1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với người nhiễm chất độc da camdioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da camdioxin thành phố Hà Nội

116 443 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Trần Đăng Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN 11 1.1 Các lý thuyết vận dụng .11 1.2 Các khái niệm công cụ .12 1.3 Nhu cầu nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin 18 1.4 Hoạt động công tác xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ nạn nhân 20 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động cơng tác xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ nạn nhân 24 Chương 2: THỰC TRẠNG CTXH ĐỐI VỚI NẠN NHÂN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .35 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nạn nhân Trung tâm 40 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân .54 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Nhóm biện pháp nâng cao lực 64 3.2 Nhóm biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội Nạn nhân vấn đề khó khăn nạn nhân 66 3.3 Nhóm biện pháp xây dựng mơ hình dịch vụ hỗ trợ nạn nhân .68 3.4 Nhóm biện pháp đổi nội dung, phương thức thực hoạt động công tác xã hội nạn nhân .70 3.5 Nhóm biện pháp chế, sách, đầu tư chăm sóc, điều trị cho nạn nhân .71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Trình độ, chuyên môn cán 39 Biểu đồ 2.2 Các nội dung lao động trị liệu cho nạn nhân 40 Biểu đồ 2.3 Ý nghĩa hoạt động lao động trị liệu 41 Biểu đồ 2.4 Các hoạt động tâm lý trị liệu cho nạn nhân Trung tâm 44 Biểu đồ 2.5 Hình thức tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu 46 Biểu đồ 2.6 Mức độ hiệu hoạt động tâm lý trị liệu 47 Biểu đồ 2.7 Các nội dung giáo dục nhóm cho nạn nhân 48 Biểu đồ 2.9 Mức độ hiệu hoạt động giáo dục nhóm 50 Biểu đồ 2.10 Nội dung hoạt động phát triển kỹ giao tiếp 51 Bảng 2.11 Tần suất tổ chức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp 53 Biểu đồ 2.13 Các yếu tố thuộc đặc điểm Nhân viên CTXH 55 Biểu đồ 2.14 Các yếu tố thuộc đặc điểm nạn nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động CTXH Trung tâm 57 Biểu đồ 2.15 Các yếu tố thuộc nhận thức lãnh đạo đơn vị 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội LĐTB&XH : Lao động – Thương binh Xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PHCN : Phục hồi chức NKT : Người khuyết tật BTXH : Bảo trợ xã hội NNDC : Nạn nhân da cam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành Việt Nam chiến tranh hóa học có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu nặng nề Từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ phun rải gần 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% chất da cam, chứa 366 kg dioxin xuống miền Nam Việt Nam làm cho môi trường, sinh thái bị hủy hoại nặng nề Hậu chiến tranh hố học khoảng 4,8 triệu người bị phơi nhiễm, gần triệu người nạn nhân chất độc da cam/dioxin, hàng trăm nghìn người chết, nạn nhân sống phải vật lộn với bệnh hiểm nghèo, di chứng chất độc da cam truyền qua hệ con, cháu, chắt Hàng vạn người bị tước quyền làm cha, làm mẹ Hàng triệu trẻ em sinh ra, không làm người hồn thiện Khơng người Việt Nam, mà binh lính Mỹ đồng minh Mỹ tham chiến Việt Nam nạn nhân chiến tranh hóa học Chất độc da cam tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường, hệ sinh thái Theo điều tra Ủy ban Quốc gia nghiên cứu chất độc da cam (Ủy ban 10-80) số nghiên cứu nước ngoài, mơi trường tồn miền Nam bị nhiễm nặng Các hệ sinh thái bị tàn phá, đảo lộn; hệ thống rừng ngập mặn rừng đầu nguồn 28 sơng bị phá hủy nặng nề, làm suy giảm nghiêm trọng khả giữ nước, chống lụt; số loài động vật, thực vật quý bị tuyệt chủng; loài gậm nhấm cỏ dại phát triển [24] Việc chăm sóc, ni dưỡng điều trị cho người nhiễm chất độc da cam/dioxin (sau gọi tắt nạn nhân) thách thức trách nhiệm lớn cộng đồng, xã hội Để triển khai thực hiệu chủ trương này, cần có cộng tác tồn xã hội, chủ công ngành Công tác xã hội ngành Y tế, vai trị Cơng tác xã hội cần thiết Từ đó, việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, sách khả thi chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân; đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân; đổi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân theo hướng phát triển dịch vụ Công tác xã hội, trợ giúp xã hội kết hợp với điều trị y tế để phục hồi chức cho nạn nhân dựa vào cộng đồng; xây dựng triển khai hoạt động mơ hình Trung tâm dịch vụ cơng tác xã hội cần thiết Hiện nay, việc chăm sóc, ni dưỡng điều trị cho nạn nhân dừng lại cộng đồng, gia đình Các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng điều trị tập trung chủ yếu sở thuộc tổ chức Hội Tiêu chí lựa chọn đưa vào sở bị giới hạn thời gian, độ tuổi tình trạng sức khỏe, kinh phí (ni dưỡng có thời hạn; độ tuổi từ đến 18; nạn nhân tự vận động được,…) Ví dụ như: Làng Hữu Nghị Việt Nam, Làng Thanh Xuân (nay tạm dừng hoạt động) thuộc Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Trung tâm bảo trợ xã hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam thuộc Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam,…Theo số liệu thống kê Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội tồn thành phố có 50.000 người bị phơi nhiễm chất độc hóa học; số người bị nhiễm chất độc hóa học da cam/dioxin hưởng trợ cấp hàng tháng 17.028 người; đó, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 11.017 người đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 6.011 người [11] Xuất phát từ nhu cầu cần chăm sóc nạn nhân chât độc da cam/dioxin, thành phố Hà Nội thành lập Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội (sau gọi tắt Trung tâm) Điều kiện xét duyệt nạn nhân để đưa vào nuôi dưỡng theo hướng mở hơn, cụ thể: việc nuôi dưỡng nạn nhân không giới hạn thời gian, độ tuổi, tình trạng sức khỏe; gia đình gặp hồn cảnh khó khăn việc chăm sóc, ni dưỡng Mặc dù vậy, hoạt động Trung tâm hướng tới chăm sóc, ni dưỡng, nhu cầu nạn nhân đa dạng, việc vận dụng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân cần thiết Với lý chọn đề tài: “Công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay sau chiến tranh kết thúc, tháng 10-1980, Chính phủ thành lập Ủy ban đặc biệt điều tra hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam (UB10-80), Giáo sư, bác sĩ Hồng Ðình Cầu làm chủ tịch Sau gần 20 năm hoạt động, kết điều tra UB10-80 khẳng định tác hại chất độc da cam/dioxin vô trầm trọng, để lại hậu nặng nề lâu dài người, thiên nhiên môi trường Việt Nam Ngày 1-3-1999, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 33/1999/QÐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Trong đó, cơng tác nghiên cứu khoa học đặc biệt trọng Từ năm 2000 đến 2010 có 30 đề tài cấp nhà nước triển khai thực ba lĩnh vực chủ yếu, nhóm đề tài y tế: mười đề tài; nhóm đề tài mơi trường: 13 đề tài; nhóm đề tài sách xã hội: bảy đề tài Ngoài đề tài nghiên cứu, dự án khảo sát điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm chất độc da cam/dioxin vùng bị phun rải nhiều chiến tranh, quân cũ, nơi tập kết, lưu giữ, pha chế, đổ thải chất diệt cỏ triển khai đồng bộ, ngành, địa phương đạt kết Tuy nhiên, so với yêu cầu tính đặc thù lĩnh vực, hoạt động nghiên cứu khoa học khắc phục hậu chất độc da cam/dioxin thời gian qua chưa tương xứng nhiệm vụ đặt Trước mắt, việc tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học theo Quyết định số 651/2012/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Kế hoạch hành động khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020" đóng góp quan trọng vào thành cơng khắc phục hậu chất độc da cam/dioxin để lại sau chiến tranh Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí tiêu biểu Các cơng trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền nạn nhân Năm 2007, nhóm Đối thoại Việt - Mỹ chất độc da cam/dioxin thành lập Đây nhóm gồm thành viên công dân, nhà khoa học nhà hoạch định sách nước Việt Nam Mỹ Nhiệm vụ nhóm kêu gọi thúc đẩy quan tâm công luận phủ nước tìm cách giải hậu chất độc da cam/dioxin cách thỏa đáng hịa bình; cải thiện sống người Việt Nam bị dị tật thơng qua phương pháp chẩn đốn, điều trị hòa nhập xã hội; hợp tác với Chính phủ nước để khống chế làm dioxin sân bay ưu tiên điểm nóng nhiễm dioxin: Đà Nẵng, Biên Hịa (Đồng Nai) Phù Cát (Bình Định); thành lập phịng xét nghiệm dioxin đại Việt Nam; thúc đẩy chương trình đào tạo nhân lực việc phục hồi sử dụng vùng đất bị suy thoái chất độc hóa học [35] Ngày 24-11-2014, Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hội thảo Khoa học kết nghiên cứu tác hại chất da cam/dioxin người môi trường Việt Nam, nhằm đánh giá tồn lưu, biến động, lan truyền dioxin tác động đến môi trường, sinh thái; biến động sức khỏe, bệnh tật người bị phơi nhiễm chất da cam/dioxin đề xuất giải pháp hồn thiện sách khắc phục hậu chất độc Tài liệu“Về sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật” Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH) hợp tác với Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) chuyên gia thực năm 2015 Tài liệu đề cập chủ yếu đến quyền người khuyết tật việc đảm bảo quyền người khuyết tật, mục tiêu tài liệu nhằm nâng cao kiến thức cho cán trợ giúp NKT, tổ chức NKT thân NKT sách, pháp luật liên quan, quyền NKT quy trình thực thi quyền Ngồi cịn có đề tài luận văn, luận án ngành luật học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để đảm bảo cho quyền người khuyết tật thực như: “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay” Về vấn đề nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo Cơng tác xã hội nạn nhân Cơng trình nghiên cứu Tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát CTXH với người khuyết tật, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật Vai trò nhân viên CTXH người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật Đây giáo trình đào tạo CTXH hệ trung cấp nghề [27] Giáo trình đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần tác giả Nguyễn Sinh Phúc trình bày tổng quát chăm sóc sức khỏe tâm thần giáo trình phục vụ cho cán làm CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần [23] Các đề tài luận văn thạc sỹ ngành CTXH năm gần có xu hướng chuyên sâu nghiên cứu thực trạng CTXH nạn nhân sở xã hội, cộng đồng Từ đó, vận dụng phương pháp CTXH với cá nhân, phương pháp công tác xã hội nhóm để thúc đẩy trợ giúp cho nạn nhân mang tính chuyên nghiệp như: Tài liệu “Tập huấn chăm sóc người tàn tật” TS Nguyễn Hải Hữu cộng thực năm 2007 kết hợp tác Bộ LĐTBXH tổ chức Caritas Cộng hòa liên bang Đức Tài liệu chủ yếu hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ chăm sóc người khuyết tật cho cán bộ, nhân viên sở bảo trợ xã hội Trong nghiên cứu quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm bảo trợ xã hội tác giả Nguyễn Văn Siêm viết nguyên tắc làm việc thực hành CTXH bệnh nhân tâm thần sở bảo trợ xã hội [22] Các báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học nạn nhân hoạt động trợ giúp nạn nhân Nghiên cứu nạn nhân mối quan tâm cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, năm qua có nhiều báo cáo khoa học, hội thảo khoa học nghiên cứu nạn nhân hoạt động trợ giúp họ đời sống xã hội như: Ngày 31/8/2015, Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tổ chức nghiệm thu cấp sở đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu sách nạn nhân chất độc da cam/dioxin; đề xuất phương hướng giải pháp chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện”, mã số KHCN-33.09/11-15 thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu khắc phục A1 Theo anh/chị hoạt động lao động trị liệu nhằm thực mục đích gì? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Giúp cho nạn nhân cải thiện sức khỏe hòa nhập xã hội: 08 phiếu (53,3%) b Giúp nạn nhân tái hịa nhập cộng đồng: 03 phiếu (20%) c Giúp nạn nhân thấy thoải mái, tránh ngồi chỗ dễ sinh tiêu cực: 06 phiếu (40%) d Giúp nạn nhân tự tin sống, tránh mặc cảm kỳ thị người: 03 phiếu (20%) e Tất ý trên: phiếu f Mục đích khác: phiếu A2 Hiện nay, hoạt động lao động trị liệu Trung tâm gồm nội dung gì? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Lao động làm vườn chăm sóc xanh, trồng rau: 12 phiếu (80%) b Lao động nuôi lợn, gà: 07 phiếu (47%) c Lao đồng làm nghề hoa đá, thêu tranh: 09 phiếu (60%) d Lao động chăm sóc cảnh quan mơi trường: 08 phiếu (53,4%) e Hoạt động trị liệu khác: phiếu A3: Anh/chị cho biết hình thức tổ chức hoạt động nào? a Tập trung lao động trị liệu Trung tâm: 15 phiếu (100%) b Bán tập trung (hoạt động trị liệu vừa Trung tâm vừa nhà) : phiếu c Không tập trung (hoạt động trị liệu gia đình cộng đồng): phiếu A4 Anh/chị đánh giá mức độ tổ chức hoạt động lao động trị liệu Trung tâm nào? a Rất hiệu quả: 04 phiếu ( 26,8%) b Hiệu 08 phiếu ( 53,3%) c Ít hiệu quả, hạn chế 02 phiếu (13,3%) d Không hiệu quả: 01 phiếu ( 6,6%) A5 Khi tham gia hoạt động lao động trị liệu, anh/chị có nhận quan tâm, hỗ trợ từ Nhân viên công tác xã hội khơng? 97 a Có: 15 phiếu ( 100%) b Khơng: phiếu A6 Anh/chị có hài lịng với cách phục vụ Nhân viên công tác xã hội hoạt động lao động trị liệu không? a Rất hài lòng: 06 phiếu (40%) b Hài lòng: 08 phiếu ( 53,3%) c Ít hài lịng: 01 phiếu (6,7%) d Khơng hài lịng: phiếu ( 0%) A7 Anh/chị có mong muốn, nguyện vọng để nâng cao hiệu hoạt động lao động trị liệu không? - Cần có hướng dẫn nhiều nhân viên công tác xã hội nạn nhân tham gia lao động trị liệu - Được hỗ trợ thường xuyên sản phẩm từ lao động tạo B Hoạt động tâm lý trị liệu B1 Theo anh/chị hoạt động tâm lý trị liệu nhằm mục đích gì?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Hồi phục chức giao tiếp, tâm lý xã hội: phiếu b Khắc phục mặc cảm tự ti, hồi phục tâm lý tự tin, tự trọng: phiếu c Khắc phục tâm lý bị gạt bỏ bên lề xã hội, phục hồi tâm lý hòa nhập cộng đồng: phiếu d Tất ý trên: 15 phiếu (100%) e Mục đích khác: phiếu B2 Theo anh/chị hoạt động tâm lý trị liệu Trung tâm gồm nội dung gì? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Phương pháp đàm thoại tọa đàm nhóm: 14 phiếu (93,3%) b Âm nhạc trị liệu: 09 phiếu ( 60%) c Hoạt động trò chơi huấn luyện kỹ năng: 07 phiếu (46,6%) d Kỹ thuật sắm vai nạn nhân: 10 phiếu (66,6%) e Hoạt động khác: phiếu 98 B3 Theo anh/chị hoạt động tâm lý trị liệu tổ chức hình thức nào? a Qua hoạt động lao động sản xuất hàng ngày: 08 phiếu ( 53,3%) b Qua hoạt động vui chơi giải trí: 03 phiếu (20%) c Qua buổi trò chuyện, tham vấn: 04 phiếu (26,7%) d Hình thức khác: phiếu B4 Anh/chị đánh giá mức độ tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu Trung tâm nào? a Rất hiệu quả: 04 phiếu (26,7%) b Hiệu quả: 08 phiếu ( 53,3%) c Ít hiệu quả, cịn hạn chế: 02 phiếu( 13,4%) d Không hiệu quả: 01 phiếu ( 6,6%) B5 Anh/chị có mong muốn, nguyện vọng để hoạt động tâm lý trị liệu đạt hiệu Trung tâm? - Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho nạn nhân (các trị chơi dân gian) - Được tư vấn nhiều từ cán Trung tâm C Hoạt động giáo dục nhóm C1 Tại Trung tâm anh/chị giáo dục nội dung gì? ( chọn nhiều phương án) a Cách tự chăm sóc thân: 13 phiếu ( 86,7%) b Kiến thức sức khỏe, bệnh tật: 08 phiếu ( 53,3%) c Dạy nghề: 05 phiếu (33,3%) d Học kỹ sống: 03 phiếu ( 20%) e Nội dung khác: phiếu C2 Anh/ chị giáo dục hình thức nào? a Tập trung: 13 phiếu ( 86,6%) b Không tập trung: 02 phiếu (13,4%) 99 C3 Tần suất tổ chức hoạt động giáo dục nhóm Trung tâm nào? a Rất thường xuyên: 03 phiếu (20%) b Thường xuyên: 10 phiếu ( 66,6%) c Thỉnh thoảng: 02 phiếu ( 13,4%) d Không thường xuyên: phiếu C4 Anh/chị đánh hoạt động giáo dục nhóm Trung tâm? a Rất hiệu quả: 03 phiếu (20%) b Hiệu quả: 10 phiếu (66,6%) c Ít hiệu quả: 02 phiếu (13,4%) d Khơng hiệu phiếu C5 Anh/chị có đề xuất để hoạt động giáo dục nhóm tổ chức hiệu - Cần tập trung nhiều trang bị kỹ sống, giúp cho nạn nhân tự lập sinh hoạt - Tập trung nhiều việc giáo dục, cung cấp kiến thức sức khỏe, bệnh tật D Hoạt động phát triển kỹ giao tiếp D1 Anh/chị học kỹ giao tiếp Trung tâm? a Kỹ giao tiếp với cán trực tiếp chăm sóc: 05 phiếu (33,4%) b Kỹ giao tiếp nạn nhân với nhau: 01 phiếu (6,6%) c Kỹ giao tiếp trước đám đông: 01 phiếu (6,6%) d Kỹ giao tiếp với gia đình, cộng đồng: 08 phiếu (53,4%) e Kỹ khác: phiếu D2 Anh/chị học kỹ giao tiếp hình thức nào? a Tập trung: 12 phiếu ( 80%) b Không tập trung: 03 phiếu (20%) D3 Tần suất tổ chức kỹ giao tiếp Trung tâm nào? 100 a Rất thường xuyên 02 phiếu ( 13,3%) b Thường xuyên: 11 phiếu (73,4%) c Thỉnh thoảng: 02 phiếu ( 13,3%) d Không thường xuyên: phiếu D4 Anh/chị đánh hoạt động phát triển kỹ giao tiếp Trung tâm e Rất hiệu quả: 03 phiếu ( 20%) f Hiệu quả: 09 phiếu ( 60%) g Ít hiệu quả: 02 phiếu ( 13,3%) h Khơng hiệu quả: 01 phiếu (6,7%) D5 Anh/ chị có đề xuất để hoạt động phát triển kỹ giao tiếp tổ chức có hiệu quả? Ln đổi hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ - thể dục, thể thao để nạn nhân vui chơi, hòa nhập với người xung quanh Phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội Trung tâm 3.1 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội Trung tâm? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Nhận thức lãnh đạo Trung tâm: 09 phiếu (60%) b Năng lực, trình độ chun mơn Nhân viên cơng tác xã hội: 12 phiếu (80%) c Đặc điểm nạn nhân: 13 phiếu ( 86,6%) d Kinh phí: 09 phiếu ( 60%) e Chính sách, pháp luật: 10 phiếu (66,6%) f Yếu tố khác: phiếu 3.2 Theo anh/chị mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm nào? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: 1= ảnh hưởng, 4=ảnh hưởng nhiều nhất) 101 TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng 01 03 04 07 phiếu phiếu phiếu phiếu 6,6% 20% 26,6% 46,8% Năng lực, trình độ chuyên môn 01 01 03 10 Nhân viên công tác xã hội phiếu phiếu phiếu phiếu 6,6% 6,6% 20% 66,8% 01 02 04 08 phiếu phiếu phiếu phiếu 6,6% 13,3% 26,6% 53,5% 03 02 06 04 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 13,3% 40% 26,7% 03 02 05 05 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 13,4% 33,3% 33,3% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu Nhận thức lãnh đạo quan Đặc điểm nạn nhân Kinh phí Chính sách, pháp luật Khác 3.3 Theo anh/chị yếu tố sau thể nhận thức lãnh đạo Trung tâm? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Quan tâm thăm hỏi, động viên: 12 phiếu (80%) b Hỗ trợ dịch vụ xã hội: 09 phiếu (60 %) c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp: 08 phiếu ( 53,3%) d Tổ chức phong trào liên quan đến nạn nhân: 10 phiếu (66,6%) e Đầu tư kiến thiết: 03 phiếu (20%) f Yếu tố khác: phiếu 102 3.4 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động Công tác xã hội Trung tâm? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: 1=Ít ảnh hưởng, 4= Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Quan tâm thăm hỏi động viên 02 02 05 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 13,3% 13,3% 33,3% 40,1% 03 02 04 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 13,3% 26,6% 40,1% 02 06 04 03 phiếu phiếu phiếu phiếu 13,3% 40% 26,6% 20,1% Tổ chức phong trào liên quan đến 03 05 06 01 nạn nhân phiếu Phiếu phiếu Phiếu 20% 33,3% 40% 6,7% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu Hỗ trợ dịch vụ xã hội Kêu gọi nguồn lực trợ giúp Khác 3.5 Bản thân anh/chị có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Do bệnh tật, khiếm khuyết mặt tâm thần: 09 phiếu ( 60%) b Mặc cảm tự ti: 07 phiếu ( 46,6%) c Ngôn ngữ: 10 phiếu ( 66,6%) d Khả tự lập: 13 phiếu ( 86,6%) e Nhận thức suy nghĩ: 06 phiếu ( 40%) f Khác: phiếu 103 3.6 Trong yếu tố sau, theo anh/chị yếu tố thân ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội? ( xếp theo thứ tự sau: 1= Ít ảnh hưởng, 4= ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Khiếm khuyết mặt tâm thần bệnh tật 03 gây lên Mặc cảm, tự ti Ngôn ngữ Khả tự lập Nhận thức suy nghĩ Khác 04 02 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 26,6% 13,3% 40,1% 02 02 06 05 phiếu phiếu phiếu phiếu 13,3% 13,3% 40% 33,4% 03 01 07 04 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 6,6% 46,6% 26,8% 03 01 05 06 phiếu Phiếu Phiếu phiếu 20% 6,7% 33,3% 40% 02 04 03 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 13,3% 26,6% 20% 40,1% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu 3.7 Anh/chị có biết yếu tố sau thuộc đặc điểm Nhân viên cơng tác xã hội? ( chọn nhiều phương án trả lời) a Tâm lý: 10 phiếu (66,6%) b Có kiến thức chun mơn: 14 phiếu ( 93,3%) c Có khả giao tiếp tốt: 09 phiếu (60%) d Có kỹ chuyên nghiệp: 13 phiếu ( 86,6%) 104 e Nhiệt tình: 11 phiếu ( 73,3%) f Yếu tố khác: phiếu 3.8 Trong yếu tố thuộc đặc điểm Nhân viên CTXH theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH Trung tâm? ( Sắp xếp theo thứ tự sau: 1=Ít ảnh hưởng, 4=ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Tâm lý 02 05 06 02 phiếu phiếu phiếu phiếu Có kiến thức chun mơn Có khả giao tiếp tốt Có kỹ chuyên nghiệp Nhiệt tình Khác 13,3% 33,4% 40% 13,3% 02 04 03 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 13,3% 26,6% 20% 40,1% 03 01 07 04 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 6,6% 46,6% 26,8% 03 04 02 06 phiếu phiếu phiếu phiếu 20% 26,6% 13,3% 40,1% 01 03 08 03 phiếu phiếu phiếu phiếu 6,6% 20% 53,4% 20% 0 0 phiếu phiếu phiếu phiếu 3.9 Theo anh/chị nguồn kinh phí hoạt động Công tác xã hội nạn nhân lấy từ đâu? ( chọn nhiều phương án) a Kinh phí Nhà nước, Thành phố: 15 phiếu (100%) b Quyên góp từ nhà hảo tâm, từ thiện: 03 phiếu (20%) c Các tổ chức, quan, doanh nghiệp địa bàn: 02 phiếu (13,3%) 105 d Các dự án nước: phiếu e Nguồn khác: phiếu 3.10 Anh /chị có đề xuất để giúp cho hoạt động cơng tác xã hội nạn nhân tốt hơn? - Nhà nước tăng cường chế độ, sách nhiều nạn nhân - Tạo điều kiện để nạn nhân gia đình nạn nhân hưởng, tiếp cận sách, dịch vụ xã hội 106 PHỤ LỤC 04 BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU ( Phiếu khảo sát dành cho cán làm việc với nạn nhân) Câu 1: Anh/chị làm việc với nạn nhân Trung tâm rồi? a Dưới năm: 20 phiếu (100%) b Từ – năm: phiếu c Trên năm: phiếu Câu 2: Vị trí cơng việc anh/chị là: a Nhân viên công tác xã hội: 05 phiếu ( 25%) b Nhân viên quản lý trực tiếp: 09 phiếu (45%) c Nhân viên y tế : 04 phiếu ( 20%) d Nhân viên cấp dưỡng : 02 phiếu ( 10%) e Khác: phiếu Câu 3: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn chuyên môn khơng? a Có : 20 phiếu ( 100%) b Khơng : phiếu Câu : Anh/chị tốt nghiệp chuyên ngành gì? a Cơng tác xã hội: 01 phiếu ( 5%) b Xã hội học: phiếu ( 0%) c Y: 04 phiếu ( 20%) d Tâm lý: phiếu ( 0%) e Khác: 15 phiếu ( 75%) Câu 5: Trình độ chun mơn anh/chị): a Trung cấp: 12 phiếu (60%) b Cao đẳng: 01 phiếu (5%) c Đại học: 07 phiếu ( 35%) d Sau đại học: phiếu 107 e Khác: phiếu Câu 6: Anh/chị có biết nhân viên Công tác xã hội làm cơng việc gì? ( chọn nhiều phương án) a Xác định mức độ bệnh tật nạn nhân họ vào Trung tâm: phiếu b Đánh giá nhu cầu, vấn đề nạn nhân: phiếu c d Cung cấp dịch vụ hỗ trợ: phiếu Tư vấn vấn đề liên quan đến nạn nhân ( vấn đề sức khỏe, cách điều trị tâm lý…): phiếu e Vận động nguồn lực hỗ trợ: phiếu f Hỗ trợ nạn nhân hưởng thụ sách chương trình trợ giúp xã hội: phiếu g Tất ý kiến trên: 20 phiếu (100%) h Khác: phiếu Câu 7: Theo anh/chị Trung tâm có hoạt động Cơng tác xã hội nạn nhân a Hoạt động lao động trị liệu: 20 phiếu ( 100%) b Hoạt động tâm lý trị liệu: 20 phiếu ( 100%) c Hoạt động phát triển kỹ giao tiếp: 20 phiếu ( 100%) d Hoạt động giáo dục nhóm: 20 phiếu ( 100%) e Khác; phiếu Câu 8: Anh/chị đánh chế độ dinh dưỡng cho nạn nhân Trung tâm a Rất đảm bảo dinh dưỡng: phiếu b Vừa đủ dinh dưỡng: 12 phiếu ( 60%) c Kém dinh dưỡng: 08 phiếu ( 40%) d Không dinh dưỡng: phiếu Câu 9: Việc chăm sóc y tế nạn nhân thực a Rất thường xuyên: 06 phiếu ( 30%) b Thường xuyên: 14 phiếu ( 70%) 108 c Thỉnh thoảng: phiếu d Không thường xuyên: phiếu Câu 10: Anh/chị có dành thời gian cho việc thăm hỏi, trị chuyện với nạn nhân khơng? a Có: 20 phiếu ( 100%) b Không: phiếu Câu 11: Anh/ chị thường nói chuyện với nạn nhân? a Học tập: 04 phiếu ( 20%) b Mối quan hệ với bạn bè: 03 phiếu ( 15%) c Gia đình: 04 phiếu ( 20%) d Sức khỏe: 05 phiếu ( 25%) e Khác: 04 phiếu (20%) Câu 12: Mức độ nạn nhân tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí Trung tâm nào? a Rất nhiệt tình: 04 phiếu (20%) b Nhiệt tình: 10 phiếu ( 50%) c Thờ ơ: 06 phiếu ( 30%) d Không tham gia: phiếu Câu 13: Theo anh/chị nội dung hoạt động lao động trị liệu có đáp ứng nhu cầu nạn nhân khơng? a Có: 20 phiếu ( 100%) b Không: phiếu Câu 14: Theo anh/chị nội dung hoạt động tâm lý trị liệu có đáp ứng nhu cầu nạn nhân khơng? a Có: 20 phiếu ( 100%) b Khơng: phiếu `Câu 15: Theo anh/chị chủ đề lao động trị liệu mà nạn nhân thích nhất? 109 Chủ đề lao động trị liệu mà nạn nhân thích Lao động chăm sóc vườn cây, vệ sinh mơi trường Câu 16: Theo anh/chị nội dung hoạt động tâm lý trị liệu triển khai Trung tâm ? Phương pháp đàm thoại tọa đàm nhóm Âm nhạc trị liệu Hoạt động trị chơi huấn luyện kỹ Kỹ thuật sắm vai nạn nhân Vì chọn nội dung đó? Hồi phục chức giao tiếp, tâm lý xã hội Khắc phục mặc cảm tự ti, hồi phục tâm lý tự tin, tự trọng Khắc phục tâm lý bị gạt bỏ bên lề xã hội, phục hồi tâm lý hòa nhập cộng đồng Câu 17: Theo anh/chị hoạt động giáo dục nhóm có đáp ứng nhu cầu nạn nhân khơng? a Có: 20 phiếu ( 100%) b Khơng: phiếu Câu 18: Theo anh/chị hoạt động phát triển kỹ giao tiếp có đáp ứng nhu cầu nạn nhân khơng? a Có: 20 phiếu ( 100%) b Khơng: phiếu Câu 19: Anh/chị có gặp thuận lợi khó khăn việc thực hoạt động hỗ trợ nạn nhân? * Thuận lợi: - Luôn nhận quan tâm, đạo sát Ban Giám đốc Trung tâm - Năng lực, trình độ chun mơn đại đa số cán đáp ứng yêu cầu đặt - Nạn nhân tích cực tham gia hoạt động * Khó khăn: - Do đặc thù sức khỏe, bệnh tật nên việc tham gia, tiếp thu kiến thức, kỹ hạn chế 110 - Việc đầu tư sở vật chất, chế độ cho nạn nhân thấp, chưa đồng Câu 20: Anh/chị đánh giá hoạt động hỗ trợ nạn nhân Trung tâm nào? a Rất hiệu quả: 04 phiếu (20%) b Hiệu quả: 10 phiếu ( 50%) c Ít hiệu quả: 06 phiếu ( 30%) d Không hiệu quả: phiếu Câu 21: Theo anh/chị làm để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp nạn nhân? - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm - Đa dạng hóa loại hình tuyên truyền, tư vấn để người nhà nạn nhân nạn nhân nâng cao nhận thức, sẵn sàng tham gia hoạt động Trung tâm - Các cấp, ngành cần quan tâm, tạo điều kiện tốt sở, vật chất để phục vụ, đáp ứng nhu cầu trợ giúp nạn nhân 111 ... sỹ Công tác xã hội với đề tài ? ?Công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội? ??... luận công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin Chương 2: Thực trạng công tác xã hội nạn nhân Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà. .. cứu thực trạng công tác xã hội nạn nhân từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội 34 Chương THỰC TRẠNG CTXH ĐỐI VỚI NẠN NHÂN

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w