Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)

112 343 0
Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm đối với sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH THỦY CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo quyền tác giả Học viên Vũ Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Khoa Học Xã Hội quý thầy cô Khoa Công tác xã hội tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình- Phó trường khoa Cơng tác xã hội- Trường ĐHSP Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường CĐSP Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp công tác trường CĐSP Lào Cai nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Học viên Vũ Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 1.1 Khái niệm công cụ nghiên cứu 10 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 17 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động cơng tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số 20 Chương 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI 2.1 Khái quát trường cao đẳng sư phạm Lào Cai 24 2.2 Thực trạng số kỹ sinh viên dân tộc thiểu số trường cao đẳng sư phạm Lào Cai 27 Chương 3: VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI 47 3.1 Sự cần thiết vận dụng công tác xã hội nhóm việc phát triển kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc thiểu số trường cao đẳng sư phạm Lào Cai 47 3.2 Vận dụng cơng tác xã hội nhóm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường cao đẳng sư phạm Lào Cai 52 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai phân chia theo đơn vị hành 24 Bảng 2.2 Giảng viên đánh giá kỹ sinh viên 29 Bảng 2.3 Sinh viên tự đánh giá kỹ thân 32 Bảng 2.4 Việc thực hoạt động giáo viên - sinh viên 36 Bảng 2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ 39 sinh viên 39 Bảng 2.6 Thái độ giáo viên sinh viên môi trường hoạt động 40 Bảng 3.1 Khả giao tiếp sinh viên dân tộc thiểu số 48 Bảng 3.2 Mơ tả thành phần nhóm nghiên cứu 53 Biểu 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 17 Biểu đồ 2.1: So sánh kết ý kiến đánh giá GV tự đánh giá SV kỹ 35 Biểu đồ 2.2 Mô tả mức độ tỷ lệ % điểm lực SV thi kỳ 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Con người nhân tố chìa khóa” lẽ phát triển người vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Trong xu mở cửa hội nhập nay, việc phát triển nhân cách, phẩm chất, thành thục kỹ người việc làm cần thiết để người tự khẳng định phong cách Đặc biệt đội ngũ tri thức trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, cần có định hướng đắn giá trị sống Việc nghiên cứu định hướng giá trị sinh viên tri thức trẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm tìm hiểu, khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, giúp sinh viên nắm vững phẩm chất, kỹ để đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam ngày phát triển tất mặt tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, văn hóa, xã hội… Vì địi hỏi cá nhân phải có kỹ năng, lực để tồn phát triển Sinh viên phận trí thức đặc biệt, nguồn lao động dồi dào, góp phần không nhỏ công xây dựng thay đổi diện mạo đất nước Việc giáo dục trang bị kỹ cần sinh viên thách thức gia đình nhà trường Mặt khác, tốc độ phát triển công nghệ thông tin đòi hỏi sinh viên phải thành thục kỹ phương pháp học tập tốt để có khả tự học tự trau dồi kiến thức cho Khác với học sinh phổ thơng, tham gia học trường chuyên nghiệp đòi hỏi sinh viên phải có kỹ phương pháp học tập tương ứng, chủ động, tích cực để tiếp thu lượng tri thức lớn Với môi trường học tập mới, sinh viên phải sâu tìm hiểu mơn học, chun ngành khoa học cụ thể, hoạt động mang tính độc lập tự chủ sáng tạo cao Tất yêu cầu sinh viên phải tự hoàn thiện để tự tin hịa nhập Khơng có học tập, sinh viên phải tham gia tích cực vào hoạt động tập thể hoạt động xã hội Chất lượng hoạt động ln có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ sinh viên Sinh viên trường CĐSP thực nhiệm vụ cốt lõi "Học chữ"- "Học làm thầy" - "Học làm người" Để thực tốt nhiệm vụ, sinh viên phải tham gia tích cực vào hoạt động học tập, tập thể… lực lượng trong, trường tổ chức chủ động, sáng tạo việc tạo hoạt động lôi người khác tham gia Trường CĐSP Lào Cai, nơi hội tụ đa số SV người dân tộc thiểu số đến từ nhiều địa phương khác tỉnh, với nhận thức, văn hố, tập qn khác nên có khó khăn định q trình hồn thành nhiệm vụ học Đa số học, hoạt động giảng viên quan tâm nhiều đến việc đạt mục tiêu kiến thức, kỹ học mà khơng đặt mục tiêu hình thành phát triển kỹ quan trọng khác, đặc biệt kỹ giao tiếp SVDTTS Hệ nhiều SVDTTS chưa mạnh dạn nói trước đơng người, chưa biết lập kế hoạch hoạt động, chưa phát triển tư độc lập, chưa thể trách nhiệm cá nhân, chưa có khả tự kiểm tra, tự đánh giá tự điều chỉnh thân, chưa có kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thể thân… chưa thể giúp đỡ, chia sẻ Thiếu kỹ nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo trường chưa cao, chưa đào tạo sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu phát triển, phục vụ xã hội điều kiện q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Mặt khác xu đổi giáo dục nay, theo tinh thần Nghị 29/NQ-CP Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo việc giáo dục kỹ để SV nhanh chóng thích ứng với môi trường XH nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, việc hình thành phát triển kỹ năng, trọng tâm kỹ giao tiếp sinh viên DTTS trường CĐSP Lào Cai vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Là giảng viên trường CĐSP Lào Cai, đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội, tơi nhận định rằng: Nếu tổ chức có hiệu hoạt động với trợ giúp “Công tác xã hội nhóm”, SV có nhiều điều kiện, mơi trường tốt để phát triển kỹ cần thiết đáp ứng mục tiêu xác định Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Một số đề tài thạc sỹ, tiến sỹ nước nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến kỹ cơng tác XH nhóm sinh viên: Luận án tiến sỹ “Kỹ công tác xã hội nhóm SV ngành cơng tác xã hội” tác giả Hà Thị Thư (2012) tập trung nghiên cứu thực trạng, biểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ cơng tác xã hội nhóm hoạt động thực hành, thực tập SV trình đào tạo Khảo sát, đánh giá kỹ cơng tác XH nhóm SV ngành cơng tác XH yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ đó; đề xuất tổ chức thực nghiệm làm rõ tính khả thi số phương pháp dạy học q trình đàị tạo, giúp nâng cao kỹ cơng tác XH nhóm cho SV Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015) “Công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Thăng Long cai nghiện Game online” Kết nghiên cứu phản ánh thực trạng nghiện Game online sinh viên với tần suất mức độ khác Hậu để lại tác động tiêu cực đến hoạt động học tập, trình phát triển nhận thức - tình cảm mối quan hệ xung quanh sinh viên Đề tài đề xuất mô hình Cơng tác xã hội nhóm với vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trường học việc trợ giúp sinh viên giảm thiểu hành vi chơi Game online cách thiết thực hiệu Hầu hết đề tài tập trung đánh giá thực trạng, thử nghiệm biện pháp tác động để hình thành phát triển kỹ cơng tác XH nhóm, góp phần cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng giáo dục Ngoài số tác giải khác nghiên cứu góc độ kỹ SV, HSSV người dân tộc thiểu số, như: - Tác giả Châu Thúy Kiều với luận văn thạc sỹ (2013): “Kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường cao đẳng Cần Thơ” sâu nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp, sở đề xuất số biện pháp như: Hình thành nhận thức, nhu cầu, động rèn luyện kỹ giao tiếp; Trang bị hệ thống tri thức lý thuyết giao tiếp; Tổ chức cho SV thực hành tập; Tổ chức hoạt động dạy học tích cực để nâng cao kỹ giao tiếp cho SV giúp họ có điều kiện học tập tốt, có lực giao tiếp với cộng đồng làm tốt nhiệm vụ người giáo viên - Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” (2013) tác giả Hoàng Nghĩa Kiên Trên sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào môn; công tác chủ nhiệm lớp; hoạt động Đồn niên; thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; phối hợp với gia đình tổ chức xã hội; Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục kỹ sống… Ngồi cịn số đề tài nghiên cứu khác như: - Tác giả Thái Doãn Đường với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Kon Tum” Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Sinh viên chuyên ngành: Sinh viên năm thứ: Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/ chị! Phụ lục 3: 3.1 Tiêu chí thuyết trình: Tiêu chí Điểm tối đa 1.1 Đầy đủ nội dung: a) Khái quát chủ đề: quan điểm chung, thực trạng, 1,0 nguyên nhân, giải pháp, … b) Vai trò sinh viên sư phạm vấn đề nêu c) Suy nghĩ, hành động, thái độ tích cực cần rèn luyện phấn đấu sinh viên sư phạm thông điệp Nội dung 0,5 0,5 1.2 Yêu cầu nội dung: a) Thuyết phục sinh động 1,0 b) Logic, lập luận chặt chẽ, sâu sắc, làm bật khía 1,0 cạnh vấn đề c) Ngôn ngữ diễn đạt tự nhiên, ngắn gọn, phù hợp với đối 1,0 tượng nghe, thể rõ giao lưu với khán giả d) Đặt vấn đề, giải kết thúc vấn đề trọn vẹn, độc đáo, ấn tượng a) Giọng nói: rõ ràng, lưu lốt, khơng ngọng, hùng hồn, 1,0 1,0 truyền cảm, hấp dẫn Hùng biện b) Tư tác phong: di chuyển hợp lý, dáng vẻ tự nhiên, 1,0 động tác hỗ trợ phù hợp c) Nét mặt: biểu cảm, hướng vào đối tượng nghe, thể giao lưu với người nghe, hút thuyết phục khán 92 1,0 giả d) Tự chủ, kiên định, tự tin, không bị yếu tố khác chi phối e) Trang phục: quy định, gọn gàng, đẹp Tổng điểm: 0,5 0,5 10 3.2 Minh họa nội dung thuyết trình: Bài thuyết trình SV P.N.V với chủ đề: Sinh viên sư phạm trước “Bạo hành học đường” Kính thưa BGK, q vị đại biểu, thầy, giáo bạn SV thân mến! “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai Trẻ em hạnh phúc gia đình - tương lai đất nước” Đúng vậy, hướng tới giới tươi đẹp, có tiếng cười, niềm tin, hạnh phúc trẻ nâng niu, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cách khoa học Tơi nói tới môi trường giáo dục trường học - Một trường học kỷ cương tình thương trách nhiệm Điều thể q trình giáo dục hàng ngày, hàng giáo viên học sinh Trong lịch sử giáo dục nước nhà có gương người thầy mẫu mực, nhân cách, đạo đức sáng tạo thầy Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đơn, Nguyễn Đình Chiểu, Những người thầy hội tụ đủ ba yếu tố: tâm, tầm tài; họ thực “người chèo đò” vĩ đại nghiệp trồng người Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, ngành giáo dục hơm có nhiều tâm gương thầy cô giáo tận tụy, hết lịng học sinh thân u Bên cạnh đóng góp to lớn nhiều thầy giáo, ngành Giáo dục tồn số vấn đề đáng lo ngại 93 Trong đó, tình trạng bạo hành học đường trở thành tượng báo động Cách chưa lâu, clip lan truyền chóng mặt mạng xã hội, dư luận dậy sóng trước cảnh bé bị bạo hành sở mầm non tư thục Phương Anh, quận Thủ Đức, TP HCM Hay viết tả chậm, mà em Phàn Chung Thủy, học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Phìn Ngan bị giáo bạo hành… việc dùng lời lẽ xúc phạm, ức hiếp, đe dọa… hành vi đáng bị lên án Có thể nói nạn bạo hành diễn nhiều hình thức khác Vâng, xem hình ảnh ấy, tơi bạn khơng cầm nước mắt, đứa trẻ non nớt, chưa biết tự bảo vệ mình, hành động khơng phát giác hậu sao? Chúng ta suy nghĩ vấn đề trên? Chúng ta biết, bạo hành học đường gây hậu nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần tâm lý, làm cho em sợ hãi đến lớp, khúm núm tiếp xúc với thầy, cô lì lợm, ngang bướng hãn với bạn bè… Phụ huynh cảm thấy lo lắng cho em Bản thân thầy, cô – người bạo hành trẻ vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo, luật giáo dục, cịn vi phạm Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em Hai bảo mẫu sở mầm non Phương Anh phải trả giá án năm tù; cô giáo Trần Thị Thu Trà bị buộc việc… hậu hết niềm tin xã hội nhà trường, ngành giáo dục Vậy nguyên nhân dẫn đến bạo hành nhà trường? - Thiết nghĩ: Nguyên nhân sâu xa nhận thức giáo viên tâm sinh lý học sinh, khả ứng xử nghiệp vụ sư phạm nhiều thầy, cịn hạn chế - Hiện nay, phận sinh viên theo học ngành sư phạm khơng phải u thích nghề giáo viên mà nhiều lí khác nhau… 94 - Ngồi ra, pháp luật chưa nghiêm chưa có biện pháp quản lý, giám sát, phát hiện, xử lý triệt để hành vi bạo hành nhà trường Thưa toàn thể hội thi! Bạo hành học đường dù hình thức khơng thể chấp nhận Việc ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi bạo hành học đường việc làm quan trọng cần đến quan tâm tồn xã hội Từ việc phân tích nguyên nhân bạo hành, thiết nghĩ cần chung sức ngăn chặn nạn bạo hành nhà trường việc làm thiết thực Bản thân thầy cô cần nâng cao nhận thức hiểu biết, tích cực học hỏi, trang bị kiến thức, kỹ nghễ nghiệp cho mình, đồng thời bồi dưỡng tình yêu, tận tâm tận lực với em học sinh Các tổ chức xã hội cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên Mỗi thầy cô nên phát huy tinh thần vượt khó để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục HS Cần có chế tài cụ thể hành vi bạo hành, cần phối kết hợp chặt chẽ việc giám sát, phát hiện, xử lý triệt để hành vi bạo hành nhà trường Các bạn sinh viên thân mến! Tôi đọc câu danh ngơn: “Trẻ nhỏ khơng nhớ bạn vật chất, mà tình cảm bạn dành cho chúng” Vì vậy, từ hơm nay, nhận thức sâu sắc nghề nghiệp mà lựa chọn Bên cạnh việc trang bị tri thức, kĩ nghiệp vụ cần rèn luyện đạo đức, tinh thần trách nhiệm hết tình thương yêu học sinh Là sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, Nhân buổi giao lưu, muốn nhắn gửi tới tất bạn thông điệp: “Nếu chưa đủ yêu thương xin đừng vào sư phạm Bởi nghề cần tình u” 95 Hãy nói khơng với bạo hành trẻ, lịng nhân mình, bao bọc, dạy dỗ trẻ Hãy tích cực lên án chung tay phòng chống nạn bạo hành học đường Để nhắc đến nhà trường, nghĩ đến hình ảnh: Thầy mẫu mực – Trị chăm ngoan – Trường khang trang – Lớp thân thiện Hãy để: Phụ huynh thực hài lòng yên tâm em họ đến với Với trẻ: Mỗi ngày đến trường ngày vui Cuối em xin kính chúc BGK, quý vị đại biểu, quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc Chúc tất bạn sinh viên nhà giáo mẫu mực tương lai Chúc hội thi thành công rực rỡ! Phụ lục 4: Kế hoạch kịch HĐ TNST 4.1 Kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: BẢN SẮC VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẢ PHÌN-SAPA Mục tiêu giáo dục: Thơng qua hoạt động, học sinh phát triển lực phẩm chất sau - Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động tập thể - Tìm hiểu, bổ sung hiểu biết sắc văn hóa làng nghề truyền thống Tả Phìn – Sa Pa Lào Cai nghề tắm thuốc người Dao đỏ, nghề thêu dệt thổ cẩm, nghề làm trống, ca vũ dân tộc Mông - Giao tiếp, ứng xử với đồng bào dân tộc Dao đỏ, dân tộc Mông Sa Pa- Lào Cai bạn học - Tham gia hoạt động văn hóa, lễ hội dân tộc Mơng - Trình bày diễn cảm vấn đề 96 - Phát triển ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai nói chung, văn hóa dân tộc Sa Pa nói riêng Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động 2.1 Nội dung hoạt động: - Thăm Làng nghề truyền thống Tả Phìn Sa Pa-Lào Cai - Nhảy sạp, dân vũ chiken dance - Ước mơ, dự định gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc quê hương Lào Cai 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động - Thăm quan, thực tế Chuẩn bị 3.1 Giáo viên chủ nhiệm - Định hướng nội dung hoạt động, hướng dẫn học sinh Lập kế hoạch, chuẩn bị điều kiện sở vật chất, tâm lý cho hoạt động - Gợi ý cho HS lập kế hoạch, chuẩn bị thực kế hoạch Gợi ý nội dung chuẩn bị: + Tìm hiểu mơi trường làng nghề Tả Phìn - Sa Pa: khoảng cách từ thành phố Lào Cai đến xã Tả Phìn, phương tiện - về; nghề truyền thống cần tìm hiểu + Giao tiếp, ứng xử với đồng bào dân tộc Dao, Mông 3.2 Học sinh Cán lớp chủ động bàn bạc để chuẩn bị công việc cụ thể như: - Lập kế hoạch chi tiết: Thành lập nhóm Ban tổ chức; phân công nhiệm vụ cho bạn nhóm; dự kiến sản phẩm hoạt động… - Tìm nguồn tài cho lớp từ phụ huynh lớp… 3.3 Các lực lượng giáo dục khác Gia đình hỗ trợ tài chính; Giáo viên chủ nhiệm tham gia: Hướng dẫn lập kế hoạch, chuẩn bị vật chất tâm lý cho học sinh 97 3.4 Về sở vật chất - Chuẩn bị phương tiện: Xe ô tô, mua nước uống - Kinh phí: Khoản chi Số tiền (Dự trù) Người chi Xăng xe 400.000 đ Đóng góp Nước uống (chai nước 60.000 đ STT khống) Thời gian, địa điểm tổ chức thành phần tham gia: 4.1 Thời gian tổ chức hoạt động: - Ngày 10 tháng 11 năm 2016: Gợi ý ý tưởng cho SV Báo cáo kế hoạch xin ý kiến Ban Giám hiệu Địa điểm tổ chức: Lớp học phòng 204A trường CĐSP Lào Cai - Ngày 15 tháng năm 2016: SV thực kế hoạch Địa điểm thực hiện: xã tả Phìn - Sa Pa - Lào Cai 4.2 Thành phần tham gia: SV trường CĐSP Lào Cai; giáo Trần Thu Tiến trình hoạt động TT Thời Hoạt động Mục tiêu hoạt động gian Hình thức Người Ghi tổ chức/ thực sản phẩm /tham gia Hoạt động thiết lập lập ý tưởng, nội dung, phân công nhiệm vụ thực ý tưởng SV 50 Tiếp nhận gợi HS nhận định Thảo luận phút ý hoạt động mục đích, nội dung, Giao GVCN phương thức 98 hoạt nhiệm vụ Cô Trần Thị Thu, (Cô Trần Thị động trải nghiệm sáng Cam tạo Thu); kết SV thực HS thiết lập hình Phân nhóm, thành ý tưởng; nhiệm phân cơng vụ cho cá nhân, nhóm cơng nhiệm Dự kiến sản vụ; nhận định phẩm hoạt động: thái độ, Kế hoạch hoạt động, hành vi bổ sung hiểu biết HS làng nghề Tắm ứng xử thuốc dân tộc Dao, nghề thêu thổ cẩm, nghề làm trống ca vũ dân tộc Mơng, em có ý chí, tâm đạt kết cao hoạt động trải nghiệm Các hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo 30 Hoạt động thứ - Chuẩn bị đầy - Giao tiếp phút nhất: Tinh thần đủ vật chất trải nghiệm tâm lý: đôn đốc, SV nhắc nhở, động viên sẵn sàng cho chuyến - Ứng xử, giao tiếp, 99 SV đoàn kết, thân thiện SV 240 Hoạt động thứ - Tìm hiều, giao tiếp - Giao tiếp phút hai: Hoạt động ứng xử, tổ chức hoạt - Tổ chức, SV động với đồng bào tham làng nghề SV gia dân tộc làng hoạt động nghề - Phát triển lý tưởng nghề nghiệp, tình u làng nghề, hịa đồng, chia sẻ hiểu biết, lực hoạt động với đồng bào dân tộc Báo cáo kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo 30 Hoạt động thứ Phát triển tình cảm, - Báo cáo Cơ phút ba: SV báo cáo ước mơ, thể hoạt động giáo kết buổi trải HS: thay đổi nhóm, cá Thu; nghiệm nhận thức, thái độ, nhân; sản SV lực thẩm mĩ, phẩm trí tuệ… việc chuyến đi… phát huy giá trị văn hóa, truyền thống làng nghề Lào Cai nói chung, Sa Pa nói riêng 100 Đánh giá kết hoạt động: Mục tiêu đạt hoạt động: Ý thức tham gia; hiệu hoạt động… Người lập kế hoạch Nhóm SV 4.2 Kịch bản: Tại làng nghề Tả Phìn - Sa Pa * Làng nghề tắm thuốc: - HS: Aaaaaaaaaaaaa… đến làng nghề truyền thống rồi, thích q, đẹp q! - Cơ ơi, trước tiên tìm hiểu nguồn tri thức dân gian phải không ạ? Ồ, rồi: Tắm thuốc người Dao đỏ… - Quan sát dụng cụ, quy trình tắm, xơng thuốc Gặp nói chuyện bà cụ vừa hái thuốc về: - Chúng cháu chào bà ạ! - Bà ơi, chúng cháu SV trường CĐSP Lào Cai Hôm nay, chúng cháu lên tìm hiểu thêm nghề tắm thuốc quê hương bà - Bà ơi, chúng cháu biết tắm ngâm chân thuốc thời gian dài có tác dụng chữa, trị bệnh đau nhức xương khớp, cảm cúm phong thấp… ho, bệnh da, đau lưng, đau gan phụ nữ tắm thuốc da dẻ mịn màng, máu huyết lưu thơng… bà ơi: để có thuốc, bà phải xa có phải khơng? Là đâu ạ? Bà: ờ, Chúng xa lắm, tít núi cao, đỉnh Hồng Liên, mỏi chân lắm… Sao cháu giỏi thế! Khi mà đau đầu cần đắp thuốc lên khỏi đấy…thuốc tốt lắm, khỏe - Cháu đọc báo biết vào ngày 8,28 phải không bà? 101 - Bà: Oh…đúng Chúng phải chọn ngày để Đi vào ngày mùng 8, 18 28 - Tại lại phải vào ngày ạ? - Bà: À theo dân tộc Dao chúng tơi, ngày trâu, ngày hổ Đặc biệt không vào ngày rồng đâu đấy… - Bà: Mà thơi, trị chơi tiếp đi, phải vào để kịp chế biến - GV HS: Dạ vâng, chúng cháu biết thêm nhiều kiến thức nghề tắm thuốc dân tộc mình, chúng cháu cảm ơn bà - Bà: Vâng, đây… - GV, HS: Chúng cháu chào bà (Trên đường tiếp tục đến làng nghề tiếp theo, ríu rít trị chuyện vui vẻ…) * Làng nghề thêu thổ cẩm - Cháu chào bà Chúng cháu muốn tham gia có thêm hiểu biết nghề thêu quê hương mình, khơng bà? - Bà ơi, bà thêu hình thơng hình váy phải không ạ? - Đúng rồi, hình thêu lên trang phục cháu Ngồi hình thơng cịn có hình đèn, hình dấu chân chó, hình thầy cúng! Đây này… - Ôi, thú vị Bà cho cháu thêu thử - Ừ chứ, cháu thêu Chưa được… Đúng rồi… - 1,2,3,4! váy có màu? Tại nhỉ? - Ơ! cậu à! bảng màu chuyền thống dân tộc tớ có màu chủ đạo màu thể cho trời, đất, mn thú màu đỏ,vàng, đen, trắng 102 - Sao cậu bé mà cậu biết ? - Tớ học từ lâu Bà tớ dạy tớ Bà - Làng thêu: Ừ Ta dạy từ chưa học chữ Lúc có 3,4 tuổi - Sản phẩm thêu có đủ 5000 loại bán nhiều tiền phải không ạ? (tất HS ngạc nhiên đồng thanh: 5000 loại) - Làng thêu: À… Ngoài việc thêu để phục vụ cho gia đình chúng tơi cịn thêu để bán Cái xuất tận bên nước ngồi (Cơ giáo SV: Chúng cháu cảm ơn, chúc làng ngày giầu bà chào tạm biệt - Hành trình đến nghề… nghề trống! Nghe thú vị thật… * Nghề trống: - Cháu nghe nói làm trống khó phải khơng bác? -Nghệ nhân: Đúng cháu, trống truyền thống người dân tộc Dao đỏ chúng tôi, để làm nên trống chúng tơi phải tỉnh vùng cao xa lắm, để tìm trâu, bị có da tốt nhất, đẹp để làm nên mặt trống - À - Cầm dùi định đánh trống - Ơ không đâu cậu ơi, theo tớ biết trống khơng thể đánh tùy tiện được, có khơng bác? - Nghệ nhân: Thật may quá, cháu chưa đánh trống Đúng Cái trống này, đồng bào đánh dịp lễ quan trọng lễ cúng, lễ cúng lễ cấp sắc hay xuống đồng, thứ đám ma, thứ đám cưới Tuyệt đối không đánh linh tinh, thiêng - Vâng, cháu biết Cháu xin lỗi bác 103 - Thế trống có nhiều loại hay loại ạ? - Nghệ nhân: Trống có nhiều loại, trống đồng bào chúng tơi có loại thơi Các cháu nhìn này: nêm trống đan mảnh gỗ hình chữ nhật đan chéo vào nhau, mặt trống làm da thú căng sợi dây vững chắc, mặt trống trùng ta việc kéo lại sợi dây thôi… - Tại trống nhỏ mà lại co thể phát tiếng kêu to ạ? - Nghệ nhân: Các cháu nhìn vào đây, mặt trống phận quan trọng trống, giúp giữ cho âm khơng bị ra, lúc lên cao lúc trầm bổng cháu - Cháu biết, người làm trống phải không bác? - Nghề trống: Ừ Bây lắm, Chỉ cịn làng chúng tơi giữ nghề thơi Hơm trị lên thăm đồng bào vui Cơ trị muốn tìm hiểu trống lại dạy cho cách làm Cô giáo Thu: Các em có biết tổ chức hoạt động trải nghiệm ngày hơm khơng? Vì hơm ngày lễ, hội đồng bào vùng cao Các em thể lực - SV quan sát, cổ vũ đồng bào múa sênh tiền, múa khèn tham gia múa sạp Cảnh HS báo cáo kết buổi trải nghiệm Nhóm trưởng: Các bạn ơi! Sau chuyến trải nghiệm làng nghề truyền thống Sa Pa, bạn thu nhận gì? Chắc chắn bạn có cảm xúc riêng, ước mơ, hồi bão… Chúng chia sẻ kết chuyến trải nghiệm Tớ mời bạn P SV P: Thưa cô bạn: Chuyến trải nghiệm làm cho em thấy quê hương đẹp Em yêu Lào Cai hơn, yêu người 104 chăm chỉ, hiền lành, giầu tình cảm, tốt bụng, yêu giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Sa Pa… Mời nhà thơ N, chắn chuyến để lại cho bạn nhiều cảm xúc SV N: Đúng, tớ ghi lại cảm xúc qua vần thơ “Ngày trải nghiệm Sa Pa Chúng ta hát ca tưng bừng Bên nhảy sạp chúc mừng Ngày mùa lúa chín thơm lừng khắp nơi Rộn ràng âm điệu khèn môi Trai nữ tú gọi mời trao duyên Âm nhạc gậy Sinh tiền Ngắm nhìn bạn múa đượm tình cao Cịn xưởng thuốc người Dao Một lần tắm tuổi mê Mỗi lần trải nghiệm Tự hào kiêu hãnh say mê q mình” SV L: Cịn tớ, tớ muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch, sắc đồng bào dân tộc Sa Pa nói riêng, Lào Cai nói chung tớ giới thiệu với du khách gần xa, tớ yêu ruộng bậc thang, làng nghề truyền thống, lễ hội văn hóa dân gian người Mơng, người Dao… tớ muốn trở thành lương y, phương thuốc bà dân tộc tớ tiếp tục nghiên cứu để chữa trị cho người bệnh… SV D tranh nói: Ơi, cậu định lấy hết ước mơ tớ à? Các cậu nghe câu hát “Nào đi, ta người giáo viên nhân dân Kỹ sư tâm hồn nghề ta có đẹp Lời ca vang tiếng gió 105 Niềm tin tim chói sáng ngày mai” * Cô giáo Thu: Xúc động… Cô vui em có chuẩn bị tham gia tích cực buổi hoạt động trải nghiệm Sa Pa Sự thể em suốt trình khẳng định em có thay đổi nhận thức, bổ sung hiểu biết, kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử nét đẹp văn hóa dân tộc Lào Cai: từ phương thuốc dân gian truyền thống đến nghề thêu thổ cẩm, từ cách chế tác dụng cụ………… đến lễ hội văn hóa… Các em xác định ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc… Chắc chắn rồi, nhiều chuyến trải nghiệm thú vị Cô cảm ơn em Giáo viên tổ chức cho sinh viên phát triển kĩ học hợp tác cần thực qui trình sau: Bước 1: Hỏi xem học sinh xem kĩ theo em cần thiết để học hợp tác Bước 2: Giúp cho học sinh hiểu rõ kĩ gì, mặt nhận thức hành động Bước 3: Tạo tình thực hành, hoạt động học tập đa dạng Bước 4: Đảm bảo sinh viên nhận phản hồi việc thể kĩ Bước 5: Khuyến khích học sinh kiên trì thực hành kĩ Bước 6: Thiết kế tình học sinh đạt thành công với việc sử dụng kĩ Bước 7: Yêu cầu học sinh sử dụng thường xuyên kĩ để kĩ hòa vốn hành vi sinh viên Bước 8: Thiết lập chuẩn mực để hỗ trợ cho việc sử dụng kĩ 106 ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH THỦY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: ... lý luận công tác xã hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số Chương Thực trạng số kỹ sinh viên dân tộc thiểu số trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai Chương Vận dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao kỹ... SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI 47 3.1 Sự cần thiết vận dụng công tác xã hội nhóm việc phát triển kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc thiểu số trường cao đẳng sư phạm

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan