1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm đối với người cao tuổi cô đơn từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội số III, thành phố hà nội

103 786 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI TIẾN THÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI SỐ III, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội số III, thành phố Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, với thực tiễn nghiên cứu, chưa công bố công trình khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc trích dẫn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả BÙI TIẾN THÀNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN……………………………………… 12 1.1 Tổng quan người cao tuổi người cao tuổi cô đơn 12 1.2 Một số vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn 15 1.3 Luật pháp, sách người cao tuổi mô hình hỗ trợ người cao tuổi cô đơn 26 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát Trung tâm bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 31 2.2 Thực trạng đời sống người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 32 2.3 Thực trạng công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 44 2.4 Thực trạng kỹ năng, phương pháp công tác xã hội nhóm nhân viên công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 52 2.5 Những khó khăn, tồn công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 54 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Lý sử dụng công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 57 3.2 Tiến trình công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội 57 3.3 Khuyến nghị 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giới tính độ tuổi người cao tuổi mẫu khảo sát Bảng 2.2 Trình độ học vấn người cao tuổi cô đơn Bảng 2.3 Nghề nghiệp trước vào Trung tâm người cao tuổi cô đơn Bảng 2.4 Tình hình sức khỏe người cao tuổi cô đơn Bảng 2.5 Người cao tuổi cô đơn tự đánh giá sức khỏe thân Bảng 2.6 Đánh giá tình hình đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người cao tuổi cô đơn Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh Bảng 2.8 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu điều kiện sở vật chất, phòng phục vụ người cao tuổi cô đơn Bảng 2.9 Cảm nhận người cao tuổi cô đơn sống thân Bảng 2.10 Đánh giá mức độ chia sẻ, tâm người cao tuổi cô đơn có vấn đề tâm lý, tinh thần Hình 2.2 Đối tượng để người cao tuổi cô đơn tâm sự, chia sẻ có vấn đề tâm lý, tinh thần Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động tập thể đáp ứng nhu cầu tinh thần người cao tuổi cô đơn Bảng 2.12 Đánh giá mối quan hệ người cao tuổi cô đơn Bảng 2.13 Cách thức chủ yếu nắm bắt thông tin người cao tuổi cô đơn Bảng 2.14 Đánh giá mức độ nhu cầu tham gia hoạt động nhóm người cao tuổi cô đơn Bảng 2.15 Nhu cầu tham gia hoạt động nhóm cụ thể người cao tuổi cô đơn Hình 2.1 Tình hình hoàn cảnh NCT cô đơn Hình 3.1 Sơ đồ tương tác thành viên nhóm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có tuổi thọ cao, xu mà người muốn hướng tới sống thực tế, tuổi thọ trung bình người giới ngày cao Liên hợp quốc lưu ý “kỷ nguyên người cao tuổi” lên kỷ XXI Những dự báo thành thực nhóm người cao tuổi giới thời điểm năm 2005 chiếm 18% tổng dân số toàn giới, 24% quốc gia phát triển 15% quốc gia phát triển Dự kiến đến năm 2025 đạt tới 1,2 tỷ NCT chiếm khoảng 20% dân số giới Sự gia tăng số lượng NCT tổng số dân số toàn cầu vấn đề đáng quan tâm Nó mang lại nhiều hội song không thách thức Hàng triệu người cao tuổi nước phát triển trung bình thu nhập thấp đối mặt với vấn đề nghèo đói bệnh tật Nhìn từ góc độ sống, nhận thấy “Sinh-Lão-Bệnh-Tử” quy luật đời người, gần phải trải qua giai đoạn Tuổi già dẫn đến thay đổi theo chiều hướng suy giảm sức khỏe, trí nhớ, khả lao động, thay đổi tâm sinh lý Điều khiến NCT cảm thấy hụt hẫng, có tâm lý tiếc nuối tuổi trẻ, hoài cổ, trầm tư, cô đơn Ngay sống gia đình có điều kiện kinh tế, vợ chồng, đầy đủ nhiều NCT cảm thấy lạc lõng, người thừa gia đình xã hội, thân không hữu ích Bởi thế, họ mong muốn động viên, chia sẻ, tôn trọng từ phía cái, gia đình xã hội Tục ngữ Việt Nam có câu “Trẻ cậy cha, già cậy con”, NCT, lúc “xế chiều” cần giúp đỡ cái, đặc biệt NCT có sức khỏe yếu hay không đủ thu nhập nuôi sống thân Như NCT cô đơn sao? Chắc chắn thứ khó khăn nhiều Những NCT với hoàn cảnh may mắn không chồng (vợ), không cái, có chết bệnh tật, tai nạn Nhiều người nhà cửa, thu nhập nuôi sống thân, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều người phải tha phương cầu thực, làm thuê, nhặt rác, lang thang đầu đường xó chợ, trời chiếu đất Sẽ bế tắc quan tâm Đảng Nhà nước ta, với truyền thống nhân đạo sâu sắc, Đảng Nhà nước ta có sách bảo trợ xã hội, trợ giúp người có hoàn cảnh khó khăn, yếu xã hội nói chung NCT cô đơn nói riêng Một số NCT cô đơn hỗ trợ cộng đồng, số đưa vào sống tập trung Trung tâm Bảo trợ xã hội Ở đây, cụ chăm sóc nuôi dưỡng, khám chữa bệnh, trang cấp đồ dùng sinh hoạt sống tình yêu thương đùm bọc, quan tâm chia sẻ, coi gia đình lớn che chở cho cụ, giúp vơi nỗi cô đơn, mát Tuy nhiên, chất lượng sống NCT cô đơn trung tâm bảo trợ xã hội dừng lại mức độ đáp ứng nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở, số nhu cầu sinh hoạt tinh thần thiết yếu Do nguồn kinh phí nhà nước bảo trợ cho cụ hạn hẹp nên chất lượng sống cụ chưa cao, gặp nhiều khó khăn sinh hoạt đời sống vật chất, tinh thần Mặc dù cụ không đòi hỏi nhiều chất lượng sống, họ, có sống Trung tâm Bảo trợ xã hội niềm an ủi Đối với người làm CTXH phải trăn trở, tìm tòi để nâng cao chất lượng sống NCT cô đơn, giúp cụ thực có sống đầy đủ, ý nghĩa, thản năm tháng cuối đời, bù lại gian nan, mát Có thực tế nay, số cụ thường xuyên cảm thấy cô đơn lòng, lẻ loi tập thể, đời sống tinh thần trầm lắng hoạt động tập thể Nhiều cụ sống khép mình, ngại chia sẻ, tâm sự, mặc cảm, tự ti Họ thường có tâm trạng u uất, phiền não, nhiều lúc họ tâm chia sẻ với Bên cạnh đó, nhiều cụ có nguyện vọng tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục…để thoải mái tinh thần, chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn Nhưng điều phối, phát động phong trào, có hoạt động không thành nề nếp, mang tính tự phát thời, cụ có hội để tham gia hoạt động tập thể Chính vậy, việc thành lập nhóm cụ tham gia theo nhu cầu nguyện vọng lĩnh vực cụ quan tâm cần thiết Trung tâm Bảo trợ xã hội Tham gia vào nhóm tạo hội cho cụ sinh hoạt nhóm nề nếp, có điều kiện thuận lợi chia sẻ tâm tư nguyện vọng, tình cảm, hỗ trợ, động viên sống, đồng thời làm phong phú đời sống tinh thần, giải tỏa phiền muộn, nỗi buồn vơi niềm vui nhân lên Thiết nghĩ, CTXH nhóm NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cụ, đồng thời phương pháp hoạt động phù hợp góp phần tạo nên hiệu CTXH, nâng cao chất lượng dịch vụ CTXH, góp phần đổi tổ chức hoạt động CTXH Từ góp phần hướng tới phát triển dịch vụ NCT mang tính chuyên nghiệp hơn, Nhà nước có sách dịch vụ mở rộng loại hình dịch vụ có dịch vụ tự nguyện đóng góp kinh phí Bởi vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Công tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội số III, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số nghiên cứu người cao tuổi người cao tuổi cô đơn Nhà tâm lý học người Mỹ Ann Bowling (1998) dẫn số nghiên cứu lão hóa có liên quan đến chất lượng sống tuổi già: tách rời, tiếp tục hoạt động liên tục Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm kiểu hình chất lượng sống tuổi già số tác giả, ông kết luận việc nâng cao chất lượng sống tăng sức khỏe, niềm vui tuổi già [22, pg.43] Năm 1998, nhà tâm lý học M Pinquart, H Newman chứng minh người cao tuổi có sức khỏe người trẻ tuổi trạng thái hạnh phúc không giảm tuổi già, có nghĩa trạng thái hạnh phúc người cao tuổi không thấp trạng thái hạnh phúc người trẻ tuổi [24] Tác giả Arnold Rose nghiên cứu văn hóa hệ, cho NCT có xu hướng thích tiếp xúc với người tuổi người thuộc hệ trẻ Do đó, họ có định hướng ý thức nhóm NCT ý thức tự phát triển cách mạnh mẽ tích cực [22] Năm 2001, nghiên cứu “Người cao tuổi suy nghĩ tích cực”, tác giả Susan Charles, Chandra Reynolds Magaret Gatz nhận thấy rằng, tất hệ, cảm xúc tiêu cực giảm với tuổi tác, hay nói cách khác, nhiều tuổi người ta tiêu cực Trái với định kiến NCT thường ốm yếu, cáu kỉnh quan niệm nhiều người, NCT ngày thường có xu hướng thích cảm xúc hài lòng hay nhớ lại nhiều ký ức, hình ảnh tích cực giới trẻ Chính vậy, nhà nghiên cứu xem xét xu hướng NCT điều chỉnh cảm xúc họ hiệu người trẻ tuổi việc trì cảm xúc tích cực giảm cảm xúc tiêu cực [23] Nghiên cứu cho thấy, số nước phát triển, NCT xác định vị trí họ xã hội cách phát triển văn hóa nhóm Nền tảng phát triển mối quan tâm kinh nghiệm NCT qua việc giao tiếp với nhóm tuổi Nguyên nhân thứ có tác động số yếu tố làm tăng mối tương tác NCT, chẳng hạn yếu tố xã hội nhân học Những yếu tố bao gồm tăng trưởng số lượng NCT, tập trung ngày tăng NCT vào lĩnh vực đặc thù cộng đồng hưu trí, nhà dưỡng lão tăng nhanh dịch vụ xã hội dành cho NCT Nguyên nhân thành kiến xã hội NCT tâm lý sợ tuổi già nên NCT thường cảm thấy khó khăn tiếp xúc với cá nhân khác không độ tuổi [23] Năm 2014, tác giả Bùi Thị Mai Đông - Học viện Phụ nữ Việt Nam thực đề tài nghiên cứu “Tâm trạng phụ nữ đơn thân giai đoạn nay”, số 144 khách thể nghiên cứu địa bàn Huyện Sóc Sơn, có tới 75% phụ nữ cao tuổi đơn thân Đề tài yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực tiêu cực, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực hạn chế yếu tố dẫn đến tâm trạng tiêu cực, góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho phụ nữ đơn thân Đi sâu nghiên cứu đời sống tâm lý NCT, năm 2003 2004, tác giả Thiện Nhân Phạm Đi cho rằng, NCT, vấn đề quan tâm đến tâm linh, thờ cúng tổ tiên quan trọng Ngoài ra, mối quan hệ với cháu nhu cầu chăm sóc, yêu thương làm cho niềm vui họ nhân lên, tuổi thọ kéo dài NCT tự thấy già đi, sức khỏe giảm sút, cảm giác bị cháu bỏ rơi, sống “thu mình” xa cách người thân, hạn chế giao tiếp xã hội Chính vậy, NCT cảm thấy sống chuỗi ngày lại trống trải, cô đơn, vô dụng [14] [4] Các nghiên cứu vào năm 1997, 1999 Việt Nam cho thấy vấn đề hôn nhân gia đình NCT vấn đề cần quan tâm Cuộc điều tra dân số năm 1989 cho biết số 1,9 triệu cụ ông 2,7 triệu cụ bà (từ 60 tuổi trở lên), có 282.307 cụ ông góa vợ 1.414.077 cụ bà góa chồng Sự “ra đi” người làm cho người choáng váng, hụt hẫng Bởi họ có nhiều thời gian rỗi trưởng thành bận rộn với lo toan riêng; có phạm vi hoạt động hẹp, giao tiếp với bên nên phải sống họ cảm thấy trống trải, buồn bã cô đơn [1], [16] 2.2 Một số nghiên cứu công tác xã hội với người cao tuổi Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (2012) tài liệu “Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi” trình bày số nội dung CTXH với NCT như: Các khái niệm, hệ thống lý thuyết áp dụng, chương trình, sách, số mô hình trợ giúp NCT Đây kiến thức cần thiết để NVCTXH vận dụng thực hành trợ giúp NCT [7] Tác giả Bảo Khang [9, 2009], cho “già” khủng hoảng tinh thần giá trị sống: tôn trọng, nói không không nghe, không làm theo, mà không muốn cho nói, nghĩ cụ không minh mẫn Chính thiếu tôn trọng NCT khiến họ cảm thấy tự ti với bạn bè, xóm giềng xung quanh Vì thế, NCT không muốn hay tham gia hoạt động xã hội Đây nguyên nhân làm cho NCT cảm thấy cô đơn buồn tủi để tâm sự, không nói không lắng nghe nói Nghiên cứu tác giả Bế Quỳnh Nga năm 2001 [13, tr.28-39] cho thấy NCT thường thích tham gia hội NCT hội quan tâm đến cụ Chính hội NCT nơi cụ gặp gỡ có hội chia sẻ tâm tuổi già Thông qua hội NCT, cụ cảm thấy quan tâm hơn, thăm hỏi ốm đau, gặp trao đổi tâm hội họp, điều động viên cụ nhiều Tác giả Dương Chí Thiện (2001) khảo sát Hải Dương Hưng Yên cho thấy 87,8% người cao tuổi trả lời phải nhờ cậy cháu giúp đỡ ốm đau Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp-Cao đẳng-Đại học Trên đại học Câu 3: Ông (bà) theo tôn giáo, tín ngưỡng nào? Phật giáo Thiên chúa giáo Tính ngưỡng thờ cúng tổ tiên Khác: ………………………… Câu 4: Tình trạng sức khỏe ông (bà) nào? Tốt Bình thường Yếu Câu 5: Chế độ dinh dưỡng Trung tâm đáp ứng nhu cầu ông (bà) mức độ nào? Đáp ứng tốt Đáp ứng mức độ trung bình Đáp ứng mức độ thấp Câu 6: Ông (bà) có mong muốn ăn theo nhu cầu phù hợp với bệnh lý sở thích không? Có Hài lòng với thực đơn ăn Câu 7: Ông (bà) đánh giá dịch vụ y tế khám điều trị bệnh, chăm sóc sức khỏe Trung tâm? Đáp ứng mức độ tốt Đáp ứng mức độ trung bình Đáp ứng mức độ thấp Câu 8: Ông (bà) đánh giá điều kiện sở vật chất Trung tâm? Đáp ứng mức độ tốt Đáp ứng mức độ trung bình Đáp ứng mức độ thấp Câu 9: Cảm nhận Ông (bà) thân? Thoải mái, vui vẻ Thỉnh thoảng cảm thấy buồn, cô đơn Thường xuyên cảm thấy buồn, cô đơn Câu 10: Những buồn gặp vấn đề tâm lý, tinh thần, Ông (bà) thường tâm sự, chia sẻ với ai? (Nếu có, lựa chọn nhiều phương án) Giữ lòng, không tâm chia sẻ với Tâm sự, chia sẻ với bạn phòng Tâm sự, chia sẻ với nhân viên công tác xã hội Tâm sự, chia sẻ với cán nhân viên Trung tâm Tâm sự, chia sẻ với nhóm bạn thân Trung tâm Câu 11: Ông (bà) đánh giá hoạt động tinh thần người cao tuổi Trung tâm nay? Đáp ứng tốt Đáp ứng mức độ trung bình Đáp ứng mức độ thấp Câu 12: Ông (bà) cảm thấy mối quan hệ cụ Trung tâm nào? Đoàn kết, giúp đỡ Thờ ơ, quan tâm đến Nhiều mâu thuẫn, đoàn kết Câu 13: Cách thức chủ yếu để Ông (bà) nắm bắt thông tin nào? Xem tivi, nghe đài Đọc sách, báo Nghe cán nhân viên cung cấp Nghe cụ khác truyền đạt lại Câu 14: Ông (bà) tham gia vào nhóm chưa? Đã tham gia Chưa tham gia Nếu tham gia vào nhóm hoạt động nhóm gì? ………………………………………………………………………… Câu 15: Mức độ nhu cầu tham gia hoạt động nhóm ông bà nào? (Nếu có nhu cầu, lựa chọn nhiều phương án) Nhu cầu tham gia hoạt động nhóm Rất muốn Muốn Không muốn Được vui chơi giải trí người Được trò chuyện, chia sẻ cảm xúc, tâm trạng tương trợ, giúp đỡ vượt qua khó khăn Được cung cấp thông tin, kiến thức Được tham gia hoạt động chung Câu 16: Ông (bà) muốn tham gia vào hoạt động nhóm Trung tâm? (Có thể lựa chọn nhiều hoạt động) Thể dục, thể thao Đánh cờ, tam cúc, tổ tôm Xem tivi, nghe đài, đọc báo Hát hò, văn nghệ, ngâm thơ Chăm sóc cối, làm vườn Hỗ trợ chăn nuôi gia súc, gia cầm Cầu kinh niệm phật, thờ cúng Tâm với cụ khác Trợ giúp cụ có sức khỏe yếu 10 Các hoạt động giải trí khác: ………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với người cao tuổi cô đơn) Câu 1: Ông (bà) vui lòng giới thiệu chút thân (Họ tên, tuổi)? Câu 2: Ông (bà) Trung tâm bao lâu? Câu 3: Tình trạng sức khỏe Ông (bà) nào? Câu 4: Hoàn cảnh trước vào Trung tâm Ông (bà) nào? Câu 5: Ông (bà) cảm thấy sống mình? Ông (bà) gặp khó khăn sống tại? Câu 6: Ông (bà) làm để thích nghi với sống mình? Câu 7: Những lúc buồn Ông (bà) thường làm để vơi nỗi buồn? Câu 8: Khi tâm sự, nói nỗi niềm xúc, băn khoăn hay nỗi buồn với người khác ông bà cảm thấy nào? Câu 9: Khi tham gia hoạt động tập thể Ông (bà) cảm thấy nào? Ông (bà) mong muốn tham gia hoạt động tập thể nào? Câu 10: Ông (bà) đánh điều kiện sở vật chất Trung tâm thái độ chăm sóc, phục vụ cán nhân viên Trung tâm? Câu 11: Ông (bà) có mong muốn tham gia giao lưu với câu lạc người cao tuổi địa phương Trung tâm khác không? Nếu có muốn tham gia giao lưu hình thức nào? Câu 12: Ông (bà) có nguyện vọng, kiến nghị với Trung tâm để nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Trung tâm? PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với cán nhân viên) Câu 1: Anh (chị) vui lòng giới thiệu chút thân (Họ tên, tuổi, chức danh, nhiệm vụ giao)? Câu 2: Anh (chị) công tác Trung tâm lâu rồi? Câu 3: Trình độ chuyên môn anh chị gì? Câu 4: Anh (chị) đánh giá trình độ kinh nghiệm cán nhân viên y tế, điều dưỡng viên Trung tâm? Câu 5: Anh (chị) có nhận xét sống người cao tuổi cô đơn Trung tâm tại? Câu 6: Anh (chị) đánh mối quan hệ người cao tuổi cô đơn Trung tâm? Câu 7: Hiện Anh (chị) gặp khó khăn tiếp cận làm việc với người cao tuổi cô đơn Trung tâm, đặc biệt khó khăn việc tổ chức hoạt động tập thể giải vấn đề cần trợ giúp đối tượng? Câu 8: Anh (chị) có nắm bắt nhu cầu người cao tuổi cô đơn không? Nếu có nhu cầu gì? Câu 9: Anh (chị) có đào tạo kiến thức công tác xã hội không? Nếu có đào tạo kỹ gì? Câu 10: Anh (chị) muốn đào tạo, kiểm huấn kỹ công tác xã hội để thực tốt nhiệm vụ chuyên môn mình? PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối với người thân người cao tuổi cô đơn) Câu 1: Ông (bà) vui lòng giới thiệu chút thân (Họ tên, tuổi, quê quán)? Câu 2: Mối quan hệ Ông (bà) với người cao tuổi Trung tâm nào? Câu 3: Ông (bà) biết người cao tuổi Trung tâm bao lâu? Câu 4: Ông (bà) vào thăm người cao tuổi Trung tâm mức độ thường xuyên nào? Câu 5: Ông (bà) hiểu biết hoàn cảnh tính cách người cao tuổi Trung tâm nào? Câu 6: Ông (bà) cảm thấy đời sống người cao tuổi Trung tâm, đặc biệt đời sống tinh thần, nội tâm nào? Câu 7: Ông (bà) nhận thấy thay đổi tâm lý, suy nghĩ, nhận thức, hành vi, sức khỏe người cao tuổi Trung tâm từ tham gia sinh hoạt nhóm so với trước nào? Câu 8: Ông (bà) mong muốn, đề xuất để đời sống người cao tuổi Trung tâm tốt nữa? BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT NHÓM Người cao tuổi cô đơn Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 13 tháng 12 năm 2015 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: NVCTXH thành viên nhóm giới thiệu thân, làm quen với Xây dựng mục tiêu, nội quy nhóm Stt Thời Nội dung gian Hoạt động Phương pháp, Ghi công cụ 08h- Ổn định - NVCTXH hát tặng cụ - Tạo bầu 08h15 nhóm hát không khí thân mật 08h15 - Giới thiệu 09h thân - NVCTXH- Trưởng nhóm tự Tự giới thiệu giới thiệu thân - Từng thành viên nhóm giới thiệu thân, hoàn cảnh, sở trường, sở thích 09h - Xây dựng - Cá nhân thành viên nêu mục 09h30 mục tiêu đích tham gia nhóm viên phát biểu nhóm - Thảo luận đưa mục tiêu ý kiến, thảo chung nhóm luận - Thảo luận thống nội Ý kiến 09h30- Xây dựng 09h50 nội quy quy sinh hoạt nhóm nhóm Các thành thành viên nhóm 09h50- Giới thiệu -Trưởng nhóm gợi ý thành 10h nội dung viên chuẩn bị đưa vấn đề buổi buổi sau KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 20 tháng 12 năm 2015 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Tìm hiểu vấn đề cần chia sẻ, trợ giúp nhóm viên Stt Thời Nội dung gian Hoạt động Phương pháp, Ghi công cụ 08h- Ổn định - Mời thành viên lên hát - Tạo bầu 08h15 nhóm hát không khí gần gũi 08h15 - Tìm hiểu 09h30 - Trưởng nhóm gợi mở để - Động viên, vấn đề thành viên nêu vấn đề lắng nghe, cần chia sẻ, đồng cảm, ghi trợ giúp - Từng thành viên tâm sự, chép thành chia sẻ vấn đề cần trợ giúp -Gợi mở viên thành viên chia sẻ - Trưởng nhóm tổng hợp - Tóm tắt, vấn đề vấn đề cần trợ giúp tổng hợp thành viên 09h30 - Tổng hợp 09h45 thành viên - Trưởng nhóm gợi mở cho 09h45- Giới thiệu 09h50 nội dung thành viên suy nghĩ buổi đưa giải pháp trợ giúp, giải vấn đề thành viên 09h5010h Xem tư liệu - Cả nhóm xem video - Mở đĩa ngâm thơ video ngâm thơ KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 27 tháng 12 năm 2015 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Thảo luận, chia sẻ đưa cách thức giải vấn đề tổ chức thực can thiệp, trợ giúp Stt Thời Nội dung gian Hoạt động Phương pháp, Ghi công cụ 08h- Ổn định - Cả nhóm xem phim tư - Mở đĩa 08h15 nhóm liệu “Ngôi nhà chung- Trung video tư liệu tâm Bảo trợ xã hội III, Hà Nội 08h15 - Đưa cách 09h40 - Thảo luận giải chọn phương án tối ưu, đưa vấn đề ý kiến hướng giải tổ chức vấn đề luận tổng thực thành viên hợp can thiệp, trợ giúp - Thảo luận, chia sẻ lựa nhóm - Đưa kết - Phân công người can thiệp, - Phân công trợ giúp vấn đề nhiệm vụ 09h40 - Giới thiệu -Trưởng nhóm tổng hợp nội 09h50 nội dung dung buổi sinh buổi hoạt giới thiệu nội dung buổi 4 09h50- Tặng sách -Trưởng nhóm tặng thành - Truyền 10h cho viên sách “Quẳng gánh lo thông qua thành viên vui sống” Dale sách, tài liệu Carnegie, để thành viên đọc học hỏi KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 03 tháng 01 năm 2016 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi cách thức giúp làm giảm nỗi lo âu, phiền muộn, học cách sống thản tuổi già, cởi mở, tự tin Stt Thời Nội dung gian Hoạt động Phương pháp, Ghi công cụ 08h- Ổn định - Mời thành viên hát cải -Tạo bầu 08h15 nhóm lương, thành viên ngâm không khí ấm thơ cúng 08h15 - Chia sẻ kinh -Các thành viên học hỏi cách 09h40 - Sử dụng nghiệm, học thức qua số sách sách, tài liệu hỏi cách “Quẳng gánh lo vui giáo dục, tư thức làm sống”, “Những điều răn vấn giảm nỗi lo Phật”… - Thúc đẩy, âu, phiền - Một số thành viên chia sẻ khích lệ muộn, sống kinh nghiệm hay thân tham gia thản, cho thành viên khác tham cởi mở, tự khảo, làm theo thành viên tin 09h40 - Giới thiệu 09h45 - Trưởng nhóm tổng hợp nội nội dung dung buổi sinh buổi hoạt nhóm giới thiệu nội dung buổi sau 09h4510h Hát tập thể -Cả nhóm hát Tạo bầu hát không khí đoàn kết, vui vẻ KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 10 tháng 01năm 2016 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người cao tuổi Stt Thời Nội dung gian Hoạt động Phương pháp, Ghi công cụ 08h- Ổn định - Cả nhóm hát -Tạo bầu 08h15 nhóm hát không khí vui vẻ - Bằng kinh nghiệm hiểu -Thảo luận yếu tố biết mình, thành viên nhóm ảnh hưởng thảo luận, đưa ý kiến tốt, xấu đến yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sức khỏe NCT (sức khỏe thể NCT chất tinh thần) 09h - Tìm hiểu -Cung cấp kiến thức sức - Sử dụng tư 09h40 học hỏi qua khỏe thể chất, tinh thần qua liệu đĩa tư liệu, sách số tư liệu, sách, báo video, sách báo -Giúp thành viên nhận báo nói thức từ bỏ yếu tố sức khỏe để có hại cho sức khỏe, thực tư vấn nâng yếu tố có lợi cho sức cao nhận khỏe thức -Tất thành viên Áp dụng thực tập dưỡng sinh theo video hành thực tế 08h15 - Thảo luận 09h 09h40 - Tập thể dục 09h55 dưỡng sinh 09h55 - Giới thiệu -Trưởng nhóm tổng hợp nội 10h nội dung dung buổi giới buổi thiệu nội dung buổi sau KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 17 tháng 01 năm 2016 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Chia sẻ thuận lợi khó khăn, trở ngại trình thực giải vấn đề thành viên theo kế hoạch hoạt động nhóm Stt Thời Nội dung gian 08h- Hoạt động Ổn định khí vui vẻ - Các thành viên nêu -Thảo luận, thuận lợi, tiến triển nhóm tích cực khó khăn -Nhận xét, trong trình thực giải đánh giá trình thực vấn đề Đặc biệt giải thực phân công trợ giúp vấn - -Các thành viên nhận xét, đề theo kế tiến điểm hoạch hoạt chưa nhau, góp động nhóm ý cho để tiến - thuận lợi 09h30 Động viên, - hát 09h30 khó khăn công cụ -Tạo không 08h15 Chia sẻ - Ghi - Cả nhóm hát 08h15 nhóm Phương pháp, góp ý điều 09h50 chỉnh -Trưởng nhóm động viên, -Thúc đẩy, khích lệ mặt mạnh góp ý động viên điều chỉnh mặt hạn chế -Điều chỉnh thành viên kế hoạch (nếu cần thiết) 09h50 Giới thiệu -Trưởng nhóm tổng hợp nội - dung buổi giới nội dung 09h55 buổi thiệu nội dung buổi sau 09h55 Hát tập thể -Cả nhóm hát - Tạo không - 10h hát khí đoàn kết KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 24 tháng 01 năm 2016 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động tập thể thực tiễn đóng góp xây dựng Trung tâm Stt Thời Nội dung gian 08h- Hoạt động Ổn định 08h15 nhóm Phương pháp, Ghi công cụ - Cả nhóm nắm tay -Tạo bầu hát hát không khí vui vẻ, đoàn kết 08h15 Lập kế - 08h25 hoạch hoạt -Các thành viên -Thảo luận thảo luận thống đưa nhóm động thực kế hoạch hoạt động thực tiễn đóng tiễn đóng góp xây dựng góp xây Trung tâm dựng Trung tâm 08h25 Hoạt động -Cả nhóm thực -Hoạt động - kế hoạch hoạt động thực thực tiễn tiễn (vận động thêm cụ -Tạo hình ảnh khác tham gia) nhóm -Trưởng nhóm thành - Đánh giá kết thực tiễn 09h50 (ngoài trời) 09h50 Đánh giá - 10h kết buổi viên đánh giá kết quả, rút hoạt động hoạt động thực tiễn học kinh thực tiễn -Giới thiệu nội dung sinh hoạt nghiệm giới thiệu nhóm buổi hoạt động nội dung buổi thực tiễn KẾ HOẠCH SINH HOẠT NHÓM BUỔI -Thời gian: Chủ nhật, ngày 31 tháng 01 năm 2016 -Địa điểm: Phòng hội trường nhỏ cụ, Trung tâm Bảo trợ xã hội III -Nội dung: Tổng kết, đánh giá kết hoạt động nhóm, trao quyền trưởng nhóm Stt Thời Nội dung gian 08h- Hoạt động Ổn định 08h15 nhóm Phương pháp, Ghi công cụ - Cả nhóm nắm tay -Tạo bầu hát hát không khí vui vẻ, đoàn kết 08h15 Đánh giá - - Trưởng nhóm hỏi thành -Tìm hiểu, 08h40 kết đạt viên suy nghĩ, cảm xúc đánh giá kết hoạt động nhóm thời thời gian gian qua nào? Có đạt sinh hoạt mục đích mong muốn -Để thành nhóm vừa tham gia nhóm không? Muốn viên tự đánh qua tiếp tục trì nhóm không? giá đưa - Các thành viên phát biểu ý nhận định, đề kiến xuất - Tiến hành bầu trưởng - Thông qua nhóm nhóm để tiếp tục trì đề xuất, biểu trao điều hành nhóm thời quyền gian trưởng - Trao quyền trưởng nhóm nhóm -Trưởng nhóm mắt 08h40 Bầu trưởng -09h -Trao quyền nhóm 09h - Tổ chức -Cả nhóm liên hoan 10h liên hoan, bánh kẹo, hoa hát hò, văn nghệ ngâm thơ - Tổng kết

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2000), Người cao tuổi Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động -Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động -Xã hội
Năm: 2000
4. Phạm Đi (2004), Người cao tuổi Việt Nam hiện nay - nhìn từ góc độ tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học, Số 2, tr. 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi Việt Nam hiện nay - nhìn từ góc độ tâm lý học
Tác giả: Phạm Đi
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Nxb Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2012
8. Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm công tác xã hội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu về quan niệm công tác xã hội
Tác giả: Trần Văn Kham
Năm: 2008
9. Bảo Khang (2009), Người già chế độ luyện tập bảo vệ sức khỏe, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người già chế độ luyện tập bảo vệ sức khỏe
Tác giả: Bảo Khang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2009
10. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động-xã hội
Năm: 2010
11. Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn hóa người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Công tác xã hội nhóm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2008
13. Bế Quỳnh Nga (2001), Người cao tuổi miền Trung và Nam Trung Bộ năm 2000-Phác thảo từ một số nghiên cứu định tính, Tạp chí Xã hội học, số 3 (75), trang 28-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi miền Trung và Nam Trung Bộ năm 2000-Phác thảo từ một số nghiên cứu định tính
Tác giả: Bế Quỳnh Nga
Năm: 2001
14. Thiện Nhân (2003), Những mối quan tâm của người cao tuổi, Tạp chí Tâm lý học, Số 10, tr. 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mối quan tâm của người cao tuổi
Tác giả: Thiện Nhân
Năm: 2003
15. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: Nxb đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Phương (1997), Nghiên cứu về thực trạng đời sống người cao tuổi trong gia đình, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực trạng đời sống người cao tuổi trong gia đình
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 1997
18. Dương Chí Thiện (2001), Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay- tác động của yếu tố kinh tế -xã hội, văn hóa, Tạp chí Xã hội học, Số 1, tr. 46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay- tác động của yếu tố kinh tế -xã hội, văn hóa
Tác giả: Dương Chí Thiện
Năm: 2001
19. Hà Thị Thư (2012), kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2012
20. Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội, Hồ sơ y tế, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ y tế
22. Bowling A. (1998), Models of quality of life in older age, Aging well, OpenUniversiy Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Models of quality of life in older age, Aging well
Tác giả: Bowling A
Năm: 1998
23. Gats M. (2001), Psychology Matters, Appa onlie Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychology Matters
Tác giả: Gats M
Năm: 2001
24. Pintquart M. (2000), Influences of Socioeconomic Status, Social Network, and Competence on Subjective Well-Being in Later Life: A Meta-Analysis. Psychology and Aging. Volum 15, Number 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influences of Socioeconomic Status, Social Network, and Competence on Subjective Well-Being in Later Life: A Meta-Analysis. Psychology and Aging
Tác giả: Pintquart M
Năm: 2000
2. Chính phủ (2010), Quyết định số 32 2010 QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Khác
3. Chính phủ (2013), Nghị định 136 2013 NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w