1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh kon tum

114 972 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRUNG THUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KON TUM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘIĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Người nghèo dân tộc thiểu số: khái niệm, đặc điểm, nhu cầu 1.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò, quan niệm nguyên tắc công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 13 1.3 Nội dung, phương pháp kỹ công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 18 1.4 Chính sách, pháp luật công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 28 1.5 Các yếu tố tác động đến công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH KON TUM 36 2.1 Thực trạng tác động yếu tố đến công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum 36 2.2 Thực trạng tổ chức thực công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum 40 2.3 Đánh giá khái quát kết công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum vấn đề đặt 51 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚINGƢỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 54 3.1 Định hướng tăng cường công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 54 3.2 Giải pháp tăng cường công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số 55 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTXH Cơng tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ĐA Đề án KHKT Khoa học kỹ thuật LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TDTT Thể dục thể thao TGXH Trợ giúp xã hội TTCP Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân VHVN Văn hóa – văn nghệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế đem lại cho đất nước nhiều thành tựu to lớn mặt từ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, thành tựu khoa học công nghệ khiến người xiết lại gần hơn, thu hẹp khoảng cách vùng miền, khoảng cách quốc gia, vấn đề thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, thảm họa, nghèo đói, nhiễm mơi trường… khơng cịn riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Bên cạnh thành tích cực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế nước ta nảy sinh tác động tiêu cực, hệ lụy cho xã hội người dân như: gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng, khu vực, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, tội phạm xuyên quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm môi trường, thiên tai dịch bệnh, tha hóa phẩm chất đạo đức lối sống…, khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh nghèo đói Đặc biệt người nghèo dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần hỗ trợ nhà nước để vươn lên thoát nghèo Để giải thách thức cần có chung tay tồn xã hội, cơng tác xã hội (CTXH) đóng vai trị quan trọng Ở nước phát triển giới CTXH phát triển hàng trăm năm trước với nhiệm vụ hỗ trợ nhóm người yếu xã hội, giúp họ tiếp cận hội, nguồn lực xã hội, phòng ngừa rủi ro xảy họ có biến cố xảy Việt Nam nghề CTXH bước đầu hình thành phát triển từ Thủ tướng Chính phủ ký định ban hành Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg), gọi Đề án 32 Chỉ từ Đề án ban hành, Công tác xã hội thức coi ngành khoa học, nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo mã số ngạch viên chức Sau năm thực định TTCP, công tác xã hội đạt nhiều kết phát triển vùng thuận lợi, đô thị Song, nhóm đối tượng yếu nước ta chủ yếu bảo trợ ngành Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB&XH), có người nghèo dân tộc thiểu số Song năm qua, Đảng Nhà nước giành nhiều sách nguồn lực ưu tiên phát triển toàn diện kinh tế – xã hội, sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo an sinh xã hội người nghèo dân tộc thiểu số Bên cạnh thành tựu đạt được, sách an sinh xã hội người nghèo dân tộc thiểu số nhiều bất cập, tồn ảnh hưởng đến hiệu sách, giảm mức độ tiếp cận thụ hưởng sách, dịch vụ xã hội người nghèo dân tộc thiểu số Kon Tum tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, nằm cực bắc Tây Nguyên, thành lập lại vào tháng 8-1991; tỉnh giáp Lào, Campuchia, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng an ninh hợp tác phát triển kinh tế với tỉnh hành lang kinh tế Đông - Tây Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 968.049 Dân số trung bình năm 2015 ước đạt 500.000 người, dân tộc thiểu số chiếm 53% với 06 tộc người chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu Rơ Măm Tồn tỉnh có 09 huyện, thành phố (thành phố Kon Tum), 102 xã, phường, thị trấn (trong có 13 xã biên giới giáp Lào Campuchia với chiều dài biên giới 280,7km); 56 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; 65 thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2012 - 2015 Công tác xã hội qua tâm phát triển bước đầu tổ chức số đối tượng yếu thu hưởng như: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồi côi, trẻ bị bỏ rơi song công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế Công tác xã hội người nghèo nói chung, cơng tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng cần thiết, q trình đất nước hội nhập phát triển, góp phần bảo đảm cơng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội tảng để đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính mà tác giả chọn đề tài: “ Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Kon Tum” để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến người nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số Ở Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề đói nghèo xố đói giảm nghèo như: - Các giải pháp tín dụng người nghèo Việt Nam nay, luận án Đào Văn Hùng bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ngày 02/03/2001, nghiên cứu sách tín dụng giảm nghèo - Localizing MDGs for Poverty Reduction in Vietnam: Enhancing Access to Basic InFrastructute, Báo cáo nghiên cứu Nhóm hành động chống nghèo đói, Hà Nội, Việt Nam 2002 - Shanks, Edwin, Carrie Turk, 2002, "Policy Recommendations from the Poor", tổng hợp kết điều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho Nhóm hành động chống nghèo đói, đưa khuyến nghị sách ban đầu cho việc xây dựng Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xố đói giảm nghèo (CPRGS) Việt Nam - Tập thể tác giả: “Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2001; - Nguyễn Trọng Xuân: “Quân đội nhân dân Việt Nam thực nhiệm vụ giúp dân xố đói giảm nghèo”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2008; - Nguyễn Thị Hằng: “Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 1997 - Oxfam: “Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam” Hà Nội - 2013; - Viện Khoa học xã hội Việt Nam - VASS: “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 2011; - Ngân hàng giới Việt Nam: “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012”, Hà Nội - 2012; - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: “Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020”, năm 2015 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến người nghèo dân tộc thiểu số Kon Tum - Hồn thiện sách xố đói giảm nghèo tỉnh miền núi (Lấy ví dụ tỉnh Kon Tum), luận văn Nguyễn Trung Hải, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân tháng11/2006, đưa việc hồn thiện sách xố đói giảm nghèo tỉnh Tây Nguyên - Tống Thị Minh "Các tỉnh Duyên hải miền Trung Tây Nguyên với mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến năm 2005", Tạp chí Lao động xã hội, số 214 tháng 5/2003 - Chính sách dân tộc thực vào sống đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum Nguyễn Thanh Cao, tạp chí Tư tưởng Văn hố 2004; - Dạy nghề, giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số Kon Tum Lê Văn Quyền, Tạp chí Lao động xã hội 2005; Tuy nhiên chưa có đề tài sâu nghiên cứu “Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Kon Tum” Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sở khoa học để học viên kế thừa phát triển luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội nguồi nghèo DTTS từ thực tiễn tỉnh Kon Tum yếu tố tác động đến hoạt động này, từ đề xuất, khuyến nghịcác định hướng, giải phápnhằm tăng cường công tác xã hội người nghèo DTTS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận công tác xã hội với nhóm người nghèo DTTS việc tiếp cận sách, dịch vụ yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề - Phân tích thực trạng công tác xã hội việc cung cấp sách, dịch vụ cho người nghèo DTTS tỉnh Kon Tum yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận sách, dịch vụ người nghèo DTTS -Đề xuất số định hướng giải pháp giúp nhóm người nghèo DTTS việc tiếp cận sách, dịch vụ tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Kon Tum 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng dịch vụcông tác xã hội người nghèo DTTS tỉnh Kon Tum, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề - Phạm vi không gian nghiên cứu: Khảo sát tiến hành tỉnh Kon Tum - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu từ tháng năm 2016 tới tháng 06 năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam công tác giảm nghèo bền vững chương trình, sách Chính phủ Cơng tác xã hội với người nghèo nói chung người nghèo dân tộc thiểu số nói riêng Việt Nam Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng số thuyết để phục vụ cho việc nghiên cứu Các thuyết là: Thuyết nhu cầu Maslowvà số lý thuyết khác sử dụng nghiên cứu đề tài Việc sử dụng thuyết vào nghiên cứu nhằm giúp có sở, hiểu sâu tâm, sinh lý, đặc điểm, nhu cầu trình phát triển người, người nghèo DTTS, yếu tố ảnh hưởng, tác động tích cực, tiêu cực tới q trình phát triển người nghèo DTTS 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng Nhà nước người nghèo người nghèo DTTS - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu tài liệu thứ cấp thông qua báo cáo); Phương pháp điều tra bảng hỏi;Phương pháp vấn sâu;Phương pháp điền dã (đi thực địa địa bàn); Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn xác định khung l thuyết nghiên cứu công tác xã hội người nghèo DTTStrong việc tiếp cận sách, dịch vụ cho người nghèo như: khái niệm, nhu cầu, quan niệm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, kỹ công tác xã hội người nghèo DTTS việc tiếp cận sách, dịch vụdành cho người nghèo, yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội người nghèo DTTStrong việc tiếp cận sách, dịch vụ Luận văn bổ sung số vấn đề l luận công tác xã hội với nhóm người nghèo nói chung người nghèo DTTS nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn thực trạng tiếp cận sách, dịch vụdành cho người nghèo DTTS tỉnh Kon Tum, luận văn đánh giá thực trạng công tác xã hội người nghèo DTTS tỉnh Kon Tum tiếp cận sách, dịch vụcho người nghèo yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Luận văn đề xuất định hướng, giải pháp nhằm tăng cường cao nhận thức khả tiếp cận các sách, dịch vụgiành cho người nghèo DTTS nhằm giúp họ nâng cao nhận thức khả tiếp cận sách, dịch vụdành cho người nghèo cách tốt Ngồi ra, luận văn tài liệu tham khảo cho quan (trong có ngành LĐ- TB & XH – quan thường trực thực DA 32/ CP) thực sách, cung cấp dịch vụ cho người nghèo nói chung người nghèo DTTS nói riêng, nhân viên cơng tác xã hội, quan đoàn thể liên quan tới cung cấpcác sách, dịch vụ cho người nghèo DTTS, cộng đồng đặc biệt quyền cấp từ tỉnh đến sở việc thực hiện, cung cấp sách, dịch vụ cho người nghèo nói chung cho người nghèo DTTS nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số Chương 2:Thực trạng công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum Chương 3:Định hướng giải pháp tăng cường công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số Bƣớc 6: Hội đồng quản lý Quỹ lập 01 (một) hồ sơ gửi UBND cấp huyện đề nghị định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động Hồ sơ gồm: - Giấy phép thành lập công nhận điều lệ Quỹ UBND cấp huyện cấp - Kết công bố việc thành lập Quỹ (văn xác nhận Báo báo điện t UBND cấp huyện) - Toàn hồ sơ sổ sách nguồn vốn thu hồi UBND cấp xã nơi thực dự án nhận bàn giao từ Ban quản l dự án cấp huyện; Bƣớc 7: Hội đồng Quản lý Quỹ định thành lập Ban lãnh đạo Quỹ Ban lãnh đạo Quỹ phân công thành viên làm Giám đốc Quỹ, kế toán Quỹ thủ quỹ Quỹ (Thành phần Ban lãnh đạo Quỹ nêu bước 2) 19 Phụ lục 8: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HƢỚNG DẪN THÀNH LẬP NHĨM Thành lập nhóm: chọn nhóm viên, thảo luận mục đích, chương trình sinh hoạt, phân cơng tổ chức Ở giai đoạn nhóm viên cịn xa lạ hoạt động cịn rời rạt, nhóm viên liên hệ nhiều với nhân viên xã hội họ với Trong giai đoạn cần phải: - Chọn nhóm viên dựa đặc điểm, tuổi, giới tính; - Xác định số người cần cho hoạt động nhóm khơng q (2 người) Số lượng người cần cho hoạt động thảo luận nhóm 5-7 người tốt Nhóm nhỏ thường thuận lợi giao tiếp so với nhóm lớn Nhiệm vụ phức tạp địi hỏi quy mơ nhóm phải hợp lý - Phân công tổ chức; - Thảo luận mục đích; - Chương trình sinh hoạt Nghiên cứu kỹ thành phần nhóm viên: Vai trị nhân viên xã hội phương pháp chủ yếu tác động vào cá nhân mà vào tiến trình nhóm, có nghĩa phần thành lập nhóm Nhân viên xã hội nghiên cứu kỹ thành phần nhóm viên, giúp nhóm xác định mục tiêu Trước tiên, cần quan sát tương tác nhóm: thân với ai; thường hay sinh hoạt, thái độ nhóm viên trưởng nhóm thức nào, ủng hộ hay phản đối, sao, bị cô lập, buổi thảo luận hay rù rì với ai, hay nhìn nhau, ủng hộ hay phản bác ý kiến Trong công việc giúp đỡ ai, khơng chịu giúp Ngồi sinh hoạt nhóm hay đến chơi nhà Nếu trưởng nhóm thức nhiều nhóm viên tơn trọng, tin tưởng, nhân viên xã hội n tâm nhóm lựa chọn lãnh tụ Nếu trưởng nhóm thức nhân vật khống chế tập thể hay bất tài, nhân viên xã hội bước giúp nhóm viên nhận điều cởi trói mặt thủ tục hay thói quen quan hệ để bầu người khác thuận lợi 20 Vai trò l tưởng nhân viên xã hội xúc tác viên, khuyến trợ viên, cịn thức lãnh đạo nhóm nhóm trưởng Nhân viên xã hội vận dụng kiến thức kỹ chun mơn để hỗ trợ đưa nhóm đến mục tiêu Trong suốt thời gian sinh hoạt nhóm, nhân viên xã hội có dịp hiểu rõ cá nhân, phát thêm nhu cầu, khó khăn cá nhân Có người cần tiếp xúc riêng Giúp nhóm xác định mục tiêu: giai đoạn đầu nhóm, nhân viên xã hội nên tâm giúp thành viên xác định rõ mục tiêu cá nhân mục tiêu nhóm Hỗ trợ nhóm viên xây dựng chương trình hành động thu hút tham gia nhiều người vào hoạt động nhóm Duy trì hoạt động nhóm: - Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện, hợp tác cạnh tranh, tìm cách hồ giải thành viên có xu hướng thù địch phá ngang, tìm cách tạo môi trường giao tiếp cởi mở chân thành - Theo dõi diễn biến hoạt động nhóm xem hoạt động nhóm có tác động lên tất thành viên hay thu hút vài thành viên; - Sử dụng q trình định nhóm phù hợp với vấn đề mà nhóm mắc phải (bỏ phiếu lấy ý kiến đa số); - Điều chỉnh hoạt động nhóm hướng tới thực mục tiêu Ghi chép diễn tiến nhóm: nhân viên xã hội phải ghi chép diễn tiến nhóm ngồi buổi sinh hoạt Nhờ ghi chép này, nhân viên xã hội nắm bắt diễn tiến nhóm, phản ứng, cảm xúc nhóm viên, sau buổi sinh hoạt lượng giá điều chỉnh cho buổi sinh hoạt sau tốt 21 Phụ lục 9: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, TÍCH LŨY, PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VƢƠN LÊN THOÁT NGHÈO CỦA HỘ NGHÈO DTTS Các hộ gia đình người nghèo DTTS tiến hành lập kế hoạch đầu tư cho công việc cần có kỹ năng: sản xuất - tiêu thụ - tổ chức (nguồn nhân lực) - tài - Kỹ lập kế hoạch sản xuất: Các loại cơng việc cần làm gì?Thời gian chi phí cho công việc cần bao nhiêu?Nguyên liệu để phục vụ cho cơng việc sản xuất gì?Nơi mua ngun liệu đâu? Ai người hỗ trợ mua nguyên liệu?Giá nguyên liệu bao nhiêu? Có nên mua ngun liệu khơng? Sản phẩm cần sản xuất để đáp ứng cho người sử dụng? Muốn tiến hành sản xuất tốt cần phải lập Bảng kế hoạch quản lý theo mẫu sau: TT T Các công việc Thời gian thực Nguyên liệu Người thực - Kỹ tiêu thụ (tiếp thị bán hàng): Bán hàng trình chuyển sản phẩm hàng hố đến người tiêu dùng Q trình bán hàng thực cơng việc sau:Bao bì đóng gói bảo đảm chất lượng đẹp, thuận lợi cho người tiêu dùng; Địa điểm bán hàng: chọn địa điểm thích hợp, có nhiều người qua lại, có nhu cầu mua hàng; Quảng cáo hàng hố để thu hút trì khách hàng;Tính tốn giá cả: Xác định tồn chi phí đầu vào gồm cơng lao động; Xem xét giá dùng loại sản phẩm thị trường; Định rõ giá bán buôn, bán lẻ - Khi sản xuất cần thăm dò thị trường để biết:Người mua cần loại sản phẩm gì?Sản phẩm làm để dùng hay để bán Thị trường cần chất lợng sản phẩm nh nào?Thái độ phục vụ người sao?Mọi người có thích mua mặt hàng khơng? Nếu khơng sao? Cần phải cải tiến nh nào? 22 - Kỹ sử dụng nguồn nhân lực: Xác định người điều hành cơng việc (chủ), người quản l điều hành toàn dự án? Ai thực công việc (trợ lý) giúp chủ dự án thực công việc sản xuất? Người thực hiện: thực thi khâu công việc cụ thể, lao động gia đình? Nếu sản xuất lớn có phải th lao động khơng? Lao động có kỹ thuật hay lao động giản đơn? Lương tháng hay công nhật, khốn? - Kỹ sử dụng tài chính: Xác định tồn nguồn vốn chi phí cho cơng việc sản xuất; Xem xét nguồn vốn: Vốn tự có; Vay từ quỹ tín dụng, bạn bè, anh em, họ hàng; Có lãi khơng? Và % thực được? Sử dụng tài phải có ghi chép theo dõi hàng ngày để điều chỉnh vốn đầu tư, loại bỏ chi phí khơng cần thiết, tiết kiệm vốn Hạch tốn: chi phí lợi nhuận Kết luận kiến nghị: Có thực khơng? Có khả vay nguồn vốn nào? Cam kết trách nhiệm quy chế nhóm - Về mặt lợi ích:Tăng niềm tự hào cho thân.Nâng cao vị cộng đồng Được tiếp xúc với hộ gia đình giỏi để học tập kinh nghiệm.Tạo cơng ăn việc làm cho gia đình.Cung cấp sản phẩm cho xã hội - Các loại chi phí sản xuất:Vật liệu, Vận chuyển, Sử dụng lao động gia đình; Đóng gói sản phẩm, Quảng cáo 23 Phụ lục 10: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÁC LOẠI SỔ SÁCH SẢN XUẤT KINH DOANH GIÀNH CHO NGƢỜI NGHÈO DTTS - Sổ tổng hợp (sổ cái): Ngày Số chứng từ Số chứng từ Hạng mục tháng thu chi công việc Thu Cân Chi đối - Sổ theo dõi thu chi hàng tháng: Chi phí Ngày tháng Các công việc Thu nhập Số tiền Các công việc Tổng A = Số tiền Tổng B = Lãi tháng = (B) - (A) - Sổ theo dõi doanh thu công việc sản xuất, kinh doanh: Tháng Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận 24 1 Tổng cộng Phụ lục 11: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MẪU SỔ THEO DÕI TÀI CHÍNH ĐƠN GIẢN GIÀNH CHO NGƢỜI NGHÈO DTTS Mẫu sổ sách theo dõi tài đơn giản: TT T Các cơng việc Vốn tự có Vốn vay Dự chi Dự thu Cân đối Ví dụ lập kế hoạch ni bị - Kế hoạch sản xuất: Các công việc Thời gian tiến hành Vật liệu Người thực + Kế hoạch bán hàng: Nhà gần thị xã, liên hệ người mua gia đình + Kế hoạch tổ chức lao động: Sử dụng lao động gia đình + Kế hoạch tài chính: Diễn giải Vốn tự có Tổng cộng 25 Vốn vay Tổng số Phụ lục 12: HÌNH ẢNH Họp tham vấn, tìm hiểu sách giành cho người nghèo DTTS xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, Kon Tum Hướng dẫn lập kế hoạch có tham gia người dân Thị trấn Đăk Rờ Ve, huyện Kon Rẫy Đối thoại sách với người nghèo dân tộc thiểu số xã ĐăkRuồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 26 Phụ lục 13: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỘ NGHÈO DTTS TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 (Chuẩn nghèo theo QĐ 09 Thủ tướng Chính phủ) Diễn iến hộ Số hộ nghèo đầu năm nghèo năm Tổng số hộ dân TT cƣ Huyện thành (Tại Quyết định số 18/QĐUBND ngày 13/1/2015 phố Số hộ Hộ Số hộ DTTS A I B K.V Thành thị Số hộ thoát nghèo UBND tỉnh) Trong 38,249 6,498 1,861 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ % DTTS % 4.97 1,318 27 70.82 Số hộ nghèo cuối năm Số hộ 844 Tỷ lệ % 8=7/3 45.35 Số hộ Tỷ lệ % 13 14=13/1 1045 2.73 Số hộ Tỷ lệ DTTS % 15 16=15/ 13 671 64.21 Đăk Glei 1,546 964 324 21.6 314 96.91 254 78.40 80 5.17 80 100.00 Ngọc Hồi 3,428 1,080 226 6.99 211 93.36 115 50.88 123 3.59 56 45.53 Đăk Tô 3,283 768 132 4.06 65 49.24 31 23.48 101 3.08 49 48.51 Đăk Hà 3,560 199 75 2.13 44 58.67 32 42.67 43 1.21 29 67.44 Sa Thầy 2,482 684 171 7.19 142 83.04 33 19.30 138 5.56 111 80.43 TP Kon Tum 22,578 2,256 661 2.97 323 48.87 327 49.47 340 1.51 157 46.18 Kon Rẫy 1,372 547 272 80.51 52 19.12 220 16.03 189 85.91 Kon Plông 0 0 0 0 0 0 Tu Mơ Rông 0 0 0 0 0 0 10 Ia Hdrai 0 0 0 0 0 0 82,319 56,130 16,561 21.09 15,752 95.12 5,825 35.17 11,320 13.75 10,813 95.52 II K.V Nông thôn 19.94 219 Đăk Glei 9,673 8,836 3,446 37.03 3,428 99.48 2,287 66.37 1,419 14.67 Ngọc Hồi 10,654 7,353 1,194 11.92 1,083 90.70 569 47.65 680 6.38 601 88.38 Đăk Tô 7,309 4,582 1,201 16.72 1,117 93.01 268 22.31 933 12.77 864 92.60 Đăk Hà 12,274 6,786 1,494 12.33 1,432 95.59 344 23.03 1,187 9.67 1,138 95.87 28 1,419 100.00 Sa Thầy TP Kon Tum 9,077 5,770 2,623 22.17 2,397 88.47 546 20.82 2,077 22.88 1,975 95.09 13,724 7,001 1,371 10.23 1,175 85.70 631 46.02 791 5.76 697 88.12 Kon Rẫy 4,972 3,361 1,382 28.36 1,280 92.62 164 11.87 1,209 24.32 1,105 91.40 Kon Plông 6,317 5,398 1,911 31.53 1,910 99.95 543 28.41 1,514 23.97 1,513 99.93 Tu Mơ Rông 5,580 5,439 1,787 32.72 1,786 99.94 470 26.30 1,361 24.39 1,360 99.93 10 Ia Hdrai 2,739 1,604 152 5.54 144 94.73 1.97 149 5.44 141 94.63 92.88 III Tổng cộng (I+II) 120,568 57,216 18,422 Đăk Glei 11,219 9,800 3,770 Ngọc Hồi 14,082 8,433 1,420 Đăk Tô 10,592 5,350 1,333 Đăk Hà 15,834 1,573 1,569 Sa Thầy 11,559 6,454 2,794 15.88 34.88 10.72 12.78 10.03 25.45 17,070 3,742 1,294 1,182 1,476 2,539 29 92.67 99.26 91.13 88.67 93.83 90.91 6,669 36.20 12,365 10.26 11,484 2,541 67.40 1,499 13.36 684 48.17 803 5.70 657 81.82 299 22.43 1,034 9.76 913 88.30 376 23.96 1,230 7.77 1,167 94.88 579 20.72 2,215 19.16 2,086 94.18 1,499 100.00 TP Kon Tum 36,302 9,257 2,032 Kon Rẫy 6,344 3,908 1,654 Kon Plông 6,317 5,398 1,911 Tu Mơ Rông 5,580 5,439 1,787 10 Ia Hdrai 2,739 1,604 152 5.07 26.52 31.53 32.72 5.54 1,498 1,499 1,910 1,786 144 30 73.72 90.63 99.95 99.94 94.7 958 47.15 1,131 3.12 854 75.51 216 13.06 1,429 22.53 1,294 90.55 543 28.41 1,514 23.97 1,513 99.93 470 26.30 1,361 24.39 1,360 99.93 1.97 149 5.44 141 94.63 Phụ lục 14: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỘ NGHÈO DTTS TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 (Chu n nghèo theo Quyết định số 59 2015 QĐ-TTg ngày 19/11/2015) Tổng số hộ dân Kết điều tra, rà soát hộ nghèo DTTS theo chu n nghèo quy cƣ định Quyết định số 59 2015 QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Số hộ nghèo DTTS Trong Đơn vị TT Số hộ Tỷ lệ hộ nghèo DTTS Ghi Hộ Tổng số Trong Tổng số Trong DTTS A I B Khu vực thành thị 3=4+5+6 7=3/2 8=4/3 9=5/3 38,248 6,498 1,851 671 287 752 28.49 36.25 40.63 Trong đó: (4),(8): hộ Đăk Glei 1,546 964 354 80 274 36.72 22.60 77.40 nghèo, tỷ lệ Ngọc Hồi 3,428 1,080 207 56 19 151 19.17 27.05 72.95 hộ nghèo Đăk Tô 3,282 768 95 49 14 46 12.37 51.58 48.42 DTTS theo Đăk Hà 3,560 199 56 29 27 28.14 51.79 Sa Thầy 2,482 684 390 111 32 247 57.02 28.46 48.21 chuẩn nghèo giai đoạn 63.33 31 TP Kon Tum 22,578 2,256 400 157 167 76 17.73 39.25 19.00 Kon Rẫy 1,372 547 349 189 160 63.80 54.15 Kon Plông 0 0 0 0 45.85 tổng số hộ nghèo Tu Mơ Rông 0 0 0 0 theo chuẩn 10 Ia Hdrai 0 0 0 0 nghèo giai 82,360 56,182 27,336 10,816 3,421 13,271 48.66 39.57 48.55 II Khu vực nông thôn 2011-2015 đoạn 20162020 Đăk Glei 9,673 8,836 4,358 1,419 362 2,577 49.32 32.56 59.13 (5), (9): hộ Ngọc Hồi 10,654 7,353 1,298 601 265 432 17.65 46.30 33.28 cận nghèo, Đăk Tô 7,310 4,582 1,816 864 174 778 39.63 47.58 42.84 tỷ lệ hộ cận 40.15 nghèo DTTS theo chuẩn nghèo giai Đăk Hà 12,274 6,786 3,654 1,138 1,049 1,467 53.85 31.14 đoạn 2011 2015 tổng số hộ Sa Thầy TP Kon Tum 9,077 5,770 3,803 1,954 230 1,619 65.91 51.38 42.57 nghèo DTTS giai đoạn 13,724 7,001 1,413 697 271 445 20.18 49.33 31.49 2016 - 2020 32 Kon Rẫy 4,972 3,366 2,401 1,125 171 1,277 71.33 46.86 53.19 (6), (10): Hộ Kon Plông 6,357 5,429 3,448 1,513 471 1,464 63.51 43.88 42.46 nghèo, tỷ lệ Tu Mơ Rông 5,580 5,439 4,050 1,356 319 2,375 74.46 33.48 58.64 hộ nghèo 10 Ia Hdrai 2,739 1,620 1,095 149 109 837 67.59 13.61 76.44 DTTS phát 120,608 62,680 29,187 11,487 3,838 14,476 46.57 39.36 49.60 theo chuẩn III Tổng cộng (I+II) sinh Đăk Glei 11,219 9,800 4,712 1,499 362 2,851 48.08 31.81 60.51 nghèo giai Ngọc Hồi 14,082 8,433 1,505 657 284 821 17.85 43.65 54.55 đoạn 2016- Đăk Tô 10,592 5,350 1,911 913 188 810 35.72 47.78 42.39 2020 Đăk Hà 15,834 6,985 3,710 1,167 1,049 1,494 53.11 31.46 40.27 Sa Thầy 11,559 6,454 4,193 2,065 262 1,866 64.97 49.25 44.50 TP Kon Tum 36,302 9,257 1,813 854 438 521 19.59 47.10 28.74 Kon Rẫy 6,344 3,913 2,750 1,314 171 1,437 70.28 47.78 52.25 Kon Plông 6,357 5,429 3,448 1,513 471 1,464 63.51 43.88 42.46 Tu Mơ Rông 5,580 5,439 4,050 1,356 319 2,375 74.46 33.48 58.64 10 Ia Hdrai 2,739 1,620 1,095 149 294 837 67.59 13.61 76.44 33

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2015), Lịch s Đảng bộ tỉnh Kon Tum, Tập 1 (1930 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch s Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
2. Ban Chấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Kon Tum (2015), Báo cáo sơ kết công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu niên 6 tháng đầu năm 2005, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu niên 6 tháng đầu năm 2005
Tác giả: Ban Chấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Kon Tum
Năm: 2015
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), C. Mác - Ph. Ănghen Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác - Ph. "Ănghen Toàn tập, tập 19
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật
Năm: 1995
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), C. Mác - Ph. ĂnghenToàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác - Ph. "ĂnghenToàn tập, tập 21
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật
Năm: 1995
5. Ban Dân Tộc tỉnh Kon Tum (2015), Báo cáo tổng kết Công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Ban Dân Tộc tỉnh Kon Tum
Năm: 2015
7. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Đoàn kết xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn kết xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Năm: 2004
8. Bộ Lao động thương binh và Xã hội (2010), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc giai giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện chương trình mục tiêu quốc giai giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và Xã hội
Năm: 2010
10. Trần Văn Chương (1998), Giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 1998
11. Phạm Hồng Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Lanh, Nguyễn Kim Dung (2000), Hồ Chí MinhToàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí MinhToàn tập, tập 10
Tác giả: Phạm Hồng Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Lanh, Nguyễn Kim Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
12. Cục Thống kê Kon Tum (2000), on Tum mười năm xây dựng và phát triển 1991 - 2000, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: on Tum mười năm xây dựng và phát triển 1991 - 2000
Tác giả: Cục Thống kê Kon Tum
Năm: 2000
13. Cục Thống kê Kon Tum (2015), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2015, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê Kon Tum
Năm: 2015
14. Diễn đàn Kinh tế – Tài chính, Việt – Pháp (2003), Chính sách và chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ. Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ
Tác giả: Diễn đàn Kinh tế – Tài chính, Việt – Pháp
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2003
15. Chu Dũng (2007), Phương pháp tiếp cận ABCD, Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận ABCD
Tác giả: Chu Dũng
Nhà XB: Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC)
Năm: 2007
16. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Năm: 2010
17. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Năm: 2015
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2016
19. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
21. Nguyễn Thị Hằng (2001), Bước tiến mới của sự nghiệp xóa đói giảm nghèo,Tạp chí Lao động và Xã hội , (số 4), tr 1- 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước tiến mới của sự nghiệp xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2001
22. Lê Thị Mỹ Hiền (2007), Công cụ PRA phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia, Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ PRA phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ (SDRC)
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w