1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác xã hội đối với người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện đăk hà, tỉnh kon tum

121 774 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

NGÔ TẤN KHOA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TẤN KHOA CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI KHĨA II HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TẤN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cao học đề tài “Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn tài liệu cơng bố cập nhật xác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Tấn Khoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo tham gia giảng dạy chương trình Thạc sĩ Cơng tác xã hội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội thầy, cô giáo Học viện Xã hội Châu đào tạo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội Tổ chức Dịch vụ Gia đình Cộng đồng Quốc tế hỗ trợ tạo điều kiện cho tham gia hồn thành khóa học cách tốt Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Khoa công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Đăk Hà trợ giúp thu thập thông tin để thực Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn HỌC VIÊN Ngô Tấn Khoa MỤC LỤC MỤC LỤC 1.5.3 Yếu tố thuộc cán làm công tác xã hội 33 1.5.4 Yếu tố thuộc cán lãnh đạo quyền địa phương 33 THỰC TRẠNG NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 34 2.1 Thực trạng nhu cầu người nghèo dân tộc thiểu số huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 34 2.4 Đánh giá kết công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTXH Cơng tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ĐA Đề án KHKT Khoa học kỹ thuật LĐTB&XH Lao động- thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TDTT Thể dục thể thao TGXH Trợ giúp xã hội TTCP Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân VHVN Văn hóa – văn nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (CHỊ LÀM GIÚP EM NHÉ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế đem lại cho đất nước nhiều thành tựu to lớn mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, thành tựu khoa học công nghệ khiến người xiết lại gần hơn, thu hẹp khoảng cách vùng miền, khoảng cách quốc gia Trong bối cảnh nay, vấn đề thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, thảm họa, nghèo đói, ô nhiễm môi trường… không riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Bên cạnh thành tích cực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế nước ta nảy sinh tác động tiêu cực, hệ lụy cho xã hội người dân như: gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng, khu vực, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, tội phạm xuyên quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm môi trường, thiên tai dịch bệnh, tha hóa phẩm chất đạo đức lối sống…, khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh nghèo đói Đặc biệt người nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần hỗ trợ Nhà nước để vươn lên thoát nghèo Để giải thách thức cần có chung tay tồn xã hội, cơng tác xã hội (CTXH) đóng vai trị quan trọng Ở nước phát triển giới, CTXH có hàng trăm năm hình thành phát triển với sứ mệnh hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương xã hội, giúp họ tiếp cận hội, nguồn lực xã hội, phòng ngừa rủi ro đến với họ có biến cố xảy Ở Việt Nam, nghề CTXH thức hình thành phát triển từ Thủ tướng Chính phủ (TTCP) ký định ban hành Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg), gọi Đề án 32 Chỉ từ Đề án ban hành, Cơng tác xã hội thức coi ngành khoa học, nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo mã số ngạch viên chức Sau năm thực định TTCP, công tác xã hội đạt nhiều kết phát triển vùng thuận lợi, đô thị Tuy nhiên, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nước ta chủ yếu bảo trợ ngành Lao động- Thương binh Xã hội (LĐTB&XH), có người nghèo DTTS Có thể thấy, năm qua, Đảng Nhà nước dành nhiều sách nguồn lực ưu tiên phát triển toàn diện kinh tế – xã hội, sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo an sinh xã hội người nghèo DTTS Bên cạnh thành tựu đạt được, sách an sinh xã hội người nghèo DTTS nhiều bất cập, tồn ảnh hưởng đến hiệu sách, giảm mức độ tiếp cận thụ hưởng sách, dịch vụ xã hội người nghèo DTTS Đăk Hà huyện miền núi, vùng cao nằm phía bắc Kon Tum, thành lập lại vào ngày 24 tháng năm 1994; huyện giáp thành phố Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng giao thông hợp tác phát triển kinh tế với huyện tỉnh Tổng diện tích đất tự nhiên 84.572 Dân số trung bình năm 2016 ước đạt 69.500 người, DTTS chiếm 49% với 13 dân tộc sinh sống, có 03 tộc người chỗ, gồm: Xê Đăng, Ba Na, Sơ Đrá dân tộc phía bắc: Thái, Nùng, Tày, Mường, Giao Tồn huyện có 10 xã, 01 thị trấn, 103 thơn, tổ dân phố; có 04 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; 23 thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2016 Công tác xã hội qua tâm phát triển bước đầu tổ chức số đối tượng yếu thu hưởng như: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồi côi, trẻ bị bỏ rơi song công tác xã hội người nghèo DTTS cịn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế Công tác xã hội người nghèo nói chung, cơng tác xã hội người nghèo DTTS nói riêng nhiệm vụ quan trọng cần thiết, trình đất nước hội nhập phát triển, góp phần bảo đảm công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội tảng để đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính mà tơi chọn đề tài: “Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” để làm luận văn thạc sỹ ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề giảm nghèo công tác xã hội thu hút quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, đề tài khoa học cơng trình dạng tài liệu tham khảo như: - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển “Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011): Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo; phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, tìm tồn nguyên nhân sách; đề số giải pháp để hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum đến năm 2015 - Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành quản lý nguồn nhân lực “Nghề công tác xã hội Việt Nam” Nguyễn Thị Hà (2010): Đã nghiên cứu số lý luận thực tiễn nghề công tác xã hội; đánh giá pháp luật, chế sách công tác xã hội, thực trạng nghề công tác xã hội Việt Nam Trên sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam như: Hoàn thiện thể chế, sách; xây dựng tiêu chuẩn sở bảo trợ Việt Nam; đào tạo đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội phát triển, nâng cấp mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Đỗ Thị Dung (2011): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo; thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân Phụ lục 8: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HƯỚNG DẪN THÀNH LẬP NHĨM Thành lập nhóm: chọn nhóm viên, thảo luận mục đích, chương trình sinh hoạt, phân công tổ chức Ở giai đoạn nhóm viên cịn xa lạ hoạt động cịn rời rạt, nhóm viên liên hệ nhiều với nhân viên xã hội họ với Trong giai đoạn cần phải: - Chọn nhóm viên dựa đặc điểm, tuổi, giới tính; - Xác định số người cần cho hoạt động nhóm khơng q (2 người) Số lượng người cần cho hoạt động thảo luận nhóm 5-7 người tốt Nhóm nhỏ thường thuận lợi giao tiếp so với nhóm lớn Nhiệm vụ phức tạp địi hỏi quy mơ nhóm phải hợp lý - Phân công tổ chức; - Thảo luận mục đích; - Chương trình sinh hoạt Nghiên cứu kỹ thành phần nhóm viên: Vai trị nhân viên xã hội phương pháp chủ yếu tác động vào cá nhân mà vào tiến trình nhóm, có nghĩa phần thành lập nhóm Nhân viên xã hội nghiên cứu kỹ thành phần nhóm viên, giúp nhóm xác định mục tiêu Trước tiên, cần quan sát tương tác nhóm: thân với ai; thường hay sinh hoạt, thái độ nhóm viên trưởng nhóm thức nào, ủng hộ hay phản đối, sao, bị lập, buổi thảo luận hay rù rì với ai, hay nhìn nhau, ủng hộ hay phản bác ý kiến Trong công việc giúp đỡ ai, khơng chịu giúp Ngồi sinh hoạt nhóm hay đến chơi nhà Nếu trưởng nhóm thức nhiều nhóm viên tơn trọng, tin tưởng, nhân viên xã hội n tâm nhóm lựa chọn lãnh tụ Nếu trưởng nhóm thức nhân vật khống chế tập thể hay 20 bất tài, nhân viên xã hội bước giúp nhóm viên nhận điều cởi trói mặt thủ tục hay thói quen quan hệ để bầu người khác thuận lợi Vai trò lý tưởng nhân viên xã hội xúc tác viên, khuyến trợ viên, cịn thức lãnh đạo nhóm nhóm trưởng Nhân viên xã hội vận dụng kiến thức kỹ chun mơn để hỗ trợ đưa nhóm đến mục tiêu Trong suốt thời gian sinh hoạt nhóm, nhân viên xã hội có dịp hiểu rõ cá nhân, phát thêm nhu cầu, khó khăn cá nhân Có người cần tiếp xúc riêng Giúp nhóm xác định mục tiêu: giai đoạn đầu nhóm, nhân viên xã hội nên tâm giúp thành viên xác định rõ mục tiêu cá nhân mục tiêu nhóm Hỗ trợ nhóm viên xây dựng chương trình hành động thu hút tham gia nhiều người vào hoạt động nhóm Duy trì hoạt động nhóm: - Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện, hợp tác cạnh tranh, tìm cách hồ giải thành viên có xu hướng thù địch phá ngang, tìm cách tạo môi trường giao tiếp cởi mở chân thành - Theo dõi diễn biến hoạt động nhóm xem hoạt động nhóm có tác động lên tất thành viên hay thu hút vài thành viên; - Sử dụng q trình định nhóm phù hợp với vấn đề mà nhóm mắc phải (bỏ phiếu lấy ý kiến đa số); - Điều chỉnh hoạt động nhóm hướng tới thực mục tiêu Ghi chép diễn tiến nhóm: nhân viên xã hội phải ghi chép diễn tiến nhóm ngồi buổi sinh hoạt Nhờ ghi chép này, nhân viên xã hội nắm bắt diễn tiến nhóm, phản ứng, cảm xúc nhóm viên, sau buổi sinh hoạt lượng giá điều chỉnh cho buổi sinh hoạt sau tốt 21 Phụ lục 9: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, TÍCH LŨY, PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VƯƠN LÊN THỐT NGHÈO CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Các hộ gia đình người nghèo DTTS tiến hành lập kế hoạch đầu tư cho cơng việc cần có kỹ năng: sản xuất - tiêu thụ - tổ chức (nguồn nhân lực) - tài - Kỹ lập kế hoạch sản xuất: Các loại cơng việc cần làm gì? Thời gian chi phí cho cơng việc cần bao nhiêu? Nguyên liệu để phục vụ cho công việc sản xuất gì? Nơi mua nguyên liệu đâu? Ai người hỗ trợ mua nguyên liệu? Giá nguyên liệu bao nhiêu? Có nên mua nguyên liệu khơng? Sản phẩm cần sản xuất để đáp ứng cho người sử dụng? Muốn tiến hành sản xuất tốt cần phải lập Bảng kế hoạch quản lý theo mẫu sau: T TT Các công việc Thời gian thực Nguyên liệu Người thực hiện - Kỹ tiêu thụ (tiếp thị bán hàng): Bán hàng trình chuyển sản phẩm hàng hố đến người tiêu dùng Q trình bán hàng thực cơng việc sau: Bao bì đóng gói bảo đảm chất lượng đẹp, thuận lợi cho người tiêu dùng; Địa điểm bán hàng: chọn địa điểm thích hợp, có nhiều người qua lại, có nhu cầu mua hàng; Quảng cáo hàng hố để thu hút trì khách hàng;Tính tốn giá cả: Xác định tồn chi phí đầu vào gồm công lao động; Xem xét giá dùng loại sản phẩm thị trường; Định rõ giá bán buôn, bán lẻ - Khi sản xuất cần thăm dò thị trường để biết: Người mua cần loại sản phẩm gì?Sản phẩm làm để dùng hay để bán Thị trường cần chất lợng sản 22 phẩm nh nào? Thái độ phục vụ người sao? Mọi người có thích mua mặt hàng khơng? Nếu khơng sao? Cần phải cải tiến nh nào? - Kỹ sử dụng nguồn nhân lực: Xác định người điều hành cơng việc (chủ), người quản lý điều hành toàn dự án? Ai thực công việc (trợ lý) giúp chủ dự án thực công việc sản xuất? Người thực hiện: thực thi khâu công việc cụ thể, lao động gia đình? Nếu sản xuất lớn có phải th lao động khơng? Lao động có kỹ thuật hay lao động giản đơn? Lương tháng hay cơng nhật, khốn? - Kỹ sử dụng tài chính: Xác định tồn nguồn vốn chi phí cho công việc sản xuất; Xem xét nguồn vốn: Vốn tự có; Vay từ quỹ tín dụng, bạn bè, anh em, họ hàng; Có lãi khơng? Và % thực được? Sử dụng tài phải có ghi chép theo dõi hàng ngày để điều chỉnh vốn đầu tư, loại bỏ chi phí khơng cần thiết, tiết kiệm vốn Hạch tốn: chi phí lợi nhuận Kết luận kiến nghị: Có thực khơng? Có khả vay nguồn vốn nào? Cam kết trách nhiệm quy chế nhóm - Về mặt lợi ích: Tăng niềm tự hào cho thân Nâng cao vị cộng đồng Được tiếp xúc với hộ gia đình giỏi để học tập kinh nghiệm Tạo cơng ăn việc làm cho gia đình Cung cấp sản phẩm cho xã hội - Các loại chi phí sản xuất: Vật liệu, Vận chuyển, Sử dụng lao động gia đình; Đóng gói sản phẩm, Quảng cáo 23 Phụ lục 10: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÁC LOẠI SỔ SÁCH SẢN XUẤT KINH DOANH GIÀNH CHO NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ - Sổ tổng hợp (sổ cái): Ngày Số chứng từ Số chứng Hạng mục tháng thu từ chi công việc Thu Cân Chi đối - Sổ theo dõi thu chi hàng tháng: Ngày tháng Chi phí Các cơng việc Thu nhập Các cơng việc Số tiền Số tiền Tổng A = Lãi tháng = (B) - (A) Tổng B = - Sổ theo dõi doanh thu công việc sản xuất, kinh doanh: Tháng Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận 24 1 1 Tổng cộng Phụ lục 11: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MẪU SỔ THEO DÕI TÀI CHÍNH ĐƠN GIẢN GIÀNH CHO NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Mẫu sổ sách theo dõi tài đơn giản: T TT Các cơng việc Vốn tự có Vốn vay Dự chi Dự thu Cân đối Ví dụ lập kế hoạch ni bị - Kế hoạch sản xuất: Các công việc Thời gian tiến hành Vật liệu Người thực + Kế hoạch bán hàng: Nhà gần thị xã, liên hệ người mua gia đình + Kế hoạch tổ chức lao động: Sử dụng lao động gia đình + Kế hoạch tài chính: Diễn giải Vốn tự có Tổng cộng 25 Vốn vay Tổng số Phụ lục 12: HÌNH ẢNH Họp tham vấn, tìm hiểu sách giành cho người nghèo DTTS xã Ngọc Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum Hướng dẫn lập kế hoạch có tham gia người dân xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà, Kon Tum Đối thoại sách với người nghèo DTTS thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 26 Phụ lục 13: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN HUYỆN ĐĂK HÀ NĂM 2016 S T Khu vực/Đơn vị xã; thị trấn Tổng số hộ Trong số hộ nghèo thiếu hụt số I Tỷ lệ thiếu hụt số so với tổng số hộ nghèo 10 10 Khu vực thành thị 61 0 27 39 61 61 10 0.00 0.00 44.2 11.48 8.20 63.93 100 100 16.39 0.00 Thị trấn Đăk Hà 61 0 27 39 61 61 10 0.00 0.00 44.26 11.48 8.20 63.93 100 100 16.39 0.00 114 2288 185 3266 1306 34 0.09 3.05 41.9 6.42 33.77 67.65 5.47 96.57 38.62 10.26 0.00 0.00 0.00 100.00 0.00 66.67 0.00 0.00 6.06 0.00 1.01 5.05 45.45 1.01 II Khu vực nông thôn Hà Mòn Đăk Mar Đăk La Đăk Hring Đăk Ui Ngọk Wang Ngọk Réo 3382 103 1418 217 3 0 0 0.00 100.00 99 29 12 45 3.03 29.29 271 0 249 246 269 269 233 14 0.00 0.00 91.88 1.48 90.77 99.26 1.85 99.26 85.98 51.66 622 0 533 125 81 417 614 81 0.00 0.00 85.69 20.10 13.02 67.04 0.00 98.71 13.02 0.00 437 0 0 161 160 437 0 0.00 0.00 0.00 0.00 36.84 36.61 0.00 100.00 0.00 0.00 281 0 203 239 231 281 281 34 0.00 0.00 72.24 0.00 85.05 82.21 0.00 100.00 100.0 12.10 579 192 50 209 303 89 579 288 123 0.00 1.55 33.16 8.64 36.10 52.33 15.37 100.00 49.74 21.24 27 7.07 12.12 Đăk Pxy Đăk Ngọk 10 II I G hi ch Đăk Long Tổng cộng I + II 1: Tiếp cận dịch vụ y tế 2: Bảo hiểm y tế Phụ lục 14: 529 0 10 59 516 81 529 169 10 0.00 62 62 47 11 53 54 0.00 499 0 187 141 336 496 201 39 0.00 103 144 22 114 2327 24 3327 1316 34 0.09 3443 3: Trình độ giáo dục người lớn 5: chất lượng nhà 4: Tình trạng học trẻ em 6: diện tích nhà 0.00 0.00 1.89 11.15 97.54 15.31 100.00 31.95 1.89 0.00 85.48 0.00 87.10 12.90 0.00 1.00 28.26 67.33 1.80 99.40 40.28 7.82 6.51 67.59 7.14 96.63 38.22 10.08 100.00 75.81 17.74 0.00 37.47 2.99 41.9 33.31 7: nguồn nước sinh hoạt 9: sử dụng dịch vụ viễn thơng 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 28 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỔNG HỢP DIỄN BIẾN KẾT QUẢ GIẢM SỐ HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ NĂM 2016 HUYỆN ĐĂK HÀ STT A I II Khu vực/Địa bàn xã;thị trấn (gọi chung xã) B Khu vực thành thị Thị trấn Đăk Hà Khu vực nơng thơn Hà Mịn Đăk Mar Đăk La Đăk Hring Tổng số hộ dân cư (tại thời điểm rà soát) 20 20 7,00 43 549 917 932 Số hộ nghèo đầu năm (theo QĐ phê duyệt) Số hộ Tỷ lệ % Số hộ nghèo cuối năm Diễn biến hộ nghèo năm Số hộ thoát nghè o Tỷ lệ % 5=4/2 Số hộ tái nghè o Tỷ lệ % Số hộ nghèo phát sinh 9=8/1 56 28.14 1.79 0.00 56 28.14 1.79 0.00 9.84 3,654 127 273 598 53.85 2.33 20.85 31.60 66.67 58 0 40 32 60 15.87 0.00 31.50 11.72 10.03 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 308 12 30 84 9.11 66.67 12.12 11.07 13.50 29 7=6/10 Tỷ lệ % 9.84 Số hộ 10 61 3,38 99 271 622 Tỷ lệ % 11=10/ 29.47 29.47 48.29 6.98 18.03 29.55 66.74 10 Đăk Ui Ngọk Wang Ngọk Réo Đăk Pxy Đăk Ngọk Đăk Long III Tổng cộng I + II Phụ lục 15: 1,08 796 972 776 299 633 7,21 546 364 611 543 66 525 55.32 49.26 62.86 70.89 21.93 86.35 3,710 53.11 162 95 66 66 51 58 29.67 26.10 10.80 12.15 12.12 9.71 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 53 12 34 52 25 12.13 4.27 5.87 9.83 6.45 5.01 15.66 0.00 314 9.12 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 30 437 281 579 529 62 499 3,44 40.24 35.30 59.57 68.17 20.74 78.83 47.75 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỘ NGHÈO DTTS HUYỆN ĐĂK HÀ GIAI ĐOẠN (2016 – 2020) (Chuẩn nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015) TT A I II 10 Đơn vị B Khu vực thành thị Thị trấn ĐăkHà Khu vực nơng thơn Hà Mịn ĐăkMar ĐăkLa ĐăkHring ĐăkUi Ngọc Wang Ngọk Réo Đăk Pxi ĐăkNgọk ĐăkLong Tổng số hộ dân cư Số hộ Trong Kết điều tra, rà soát hộ nghèo DTTS theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Số hộ nghèo DTTS Tổng số 7=3/2 8=4/3 9=5/3 10=6/3 27 27 28.14 28.14 51.79 51.79 0.00 0.00 48.21 48.21 1,138 1,049 1,467 0 46 26 55 42 40 191 123 168 307 200 84 262 69 192 103 159 239 213 221 194 128 30 27 248 79 198 53.85 2.33 20.85 31.60 66.67 55.32 49.26 62.86 70.89 21.93 86.35 31.14 0.00 36.22 15.38 20.57 36.63 18.96 26.02 40.70 45.45 47.24 28.71 0.00 20.47 14.65 28.09 15.38 52.75 39.12 35.73 40.91 15.05 40.15 100.00 43.31 69.96 51.34 47.99 28.30 34.86 23.57 13.64 37.71 Tổng số 3=4+5+6 3,560 3,560 199 199 56 56 12,274 1,171 1,631 1,775 1,822 1,175 1,086 1,013 856 1,072 673 6,786 43 609 864 897 987 739 972 766 301 608 3,654 127 273 598 546 364 611 543 66 525 Tỷ lệ hộ nghèo DTTS Trong 29 29 0 31 Trong Trong đó: (4),(8): hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo DTTS theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 tổng số hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 (5), (9): hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo DTTS theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 tổng số hộ nghèo DTTS giai đoạn 2016 - 2020 (6), (10): Hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo DTTS phát sinh theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 III Tổng cộng I + II 15,834 6,985 3,710 1,167 1,049 1,494 32 53.11 31.46 28.27 40.27 33 ... lý luận công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng người nghèo dân tộc thiểu số thực trạng thực công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Chương... cường công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Người nghèo dân tộc. .. NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 2.1 Thực trạng nhu cầu người nghèo dân tộc thiểu số huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 2.1.1 Tình hình người nghèo dân tộc thiểu số huyện Đăk Hà,

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2015), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum, Tập 1 (1930 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Đoàn kết xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn kết xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Năm: 2004
4. Bộ Lao động thương binh và Xã hội (2010), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc giai giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện chương trình mục tiêu quốc giai giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và Xã hội
Năm: 2010
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
11. Phạm Hồng Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Lanh, Nguyễn Kim Dung (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập , tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Phạm Hồng Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Lanh, Nguyễn Kim Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
15. Chu Dũng (2007), Phương pháp tiếp cận ABCD, Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận ABCD
Tác giả: Chu Dũng
Nhà XB: Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC)
Năm: 2007
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
19. Bùi Minh Đạo (2003), “Một số vấn đề giảm nghèo ở các DTTS ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giảm nghèo ở các DTTS ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
21. Nguyễn Thị Hằng (1997) “Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
24. Nguyễn Thị Hoa, Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
25. Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
26. Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội
Tác giả: Trương Phúc Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
27. Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta, Tạp chí Cộng sản ( số 13), tr 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Năm: 2005
28. Nguyễn Kim Liên (2008), Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2008
29. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2012
31. Tập thể tác giả (2001), Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
2. Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Khác
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020 Khác
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 Khác
8. Chính phủ (2008), Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w