rụt rè, thụ động chí chống đối quan tâm, thấu hiểu nhân viên xã hội giúp cho thành viên nhóm thân quen hơn, hiểu xây dựng nên bầu khơng khí ấm áp, an toàn buổi sinh hoạt Kỹ thể việc nhân viên xã hội phân công công việc cho thành viên nhóm cách phù hợp buổi sinh hoạt việc phân công công việc phù hợp thể buổi sinh hoạt nhân viên công tác xã hội phân chia thành nhóm nhỏ nhóm thảo luận nội dung sau nhóm trình bày, nhóm khác góp ý, nhân viên công tác xã hội chốt lại vấn đề Kích thích tham gia thành viên việc đưa tình để em nói cảm nhận kích thích em chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ hành vi gây hấn mà em trải qua chúng kiến tạo hoạt động để thành viên tham gia 140 + Kỹ làm mẫu: kỹ nhân viên công tác xã hội thể hoạt động trải nghiệm cảm xúc thông qua tập, nhân viên công tác xã hội người hứng dẫn, làm mẫu động tác sau thành viên làm theo Việc làm mẫu giúp thành viên không bị lung túng bắt đầu làm Các em quan sát động tác mà nhân viên cơng tác xã hội làm trước sau nhân viên công tác xã hội thực lại động tác điều hòa cảm xúc mà nhân viên công tác xã hội vừa làm Làm khiến cho hiệu tập nâng cao + Kỹ tạo lập liên hệ cá nhân nhóm: Kỹ thể việc nhân viên công tác xã hội tỏ thân thiện, ấm áp, tơn trọng thành viên nhóm thành viên có hành vi gây hấn ban đầu tỏ chống đối bất cần nhân viên công tác xã hội tôn trọng, khơng phê phán thành viên mà thơng qua cử thân thiện, ánh mắt quan tâm hay việc gọi xác tên thành viên buổi sinh hoạt để tạo niềm tin thành viên với nhân viên cơng tác xã hội tạo cho thành viên cảm giác an tồn, an tâm tơn trọng từ thu hút thành viên nhóm tham gia vào hoạt động nhóm + Kỹ hướng dẫn tương tác nhóm: Các thành viên nhóm có em lớp, có em khơng lớp, có em học sinh ngoan ngỗn, gương mẫu, có em có hành vi gây hấn Chính mà em khơng tương tác tích cực với Những em lớp tương tác với tốt với em khơng lớp em khơng tương tác tương tác Chính hoạt động buổi sinh hoạt nhân viên cơng tác xã hội chia nhóm nhỏ thành viên, nhóm có thành viên khác lớp có thành viên có hành vi gây hấn yêu cầu thành viên phải có thảo luận với để đưa ý kiến chung buổi sinh, hoạt động khác hoán đổi thành 141 viên nhóm nhỏ cho để thành viên có tương tác với nhiều hiểu nhiều + Kỹ thấu cảm: Đối với nhóm có thành viên có hành vi gây hấn việc nhân viên công tác xã hội thấu hiểu suy nghĩ, cảm nhận em điều quan trọng Kỹ nhân viên công tác xã hội thể cách nhân viên công tác xã hội đặt vào vị trí thành viên nhóm, đặc biệt thành viên có hành vi gây hấn để hiểu suy nghĩ em, hiểu em lại tỏ chống đối bất cần tham giá nhóm từ nhân viên cơng tác xã hội có biện pháp thích hợp để em có suy nghĩ tích cực hơn, giúp em cảm nhận quan tâm tơn trọng ... niệm vai trò nhân vi? ?n công tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở 20 1.2 Vai trò nhân vi? ?n công tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở. .. 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu vai trị nhân vi? ?n cơng tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng vai trò nhân vi? ?n công tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành vi. .. niệm vai trò nhân vi? ?n công tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở Từ khái niệm phân tích bên tác giả đưa khái niệm Vai trò nhân vi? ?n công tác xã hội vi? ??c giảm thiểu hành

Ngày đăng: 13/02/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w