1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn công tác xã hội trong hỗ trợ về giáo dục và y tế đối với trẻ em dân tộc kơ ho từ thực tiễn huyện lâm hà, tỉnh lâm đồng

96 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC HO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC HO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Công tác hội Mã số: 876 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ Công tác hội “Công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho từ thực tiễn huyện Lâm hà, tỉnh Lâm Đồng” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài lĩnh vực nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan Học viên Nguyễn Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM 11 DÂN TỘC HO 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu của trẻ em dân tộc Ho 11 1.2 Công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho: Khái niệm, hình thức, phương pháp 17 1.3 Cơ sở trị - pháp lý công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho 25 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC HO TẠI HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 29 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Thực trạng công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 34 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho 51 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC HO TẠI HUYỆN LÂM 60 3.1 Định hướng tăng cường công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 60 3.2 Giải pháp tăng cường công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 63 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên CTXH Công tác hội DTTS Dân tộc thiểu số NVXH Nhân viên hội DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, HỘP Biểu đồ 2.1 Phân loại hộ gia đình tham gia khảo sát theo điều kiện kinh tế 32 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn chủ hộ gia đình tham gia khảo sát 33 Hộp 2.1 Hồn cảnh gia đình đồng bào dân tộc nói chung thơn Tân Lập thuộc Đan Phượng 34 Biểu đồ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc theo học trẻ 35 Hộp 2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc trẻ em dân tộc Ho không theo học thường xuyên 36 Biểu đồ 2.4 Mức độ tiếp nhận hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục 37 Biểu đồ 2.5 Các hình thức hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục 39 Biểu đồ 2.6 Mức độ hài lòng hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục 41 Hộp 2.3 Về hiệu hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục 41 Biểu đồ 2.7 Mức độ thăm khám thường xuyên y tế 44 Hộp 2.4 Thẻ BHYT trẻ em dân tộc Ho tuổi 45 Biểu đồ 2.8 Các hình thức hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế 46 Hộp 2.5 Khảo sát hình thức hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế 47 Hộp 2.6 Khảo sát tình hình tiếp cận dịch vụ y tế 48 Hộp 2.7 Các hình thức hỗ trợ trẻ Ho tiếp cận với dịch vụ y tế 48 Hộp 2.8 Các hình thức hỗ trợ trẻ Ho tiếp cận với dịch vụ y tế 48 Biểu đồ 2.9 Mức độ hài lòng hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế 48 Hộp 2.9 Khó khăn gây trở ngại việc tiếp cận dịch vụ y tế 50 Bảng 3.1 Thực trạng cán bộ, nhân viên cộng tác viên công tác hội Lâm Đồng: 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng gia đình hội Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương gắn bó với cháu Con cháu khơng nguồn hạnh phúc mà niềm mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện Tuy nhiên trẻ em chăm sóc, dạy dỗ đáp ứng nhu cầu trẻ để trở thành đứa tương lai đất nước Trẻ em dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa phải sống cảnh nghèo khổ, thiếu thốn nhu cầu bản, hầu hết phải sống vùng có điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn Việt Nam có 54 dân tộc anh em Các dân tộc có quan hệ lâu đời nhiều lĩnh vực trình tồn phát triển Đảng Nhà nước ta coi việc xây dựng quan hệ đồn kết, bình đẳng hữu nghị dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược vấn đề dân tộc sách dân tộc, phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc, truyền thống u nước lòng tự hào dân tộc mục tiêu độc độc lập, thống tiến lên dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, văn minh Bước sang thời kì mới, nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân ta có điều kiện tốt để tăng cường mở rộng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, động viên cao sức mạnh dân tộc để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm Nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu, lý luận thực tiễn Từ trước đến nay, vấn đề thời liên quan đến dân tộc, quan hệ dân tộc giới nước ln nóng, nhiều người, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Lâmhuyện vùng núi, có ranh giới phía Bắc giáp huyện Đam Rơng, phía Đơng giáp thành phố Đà Lạt, phía Đơng Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Tây giáp huyện Di Linh, huyện tỉnh Lâm Đồng Tồn huyện có 16 xã, có 141.678 khẩu/36.458 hộ; đồng bào DTTS chiếm khoảng 24% với 33.496 /6.783 hộ; dân tộc Ho chiếm 70% phần lớn người Kinh dân gốc Hà Nội Hà Tây vào xây dựng vùng kinh tế sau thống đất nước Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi khe suối, giao thông lại gặp nhiều khó khăn thường bị chia cắt mùa mưa lũ, dân cư phân bố rải rác theo trục đường giao thông bãi ven sông suối Đời sống vật chất tinh thần người dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế hội chậm phát triển Trong số phận dân cư có tưởng trơng chờ lại vào hỗ trợ Nhà nước, đặc biệt hộ nghèo không chịu lo làm ăn vươn lên thoát nghèo Là huyện vùng núi hay gặp thiên tai, mùa nên dẫn đến khó khăn vật chất phải đối phó với nhiều rủi ro Kinh tế khó khăn kéo theo điều kiện tinh thần ảnh hưởng, người dân nơi cần quan tâm Đảng, Nhà nước, quan chức đội ngũ công tác hội chuyên nghiệp có lực vấn cho người dân giám sát sách hội, định hướng hành vi hội hỗ trợ nâng cao lực thân vượt lên số phận, nâng cao chất lượng sống Trong năm gần đây, quyền, đảng nhân dân huyện Lâm Hà có nhiều cố gắng việc quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dân gia đình họ nhiều việc làm thiết thực Do vậy, đời sống nhiều gia đình dân tộc thiểu số địa phương phần ổn định Song, với điều kiện kinh tế, hội nhiều khó khăn việc giúp đỡ, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà chưa thể đáp ứng nhu cầu đa dạng khác giải vấn đề mang tính chất cá nhân, nhóm đối tượng đặc thù Đối với đồng bào DTTS, hoạt động hỗ trợ phần lớn tập trung vào mục tiêu giải nghèo đói, phần khác hướng đến hoạt động khuyến khích em DTTS học, học đều, không bỏ học, phần khác hướng đến việc tuyên truyền bà cơng tác phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, hoạt động chưa mang tính chuyên nghiệp, chưa mang màu sắc CTXH, hiệu đem lại chưa cao Trên giới CTXH nghề có lịch sử lâu đời, nhiên Việt Nam, CTXH công nhận mọt nghề chuyên nghiệp vào năm 2010 Do đó, để người dân nói chung DTTS, trẻ em DTTS nói riêng hỗ trợ hiệu chuyên nghiệp, CTXH cần tham gia với ngành lĩnh vực khác, cung cấp dịch vụ công tác hội thông qua phương pháp công tác hội nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống người dân phương diện đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả muốn hướng nghiên cứu đến hoạt động CTXH hỗ trợ trẻ em DTTS Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Trẻ em dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà bỏ học sớm phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện kinh tế, văn hóa, hội, an ninh địa bàn tỉnh nhà, trước mắt lâu dài Vấn đề y tế vậy, quan tâm nên việc tiệp cận dịch vụ y tế hạn chế Công tác hội với trẻ em dân tộc thiểu số lĩnh vực khoa học mới, nghề công tác hội ý coi trọng vấn đề giúp đỡ đối tượng yếu gặp khó khăn sống, đặc biệt giáo dục y tế Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài: “Công tác hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho từ thực tiễn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thực trạng việc hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nguyên nhân, yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến trẻ em dân tộc Ho, từ đưa khuyến nghị, giải pháp công tác hội để hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Tình hình nghiên cứu liên quan dến đề tài Liên quan tới dân tộc thiểu số có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu, CTXH có cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tác giả Nông Thị Phương Thảo, 2012, “Công tác hội với người dân tộc thiểu số bảo hiểm y tế từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” thực trạng sách bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sách bảo hiểm y tế người dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn [39] - Nghiên cứu tác giả Tạ Thị Tiệp, 2014, “Cơng tác hội với tình trạng bỏ học học sinh dân tộc thiểu số - nghiên cứu trường hợp Đăk Jơ Ta, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh dân tộc thiểu số đề xuất giải pháp nhằm góp phần giải vấn đề hội xảy huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai [34] - Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2015, “Hỗ trợ hội người dân tộc thiểu số từ thực tiễn Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” nêu hạn chế, bất cập thực sách hỗ trợ hội người dân tộc thiểu số, từ đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp góp phần thực sách cho người dân tộc thiểu số Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình [21] gần khơng có, yếu ớt phiến diện Các hoạt động không triển khai đồng bộ, trẻ không hưởng lợi cao từ hoạt động Để khắc phục thiếu sót trên, quyền huyện Lâm Hà cần đưa biện pháp, kế hoạch cụ thể: Thứ nhất, đưa mục tiêu cải thiện việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục cho trẻ em Ho mục tiêu ưu tiên, đồng hóa hoạt động hỗ trợ, kêu gọi tham gia nhiệt tình hội, đồn cá nhân, tổ chức hội việc huy động nguồn lực Thứ hai, dành phần ngân sách đầu cho việc cải thiện đội ngũ làm CTXH, nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề phát triển thêm số lượng, đặc biệt, đánh giá chọn lọc, ưu tiên người nói tiếng Ho Thứ ba, kết hợp sách y tế, giáo dục với sách CTXH để CTXH tham gia, phối hợp chặt chẽ với hai ngành hoạt động hỗ trợ trẻ tiếp cận dịch vụ Thứ tư, đẩy mạnh công tác truyền thông vận động hội, trọng phát triển theo chiều sâu, ý việc lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng đồng bào dân tộc Ho Thứ năm, đội ngũ người làm CTXH cần khai thác lực, uy tín tầm ảnh hưởng già làng, trưởng thơn để tiếp cận sâu có hiệu hộ gia đình dân tộc Ho Thứ sáu, mở rộng hoạt động CTXH theo hướng tồn diện, hoạt động hỗ trợ cần mang tính cá nhân hơn, không hỗ trợ theo hướng chung chung cho tồn cộng đồng, khó đánh giá kết tác động; hộ gia đình dân tộc Ho thường sống khép kín làng mình, nói ngơn ngữ theo văn hóa mình, việc tiếp xúc hộ gia đình chia nhóm nhỏ để tiếp cận giúp NVXH đánh giá tốt khó khăn gia đình lên kế hoạch trợ giúp hiệu 76 Trẻ em DTTS nói chung trẻ em dân tộc Ho nói riêng gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, vậy, em cần quan tâm, hỗ trợ CTXH cần trụ cột, điều phối hoạt động hỗ trợ để em tiếp cận tốt với dịch vụ y tế giáo dục Các NVXH cần đảm nhận vai trò người biện hộ, tham vấn, kết nối,trợ giúp em em gia đình có nhu cầu để đảm bảo trẻ em DTTS nói chung trẻ em dân tộc Ho nói riêng hưởng quyền lợi mà em có để phát triển tồn diện trở thành cơng dân có ích cho gia đình hội 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An, (1999), Nhập mơn cơng tác hội cá nhân, khoa phụ nữ học đại học mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tóm tắt Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2012) “Đánh giá thực trạng khả hội tiếp cận dịch vụ hội nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số” Viện Khoa học, Lao động hội Vũ Ngọc Bình, (1998), Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017) Kế hoạch phát triển nghề công tác hội nghành giáo dục giai đoạn 2017 – 2020” ban hành ngày 25/1/2017, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh hội (1999), Trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn định hướng phát triển, Nxb Lao động hội , Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh hội, Viện Khoa học lao động (2012), Đánh giá thực trạng khả hội tiếp cận dịch vụ hội nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Y tế (2011) Đề án “Phát triển nghề công tác hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” ban hành ngày 15/7/2011, Hà Nội C Mác - Ph.Ănghen: Toàn tập, Tập Bùi Thế Cường (2002), Chính sách hội Cơng tác hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 10 Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 11 Nguyễn Nhiêu Cốc (1996), “Văn hóa dân tộc cộng đồng đổi nay”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 23 12 Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 13 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học hội, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 15 Trương Minh Dục, (2008), Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun, Nxb trị quốc gia 16 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 17 Dự thảo “Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi” 18 Bùi Xuân Đính, (2012), Các tộc người Việt Nam, (Giáo trình), Nxb Thời đại, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (2014), Tập giảng lớp cao học Cơng tác hội khóa đợt 1/2013 Công tác hội với dân tộc thiểu số, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2011), Về tâm lý giáo dục Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu người số năm 2011 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) “Hỗ trợ hội người dân tộc thiểu số từ thực tiễn Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học hội 22 Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 23 Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình tâm lý học hội, Nxb Lao động hộiLưu Quang Tuấn, Đặng Đỗ Quyên, Nguyễn Thị Hải Yến, 2013, “An sinh hội cho dân tộc thiểu số – Tổng quan từ sách, nghiên cứu liệu sẵn có” Viện Khoa học , Lao động hội 24 Đặng Cảnh Khanh (2003), Đồn TNCS Hồ Chí Minh với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Đặng Cảnh Khanh, (2006), Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phân tích hội học, Nxb Thanh niên 26 Đỗ Long – Đức Uy, Tâm lý học dân tộc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Bùi Thị Xn Mai (chủ biên), Giáo trình nhập mơn công tác hội, Nxb Lao động hội 28 Nhóm tác giả Tổ Cơng tác hội - Khoa hội Nhân văn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2012), Công tác hội trợ giúp trẻ có hồn cảnh khó khăn hòa nhập học đường” 29 PAHE – Trung tâm nghiên cứu y tế phát triển cộng đồng (2016) “Những vấn đề công b ng sức khỏe người dân tộc thiểu số việt Nam” – Báo cáo số 30 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu hội học, NXB đại học quốc gia Hà Nội 31 Lê Thị Quý, (2011), hội học gia đình, Nxb trị hành 32 Ríah Nhơ, 2018, “Hoạt động phát triển cộng đồng giảm nghèo người dân tộc thiểu số từ thực tiễn Ch’ơm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”, 33 Sở Lao động tỉnh Lâm Đồng, (2010), “Đề án phát triển nghề công tác hội tỉnh Lâm Đồng giai đọan 2010 – 2020” 34 Tạ Thị Tiệp, 2014, “Công tác hội với tình trạng bỏ học học sinh dân tộc thiểu số - nghiên cứu trường hợp Đăk Jơ Ta, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” 35 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Vương Xuân Tình - Trần Văn Hà (Đồng chủ nhiệm, 2005), Tác động đô thị hóa đến biến đổi kinh tế - hội tộc người vùng miền núi phía Bắc , 1986 - 2004, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp sở, Viện Dân tộc học, Hà Nội 37 Hà Thị Thư, (2012), Kỹ cơng tác hội nhóm sinh viên ngành CTXH, Nxb từ điển bách khoa 38 Nông Thị Phương Thảo, 2012, “Công tác hội với người dân tộc thiểu số bảo hiểm y tế từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” 39 Vũ Thanh Thủy, 2017, “Cơng tác hội nhóm sinh viên dân tộc thiểu số từ thực tiễn trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai” 40 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt đề án Phát triển nghề công tác hội giai đoạn 2010 – 2020 (khái niệm, vai trò nhiệm vụ nghề công tác hội), số 32/2010/QĐ – TTg 41 Thủ tướng Chính phủ (2017), « Quyết định số 1898/QĐ-TTg việc phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 – 2020” 42 Lê Xuân Trình, (2015), “Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp quốc tế Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội 43 Trường Đại học Lao động - hội (2007), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động - hội, Hà Nội 44 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (1996), “Đôi điều văn hố Mường”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 23 46 https://congtacxahoi.net PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH CĨ TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI ĐI HỌC BẢNG HỎI DÀNH CHO GIA ĐÌNH TRẺ Thơng tin Ơng/bà cung cấp cho chúng tơi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính bí mật Đề nghị Ơng/bà cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác cho câu hỏi cách viết phần trả lời khoanh tròn/ đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp mà phiếu cung cấp PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: Tuổi Giới tính: Nam  Nữ  Địa gia đình: Trình độ học vấn người trả lời: Khơng biết chữ  Tiểu học  Trung cấp  Cao đẳng  Số thành viên hộ: Trung học  Đại học đại học  Số lao động tại: Thu nhập trung bình/tháng hộ: Gia đình có người độ tuổi học (3-22 tuổi): 10 Gia đình thuộc đối tượng: Hộ nghèo Hộ cận nghèo  Gia đình có trẻ khuyết tật  Khác (ghi rõ) PHẦN II: CÂU HỎI Câu 1: Các ơng/bà học theo trình độ nào? a Tiểu học b Trung học sở c Trung học phổ thông d Đai học e Trên đại học Câu 2: Các ơng/bà có theo học thường xun khơng? a Có b Khơng Câu 3: Theo ơng/bà yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc khơng học thường xun gì? a Làm việc nhà giúp cha mẹ b Giao thông không thuận tiện c Không cần thiết phải học d Các yếu tố khác: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: gia đình có nhận hỗ trợ từ nhân viên hội tiếp cận giáo dục không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 5: nhân viên hỗ trợ em gia đình tiếp cận dịch vụ hội thơng qua hình thức nào? a Tuyên truyền, vận động, vấn dịch vụ giáo dục cách tiếp cận dịch vụ giáo dục địa điểm sinh hoạt chung cộng đồng b Tuyên truyền, vận động, vấn dịch vụ giáo dục cách tiếp cận dịch vụ giáo dục nhà c Hỗ trợ em học tập nhà d Trực tiếp hỗ trợ đưa em đến trường hàng ngày e Hỗ trợ việc học tập trường f Khác(xin nêu rõ) Câu 6: Ông/bà đánh giá dịch vụ giáo dục địa phương? Rất tốt Tốt Bình Kém Rất thường Cơ sở vật chất Giáo viên Các dịch vụ dành cho học sinh Câu 7: Ông/bà cho biết mức độ hài lòng hỗ trợ việc tiếp cận dịch vụ giáo dục mà gia đình nhận từ nhân viên hội ? a Rất hài lòng b Hài lòng c Khơng hài lòng Câu 8: Trong gia đình trẻ thăm khám y tế? a Thường xuyên b Khơng thường xun c Chưa Câu 9: Ơng/bà có gặp khó khăn việc cho em tiếp cận dịch vụ y tế không? a Không b Có Nếu có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… Câu 10: Những hỗ trợ gia đình nhận từ nhân viên hội liên quan đến dịch vụ y tế? a Tuyên truyền, vận động vấn dịch vụ y tế cách tiếp cận dịch vụ y tế địa điểm sinh hoạt chung cộng đồng b Tuyên truyền, vận động vấn dịch vụ y tế cách tiếp cận dịch vụ y tế nhà c Hỗ trợ trực tiếp việc tiếp cận dịch vụ y tế (cấp phát dụng cụ, thuốc men, đưa thăm khám….) d vấn cách phòng bệnh e vấn cách chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân f Khác Câu 11: Ông/bà đánh giá dịch vụ y tế địa phương? Rất tốt Tốt Trung Kém Rất bình Cơ sở vật chất Đội ngũ y bác sỹ Quy trình khám chữa bệnh Hiệu hoạt động khám chữa bệnh Câu 12: Ơng/bà cho biết mức độ hài lòng hỗ trợ việc tiếp cận dịch vụ y tế mà gia đình nhận từ nhân viên hội ? d Rất hài lòng e Hài lòng f Khơng hài lòng Câu 13: Ơng/bà có ý kiến hoạt động trợ giúp tiếp cận dịch vụ y tế giáo duc cho em khơng? Xin ghi rõ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO HUYỆN LÂM HÀ (Phỏng vấn sâu dành cho lãnh đạo huyện Lâm Hà ) A.Thông tin cá nhân: Họ tên: .… Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn Câu Xin ông/bà cho biết số hộ gia đình dân tộc thiểu số Ko Ho huyện Lâm Hà? Câu Ông/bà tóm tắt số đặc điểm chủ yếu dân tộc Ho sinh sống địa bàn huyện không? Câu Theo ông/bà hộ gia đình dân tộc Ho sinh sống địa bàn huyện gặp khó khăn gì? Câu Xin ông/bà cho biết tỷ lệ % trẻ em độ tuổi học (3-22 tuổi) bỏ học? huyện có biện pháp để vận động để em trở lại trường? Câu Huyện có sách ưu đãi để khuyến khích trẻ em dân tộc Ho gia đình đưa trẻ đến trường không? Câu Xin ông/bà cho biết tỷ lệ % trẻ em dân tộc Ho tuổi có BHYT? Câu Theo ơng/bà sở y tế địa bàn huyện đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh chưa?Đối với trẻ em dân tộc Ho huyện có sách ưu đãi sử dụng dịch vụ y tế không? Câu Xin ông/bà cho biết huyện triển khai nội dung Đề án 32 nghề CTXH địa bàn huyện? Huyện có mạng lưới CTV cơng tác hội chưa? Câu Theo ông/bà công tác hỗ trợ trẻ em dân tộc Ho việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục gặp phải khó khăn gì? Nếu có phương hướng thóa gỡ khó khăn gì? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phỏng vấn sâu dành cho cán ban Dân tộc huyện Lâm Hà ) A.Thông tin cá nhân: Họ tên: .… .Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn Câu Xin ơng/bà cho biết tình hình chung dân tộc Ho sinh sống địa bàn huyện nay? Câu Theo ơng/bà khó khăn chủ yếu mà hộ gia đình dân tộc Ho gặp phải gì? Câu Theo ơng/bà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc trẻ em Ho bỏ học gì? ơng/bà đưa số giải pháp khắc phục tình trạng không? Câu Theo ông/bà trở ngại khiến trẻ em dân tộc Ho gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ y tê? Ông/bà đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng khơng? Câu Theo ơng/bà nhân viên hội cần trang bị cho thân kỹ năng, kiến thức , chun mơn để hỗ trợ trẻ em dân tộc Ho cách hiệu việc tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục? Câu Theo ông/bà cấp lãnh đạo cần có chủ trương sách thời gian tới để thúc đẩy việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục trẻ em Ho? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phỏng vấn sâu dành cho cán hội phụ nữ huyện Lâm Hà ) A.Thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: 2.Nămsinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn Câu Xin bà cho biết thời gian vừa qua Hội có hoạt động/phòng trào liên quan đến gia đình dân tộc Ho kết mà hoạt động/phòng trào đem lại? Câu Xin bà cho biết Hội có thường xuyên nhận yêu cầu vấn/tham vấn liên quan đến dịch vụ giáo dục, y tế từ gia đình dân tộc Ho không? Câu Xin bà cho biết hoạt động vấn,tham vấn tiếp cận dịch vụ giáo dục.y tế Hội thường thực hình thức hiệu hoạt động này? Câu Xin bà cho biết Hội có thường xuyên liên kết chặt chẽ với mạng lưới CTV cơng tác hội khơng? Nếu có, Hội mạng lưới CTV tổ chức phối hợp có đem lại hiệu khơng? Câu Theo bà khó khăn trẻ em dân tộc Ho việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục nên có biện pháp để khắc phục khó khăn này? Câu Theo bà cấp lãnh đạo huyện cần có phương hướng sách, chủ trương để khuyến khích trẻ em Ho đến trường hỗ trợ em tiếp cận tốt với dịch vụ y tế? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phỏng vấn sâu dành cho trưởng thôn) A.Thông tin cá nhân: Họ tên: .… Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn Câu Xin ơng cho biết thơn có gia đình dân tộc Ho? Trong có gia đình có độ tuổi học (3-22 tuổi)? Câu Xin ông cho biết sơ hồn cảnh hộ gia đình dân tộc Ho (điều kiện kinh tế, nguồn thu nhập, số con….)? Câu Theo ông gia đình dân tộc Ho có nhìn việc cho em học? Yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm trên? Câu Trẻ em dân tộc Ho gia đình có thường xun nhận hỗ trợ từ hội phụ nữ, nhân viên hội tiếp cận dịch vụ giáo dục khơng? Nếu có hình thức hỗ trợ thực có đem lại hiệu không? Câu Trẻ em dân tộc Ho tuổi có BHYT đầy đủ khơng? Trong trường hợp có trẻ tuổi chưa có BHYT lý gì? Câu Trẻ em dân tộc Ho gia đình có thăm khám, phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phòng bệnh thường xun khơng? Các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ thường thực có đem lại hiệu không? Câu Theo ông để việc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế đạt hiệu tốt hội,ban ngành liên quan cần có biện pháp gì? Câu Là người đứng đầu ơng có tâm nguyện, mong muốn cho trẻ em dân tộc Ho, đặc biệt khía cạnh giáo dục y tế? ... quan tới công tác xã hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Kơ Ho Vì v y, tơi chọn đề tài “Cơng tác xã hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Kơ Ho từ thực tiễn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng để... 2.2 Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Kơ Ho huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 34 2.3 Các y u tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hỗ trợ giáo dục y tế trẻ em dân tộc Kơ Ho. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày đăng: 27/11/2018, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An, (1999), Nhập môn công tác xã hội cá nhân, khoa phụ nữ học đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Lê Chí An
Năm: 1999
3. Vũ Ngọc Bình, (1998), Những điều cần biết về quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về quyền trẻ em
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017) Kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội trong nghành giáo dục giai đoạn 2017 – 2020” ban hành ngày 25/1/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội trong nghành giáo dục giai đoạn 2017 – 2020”
5. Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (1999), Trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn định hướng và phát triển, Nxb Lao động xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn định hướng và phát triển
Tác giả: Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1999
7. Bộ Y tế (2011) Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” ban hành ngày 15/7/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020”
9. Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90
Tác giả: Bùi Thế Cường
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
11. Nguyễn Nhiêu Cốc (1996), “Văn hóa dân tộc và cộng đồng đổi mới hiện nay”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc và cộng đồng đổi mới hiện nay
Tác giả: Nguyễn Nhiêu Cốc
Năm: 1996
13. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
14. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
15. Trương Minh Dục, (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2008
16. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
17. Dự thảo “Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi
18. Bùi Xuân Đính, (2012), Các tộc người Việt Nam, (Giáo trình), Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012
19. Bùi Xuân Đính (2014), Tập bài giảng lớp cao học Công tác xã hội khóa 4 đợt 1/2013. Công tác xã hội với dân tộc thiểu số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với dân tộc thiểu số
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Năm: 2014
20. Phạm Minh Hạc (2011), Về tâm lý giáo dục Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu con người số 1 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tâm lý giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2011
21. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) “Hỗ trợ xã hội đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ xã hội đối với người dân tộc thiểu số từ thực tiễn xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”
22. Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2007
24. Đặng Cảnh Khanh (2003), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
25. Đặng Cảnh Khanh, (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số những phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số những phân tích xã hội học
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2006
26. Đỗ Long – Đức Uy, Tâm lý học dân tộc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dân tộc
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w