1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần phân liệt từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội thanh hoá, tỉnh thanh hóa

91 725 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 827,85 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ TRƯỜNG LÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN PHÂN LIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HOÁ, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ TRƯỜNG LÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN PHÂN LIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HOÁ, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Vũ Trường Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN PHÂN LIỆT 11 1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu 11 1.2 Công tác xã hội nhóm người tâm thần phân liệt 25 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm 34 1.4 Cơ sở pháp lý 34 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA 36 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Thanh Hoá Vấn đề người tâm thần phân liệt Thanh Hóa Sơ lược Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa 36 2.2 Thực trạng người tâm thần phân liệt Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa 42 2.3 Thực trạng công tác xã hội nhóm với người tâm thần phân liệt Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa 43 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm 46 2.5 Ứng dụng tiến trình công tác xã hội nhóm vào thực tế 50 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỪ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA 66 3.1 Định hướng 66 3.2 Một số giải pháp 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt 10 11 12 13 BTXH CBVC-LĐ CSSKTT CTXH ĐT LĐTBXH NCVĐTT NTT NVCTXH NVXH PHCN SKTT WHO Nội dung Bảo trợ xã hội Cán viên chức - lao động Chăm sóc sức khỏe tâm thần Công tác xã hội Đối tượng Lao động Thương binh xã hội Người có vấn đề tâm thần Người tâm thần Nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội Phục hồi chức Sức khỏe tâm thần Viết tắt tên tiếng anh tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nguyên tắc CTXH nhóm người tâm thần phân liệt thực Trung tâm 45 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn, chuyên ngành đào tạo công chức, viên chức người lao động làm việc Trung tâm 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức Y tế Thế giới đưa định nghĩa sức khỏe “trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm tình trạng bệnh hay thương tật” (Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978) Sức khoẻ tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần Sức khoẻ tâm thần định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO) “là trạng thái hoàn toàn thoải mái mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu suất đóng góp cho cộng đồng” [6, tr 11] Sức khỏe tâm trí phận tạo nên sức khỏe Rối nhiễu tâm trí biểu thị lệch lạc sức khỏe tâm thần, nhìn nhận tình trạng sức khỏe tâm trí theo hướng dự phòng, điều trị sớm bệnh tâm thần Hiện nay, số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương gần triệu người, số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người) Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng 154.000 người Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn [2] Việc chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn gánh nặng cộng đồng, xã hội Do áp lực sống, áp lực kinh tế, tác động khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế nhiều nguyên nhân khác nên số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố, đô thị lớn Thanh Hóa tỉnh có dân số đông, có khoảng 500.000 người bị bệnh tâm thần người rối nhiễu tâm trí chiếm khoảng 15% so với tổng dân số tỉnh, có gần 50.000 người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm, có 18.000 người tâm thần nặng, lang thang có hành vi gây nguy hiểm đến gia đình cộng đồng [19] Trung tâm Bảo trợ Xã hội Thanh Hoá sở chuyên biệt tỉnh quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị phục hồi chức cho 580 người tâm thần phân liệt Hiện việc điều trị phục hồi chức cho đối tượng chủ yếu thông qua việc dùng thuốc, dịch vụ tư vấn, tham vấn tâm lý, trợ giúp xã hội, quản lý ca….và hoạt động nghề công tác xã hội chuyên nghiệp bắt đầu áp dụng Trung tâm Với mục tiêu 90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội theo Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiều tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt đề án 1215), người tâm thần phân liệt nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hoá cần phục hồi để trì sống, kéo dài khả ổn định để có hội hoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện sở vật chất để luân phiên nuôi dưỡng, phục hồi chức cho đối tượng tâm thần phân liệt khác Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững Nghề công tác xã hội có vai trò quan trọng đời sống xã hội thông qua việc hỗ trợ đối tượng tự giải vấn đề gặp phải, góp phần đảm bảo công tác an sinh xã hội phát triển bền vững Phương pháp công tác xã hội nhóm phương pháp có hiệu việc trợ giúp đối tượng có vấn đề xã hội nói chung với người tân thần nói riêng Tuy nhiên, nước ta phương pháp chưa áp dụng triệt để thực hành trợ giúp người tâm thần Trung tâm BTXH dành cho người tâm thần phạm vi nước Người tâm thần thường bị cô lập, xa lánh người, ngại giao tiếp, sử dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trước tiên để tạo môi trường giao tiếp, giúp họ giao tiếp với nhau, tăng cường kỹ giao tiếp Từ đặc điểm trên, với kiến thức trang bị từ khoá đào tạo cao học ngành công tác xã hội trải nghiệm thực tế nhiều năm công tác lĩnh vực nuôi dưỡng, chăm sóc người tâm thần phân liệt chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm người tâm thần phân liệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình trạng rối loạn tâm thần giới Người bị rối loạn tâm thần số người quan tâm giới Tại nhiều cộng đồng, bệnh tâm thần không coi bệnh lý thực mà xem khiếm khuyết tính cách Thậm chí công nhận có bệnh, bệnh nhân tâm thần thường nhận điều trị thiếu tính nhân đạo Sự miệt thị bệnh tâm thần loại bỏ cách làm cho cộng đồng nhận thức rối loạn tâm thần phòng chống Có gần 54 triệu người giới mắc rối loạn sức khỏe tâm thần bệnh tâm thần phân liệt rối loạn cảm xúc lưỡng cực Thêm vào 154 triệu người bị mắc trầm cảm Các số gần có gần triệu người tự tử năm Trong đó, có 50% nước phát triển không cung cấp chăm sóc cộng đồng cho người bị rối loạn tâm thần Kết 75% người bị rối loạn trầm cảm nước phát triển không chữa trị thỏa đáng [30] 2.2 Tại Việt Nam Báo cáo đề án 1215 (năm 2010): gần triệu người bị rối nhiễu tâm trí Các luật sức khỏe nhân dân (1989), Luật người khuyết tật (2010), luật người cao tuổi (2010), Luật phòng chống bạo lực gia đình (2007) Chương trình thuộc dự án ảo vệ sức khỏe tâm thần 1999-2010 lồng ghép nội dung CSSKTT với nội CSSK sở xã phường tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng Kết điều tra quốc gia năm 1999-2000 bệnh viện Tâm thần Trung ương I: 10 bệnh tâm thần phổ biến: Rối nhiễu tâm thần nghiện ma túy 5,3%; Rối nhiễu tâm thần lạm dụng rượu 5,3%; Trầm cảm 2,8%; Lo âu 2,7%; Chậm phát triển trí tuệ 0,63%; Mất trí tuổi già 0,9%; (dự báo 66 triệu người vào năm 2030); Rối nhiễu hành vi thiếu niên 0,9%; Rối nhiễu tâm thần chấn thương sọ não 0,51%; Tâm thần phân liệt 0,47%; Động kinh 0,33%; Kết khảo sát Bộ Y Tế, có đến 19,46% học sinh độ tuổi 10-16 gặp trục trặc sức Khỏe tâm thần Trong số trường hợp tự tử, 10% độ tuổi 10-17 Nghiên cứu “Những đời trẻ thơ” cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần học sinh tiểu học 20% tỷ lệ bà mẹ cho bú (618 tháng) 20% 10% đến 15% phụ nữ nước phát triển mắc trầm cảm sau sinh với hậu xấu cho mối quan hệ mẹ-con giai đoạn đầu cho phát triển tâm lý trẻ Ở nước có thu nhập thấp, tỷ lệ trầm cảm giai đoạn mang thai cao nước phát triển Một hai nghiên cứu xuất sức khỏe tâm thần bà mẹ Việt Nam cho thấy 33% phụ nữ đến phòng khám sức khỏe tổng quát TP Hồ Chí Minh bị trầm cảm 19% có ý định tự tử sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật nói chung, tâm thần nói riêng Phòng ngừa yếu tố nguy chậm phát triển tâm thần, tâm thần sau tai nạn thương tích, loại tâm thần bệnh tật gây nên Đặc biệt ý đến loạn thần rượu dẫn đến mắc bệnh tâm thần họ biết, đồng thời giúp bảo đảm quyền lợi mà người tâm thần hưởng Nhân viên công tác xã hội cần phải tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người xã hội hiểu rõ bệnh tâm thần khó khăn thiệt thòi mà họ gặp phải Từ tác động đến người liên quan đến việc phát triển xã hội tạo điều kiện cho họ có hội học tập, tiếp cận dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, nhân viên công tác xã hội cần vận động tuyên truyền sâu rộng cộng đồng địa phương hoàn cảnh gia đình có người bị tâm thần, kêu gọi giúp đỡ họ Điều cần thiết người tâm thần chủ yếu sống địa phương nên cộng đồng làng xóm người thân thiết gần gũi Chính hỗ trợ cộng đồng đóng vai trò quan trọng sống người tâm thần Tuyên truyền dịch vụ hỗ trợ xã hội như: tư vấn tâm lý cho người tâm thần, dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần sở bảo trợ xã hội, dịch vụ chăm sóc người tâm thần gia đình cộng đồng… người tâm thần tham gia, từ đáp ứng số nhu cầu cần thiết người tâm thần Tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày sức khỏe tâm thần giới mùng 10 tháng 10 hàng năm, nêu gương người tâm thần vươn lên sống, tổ chức, cá nhân hoạt động có hiệu lĩnh vực hỗ trợ người tâm thần Ngoài cần thành lập quỹ cộng đồng quyên góp tiền vật dụng để ủng hộ người tâm thần Tất điều tạo nên tình cảm yêu thương 71 ấm áp giúp người tâm thần vượt qua cô đơn, mặc cảm có thêm nghị lực để vươn lên sống * Giải pháp nâng cao lực cho người tâm thần gia đình người tâm thần Thứ nhất, giúp người tâm thần thành viên khác xã hội Người tâm thần có đầy đủ quyền nghĩa vụ người Nhưng thực tế, người tâm thần bệnh tật không mong muốn nên họ gặp phải nhiều rào cản xã hội, trở ngại khó khăn sống việc hòa nhập cộng đồng, đồng thời họ gặp khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ công dân nên nhiều trường hợp người tâm thần tiếp cận nắm bắt chương trình sách Do vai trò người chăm sóc hay thành viên gia đình quan trọng Họ cần hiểu, tiếp cận chương trình sách dành cho người tâm thần để từ hỗ trợ chăm sóc tốt cho người thân họ Thứ hai, nhân viên công tác xã hội tăng cường lực thành viên gia đình để hỗ trợ người tâm thần sống độc lập “sống độc lập” có nghĩa người tâm thần có quyền định sống từ việc chăm sóc thân đến việc hòa nhập cộng đồng thông qua trợ giúp người hỗ trợ cá nhân Vì vậy, vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cá nhân người tâm thần để họ phát huy tiềm mức cao gia đình cộng đồng Muốn vậy, nhân viên công tác xã hội cần bàn bạc thảo luận với thành viên gia đình để họ hiểu hợp tác trình hỗ trợ Đồng thời nhân viên công tác xã hội thực vai trò vận động xã hội ủng hộ người tâm thần biện hộ tiếng nói mạnh mẽ để bảo đảm quyền 72 người tâm thần tiếp cận nhà ở, việc làm, giao tiếp, phương tiện giải trí dịch vụ y tế dịch vụ xã hội cách bình đẳng người không tâm thần khác Thứ ba, nhân viên công tác xã hội hỗ trợ người tâm thần gia đình thông qua “Tham vấn đồng đẳng” Các hoạt động tham vấn đồng đẳng bao gồm chia sẻ kinh nghiệm sống độc lập, thông tin nhà ở, kỹ sử dụng dịch vụ hỗ trợ cá nhân làm việc với người hỗ trợ cá nhân, hiểu biết phương pháp sử dụng nguồn lực xã hội, tham khảo việc làm phù hợp hàng loạt phương pháp tự vận động tuyên truyền cho thân Tham vấn đồng đẳng người tâm thần thành viên gia đình họ thực với người có cảnh ngộ Mục đích tham vấn đồng cảnh chia sẻ khó khăn, phục hồi tự tin, tìm giải pháp phù hợp hiệu người tâm thần thành viên gia đình họ; xây dựng lại mối quan hệ người làm cho xã hội trở nên tốt đẹp Tham vấn cảnh hỗ trợ tích cực cho việc nhận biết sống độc lập cộng đồng thông qua việc lắng nghe lẫn vị trí ngang hàng Thứ tư, tổ chức chương trình, tập huấn nâng cao lực cho người tâm thần thành viên gia đình người tâm thần Đây chương trình mang đến cho người tâm thần thành viên gia đình kiến thức kỹ cần thiết cho sống độc lập mà sống gia đình sở chăm sóc họ không trải qua, từ việc thiết thực quản lý tiền bạc, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa… kỹ sống làm việc cao xây dựng mối quan hệ với người xung quanh, tổ chức kiện hay vận động xã hội quyền ủng hộ người tâm thần 73 3.3.3 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán làm việc với người tâm thần Công tác xã hội hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều mối quan hệ tương tác với người, hoạt động nghề nghiệp mang tính chất phức tạp Chất lượng hiệu hoạt động Công tác xã hội định phần không nhỏ lực, trình độ nhân viên công tác xã hội việc làm cần thiết quan trọng Trước hết, cần phải tiếp tục đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho nhân viên công tác xã hội để đáp ứng yêu cầu đặt Thứ hai, cần tổ chức lớp tập huấn dành cho nhân viên, mục đích việc mở lớp tập huấn nhằm giúp cho nhân viên công tác xã hội thấy rõ vai trò trách nhiệm công việc để từ họ có thái độ đắn với nghề nghiệp Cũng qua lớp tập huấn để vai trò quan trọng Công tác xã hội hoạt động trợ giúp người tâm thần Thông qua cung cấp kiến thức kỹ Công tác xã hội nhằm giúp họ làm việc có khoa học chuyên nghiệp lĩnh vực Bên cạnh việc mở lớp tâp huấn cần phải tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo cử cán làm bên mảng nuôi dưỡng trực tiếp học chuyên ngành Công tác xã hội trường cao đẳng, đại học để họ có trình độ chuyên môn từ cao đẳng, đại học trở lên Và đào tạo cách có nhân viên công tác xã hội có kiến thức chuyên môn, có hiểu biết sách Đảng Nhà nước, có hiểu biết dịch vụ xã hội nguồn lực xã hội với am hiểu kỹ làm việc với người tâm thần giúp cho nhân viên công tác xã hội thực tốt hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần Đồng thời, 74 với hiểu biết nghề công tác xã hội phát huy khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội tư vấn, tham vấn… cho người tâm thần, giúp họ có thêm niềm tin sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng tốt Cuối để nâng cao lực, trình độ thân người nhân viên công tác xã hội phải trau dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu học hỏi trang bị cho kỹ năng, kiến thức Công tác xã hội để trợ giúp cách tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành nghề Kết luận chương Để thực mục tiêu Đề án 1215: 90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội theo Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ cần phải có giải pháp đồng xây dựng ban hành sách, chế, sở vật chất, nguồn lực tài Tiếp tục đổi nội dung, phương thức thực hoạt động công tác xã hội xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người tâm thần; Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội NTT chăm sóc NTT; bên cạnh cần phải nâng cao lực cho người tâm thần thành viên gia đình có người tâm thần; Trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội 75 KẾT LUẬN Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ người tâm thần phần sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta góp phần ổn định trật tự xã hội để xây dựng phát triển đất nước Trong suốt trình thực đề tài, thu kết định, hoàn thành nhiệm vụ đề ra: Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn đề tài; Nắm thực trạng CTXH nhóm người tâm thần phân liệt Trung tâm BTXH Thanh Hóa Bên cạnh tổ chức hoạt động nhóm nhằm cung cấp, trợ giúp thêm kỹ giúp đối tượng tự chăm sóc, phục vụ thân Mặt khác, sinh hoạt nhóm khích lệ tham gia thân chủ vào tiến trình can thiệp, thực kế hoạch; trao đổi, chia sẻ thông tin thân chủ Thông qua sinh hoạt nhóm thân chủ có hội chia sẻ tâm tư, nguyện vọng… giúp thân chủ giải tỏa tâm lý, tự tin tạo gắn kết thân chủ giảm mặc cảm bệnh tật mang lại hội để hòa nhập cộng đồng Công tác xã hội nhóm người bệnh tâm thần phân liệt phương pháp hữu hiệu giúp cho họ có hội môi trường để tham gia vào hoạt động tương tác lẫn nhau, giúp họ xây dựng lại hành vi ứng xử bản, từ họ có thêm kiến thức để làm quen với môi trường để họ sinh hoạt bình thường, lao động đơn giản thời gian ổn định đặc biệt phần giảm bớt mặc cảm thân người bệnh Như vậy, nhu cầu công tác xã hội sở BTXH cao, song thực tế công tác hầu hết sở BTXH nói chung Trung tâm BTXH Thanh Hóa nhiều bất cập Ngoài điều kiện sở vật chất nguồn lực người làm CTXH yếu Đội ngũ làm việc CTXH chưa đào tạo không làm với vai trò, nhiệm vụ người làm CTXH Vì vậy, hoạt động trợ giúp, tham vấn mờ 76 nhạt, không can thiệp kịp thời gây khó khăn trình điều trị, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng cho người bệnh Qua nghiên cứu thông qua hoạt động ứng dụng tiến trình Công tác xã hội nhóm vào thực tế, nhận thấy Công tác xã hội nhóm thực phát huy hiệu việc hỗ trợ phục hồi kỹ sống người bệnh tâm thần Qua trình hoạt động nhóm, nhóm viên chủ động tương tác, bộc lộ thân, tự nâng cao khả Bên cạnh đó, thông qua người hướng dẫn, trưởng nhóm, nhóm viên định hướng nội dung cụ thể, từ giúp nhóm viên có hội chia sẻ, giao lưu hỗ trợ cách có hiệu Trong trình tham gia nhóm, thành viên nhóm chủ động bộc lộ thân, không e ngại, rụt rè lẫn tránh, ngại tiếp xúc Tất thành viên tham gia nhóm tự giác việc vệ sinh cá nhân tự chăm sóc thân, thực nghiêm nội quy Hơn hết, cá nhân nhóm trở thành thành viên nhóm nòng cốt làm công tác vệ sinh khoa Họ thấy quan trọng, có ý nghĩa thực công việc từ giúp người bệnh chủ động, tự tin sống Như vậy, nói công tác xã hội nhóm đóng vai trò quan trọng việc PHCN, hỗ trợ, giáo dục kỹ tăng cường lực người bệnh tâm thần nói chung người bệnh Trung tâm BTXH Thanh Hóa nói riêng Do vậy, sở BTXH cần nhân rộng hoạt động nhóm có định hướng phù hợp với nhóm bệnh, bên cạnh cần tăng cường kết nối nguồn lực để hỗ trợ người tâm thần giúp họ có hội với sống bình thường, tái hòa nhập cộng đồng./ 77 TÀI LIỀU THAM KHẢO Bộ Lao Động Thương binh Xã hội (2011), Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011 – 2020 ) NXB thông tin truyền thông Bộ Lao Động Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá kết thực đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2014, Hội nghị đánh giá sơ kết năm thực Đề án 32 Đà Nẵng tháng năm 2014 Bộ Lao Động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá kết thực “Đề án 1215”, Hội nghị sơ kết bốn năm thực “đề án 1215” Quảng Ninh vào ngày 29 30 tháng 10 năm 2015 Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao năm 2014 (tài liệu dành cho khóa đào tạo) Công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng, tài liệu dùng tập huấn Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động xã hội Tiêu Thị Minh Hường đồng nghiệp (2014) Dự thảo giáo trình tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động Xãhội Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Môn công tác xã hội, Đại học Mở Bán Công Thành phố HCM Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội 10 Nguyễn Hồi Loan (2015), Công tác xã hội đại cương, NXB ĐHQGHN 11 Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Thị Kim Hoa ( 2015) Giáo trình Công tác xã hội đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 78 12 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội 13 Bùi Thị Xuân Mai ( 2012), Thực trạng nhu cầu đào tạo công tác xã hội cho cán làm việc với người khuyết tật Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành Lao Động – Thương binh xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 14 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Sinh Phúc (2013), Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động xã hội 16 Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12, Luật người khuyết tật 17 Quyết định số 32/2010/QĐ – TTg, ngày 25/02/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, gọi tắt “đề án 32” 18 Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiều tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 19 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2015), Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2015 Hội nghị tổng kết công tác năm 2015 Thanh Hóa tháng 12/2015 20 Tài liệu hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011-2020) nhóm tác giả: Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi, Tô Đức, Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Vũ Quỳnh Hương, Trần Thị Lan, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 21 Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần(2003) - NXB Quân đội nhân dân 79 22 Nguyễn Viết Thiêm ( 2009),“Đại cương tâm thần học” sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn 23 Hà Thị Thư (2013), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nhà xuất từ điển Bách Khoa 24 Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Hà Thị Thư, Chuyên đề Công tác xã hội với người khuyết tật – Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề Công tác xã hội cho cán tuyến sở 26 Hà Thị Thư ( 2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Tổ chức Y tế giới ICD – 10F rối loạn tâm thần hành vi – Geneva, 1992 28 Từ điển công tác xã hội Barker (1995) 29 Nguyễn Quang Uẩn ( 2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO Việt Nam, Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới – Một bệnh tiềm ẩn, Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương/WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2008/10102008/vi/, 12/3/2016 31 Cổng thông tin điện tử Thanh http://thanhhoa.gov.vn/portal/pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx, 12/3/2016 80 Hóa, PHỤ LỤC THU THẬP THÔNG TIN Về thực trạng CTXH nhóm người tâm thần phân liệt trung tâm bảo trợ xã hội Thanh Hoá BẢNG PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm bảo trợ xã hội Thanh Hóa, xin ông vui lòng chia sẻ số thông tin trung tâm Quá trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ trung tâm? Số lượng đối tượng đơn vị nuôi dưỡng? (Nam……, Nữ………).Lứa tuổi: 18T:……, từ 18 đến 60T:……, 60T:…… Kinh phí cho hoạt động đơn vị NSNN cấp, Gia đình đóng góp hay tài trợ từ thiện? Mức kinh phí cho đối tượng/năm: ……….Tiền ăn:…… Tiền thuốc…… Trang cấp cá nhân……… Văn hóa văn nghệ, TDTT……… Cơ cấu tổ chức, nhân Trung tâm? Những ngành nghề chuyên môn đội ngũ cán nhân viên làm việc TT Số lượng loại ngành nghề Số cán nhân viên đào tạo nghề CTXH: Trình độ ĐH, Cao đẳng? Trung cấp? Tập huấn? họ sử dụng vào vị trí trung tâm? Những phương pháp trợ giúp đối tượng triển khai đơn vị? Phương pháp có hiệu quả? Đơn vị có áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức nghề CTXH vào trợ giúp đối tượng hay không? Đơn vị có áp dụng CTXH nói chung CTXH NHÓM nói riêng vào trợ giúp đối tượng không? ông/bà cho nhận xét kết ứngdụngkiến thức chuyên môn CTXH cán vào công việc thực tiễn họ trung tâm? 10 Ông/bà có kế hoạch việc nâng cao trình độ CTXH cho cán trung tâm thời gian tới? 11 Ông cho biết sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị làm việc Trung tâm đáp ứng phù hợp với hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội chưa ạ? 12 Thưa ông! Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trị người làm công tác xã hội có ảnh hưởng lớn tới chất lượng việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội Theo ông nhân viên công tác xã hội Trung tâm đáp ứng chuyên môn hoạt động công tác xã hội chưa? Nếu chưa ông có giải pháp không? 13 Xin ông cho biết định hướng tổ chức hoạt động trung tâm thời gian tới? Rất cám ơn thông tin mà ông cung cấp Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía trung tâm Xin chân thành cám ơn ông! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng hoạt động CTXH nhóm người tâm thần phân liệt trung tâm BTXH Thanh Hóa, mong ông (bà) vui lòng chia sẻ cho biết số thông tin sau: Thời gian ông (bà) công tác Trung tâm? Những nội dung hoạt động công tác xã hội thực Trung tâm? Các nhóm hoạt động Trung tâm thực nào? Các loại hình CTXH nhóm người tâm thần phân liệt thực trung tâm Cụ thể loại hình: Nhóm trị liêu/tham vấn: Giúp họ giải vấn đề trầm cảm, không để dẫn đến hành vi tự sát Nhóm giáo dục: Giúp người tâm thần phân liệt hoà nhập cộng đồng thời gian ổn định Nhóm tự giúp (nhóm đồng đẳng): Sử dụng người hồi phục để giúp đỡ người khác Nhóm trợ giúp: Quản lý trường hợp, cung cấp thông tin Nhóm giải trí: Văn nghệ, Thể dục thể thao Nhóm trị liệu: Qua lao động Quy trình CTXH nhóm người tâm thần phân liệt thực Trung tâm nào? Các nguyên tắc CTXH nhóm sau người tâm thần phân liệt có thực trung tâm? - Chấp nhận đối tượng - Tạo điều kiện để đối tượng tham gia giải vấn đề - Tôn trọng quyền tự đối tượng -Đảm bảo tính khác biệt trường hợp - Đảm bảo tính bí mật thông tin trường hợp đối tượng - Tự ý thức thân - Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp Vai trò NVCTXH hoạt động trợ giúp NTT thực TT: Nhiệm vụ NVCTXH hoạt động trợ giúp NTT thực TT Yêu cầu chuyên môn cần có NVCTXH TT 10 Những thuận lợi, khó khăn (khó khăn chuyên môn, sở vật chất, kinh phí….) ông/bà sử dụng loại hình nhóm sau - Nhóm trị liêu/tham vấn: Giúp họ giải vấn đề trầm cảm, không để dẫn đến hành vi tự sát - Nhóm giáo dục: Giúp người tâm thần phân liệt hoà nhập cộng đồng thời gian ổn định - Nhóm tự giúp (nhóm đồng đẳng): Sử dụng người hồi phục để giúp đỡ người khác - Nhóm trợ giúp: Quản lý trường hợp, cung cấp thông tin - Nhóm giải trí: Văn nghệ, Thể dục thể thao - Nhóm trị liệu: Qua lao động 11 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CTXH nhóm người tâm thần phân liệt Trung tâm - Chính sách chế CTXH, CTXH nhóm người tâm thần phân liệt - Nhận thức cán nhân viên người tâm thần phân liệt, CTXH, CTXH nhóm người tâm thần phân liệt - Đội ngũ cán thực CTXH nhóm người tâm thần phân liệt - Điều kiện nguồn lực khác (cơ sở vật chất, tài chính…) 12 Theo ông (bà) cần làm để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trung tâm? Rất cám ơn điều mà ông (bà) chia sẻ Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía ông (bà) Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội (2011), Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011 – 2020 ). NXB thông tin truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người có vấn đề tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011 – 2020 )
Tác giả: Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB thông tin truyền thông
Năm: 2011
2. Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2014, Hội nghị đánh giá sơ kết 4 năm thực hiện Đề án 32 tại Đà Nẵng tháng 8 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2014
Tác giả: Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội
Năm: 2014
3. Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện “Đề án 1215”, Hội nghị sơ kết bốn năm thực hiện “đề án 1215” tại Quảng Ninh vào ngày 29 và 30 tháng 10 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện “Đề án 1215”", Hội nghị sơ kết bốn năm thực hiện “đề án 1215
Tác giả: Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội
Năm: 2015
6. Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2013
7. Tiêu Thị Minh Hường và đồng nghiệp (2014) Dự thảo giáo trình tham vấn trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động Xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo giáo trình tham vấn trong chăm sóc sức khỏe tâm thần
Nhà XB: NXB Lao động Xãhội
8. Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Môn công tác xã hội, Đại học Mở Bán Công Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
10. Nguyễn Hồi Loan (2015), Công tác xã hội đại cương, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2015
11. Nguyễn Hồi Loan. Nguyễn Thị Kim Hoa ( 2015) . Giáo trình Công tác xã hội đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội đại cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
12. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2010
13. Bùi Thị Xuân Mai ( 2012), Thực trạng nhu cầu đào tạo công tác xã hội cho cán bộ làm việc với người khuyết tật trong các Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành Lao Động – Thương binh và xã hội. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhu cầu đào tạo công tác xã hội cho cán bộ làm việc với người khuyết tật trong các Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành Lao Động – Thương binh và xã hội
14. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Sinh Phúc (2013), Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Sinh Phúc
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2013
17. Quyết định số 32/2010/QĐ – TTg, ngày 25/02/2010 về việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, gọi tắt là “đề án 32” Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề án 32
19. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa (2015), Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo trợ xã hội năm 2015. Hội nghị tổng kết công tác năm 2015. Thanh Hóa tháng 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo trợ xã hội năm 2015
Tác giả: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa
Năm: 2015
22. Nguyễn Viết Thiêm ( 2009),“Đại cương về tâm thần học” sức khỏe tâm thần, suckhoetamthan.acad.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại cương về tâm thần học
23. Hà Thị Thư (2013), Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
24. Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
26. Hà Thị Thư ( 2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với người khuyết tật
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
29. Nguyễn Quang Uẩn ( 2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w