Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường cao đẳng sư phạm lào cai tt

26 390 0
Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường cao đẳng sư phạm lào cai tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TĨM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN Phản biện 2: TS ĐỖ THỊ VÂN ANH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam phút ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Con người nhân tố chìa khóa” lẽ phát triển người vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Trong xu mở cửa hội nhập nay, việc phát triển nhân cách, phẩm chất, thành thục kỹ người việc làm cần thiết để người tự khẳng định phong cách Đặc biệt đội ngũ tri thức trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, cần có định hướng đắn giá trị sống Việc nghiên cứu định hướng giá trị sinh viên tri thức trẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm tìm hiểu, khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, giúp sinh viên nắm vững phẩm chất, kỹ để đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam ngày phát triển tất mặt tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, văn hóa, xã hội… Vì địi hỏi cá nhân phải có kỹ năng, lực để tồn phát triển Sinh viên phận trí thức đặc biệt, nguồn lao động dồi dào, góp phần khơng nhỏ cơng xây dựng thay đổi diện mạo đất nước Việc giáo dục trang bị kỹ cần sinh viên thách thức gia đình nhà trường Mặt khác, tốc độ phát triển công nghệ thơng tin địi hỏi sinh viên phải thành thục kỹ phương pháp học tập tốt để có khả tự học tự trau dồi kiến thức cho Khác với học sinh phổ thông, tham gia học trường chuyên nghiệp địi hỏi sinh viên phải có kỹ phương pháp học tập tương ứng, chủ động, tích cực để tiếp thu lượng tri thức lớn Với môi trường học tập mới, sinh viên phải sâu tìm hiểu mơn học, chun ngành khoa học cụ thể, hoạt động mang tính độc lập tự chủ sáng tạo cao Tất yêu cầu sinh viên phải tự hoàn thiện để tự tin hịa nhập Khơng có học tập, sinh viên phải tham gia tích cực vào hoạt động tập thể hoạt động xã hội Chất lượng hoạt động ln có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ sinh viên Vì vậy, việc hình thành phát triển kỹ năng, trọng tâm kỹ giao tiếp sinh viên DTTS trường CĐSP Lào Cai vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Là giảng viên trường CĐSP Lào Cai, đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội, tơi nhận định rằng: Nếu tổ chức có hiệu hoạt động với trợ giúp “Công tác xã hội nhóm”, SV có nhiều điều kiện, mơi trường tốt để phát triển kỹ cần thiết đáp ứng mục tiêu xác định Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Một số đề tài thạc sỹ, tiến sỹ nước nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến kỹ cơng tác XH nhóm sinh viên: Luận án tiến sỹ “Kỹ công tác xã hội nhóm SV ngành cơng tác xã hội” tác giả Hà Thị Thư (2012) tập trung nghiên cứu thực trạng, biểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ cơng tác xã hội nhóm hoạt động thực hành, thực tập SV trình đào tạo Khảo sát, đánh giá kỹ cơng tác XH nhóm SV ngành cơng tác XH yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ đó; đề xuất tổ chức thực nghiệm làm rõ tính khả thi số phương pháp dạy học q trình đàị tạo, giúp nâng cao kỹ cơng tác XH nhóm cho SV Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015) “Cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Thăng Long cai nghiện Game online” Kết nghiên cứu phản ánh thực trạng nghiện Game online sinh viên với tần suất mức độ khác Hậu để lại tác động tiêu cực đến hoạt động học tập, trình phát triển nhận thức - tình cảm mối quan hệ xung quanh sinh viên Đề tài đề xuất mơ hình Cơng tác xã hội nhóm với vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trường học việc trợ giúp sinh viên giảm thiểu hành vi chơi Game online cách thiết thực hiệu Hầu hết đề tài tập trung đánh giá thực trạng, thử nghiệm biện pháp tác động để hình thành phát triển kỹ cơng tác XH nhóm, góp phần cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng giáo dục Ngoài số tác giải khác nghiên cứu góc độ kỹ SV, HSSV người dân tộc thiểu số, như: - Tác giả Châu Thúy Kiều với luận văn thạc sỹ (2013): “Kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường cao đẳng Cần Thơ” sâu nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp, sở đề xuất số biện pháp như: Hình thành nhận thức, nhu cầu, động rèn luyện kỹ giao tiếp; Trang bị hệ thống tri thức lý thuyết giao tiếp; Tổ chức cho SV thực hành tập; Tổ chức hoạt động dạy học tích cực để nâng cao kỹ giao tiếp cho SV giúp họ có điều kiện học tập tốt, có lực giao tiếp với cộng đồng làm tốt nhiệm vụ người giáo viên Ngồi cịn số đề tài nghiên cứu khác như: - Tác giả Thái Doãn Đường với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Kon Tum” Như vậy, hầu hết đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng kỹ SV, HS, khó khăn mà em thường gặp, từ đề xuất giải pháp để giáo dục kỹ cần thiết cho sinh viên, quản lý hoạt động giáo dục kỹ để giúp HS, SV thích nghi với mơi trường học tập, môi trường XH em trưởng thành Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh cơng tác xã hội đến sinh viên dân tộc thiểu số chưa có đề tài đề cập đến công tác xã hội sinh viên dân tộc thiểu số tỉnh miền núi vùng cao Đề tài chọn làm vấn đề nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng kỹ sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai hoạt động Trên sở áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm để hỗ trợ SV phát huy nội lực, giáo dục kỹ bản, đặc biệt kỹ giao tiếp, giúp SV thích ứng với mơi trường học tập, rèn luyện trường sư phạm môi trường công tác sau trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu lý thuyết phương pháp cơng tác xã hội nhóm để nâng cao kỹ cho sinh viên khả áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm thực tiễn Thứ hai, tìm hiểu thực trạng kỹ sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai nguyên nhân thực trạng Thứ ba, ứng dụng lý thuyết cơng tác xã hội nhóm vào việc hỗ trợ SV rèn luyện kỹ giao tiếp cần thiết Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số nói chung SV dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường CĐSP Lào Cai 4.2 Khách thể nghiên cứu Sử dụng công tác xã hội nhóm SV đại diện cho khoa trường 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp cơng tác xã hội nhóm; tìm hiểu thực trạng kỹ sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai Về không gian: Nghiên cứu tiến hành học, học, hoạt động tập thể SV dân tộc sống nội trú ngoại trú trường CĐSP Lào Cai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Với đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng để phục vụ cho việc nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến công tác xã hội nhóm, lý luận vấn đề nghiên cứu phân tích theo tương quan để giúp có sở, hiểu sâu đặc điểm sinh viên dân tộc thiểu số, để từ đưa biện pháp tác động phù hợp nâng cao kỹ cho sinh viên dân tộc thiểu số đặc biệt kỹ giao tiếp 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: - Đọc, nghiên cứu tài liệu, sách báo, đề tài luận văn thạc sỹ, tiến sỹ… cơng tác xã hội nhóm, kỹ cần thiết sinh viên, đặc điểm tâm sinh lý sinh viên dân tộc thiểu số… để khái quát vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ lý thuyết cơng tác xã hội nhóm đối SV dân tộc thiểu số Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp, sinh viên, người làm công tác giáo dục việc hỗ trợ đối tượng HS, SV người dân tộc thiểu số nói chung giáo dục kỹ giao tiếp cho họ nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần hỗ trợ sinh viên dân tộc thiểu số kỹ cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, góp phần cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu XH 6.3 Ý nghĩa với thân Giúp thân hiểu rõ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, sinh viên dân tộc thiểu số nói riêng Kỹ sinh viên dân tộc thiểu số để có biện pháp giáo dục phù hợp; Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số Chương Thực trạng CTXH nhóm sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai Chương Vận dụng cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm công cụ nghiên cứu 1.1.1 Công tác xã hội Tháng năm 2011 Hiệp hội CTXH quốc tế trường đào tạo CTXH quốc tế thống định nghĩa CTXH sau: “Công tác xã nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuyết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với môi trường sống” [7] Xuất phát từ hoạt động thực tế Việt Nam, Thạc sỹ Nguyễn Thị Oanh định nghĩa công tác xã hội sau: “Công tác xã hội hoạt động thực tiễn, mang tính tổng hợp cao thực theo nguyên tắc phương pháp định nhằm hỗ trợ cá nhân nhóm người việc giải vấn đề đời sống họ Qua cơng tác xã hội theo đuổi mục tiêu phúc lợi, hạnh phúc người tiến xã hội CTXH hoạt động thực tiễn họ làm việc trực tiếp với đối tượng, với nhóm người cụ thể mang tính tổng hợp cao làm CTXH phải làm việc với nhiều vấn đề khác như: bạo lực, tệ nạn xã hội, nghèo đói CTXH không giải vấn đề người xã hội mà nhằm vào vấn đề cốt yếu sống hàng ngày người, an sinh xã hội hay phúc lợi xã hội, đồng thời hỗ trợ người giải vấn đề cụ thể họ, nhằm đem lại ổn định, hạnh phúc cho người phát triển cho cộng đồng, xã hội”.[7] Bước 1: Thành lập nhóm Ở bước thành lập nhóm, trước hết phải đánh giá tình hình, vấn đề, nhu cầu cá nhân đặc biệt cần xác định rõ môi trường cá nhân tham gia vào nhóm Mơi trường cá nhân tham gia vào nhóm xác định nhóm sở BTXH như: nhóm trẻ mồ cơi, nhóm người già… từ có cách thức trợ giúp khác, với nhóm bên ngồi có cách thức can thiệp nhằm đáp ứng phù hợp với tình hình, vấn đề nhu cầu cá nhân Một số hoạt động bước là: thành viên làm quen với nhau, bầu trưởng nhóm, đặt quy tắc nhóm… Bước : Khảo sát nhóm Ở bước nhóm viên bắt đầu có mối quan hệ tương đối tốt mục tiêu nhóm viên am hiểu, chấp nhận Nhóm bắt tay vào chương trình cách hài hịa, có nề nếp xuất Ở bước công việc quan trọng nhóm viên tiếp tục tìm hiểu lên kế hoạch cho hoạt động Bước 3: Thực hoạt động Đây bước CTXH nhóm, bước tạo thay đổi lớn Vì lúc NVCTXH chứng tỏ khả chun mơn NVCTXH quan tâm đến việc chia sẻ thông tin, cảm xúc thành viên nhóm với Đặc điểm bước bộc lộ, mong mỏi phản hồi Trong bước này, thành viên nhóm trao đổi thơng tin cá nhân, cơng việc, tìm hiểu hành vi ý nghĩ hành vi nhau, bắt tay vào thực công việc lượng giá công việc Nếu hướng chưa có điều chỉnh định để đạt mục tiêu nhóm Bước 4: Kết thúc – Giải vấn đề đạt mục đích 10 Sau thành viên nhóm thực cơng việc đặt họ cảm thấy thoải mái làm việc với tới giai đoạn giai đoạn kết thúc vấn đề nhóm giải 1.1.5 Khái niệm “Sinh viên”: Thuật ngữ “Sinh viên” bắt nguồn từ từ gốc latinh: “Students” với nghĩa người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức (Từ điển Bách khoa thư – Tiếng Nga) Hiểu theo nghĩa thơng thường “ Sinh viên” người học trường Đại học trường cao đẳng 1.1.6 Dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa hẹp : Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hố; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người - Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước 1.1.7 Khái niệm dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số (minorité ethnique) thuật ngữ có nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo khái niệm môn nghiên 11 cứu hay quan điểm quốc gia Đứng phương diện nhân chủng học, nhà nghiên cứu cho dân tộc thiểu số chia làm thành phần: Dân tộc thiểu số có nguồn gốc lịch sử (minorités historiques) tập thể tộc người có mặt vùng lãnh thổ từ lâu đời mà người ta thường gọi dân tộc địa (peuples autochtones) Dân tộc thiểu số di cư (minorités immigrées) người nước sang định cư quốc gia có chủ quyền 1.1.8 Sinh viên dân tộc thiểu số Sinh viên dân tộc thiểu số sinh viên thuộc dân tộc người Họ sinh lớn lên vùng miền khác có điều kiện khác mà nơi có nhiều khó khăn mặt kinh tế xã hội, hạn chế điều kiện khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đời sống tinh thần Họ học tập rèn luyện trường Đại học, cao đẳng Họ đào tạo theo chương trình chuyên biệt (Sinh viên trường Đại học học theo hệ cử tuyển) không chuyên biệt để trở thành nguồn nhân lực quan trọng tương lai, đóng góp trí tuệ vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương + Khả hiểu biết nhanh chóng biểu bên ngồi biểu tâm lý bên người giao tiếp Nghĩa giao tiếp nhận thức người khác, hiểu biết thân mình, nhận biểu bên như: cử chỉ, điệu bộ, hành vi… biểu bên người kết hợp cách hài hòa, hợp lý, nhằm đảm bảo kết cao hoạt động giao tiếp 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 12 Nhu cầu cho cần thiết, đặc biệt cho thiết yếu cho sinh tồn người, tổ chức hay thứ khác [8, 416] Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow xem cha đẻ lý thuyết nhu cầu Theo ông, hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác theo thứ tự từ thấp đến cao tầm quan trọng Thang nhu cầu ông chia làm hai cấp: cấp thấp cấp cao Biểu 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 14 11 (Nguồn: Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội, NXB ĐHQGHN, Hà Nội) + Nhu cầu cấp thấp gồm hai nhu cầu vật chất (1) an toàn (2) Nhu cầu vật chất nhu cầu tối thiểu cần thiết đảm bảo cho người tồn bao gồm hành vi: ăn, uống, mặc, ở, ngủ nghỉ, lại… Nhu cầu an tồn khơng bị đe dọa sức khỏe, tính mạng, cơng việc, gia đình Nhu cầu thể thể chất tinh thần 13 + Nhu cầu cấp cao gồm ba nhu cầu xã hội (3), tôn trọng (4) phát triển (5) Nhu cầu xã hội nhu cầu tình yêu thương, chấp nhận tham gia vào tổ chức, đồn thể xã hội Khi thỏa mãn nhu cầu chấp nhận thành viên xã hội người có xu hướng tôn trọng ghi nhận giá trị cá nhân quyền lực, địa vị, uy tín… Cao thang nhu cầu người nhu cầu phát triển tồn diện Theo ơng, người thỏa mãn nhu cầu bậc thấp đến mức độ định nảy sinh nhu cầu bậc cao Quá trình nghiên cứu kỹ năng, trọng tâm kỹ giao tiếp SVDTTS tập trung tìm hiều nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu phát triển Xem xét nhu cầu đảm bảo, nhu cầu chưa đảm bảo, đảm bảo mức độ nào, có ưu tiên đáp ứng nhu cầu trước, nhu cầu sau hay theo trình tự bậc nhu cầu nhà tâm lý học A.Maslow 1.2.2 Thuyết nhận thức-hành vi Khái niệm nhận thức: Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể Khái niệm hành vi: Hành vi xử nguời hoàn cảnh cụ thể, biểu bên ngồi lời nói, cử định Các quan điểm hành vi nhận thức xuất phát từ hai dịng tác phẩm tâm lý học có liên quan Về mặt lịch sử, lý thuyết học hỏi xuất phát triển TLH lâm sàng sử dụng trị liệu hành vi dựa nghiên cứu TLH Sheldon (1995) biểu đạt chất lý thuyết việc tách biệt ý thức hành vi Các quan 14 điểm tâm động học quan điểm truyền thống lại cho hành vi xuất phát từ trình thực theo ý thức chúng ta, điều có nghĩa hành vi người xuất dựa ý thức họ Nhưng lý thuyết học hỏi cho khơng thể biết điều xảy ý thức Do đó, trị liệu tập trung đến việc giải vấn đề làm thay đổi hành vi mà không quan tâm đến vấn đề biến đổi xảy ý thức trình Lý thuyết học hỏi xã hội Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểm cho hầu hết lý thuyết học hỏi đạt qua nhận thức người suy nghĩ điều mà họ trải nghiệm qua Họ học hỏi qua việc xem xét ví dụ người khác điều áp dụng vào việc trị liệu Được xây dựng nên từ lý thuyết mà ngành công tác xã hội truyền thống lộ bất cập hạn chế Cho đến năm 1980, lý thuyết nhận thức thiết lập vị lý thuyết công tác xã hội chủ yếu thông qua cơng trình nghiên cứu Goldstein (1982, 1984), người tìm kiếm quan điểm mang tính nhân văn vào lý thuyết Quan điểm nhân văn cho rằng, có thực vấn đề nhận thức hiểu, thực thân chủ cần tơn trọng chấp nhận khơng phủ nhận nhận thức thân chủ cơng kích họ Thành tố chấp nhận mang lại hiệu cao mang tính tự nhiên so với quan điểm truyền thống Công tác xã hội Mặt khác, sở lý thuyết nhận thức hành vi, tìm hiểu nhận thức cán giảng viên, tổ chức đoàn thể, phòng ban nhà trường CĐSP nhận thức vấn đề Và vai trò lực lượng quan trọng cần thiết, phải có phối 15 hợp động bộ, nhịp nhàng việc giáo dục kỹ nói chung kỹ giao tiếp nói riêng cho sinh viên dân tộc thiểu số trường ngày đạt hiệu 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động CTXH nhóm sinh viên dân tộc thiểu số 1.3.1 Các văn đạo Trung ương Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề dân tộc, có nhiều sách hỗ trợ cho SV người dân tộc thiểu số: Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Nghị định số 74/2013/NĐCP sách hỗ trợ miễn giảm học phí, chi phí học tập cho HSSV dân tộc thiểu số -BGD ĐT- BTC ngày 16/6/2016 việc hướng dẫn thực sách nội trú quy định Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 Thủ tướng phủ sách nội trú HSSV học Cao đẳng, trung cấp 1.3.2 Quan điểm Tỉnh Lào Cai sách việc đào tạo sử dụng cán người dân tộc thiểu số 1.3.2.1 Bồi dưỡng gắn với sử dụng cán người dân tộc thiểu số Trong nhiệm kỳ đại hội Đảng tỉnh khóa XIV (2010 – 2015), Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai ban hành đề án chuyên đề “Quy hoạch đào tạo cán dân tộc thiểu số, cán chuyên môn kỹ thuật tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015”, cử tuyển đào tạo đại học theo địa em dân tộc thiểu số trường trung ương 158 học sinh; đào tạo trung cấp, cao đẳng tỉnh 1.420 HSSV 1.3.2.2 Thực tốt sách xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 16 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn cán người dân tộc thiểu số vừa nội dung có ý nghĩa lý luận tổng thể phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước, vừa vấn đề thực tiễn cấp bách giải vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Lào Cai Thực tốt công tác cán người dân tộc thiểu số góp phần quan trọng hành trình đưa Lào Cai sớm đích, hồn thành mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc [6] Tiểu kết chương 17 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG CĐSP LÀO CAI 2.1 Khái quát trường CĐSP Lào Cai Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai lập năm 1992 theo Quyết định số 155/QĐ-TC ngày 29/5/1992 UBND tỉnh Lào Cai với tên gọi trường Trung học sư phạm Lào Cai Đến tháng 10/2000, nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai theo Quyết định số 4017/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/10/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sứ mệnh trường đào tạo đội ngũ giáo viên hệ CĐSP, THSP số ngành CĐ sư phạm cho tỉnh nhà 2.2 Thực trạng CTXH nhóm sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai 2.2.1 Một số hoạt động sinh viên trường CĐSP Lào Cai Các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi SV năm tốt, Olympic môn học, thi sáng tạo tài trẻ hoạt động khuyến khích học tập khác Tổ chức triển khai cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho SV; tổ chức cho SV tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ hoạt động ngồi lên lớp khác; 2.2.2 Thực trạng công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai * SV tự đánh giá kỹ thân: Chúng sử dụng câu hỏi phiếu điều tra SV tương tự câu hỏi GV: Anh/ chị đánh giá việc thể kỹ sau sinh viên DTTS trình tham gia 18 hoạt động (học tập, đoàn thể) trường CĐSP Lào Cai cách khoanh chữ số phù hợp với quan điểm anh/chị (1 = Thể kém; = Thể tốt) 2.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hạn chế việc phát triển kỹ SV DTTS trường CĐSP Lào Cai Tiểu kết chương 19 Chương VẬN DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI 3.1 Sự cần thiết vận dụng CTXH nhóm việc phát triển kỹ giao tiếp SV DTTS trường CĐSP Lào Cai 3.1.1 Kỹ giao tiếp SV DTTS thấp Kỹ giao tiếp SV DTTS trường CĐSP Lào Cai cần phải thể trình giao tiếp mối quan hệ thầy cô, bạn học mối quan hệ xã hội để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ phát triển lực nghề nghiệp Để có kết cao em phải thể hệ thống thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể hành vi ngơn ngữ nói) SV phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm đảm bảo kết cao hoạt động có tiếp xúc người với người, với tiêu hao lượng bắp nhất, điều kiện thay đổi Kết nghiên cứu chương có nhận định khả giao tiếp SV Tuy nhiên, đề tài tiếp tục sử dụng trắc nghiệm đo khả giao tiếp V.P Dakharov để tìm hiểu kỹ giao tiếp 197 SV DTTS trường CĐSP Lào Cai 3.1.2 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm phát triển kỹ giao tiếp cho SVDTTS trường CĐSP Lào Cai Phương pháp CTXHN thực theo bước: Thành lập nhóm - Khảo sát nhóm - Thực hoạt động - Kết thúc - Giải vấn đề đạt mục đích Điều phối thể khả giải thích vấn đề theo chiều hướng phát huy mặt mạnh sinh viên kỹ cần có, động viên, khích lệ sinh viên hạn chế để sinh viên 20 tự tin thể mình, xóa bỏ mặc cảm tự ti để tham gia tích cực hoạt động xây dựng tổ chức Điều phối phải cầu nối, phải chân thành cởi mở, có sinh viên dám bộc lộ suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu thân Cần thu hút tham gia thành viên nói, dè dặt vào q trình thảo luận điều chỉnh làm giảm tốc độ nói nhiều q nhiều q trình làm việc Mặt khác điều phối nắm bắt điểm hạn chế sinh viên, từ có cách tiếp cận tương ứng * Động viên, khích lệ thành viên nhóm Nhân viên CTXH ln động viên, khích lệ đến thành viên nhóm để tạo nên bầu khơng khí thoải mái, tự tin, tạo hội cho thành viên nhóm bộc lộ, chia sẻ thong tin cho nhân viên CTXH Khi tiếp cận với thành viên nhóm hoạt động, nhân viên CTXH phải sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ để thể đồng tình, thiện chí thân với thành viên nhóm 3.2 Vận dụng cơng tác xã hội nhóm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai 3.2.2 Tiến trình thực “Cơng tác xã hội nhóm” nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho SV DTTS * Mục đích nhóm: Tạo mơi trường, phương thức nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho SV DTTS * Nội dung: - Hoạt động khởi động làm quen với nhau: Trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi dân gian… - Chia sẻ nhu cầu, hiểu biết, ước mơ… 21 - Hoạt động: Văn nghệ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức thi Nghiệp vụ sư phạm giỏi Hùng biện; diễn kịch; tiểu phẩm; sân khấu hóa; ứng xử tình * Phương pháp: Thảo luận nhóm; Làm việc cá nhân * Thời gian địa điểm hoạt động: Thời gian đầu thành lập nhóm: Tổ chức chung lần/1 tuần vào sáng thứ (Sáng thứ nhà trường khơng bố trí kế hoạch học lớp để SV tổ chức hoạt động; giảng viên tổ chức hoạt động chuyên môn) Mỗi buổi sinh hoạt thời gian tùy thuộc vào nội dung yêu cầu hoạt động Thông thường buổi sinh hoạt chung nhóm kéo dài từ đến tiếng 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu CTXH nhóm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai 3.3.1 Nâng cao nhận thức, thái độ đặc biệt kỹ tổ chức Công tác xã hội nhóm cho GV trường phát triển kỹ giao tiếp SVDTTS Giúp cho GV nhận thức sâu sắc việc phát triển kỹ giao tiếp cho SVDTTS Từ đó, tạo thành nhu cầu GV trình dạy học, tổ chức hoạt động tập thể GV tích cực tổ chức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp cho SVDTTS cách hiệu thông qua Công tác xã hội nhóm Tiểu kết chương 22 KẾT LUẬN Đa số SV trường CĐSP Lào Cai có nhận thức tương đối đầy đủ kỹ cần thiết phải rèn luyện kỹ thân để thích ứng với nghề nghiệp mơi trường sống Sự đánh giá GV kỹ SV tương đối thống với đánh giá SV kỹ thân Trong SV bộc lộ hạn chế số kỹ như: Làm việc đồng đội; thuyết trình; giao tiếp, ứng xử tạo lập quan hệ Công tác xã hội nhóm có vai trị quan trọng việc phát triển kỹ cho SV người DTTS, đặc biệt kỹ giao tiếp Bằng việc tổ chức hoạt động đa dạng như: Trò chơi, luyện kỹ thuyết trình, thu hút SV tham gia vào HĐ TNST góp phần phát triển kỹ giao tiếp cho SV thơng qua hình thức cơng tác XH nhóm Đây hướng nghiên cứu hiệu quả, góp phần định hình mơ hình quản lý việc dạy học nói riêng q trình đào tạo trường CĐSP Lào Cai nói chung việc phát triển lực nghề nghiệp cho SV DTTS để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu XH Để nâng cao hiệu CTXH nhóm nhằm giáo dục kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai cần giải pháp đồng quản lý đạo thực lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể, thân GV SV Kết nghiên cứu giải nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, thực mục đích nghiên cứu, bước đầu khẳng định tính hiệu giải pháp thơng qua kết nghiên cứu thể nội dung luận văn 23 Trên sở kết nghiên cứu bước đầu, tác giả tiếp tục nghiên cứu, vận dụng thực tiễn công việc để đưa cơng tác XH nhóm trở thành hình thức quan trọng tiếp cận trợ giúp SV DTTS phát triển kỹ thân 24 ... tộc thiểu số nói chung SV dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường. .. cơng tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số Chương Thực trạng CTXH nhóm sinh viên dân tộc thiểu số trường CĐSP Lào Cai Chương Vận dụng cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh. .. Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG CĐSP LÀO CAI 2.1 Khái quát trường CĐSP Lào Cai Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai lập năm 1992 theo Quyết định số

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan