1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn

140 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - BÙI VĂN LỢI CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI VIỆC CAN THIỆP TRỢ GIÚP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ HÀNH VI GÂY HẤN (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Trung học sở Ngọc Châu, Thành phố Hải Dƣơng) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực có hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Văn Lợi i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn công tác nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Q Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, người dày công giúp đỡ, bảo để em hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Hải Dương, Quí Thầy giáo, Cô giáo em học sinh Trường Trung học sở Ngọc Châu, Thành phố Hải Dương hợp tác, giúp đỡ để thực thành công nhiệm vụ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Trường Cao đẳng Hải Dương Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần để tơi hồn thành cơng việc học tập Mặc dù có nỗ lực cố gắng thân, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Văn Lợi ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 8 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM 11 1.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 11 1.1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận hành vi gây hấn 11 1.1.2.Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận Công tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội trường học 19 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Thuyết 23 1.2.2 Thuyết tâm động lực 24 1.2.3 Thuyết hành vi gây hấn 25 iii 1.2.4 Thuyết gắn kết xã hội 26 1.2.5 Thuyết học tập xã hội 27 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi vị thành niên liên quan đến hành vi gây hấn 29 1.3.1 Khái niệm vị thành niên 29 1.3.2 Đặc điểm sinh lý trẻ vị thành niên 29 1.3.3 Đặc điểm tâm lý đặc trưng trẻ vị thành niên 29 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI GÂY HẤN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 36 2.1 Vài nét khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu máy, tổ chức 36 2.1.3 Điều kiện sở vật chất 37 2.1.4 Các yếu tố thuận lợi, khó khăn nhà trường bối cảnh cộng đồng .37 2.2 Thực trạng hành vi gây hấn trẻ vị thành niên 39 2.2.1 Nhận thức trẻ vị thành niên khái niệm hành vi gây hấn 39 2.2.2 Nhận thức trẻ vị thành niên mức độ biểu hình thức gây hấn 41 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trẻ vị thành niên 55 2.3.1 Nhân tố chủ quan 55 2.3.2 Nhân tố khách quan 56 2.4 Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 60 2.4.1 Đánh giá trẻ vị thành niên biện pháp nhà trường áp dụng để giảm thiểu hành vi gây hấn 60 2.4.2 Các biện pháp đề xuất thực nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 62 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 70 3.1 Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêpp̣ công tác xa h ̃ ôịnhóm đểgiảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 70 iv 3.2 Biện pháp Công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn trẻ vị thành niên 71 3.2.1 Mục đích, loại hình Cơng tác xã hội nhóm 71 3.2.2 Quy trình vận dụng biện pháp cơng tác xã hội nhóm 73 3.2.3 Điều kiện thực biện pháp cơng tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 80 3.3 Thực nghiệm biện pháp can thiệp công tác xã hội nhóm để giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 80 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.3.2 Giả thuyết thực nghiệm 81 3.3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.3.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 81 3.3.5 Nội dung thực nghiệm 81 3.3.6 Lượng giá kết thực nghiệm 89 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sơ sở GVCN Giáo viên chủ nhiệm PHHS Phụ huynh học sinh VTN Vị thành niên HVGH Hành vi gây hấn GHHĐ Gây hấn học đường CTXH Công tác xã hội TC Thân chủ NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXHTH Công tác xã hội trường học vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Nhận thức trẻ VTN khái niệm HVGH 39 Bảng 2.2: Nhận thức trẻ VTN mức độ biểu hình thức gây hấn 41 Bảng 2.3: Hậu HVGH gây với trẻ VTN có HVGH 46 Bảng 2.4: Hậu HVGH gây trẻ VTN khác 48 Bảng 2.5: Nhận thức trẻ VTN nguồn gốc HVGH 49 Bảng 2.6: Nhận thức trẻ VTN cách giảm thiểu HVGH 51 Bảng 2.7: Tính cách người có HVGH theo nhận thức trẻ VTN .55 Bảng 2.8: Cách thức ứng xử bố (mẹ) trẻ VTN có HVGH 57 Bảng 2.9: Đánh giá trẻ VTN biện pháp nhà trường áp dụng 61 nhằm ngăn chặn, giảm thiểu HVGH 61 Bảng 2.10: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía gia đình 63 Bảng 2.11: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía nhà trường 64 Bảng 2.12: Biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu HVGH từ phía cộng đồng xã hội 65 Bảng 3.1 Thực trạng HVGH nhóm trẻ VTN trước thực nghiệm 82 Bảng 3.2: Thực trạng HVGH nhóm trẻ VTN sau thực nghiệm .92 Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi HVGH trước sau thực nghiệm biện pháp CTXH nhóm 92 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ vị thành niên (VTN) thuộc lứa tuổi có vị trí đặc biệt thời kỳ phát triển trẻ em, giai đoạn chuyển từ trẻ em sang người lớn Ở lứa tuổi này, em vừa mang nét trẻ con, vừa người lớn, song em lại có mong muốn bình đẳng với người lớn, muốn khẳng định thân người lớn Sự phát triển mâu thuẫn thể chất, tâm lý, nhận thức hạn chế, chưa hồn thiện với nhu cầu người trưởng thành, tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường sống dẫn đến em dễ nảy sinh suy nghĩ lệch lạc hành vi tiêu cực nhiều mức độ khác nhau, từ vi phạm nguyên tắc chuẩn mực đạo đức đến vi phạm pháp luật Các em có xu hướng gây tổn thương cho thân cho người khác cách có chủ ý, xét mặt chất, hành vi gây hấn Hành vi gây hấn (HVGH) trẻ VTN vấn đề cộm nay, xã hội quan tâm ý, có xu hướng gia tăng mức độ tính chất nguy hiểm hành vi, nghiêm trọng hành vi giết người tự sát (trường hợp 05 em nữ sinh trường THCS Phượng Hoàng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tự sát tập thể vào chiều ngày 24.5.2006, hay vụ án Dương Phương Thuấn, học sinh lớp 8, trường THCS Trung Chính, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giết em học sinh lớp trường ngày 7.2.2012 ví dụ điển hình) Gần phương tiện thơng tin đại chúng lại liên tục đề cập, đưa tin tình trạng gây hấn học đường (GHHĐ) hay xuống cấp đạo đức học sinh gây xôn xao dư luận, điều tạo tâm lý lo ngại cho nhà quản lí giáo dục, thầy giáo, bậc phụ huynh đặc biệt cho em học sinh lứa tuổi VTN ngày cắp sách đến trường Đã có nhiều quan chức vào cuộc, nhiều biện pháp can thiệp đưa nhằm giải vấn nạn GHHĐ học sinh đạt kết bước đầu song hiệu chưa cao, mức độ tính chất nghiêm trọng hành vi HVGH học đường cho thấy cần thiết phải có biện pháp can thiệp hiệu để ngăn chặn, làm giảm thiểu tiến tới loại bỏ hành vi tiêu cực Công tác xã hội (CTXH) với tư cách khoa học ứng dụng, nghề nghiệp chuyên môn, dịch vụ xã hội Những năm qua, CTXH giới gần Việt Nam phát huy hiệu việc tham gia giải vấn đề xã hội nảy sinh sống, đó, có vấn đề thuộc nhóm trẻ VTN Vì vậy, với mong muốn đánh giá thực trạng nhận thức, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, hậu HVGH trẻ VTN, từ thiết kế quy trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm vào việc can thiệp trợ giúp nhằm giảm thiểu HVGH đối tượng này, chọn đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn”, (Nghiên cứu trường hợp Trường Trung học sở Ngọc Châu, Thành phố Hải Dương) Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu gây hấn học đường giới * Nghiên cứu lí thuyết hành vi gây hấn Trên phương diện lí thuyết, nghiên cứu HVGH chủ yếu tập trung tìm hiểu khái niệm, chất, nguồn gốc cách thức giảm thiểu hành vi người Từ thập niên 60 kỉ XX, nhà Tâm lí học thừa nhận gây hấn khái niệm khó nắm bắt người ta tranh cãi gay gắt cách định nghĩa gây hấn cách xác (Baron, 1998; Berkowitz, 1969; Buss, 1961; Zillmann, 1979) [41] Mặc dù có nhiều ý kiến khác song phần lớn nhà tâm lí học thống cách hiểu khái niệm HVGH cách cư xử có chủ ý, gây tổn thương cho người khác, nhờ q trình nghiên cứu phân tích đưa giải pháp dễ dàng cụ thể Thuyết S Freud (1920), Konrad Lorenz (1966) xem xét gây hấn bẩm sinh Thuyết khẳng định HVGH cần thiết nhằm đảm bảo cho cá thể tồn Các cá thể phải gây chiến với để giành hội tiếp cận với nguồn tài nguyên có giá trị lương thực, đất đai, địa vị xã hội… [Dẫn theo 10] Một đại diện khác thuyết bẩm sinh Cesare Lombroso (1835-1909), nhà tội phạm học Italia, coi dị dạng sinh lí, giải phẫu thể người nguồn gốc HVGH Chẳng hạn, người trán thấp, mũi tẹt, quai hàm xương gò Hậu với ngƣời bị gây hấn - Tổn thương mà bạn em bị gây hấn (bắt nạt) nào? - Nó có ành hưởng đến học tập, sức khỏe khơng Đơi nét gia đình - Bố mẹ em thường đối xử với em (chuyên quyền, độc đoán, dân chủ, hay tự mặc kệ)? - Em có bị bố/ mẹ đánh khơng? - Tính cách em (nhút nhát, hiền lanh, hay nóng nảy): P.17 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC VỚI PHỤ HUYNH CÓ CON BỊ GÂY HẤN Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi cảm xúc phụ huynh có bị gây hấn Thông tin chung: - Tên, tuổi, nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: Thơng tin cần vấn 3.1 Mức độ, hình thức bị gây hấn - Ơng/bà vui lòng cho biết ơng/ bà nào? - Mỗi quan hệ cháu với bạn sao? - Cháu có hay bị bắt nạt không? Cháu bị bắt nạt nào? Mức độ sao? Vì cháu bị bắt nạt? 3.2 Cảm xúc cách giải - Khi bị bắt nạt, ông/ bà cảm thấy nào? - Ông/bà xử bị bắt nạt? - Ơng/bà thường làm để giúp cháu khỏi tình trạng bị tổn thương? - Theo ơng/bà nhà trường cần làm để khắc phục tình trạng hs bị bắt nạt? 3.3 Hậu gây hấn - Sau bị bắt nạt, cháu tỏ nào? - Việc cháu bị bắt nạt ảnh hưởng đến học tập đời sống cháu sao? P.18 Phụ lục HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM HỌC SINH Đối tƣợng: - Các HS THCS chứng kiến hành vi gây hấn trường học - Các HS THCS nạn nhân hành vi gây hấn trường học - Các HS gây hấn trường học Mục đích: - Xác định thái độ, cảm xúc HS hành vi gây hấn trường học - Tìm nguyên nhân hậu hành vi gây hấn HS THCS Tiến trình thực Hoạt động 1: Làm quen giới thiệu mục đích thảo luận Hoạt động 2: Thảo luận hành vi gây hấn hs trường học (trên giấy A0) Bước 1: Chia hs thành nhóm nhỏ (nhóm chứng kiến/nhóm nạn nhân nhóm gây hành vi gây hấn) đề nghị em hành vi gây hấn mà em thường gặp Bước 2: Đề nghị em nhóm chia sẻ cảm xúc, thái độ người chứng kiến/ nạn nhân người gây hành vi gây hấn Một số câu hỏi thêm: Nhóm chứng kiến HVGH Nhóm nạn nhân GH Nhóm gây hành vi gây hấn - Em làm chứng kiến hành vi gây hấn - Em có phản ứng/ hành động bị gây - Điều khiến em gây hấn với bạn? bạn bè? hấn? - Em có hành vi - Em cảm thấy - Em cảm thấy gây hấn cụ thể nào chứng kiến bạn bè bạn gây hấn? bạn? gây hấn? - Khi em có phản ứng lại - Em cảm thấy - Trong tình gây người gây hấn có hành gây hấn với bạn? P.19 hấn nạn nhân người gây hành vi gây hấn có động tiếp theo? - Những người xung - Nạn nhân em có hành động phản ứng hành động cụ quanh (bạn bè, thầy cơ) có lại? thể? hành động giúp em) - Những người xung - Những người xung - Em chia khó quanh (bạn bè, thầy cơ) có quanh (bạn bè, thày cơ) có khăn bị gây hấn hành động ngăn cản hành động tình với ai? (bố mẹ, anh, em? gây hấn? chị, thầy cơ, ) - Gia đình, nhà trường có hành động hành vi gây hấn em? Hoạt động 3: Ghi lại loại hành vi gây hấn thường xuyên nhân vào tờ A0 Hoạt động 4: Thảo luận nhóm nguyên nhân hậu quả, cách thức giải hành vi gây hấn Hoạt động 5: Tổng hợp kết thúc thảo luận P.20 Phụ lục Một số kỹ sống đƣợc sử dụng để trang bị cho nhóm hs THCS có hành vi gây hấn - Kỹ quản lý cảm xúc - Kỹ tự nhận thức Một số giá trị sống đƣợc sử dụng để trang bị cho nhóm hs THCS có hành vi gây hấn - Tơn trọng - Hòa bình Một số tập điều hòa cảm xúc đƣợc thực buổi thảo luận nhóm Bài tập 1: Bài tập thƣ giãn Tơn trọng – Hình ảnh khu vƣờn (Đọc chậm rãi, dừng lâu chút sau dấu chấm; bật nhạc không lời phù hợp) Hãy ngồi cách thoải mái thể thư giãn… Trong bạn hít thở từ từ, để tâm trí yên tĩnh thản… Hãy bàn chân… Thả lỏng đùi… bụng… vai, thư giãn cổ…mặt… mắt… trán, tâm trí yên lặng thản… hít thở sâu… tập trung vào bình n… Trong tâm trí bạn lên hình ảnh bơng hoa… Hãy thưởng thức mùi hương…Hãy quan sát màu sắc… Hãy thưởng thức vẻ đẹp hoa… người giống hoa… ai có nét độc đáo riêng mình…nhưng lại có nhiều nét tương đồng…Hãy hình dung vườn xung quanh bạn với nhiều loài hoa khác nhau… tất thật đẹp… lồi hoa có màu sắc riêng… lồi hoa có hương thơm riêng…chúng tận hiến đẹp mình… số lồi hoa cao có cánh hoa nhọn, số hoa lại có cánh tròn, số khác có cánh to, số hoa lại có cánh nhỏ… số lồi có nhiều màu sắc…một số hấp dẫn vẻ giản dị chúng… người giống hoa đẹp…hãy thưởng thức vẻ đẹp người… mối người góp phần làm nên vẻ đẹp khu vườn …tất quan trọng … P.21 hoa tạo nên vẻ đẹp khu vườn…mỗi hoa tôn trọng thân nó… Khi người tơn trọng thân thật dễ dàng tơn trọng người khác…mỗi người q giá độc đáo…với tơn trọng, ta dễ dàng nhận phẩm chất người khác… nhận thức điều tốt đẹp người…mỗi người có vai trò độc đáo…mỗi người quan trọng…hãy để tất hình ảnh tưởng tượng tan dần tâm trí bạn đưa ý bạn quay lớp học Bài tập 2: Bài tập thƣ giãn bình yên Hãy thư giãn thả lỏng thể… gạt bỏ suy nghĩ giới bên ý thức tại…hãy tâm trí tĩnh lặng, từ từ tiếp nhận suy nghĩ bình yên… tưởng tượng bạn trời vào ngày quang đãng khung cảnh đẹp…có thể bạn bên bờ đại dương hay đồng cỏ…khi hình dung vẻ đẹp thiên nhiên trước mắt, đón nhận cảm giác bình n…hãy để thân cảm thấy an toàn tuyệt đối thư giãn…hãy cảm nhận vượt lên thời gian…cảm nhận bình yên thiên nhiên, đất trời bình n tâm hồn bạn…hãy nghĩ phẩm chất tự nhiên bạn chấp nhận thân…hãy bình n với mình… tơi bình an, tơi có sáng tạo sức mạnh… tơi góp phần tạo nên giới hòa bình Một số câu chuyện đƣợc sử dụng buổi thảo luận  Câu chuyện “ Những vết đinh” Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hơm, cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu: “Mỗi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ.” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào Đến ngày, cậu không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày mà không giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào.” P.22 Ngày lại ngày trôi qua, đến hôm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha báo khơng đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ơng nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào không giống xưa Nếu nói điều giận dữ, lời nói giống lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành lòng người khác Cho dù sau có nói xin lỗi lần nữa, vết thương lại mãi Con nhớ: vết thương tinh thần đau đớn vết thương thể xác Những người xung quanh ta, bạn bè ta viên đá quý Họ giúp cười giúp chuyện Họ nghe than thở gặp khó khăn, cổ vũ ln sẵn sàng mở trái tim cho Hãy nhớ lấy lời cha ”  Câu chuyện “Một bát súp” Người ta nói câu chuyện có thật; xảy nhà hàng tự phục vụ Thụy Sỹ.Một người phụ nữ khoảng 75 tuổi, cầm bát đề nghị người phục vụ múc súp Sau bà ngồi xuống nhiều bàn nhà hàng tự phục vụ Bà không ngồi xuống nhận quên bánh mì Vì vậy, bà đứng lên, cầm cánh bánh xốp nhân nho để ăn với súp, quay trở lại ngồi xuống Thật ngạc nhiên! Bà thấy người đàn ông da đen lặng lẽ ăn bát súp “ Thật sức chịu đựng!” người đàn bà nghĩ, “nhưng tơi khơng để bị cướp bát súp.” Bà ngồi xuống bên cạnh người đàn ông da đen, xé nhỏ bánh xốp ra, bỏ chúng vào bát trước mặt người đàn ông da đen đặt thìa bà vào bát Người đàn ông da đen ân cần mỉm cười Mỗi người ăn thìa đầy họ ăn hết bát súp Tất im lặng Khi bát súp ăn hết, người đàn ông da đen đứng dậy, tiến tới quầy bar phút sau quay lại với đĩa to mì ống và…hai dĩa Cả hai người ngồi trước đĩa trong im lặng chờ đến lượt Cuối cùng, người đàn ông dời bàn ăn “Hẹn gặp lại” Người đàn bà nói ông dời “ Hẹn gặp lại” Người đàn ông trả lời với nụ cười ánh mắt Ông thỏa mãn có hành động tốt cửa Người đàn bà nhìn theo ông Khi ngạc nhiên bà giảm bớt, bà với tay để lấy ví tiền mà bà bỏ lại ghế Nhưng trước kinh ngạc bà, túi biến “Chính” bà nghĩ “lão da đen đó…” Bà chuẩn bị kêu to, “Giữ lấy thằng kẻ cắp lại!” Khi ánh mắt bà bắt gặp túi treo P.23 ghế cách chỗ bà ngồi ăn hai bàn Trên bàn khay với bát súp nguội lạnh… Bà nhận chuyện xảy Khơng phải người đàn ơng Châu Phi ăn súp bà Chính bà người ngồi nhầm bàn- bà người phụ nữ cao quý người ăn ăn người châu Phi  Chuyện túi khoai tây Vào buổi học, thầy giáo mang vào lớp nhiều túi nhựa bao khoai tây thật to Thầy chậm rãi giải thích với người rằng, cảm thấy ốn giận khơng muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, viết tên người lên củ khoai tây cho vào túi nhựa Chúng tơi thích thú viết tên người khơng ưa hay ghét hận cho vào túi Chỉ lúc sau, túi chúng tơi căng nặng, đầy khoai tây Thậm chí có người túi khơng chứa hết khoai, phải thêm túi nhỏ kèm theo Sau đó, thầy yêu cầu chúng tơi mang bên túi khoai tây nơi đâu lúc thời gian tuần lễ Đến lớp mang vào chỗ ngồi, nhà mang vào tận giường ngủ, chí vui chơi bạn bè phải đem theo Chỉ sau thời gian ngắn, bắt đầu cảm thấy mệt mỏi phiền tối lúc có túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh Tình trạng tệ củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước Cuối cùng, định xin thầy cho quẳng hết số khoai cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái lòng Lúc ấy, thầy giáo chúng tơi từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lòng ốn giận hay thù ghét người khác làm thật nặng nề khổ sở! Càng ốn ghét khơng tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lòng Lòng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm người khác khơng q quý giá để ta trao tặng người, mà q tốt đẹp dành tặng thân mình" P.24 Phụ lục Biên vấn dành cho giáo viên chủ nhiệm/ mơn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Dương, ngày 16 tháng năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên môn) Thời gian: 10h, ngày 16 tháng năm 2014 Địa điểm: Trường THCS Ngọc Châu – TP Hải Dương Thành phần: - Người vấn (hỏi) : Bùi Văn Lợi, học viên lớp Cao học CTXH K2 2012, Trường ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội - Người vấn (trả lời): Cô Nguyễn Thị Vân H, 38 tuổi, giáo viên trường THCS Ngọc Châu Nội dung vấn - Tìm hiểu chung suy nghĩ, thái độ đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp vấn đề hành vi gây hấn học sinh lớp - Tìm hiểu thêm thơng tin hồn cảnh, mối quan hệ hoạt động học sinh có hành vi gây hấn lớp - Tìm hiểu thêm hoạt động bổ trợ ngoại khóa dành cho học sinh trường lớp Diễn biến vấn Cuộc vấn lúc 8h, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn số câu hỏi khác Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Phỏng vấn kết thúc vào lúc 9h ngày Đã thông qua người hỏi trí kí tên đây./ Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời viết biên (Kí xác nhận) (Kí, ghi rõ họ tên) P.25 Phụ lục Biên vấn dành cho học sinh có hành vi gây hấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Dương, ngày 20 tháng năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh có hành vi gây hấn) Thời gian: 10h30, ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm: Trường THCS Ngọc Châu – TP Hải Dương Thành phần: - Người vấn: Bùi Văn Lợi, học viên lớp Cao học CTXH K2-2012, Trường ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội - Người vấn: Em Nguyễn Đ Tr, học sinh khối lớp 9, trường THCS Ngọc Châu Nội dung vấn: Tìm hiểu nhận thức, hình thức, nguyên nhân, hậu HVGH Diễn biến vấn Cuộc vấn lúc 9h30, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc học sinh có HVGH số câu hỏi khác Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Phỏng vấn kết thúc vào 11h ngày Đã thơng qua người hỏi trí kí tên đây./ Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời viết biên (Kí xác nhận) (Kí, ghi rõ họ tên) P.26 Phụ lục Biên vấn dành cho phụ huynh có bị gây hấn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Dương, ngày 20 tháng năm 2014 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh có bị gây hấn) Thời gian: 10h, ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm: Trường THCS Ngọc Châu Thành phần: - Người vấn: Bùi Văn Lợi, học viên lớp Cao học CTXH K2-2012, Trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội - Người vấn: Trần Thị N, 40 tuổi PHHS, phường Ngọc Châu – Thành phố Hải Dương Nội dung vấn: - Tìm hiểu: Mức độ, hình thức bị gây hấn; Cảm xúc cách giải quyết; Hậu gây hấn Diễn biến vấn Cuộc vấn lúc 13h30, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc PHHS có bị gây hấn số câu hỏi khác Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Phỏng vấn kết thúc vào 15h ngày Đã thông qua người hỏi trí kí tên đây./ Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời viết biên (Kí xác nhận) (Kí, ghi rõ họ tên) P.27 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh khảo sát hành vi gây hấn học sinh trƣờng Trung học sở Ngọc Châu P.28 P.29 Một số hình ảnh minh họa Can thiệp hỗ trợ nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn nhóm trẻ vị thành niên P.30 P.31 ... pháp can thiệp công tác xã hội nhóm nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên 10 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP CÔNG... 2.2 Thực trạng hành vi gây hấn trẻ vị thành niên 39 2.2.1 Nhận thức trẻ vị thành niên khái niệm hành vi gây hấn 39 2.2.2 Nhận thức trẻ vị thành niên mức độ biểu hình thức gây hấn ... văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hành vi gây hấn trẻ vị thành niên phương pháp công tác xã hội nhóm Chương 2: Thực trạng yếu ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trẻ vị thành niên Chương

Ngày đăng: 03/03/2020, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w