1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội nhóm đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm tư vấn và điều trị nghiện ma tuý tỉnh lâm đồng

91 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ LỆ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi.Dưới hướng dẫn PGS.TS.Đỗ Hạnh Nga.Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Lệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ 13 1.1.Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 13 1.2.Nghiện chất, nghiện ma tuý người nghiện ma tuý 17 1.3.Một số vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm với người nghiện ma tuý 20 1.4.Các yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ người làm công tác xã hội nhóm 23 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm người cai nghiện ma túy 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ TỈNH LÂM ĐỒNG 36 2.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu 36 2.2 Khách thể nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 38 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội nhóm với người nghiện ma tuý 39 Chương 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ CỘNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ TỈNH LÂM ĐỒNG 59 3.1 Áp dụng công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy Trung tâm tư vấn điều trị nghiên ma túy tỉnh Lâm Đồng 59 3.2 Đề xuất số biện pháp thúc đẩy hiệu công tác xã hội nhóm người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm tư vấn điều trị nghiện ma túy tỉnh Lâm Đồng 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Độ tuổi người nghiện ma tuý Trung tâm 40 Biểu đồ 2.2 Giới tính người nghiện ma tuý Trung tâm 41 Biểu đồ 2.3 Địa bàn cư trú thường xuyên 41 Biểu đồ 2.4.Trình độ học vấn người cai nghiện 42 Biểu đồ 2.5 Thời gian cai nghiện trung tâm 43 Biểu đồ 2.6 Loại ma tuý sử dụng 43 Biểu đồ 2.7 Tình trạng nghề nghiệp 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ tham gia vào hoạt động người nghiện ma tuý 45 Bảng 2.2 Hình thức tham gia: 46 Bảng 2.3.Vai trị người điều hành nhóm hỗ trợ thành viên 46 Bảng 2.4 Lợi ích từ nhóm 47 Bảng 2.5 Yếu tố tham gia nhóm 47 Bảng 2.6 Giai đoạn phát triển nhóm (Nhóm sở thích) 48 Bảng 2.7 Giai đoạn phát triển nhóm (Nhóm đồng cảnh ngộ): 49 Bảng 2.8 Hiểu biết người nghiện ma tuý nhóm họ tham gia 50 Bảng 2.9 Dịch vụ cung cấp cho nhóm 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo điều tra Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) năm 1995 [2] nước có 68.277 người nghiện, tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc nơi đồng bào có tập tục trồng hút thuốc phiện Năm 2005, nghiện ma tuý lan rộng xuất 63/63 tỉnh, thành phố với số lượng 128.288 người năm 2015 200.134 người, tăng gần lần so với năm 1995 Hiện nước ta, nghiệnma túy xuất thành phần xã hội, lứa tuổi song chủ yếu lớp trẻ: 76% số người nghiện có độ tuổi 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi, 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 18 tuổi Tình trạng nghiện ma tuý trở thành hiểm hoạ Việt Nam mà toàn giới, gây nhiều tổn thất nguồn lực xã hội kinh tế, người, rối loạn an ninh trật tự an toàn xã hội làm cho giá trị chất lượng sống giảm sút Ý thức mối nguy hại mà ma tuý mang lại, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo triển khai đồng giải pháp phòng chống ma tuý ba lĩnh vực “giảm cung, giảm cầu giảm hại”, đặc biệt công tác cai nghiện, phục hồi cho người nghiện ma tuý Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác cai nghiện ma tuý không ngừng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Với quan điểm xem nghiện ma tuý bệnh mãn tính rối loạn não bộ, điều trị nghiện ma tuý trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma tuý giảm tình trạng sử dụng ma tuý trái phép Trong năm qua, Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng trọng đến việc tổ chức hoạt động hỗ trợ điều trị cho học viên nghiện ma túy tâm lý, xã hội qua việc tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt, tư vấn, giáo dục truyền thông cho học viên; tuyển dụng viên chức từ chuyên ngành công tác xã hội, cử cán tham gia lớp tập huấn kỹ công tác xã hội, nghiên cứu áp dụng quản lý trường hợp cho học viên cai nghiện Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng sở đa chức ngày thu hút nhiều người đến cai nghiện nhiều loại hình cai nghiện tự nguyện, bắt buộc, đối tượng xã hội Để đáp ứng đòi hỏi phát triển Trung tâm phải tổ chức nhiều loại hình hoạt động để làm phong phú, đa dạng việc áp dụng phương pháp công tác xã hội người nghiện ma t Chính đề tài “Cơng tác xã hội nhóm người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng” yêu cầu thiết cần thực Trung tâm Đề tài luận văn mà lựa chọn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác xã hội nhóm với người cai nghiện ma túy, góp phần đưa số biện pháp nâng cao hiệu nội dung hoạt động nhóm nhằm hồn thiện hệ thống phương pháp công tác xã hội trợ giúp người cai nghiện ma túy Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng ngày tốt hơn, phù hợp với chức Trung tâm Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới: Báo cáo tình hình ma túy giới 2015 quan Phòng chống ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) [7] cho thấy, tỷ lệ phần trăm người sử dụng ma túy toàn cầu tiếp tục tăng, tỷ lệ phần trăm người tiếp cận đến dịch vụ điều trị nghiện ma túy nhiễm HIV thấp Giám đốc điều hành UNODC nhấn mạnh số lượng trường hợp tử vong có liên quan đến ma túy tồn cầu mức chấp nhận được; diện tích canh tác thuốc phiện tồn giới cao từ cuối năm 1930 tới Nhiều nghiên cứu liên quan đến việc nghiện ma tuý hỗ trợ người nghiện ma tuý Nghiên cứu lý giải người ta nghiện ma tuý: Quan điểm cho nghiện ma tuý coi “bệnh tự nhiễm”, dựa lựa chọ tự cá nhân dẫn tới lần thử sử dụng ma tuý bất hợp pháp lần đầu tiên, góp phần tạo nên kỳ thị phân biệt đối xử đơi với tình trạng lệ thuộc vào ma t Tuy nhiên, chứng khoa học cho thấy phát triển bệnh kết tương tác đa nhân tố phức tạp việc tiếp xúc với ma tuý lặp lặp lại nhân tố sinh học mơi trường Những nỗ lực điều trị phịng ngừa sử dụng ma tuý thông qua biện pháp xử phạt hình hà khắc người sử dụng ma tuý thất bại biện pháp trừng phạt khơng tính tới thay đổi thần kinh mà tình trạng lệ thuộc vào ma tuý gây tuyến động lực não Mơ hình tâm lý – xã hội – sinh học công nhận nghiện ma tuý vấn đề nhiều mặt địi hỏi chun mơn nhiều ngành kiến thức Tài liệu liên tịch Cơ quan phòng chống tội phạm Liên Hợp Quốc - Tổ chức Y tế Thế giới (UNODC-WHO) Chương trình nghiên cứu NIDA (các chuyên gia Viện Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ Lạm dụng ma túy) [6] trải rộng từ nghiên cứu não bộ, hành vi người nghiện dịch vụ y tế Một sách Tổ chức Y tế Thế giới / Cơ quan Phòng chống Ma tuý Tội phạm Liên Hợp Quốc / Chương trình phịng, chống AIDS Liên Hợp Quốc (WHO / UNODC / UNAIDS) quán triệt việc giảm lây nhiễm HIV thông qua điều trị cai nghiện lệ thuộc vào ma tuý đề nghị đưa điều trị cai nghiện lệ thuộc vào chương trình phịng ngừa HIV/AIDS cho người tiêm chích ma tuý vào khả giảm hành vi sử dụng ma tuý nói chung, tần suất tiêm chích mức độ hành vi rủi ro kèm thông qua cai nghiện Các nghiên cứu cai nghiện nhà tù hay biện pháp thay việc giam giữ nhà tù khác làm giảm việc sử dụng ma tuý sau thả giảm nguy tái phạm tội Nghiên cứu hỗ trợ cho người nghiện ma tuý cai nghiện: Nghiên cứu “Quản lý trường hợp đối tượng tù có sử dụng ma túy” Inciardi JA, Martin SS, Scarpitti FR [25] tính phù hợp việc áp dụng cơng cụ quản lý trường hợp đối tượng đăng tập san Quản lý trường hợp (1994) Ngồi việc chứng minh tính hiệu mơ hình quản lý trường hợp, nghiên cứu số đặc điểm riêng đặc thù với nhóm đối tượng nghiện ma túy tù từ có khuyến nghị việc vận dụng công cụ để phù hợp với đặc điểm riêng nhóm đối tượng nghiện ma túy tù Năm 1964, New York, bác sỹ Marie Nyswander Vincent Dole nghiên cứu thuốc điều trị cho người nghiện heroin, họ phát methadone giúp người bệnh họ ngừng sử dụng heroin không bị tăng liều dùng thời gian dài, liệu pháp điều trị trì thuốc methadone đời Tiếp sau nước bắt đầu sử dụng methadone điều trị giảm tác hại nghiện chất: Hồng Kông bắt đầu đưa methadone vào điều trị năm 1972, tiếp sau vào năm 1979 Thái Lan Sau năm 2000, có nhiều nước áp dụng điều trị methadone, có nhiều nước khu vực Đông Nam Á Indonexia (2003), Trung Quốc (4/2004), Malayxia (10/2005), Đài Loan (2006), Việt Nam (2008)… Theo Cơ quan điều trị lạm dụng ma túy rượu Hoa Kỳ (SAMHSA), điều trị thay hay gọi điều trị hỗ trợ thuốc việc sử dụng thuốc, kết hợp với liệu pháp tư vấn hành vi để điều trị toàn diện cho người sử dụng ma tuý Các nghiên cứu điều trị rối loại nghiện ma túy, kết hợp thuốc liệu pháp hành vi biện pháp điều trị hiệu thành công Hầu hết nghiên cứu liên quan đến vấn đề ma túy giới tập trung vào nghiên cứu tác động mặt y tế, nghiên cứu thuốc thay ma túy 2.2 Tại Việt Nam Chủ trương Đảng Nhà nước: Trước đây, nhiều năm liền Đảng ta xác định, tệ nạn ma tuý hiểm hoạ quốc gia, dân tộc; nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội lây nhiễm HIV/AIDS Hậu quả, tác hại tệ nạn ma tuý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh trật tự đất nước Vấn đề ma túy trở thành đề tài nóng xã hội xem chiến cấp bách toàn xã hội Tuy nhiên, tệ nạn ma tuý diễn biến phức tạp Nguồn ma tuý chủ yếu thẩm lậu từ nước vào nước ta chưa ngăn chặn; nước, tình trạng tái trồng có chứa chất ma tuý số địa phương chưa xố bỏ triệt để, cịn nhiều tụ điểm phức tạp ma tuý, tình hình tội phạm tình trạng sử dụng trái phép chất ma tuý có xu hướng gia tăng, lan rộng số địa bàn Kết cai nghiện chưa cao, kinh phí đầu tư cho phịng, chống ma t hạn chế Trước trạng vậy, lãnh đạo Đảng, Quốc Hội Chính phủ tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu kinh nghiệm nhiều Quốc gia, để giải toán người nghiện ma túy theo quan điểm Theo đề án đổi công tác cai nghiện, nhà nghiên cứu xác định, nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ, điều trị nghiện ma túy (gọi tắt điều trị nghiện) trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Luật pháp Việt Nam (Chính sách ma tuý): Hiến pháp 2013[24]và văn quy phạm pháp luật khác có nhìn người nghiện ma tuý Người nghiện ma tuý đảm bảo quyền nhân thân, không bị bắt buộc đưa vào sở cai nghiện định hành chính, bảo vệ chứng minh khơng bị lệ thuộc ma t Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” (Điều 20) Về bảo đảm điều kiện sống cho người dân, đặc biệt cá nhân nhóm yếu Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phịng chống kiểm sốt ma t [19] Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 có giao nhiệm vụ, giải pháp, tổ chức thực cơng tác cai nghiện: “Đa dạng hố mơ hình cai nghiện, chữa trị cho người nghiện; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng cho cán làm công tác cai nghiện, chữa trị quản lý sau cai nghiện; tổ chức sơ kết, tổng kết các mô hình hình cai nghiện có hiệu để nhân rộng, tập trung đẩy mạnh nhân rộng mơ hình cai nghiện dựa vào cộng đồng; mở rộng chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadon; nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm cai nghiện, chữa trị quản lý sau cai nước vào Việt Nam Tổ chức thực tốt công tác sau cai; tăng cường quan hệ phối hợp trung tâm quản lý sau cai nghiện với quyền xã, phường, thị trấn nơi người nghiện cư trú phải điều trị thể chất tâm lý cần có nhiều dịch vụ hỗ trợ cai nghiện để hiệu cai nghiện chữa trị tốt Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn áp dụng cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người nghiện ma tuý cai nghiện Trung tâm, nhóm cụ thể: Nhóm chuẩn bị hồ nhập cộng đồng Từ đề xuất ba biện pháp chủ yếu nhằm nhằm thúc đẩy hiệu cơng tác xã hội nhóm người cainghiện ma túy Trung tâm Một biện pháp nâng cao lực nhân viên công tác xã hội Trung tâm, biện pháp quan trọng định đến chất lượng cai nghiện Trung tâm Hai biện pháp tuyền truyền nâng cao nhận thức quyền ngành cấp, tổ chức cá nhân, với thân nhân người nghiện thân người nghiện Ba khuyến nghị chế sách nhằm thúc đẩy hiệu cơng tác cai nghiện nói chung cơng tác xã hội nhóm nói riêng 72 KẾT LUẬN Nghề cơng tác xã hội nghề Việt Nam, người lạ lẫm với tên gọi nghề.Tuy nhiên, với phát triển đất nước, nghề công tác xã hội công nhận nghề với nhiều công việc đáp ứng nhu cầu phục vụ xã hội Ngày 15/9/2016 Thủ tướng phủ ký định số 1791/QĐ- TTg lấy ngày 25 tháng năm “Ngày Công tác xã hội Việt Nam” Nhằm tôn vinh giá trị cao quý, ý nghĩa nhân văn nghề công tác xã hội; ghi nhận vai trị đóng góp người làm cơng tác xã hội việc tham gia giải vấn đề cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội, góp phần bảo đảm thực quyền người, cơng bằng, tiến xã hội hạnh phúc nhân dân; Phát huy truyền thống “Lá lành đùm rách” tinh thần thương yêu, tương trợ giúp đỡ lẫn người Việt Nam; Thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân tích cực tham gia trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng gặp hồn cảnh khó khăn phát huy vai trị người làm cơng tác xã hội [27] Thực tế cho thấy, đa phần nhân viên làm công tác xã hội chưa đào tạo Đội ngũ nhân viên phát triển có tính tự phát chủ yếu tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, cán phường, xã người dân tự nguyện Họ làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa đào tạo kỹ khoa học xã hội, kỹ nghề cần thiết công tác xã hội Do vậy, hiệu giải vấn đề xã hội, vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng dân cư khơng cao, thiếu tính bền vững [23] Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nghề cơng tác xã hội cịn số bất cập như: chương trình nặng lý thuyết, thiếu đội ngũ giảng viên thực hành chuyên nghiệp, thiếu sở thực hành chuyên nghiệp… Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng với quan điểm ứng dụng nhiều “hàm lượng công tác xã hội” q trình hỗ trợ cai nghiện có bất cập 73 Thực trạng cơng tác xã hội nhóm Trung tâm thời gian qua có đề cập đến xong chưa trì ổn định chưa thực tiến trình cơng tác xã hội nhóm Nghiên cứu đề tài “cơng tác xã hội nhóm người nghiện từ thực tiễn Trung tâm tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng” bước kiểm nghiệm lại trình ứng dụng kiến thức công tác xã hội vào đối tượng cai nghiện Trung tâm từ thực trạng thực tế để có biện pháp thúc đẩy hiệu cơng tác xã hội nhóm người cai nghiện ma túy Trung tâm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Văn Bình, Chu Dũng biên soạn (2014), Cơng tác xã hội Làm việc với nhóm cộng đồng (Chương trình đào tạo cán quản lý cơng tác xã hội cấp cao), Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1995).Báo cáo điều tra Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Văn 2421/LĐTBXH-PCTNXH ngày 23/6/2015 hướng dẫn mơ hình chuyển đổi Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội sang sở điều trị nghiện tự nguyện Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Văn số 2495/LĐTBXH-PCTNXH ngày 26/6/2015 việc tổ chức điều trị chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone cho học viên cai nghiện sở cai nghiện Bộ Y tế, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (2015), Tài liệu tập huấn Chẩn đốn xác định tình trạng nghiện ma tuý phương pháp hỗ trợ điều trị nghiện ma tuý Chương trình nghiên cứu NIDA (các chuyên gia Viện Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ Lạm dụng ma túy) Cơ quan Phòng chống ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) Báo cáo tình hình ma túy giới 2015 Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA) biên soạn (2014), Nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức (Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Gina A.Yap (ASI), Nguyễn Trung Hải (ULSA1), Nguyễn Thị Vân (ULSA1), Đặng Thị Phương Lan (ULSA1), Lê Thị Dung (ULSA1), Tiêu Thị Minh Hường (ULSA1) biên soạn (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt (Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội 75 10 Ines Danao (ASI), ThS.Hà Thị Thư (ULSA2), Tiêu Thị Minh Hường (ULSA1) biên soạn (2014), Hành vi người mơi trường xã hội (Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn (2006), Công tác xã hội nhóm (bài giảng trường Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh, Khoa xã hội học) 12 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc hội, ngày 20 tháng năm 2012, Khoản 16 Điều 13 Luật phòng chống ma tuý số 23/2000/QH10 Quốc hội, ngày tháng 12 năm 2000, Khoản 1, 2, 3, 5, 11 Điều 14 Bùi Thị Xuân Mai chủ biên (2013), Giáo trình chất gây nghiện xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Bùi Thị Xuân Mai, TS.Nguyễn Tố Như chủ biên (2013), Giáo trình tham vấn điều trị nghiện ma tuý, Nhà xuất Lao Động – Xã hội, Hà Nội 16 Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ 17 Nghị số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 Chính phủ tăng cường đạo cơng tác phịng, chống, kiểm sốt cai nghiện ma túy tình hình 18 Nguyễn Sinh Phúc chủ biên (2014), Giáo trình đại cương chăm sóc sức khoẻ tâm thần (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phịng chống kiểm sốt ma t 20.Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy 21.Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 22 Nguyễn Thị Vân, Trần Xuân Sắc biên soạn (2011), Cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện (Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán 76 Trung tâm chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội), Nhà xuất Lao ĐộngXã hội 23 Vũ Hùng Vương chủ biên (2007), Phòng, chống ma tuý – chiến cấp bách toàn xã hội, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Website: 24 Hiến pháp 2013 Website: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam /ThongTinTongHop/hienphapnam2013 25 Inciardi JA, Martin SS (1994), Scarpitti FR [US National Library of Medicine National Institues of Health 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_%C4%90%E1%BB%93ng 27 Website (Mạng công tác xã hội Việt Nam) http://www.socialwork.vn/ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-cong-tac-xah%E1%BB%99i-nhom/ 77 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng nhóm Trung tâm Anh/chị học viên thân mến! Trong môi trường học tập, rèn luyện Trung tâm, nhiều tham gia vào nhóm đó.Liệu tham gia có hướng tới mục đích chung khơng?Khi tham gia bạn nhận điều từ nhóm? Hay bị bó buộc quy định tham gia nhóm? Nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động nhóm góc độ Cơng tác xã hội tơi mong nhận ý kiến anh/chị cho đề tài Rất mong nhận hợp tác! 1/ Bạn bao nghiêu tuổi? …………………………… 2/ Giới tính bạn: Nam □ ; Nữ □ 3/ Trình độ học vấn (chỉ đánh dấu “√” vào đầu dịng đây): …… Khơng biết chữ …… Tiểu học …… THCS …… THPT …… Đại học …… Sau đại học 4/ Nghề nghiệp trước đây: ……………………………………… 5/ Địa chỉ: ……………………………………………………… 6/ Sử dụng loại ma túy: ………………………………………… 7/ Thời gian anh/chị thực việc điều trị nghiện ma túy Trung tâm bao lâu? 78 A tháng B tháng C 12 tháng D 24 tháng E Khác …………………………………………………………………….… 8/ Trong trình học tập, rèn luyện Trung tâm, mức độ anh/chị tham gia vào hoạt động nào? Thường xuyên Hoạt động Stt Thỉnh thoảng Khơng tham gia nhóm Khơng tham gia Lao động trị liệu (đan hàng thủ công, phục vụ hậu cần, cảnh quan, trực sinh…) Học chuyên đề Thể dục, thể thao (bóng đá, bóng chuyền…) Văn hóa, văn nghệ Tư vấn 9/ Với hoạt động trên, anh/chị tham gia thực ai? Hoạt động Stt Lao động trị liệu (đan hàng thủ công, phục vụ hậu cần, cảnh quan, trực sinh…) Học chuyên đề Thể dục, thể thao (bóng đá, bóng chuyền…) Văn hóa, văn nghệ Tư vấn 10/ Khi tham gia vào nhóm (làm việc, sinh hoạt…), anh/chị cảm nhận sao? a Vui vẻ, hòa đồng, thú vị b Có thêm nhiều bạn bè c Bình thường d Bực bội, khơng giúp ích e Mất thời gian f Khác……………………………………………………………… … 11/ Khi tham gia vào nhóm (làm việc, sinh hoạt…), anh/chị có hướng dẫn nội dung làm việc, sinh hoạt không? A Có B Khơng 12/ Khi gặp vấn đề nhóm anh/chị thường nhờ đế trợ giúp, giải ai? 79 A/ Cán phụ trách nhóm B/ Nhóm trưởng C/ Tự thân vận động D/ Khác Vì sao? A/ Nhóm bạn khơng có cán phụ trách nhóm tự phát B/ Nhóm bạn khơng có nhóm trưởng C/ Khác 13/ Anh/chị học tham gia vào sinh hoạt nhóm? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14/ Anh/chị tham gia vào nhóm sở thích (bóng đá, cầu lơng, âm nhạc, đọc sách ) Trung tâm? A Tham gia B Chưa tham gia 15/ Nếu tham gia, anh/chị tham gia với vai trị gì? A Thành viên B Nhóm trưởng C Người điều hành D Khác 16/ Nhóm CÙNG SỞ THÍCH anh/chị có đặc điểm gì? Hãy khoanh trịn vào lựa chọn phù hợp A Các thành viên làm quen, thường dựa vào người lãnh đạo để có cách thức làm việc B Trong nhóm xuất xung đột mối quan hệ cách thức tổ chức công việc C Các thành viên nhóm hình thành quy ước chung, chấp nhận thơng qua biểu lộ tình cảm thân mật, yêu thương, giận hờn D Nhóm trưởng thành, thành viên nhóm phân chia vai trị với quan tâm nhóm E Các thành viên chuẩn bị chia tay, lượng giá hoạt động nhóm 17/ Anh/chị tham gia vào nhóm đồng cảnh ngộ với (câu lạc đồng đẳng, bình đẳng giới, Bạn giúp bạn ) đâu? (có thể chọn nhiều lựa chọn) A Trung tâm cai nghiện B Câu lạc địa phương C Tổ chức đồn thể địa phương nơi sinh sống D Khác 80 18/ Khi tham gia vào nhóm đồng cảnh ngộ, anh/chị hỗ trợ gì? A Kiến thức (pháp luật, đời sống ) B Kinh phí C Thuốc D Kỹ sống E Khác 19/ Nhóm ĐỒNG CẢNH NGỘ anh/chị có đặc điểm gì? Hãy khoanh trịn vào lựa chọn phù hợp A Các thành viên làm quen, thường dựa vào người lãnh đạo để có cách thức làm việc B Trong nhóm xuất xung đột mối quan hệ cách thức tổ chức cơng việc C Các thành viên nhóm hình thành quy ước chung, chấp nhận thông qua biểu lộ tình cảm thân mật, u thương, giận hờn D Nhóm trưởng thành, thành viên nhóm phân chia vai trò với quan tâm nhóm E Các thành viên chuẩn bị chia tay, lượng giá hoạt động nhóm 20/ Theo anh/chị việc tham gia vào nhóm Trung tâm giúp ích cho anh/chị? A Thêm nhiều bạn bè B Hiểu biết hoàn cảnh sống C Chia sẻ hiểu biết cho người khác D Tự tin, dũng cảm đối diện với thân E Cùng vượt lên mặc cảm, tự ti F Khác 21/ Lý anh/chị tham gia vào nhóm gì? A Ảnh hưởng bạn bè B Yêu cầu Trung tâm C Sở thích cá nhân 22/ Nhóm anh/ chị tham gia hoạt động theo chương trình, kế hoạch có sẵn? A Có kế hoạch B Khơng rõ C Khơng có 23/ Anh/chị có biết mục đích nhóm bạn tham gia ? A Có B Khơng 24/ Anh/chị có biết hiểu hết thành viên nhóm bạn tham gia? A Có 81 B Khơng Vì sao? 25/Mối quan hệ anh/chị thành viên nhóm nào? A Thân thiết B Bình thường C Khơng tiếp xúc với họ 26/ Anh/chị có tư vấn tâm lý khơng? A Có B Khơng Vì sao? 27/ Anh/chị có tham gia nhóm trị liệu tâm lý khơng? A Có B Khơng Vì sao? 28/ Anh/chị có đề xuất nhóm Trung tâm hoạt động tốt hơn? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Cảm ơn anh/chị tham gia! 82 DANH MỤC BẢNG PHỎNG VẤN NGƯỜI CAI NGHIỆN, NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ LÃNH ĐẠO TẠI TRUNG TÂM Người Nội dung Chức vụ vấn Thực trạng tổ chức hoạt động Ơng Dương Đức nhóm trung tâm qua quan Thành Giám đốc điểm Lãnh đạo Trung tâm Ông Tô Phú Thực trạng tổ chức, tham gia Bà Phạm Thị Thanh hoạt động nhóm trung tâm Thuỳ qua nhìn nhân viên cơng tác xã hội Trung tâm Ơng Nguyễn Hồng Khanh Bà Vũ Thị Mai Thực trạng tổ chức, tham gia hoạt động nhóm trung tâm Ơng Đỗ Trọng Hiếu nhìn người cai nghiện ma tuý Trung tâm Phó Giám đốc Nhân viên Nhân viên Nhân viên Người cai nghiện Ông Bùi Khánh Hạ Người cai nghiện Ông Nguyễn Minh Người cai nghiện Thành Ơng Phan Vũ Quang Tồn Ơng Vũ Ngọc Phúc 83 Người cai nghiện Người cai nghiện PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Lãnh đạo Trung tâm) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma tuý Trung tâm xin Ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Ơng/bà chia sẻ số thơng tin chung (họ tên, tuổi, thời gian làm việc Trung tâm, chức vụ, công việc phụ trách) Câu 2: Quan điểm Ông/bà thực trạng tổ chức cai nghiện (các mơ hình cai nghiện) ma t nay? Câu 3: Những khó khăn thức cai nghiện Trung tâm? Câu 4: Theo Ơng/ bà có cần thiết để ứng dụng cơng tác xã hội nhóm cho người nghiện ma tuý Trung tâm không? Câu 5:Các loại nhóm thành lập Trung tâm chủ yếu theo hướng nào? Câu 6:Nhân viên làm công tác xã hội nhóm Trung tâm cần đáp ứng nhu cầu gì? Câu 7:Ơng/bà đánh giá vai trị nhân viên xã hội nào? Chân thành cảm ơn! 84 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên xã hội) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma tuý Trung tâm xin Anh/ chị cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Anh/chị chia sẻ số thông tin chung (họ tên, tuổi, thời gian làm việc Trung tâm, chức vụ, công việc phụ trách) Câu 2:Anh/chị cho biết tốt nghiệp chuyên ngành gì? Câu 3: Anh/chị có trang bị kiến thức Cơng tác xã hội nhóm hay khơng? Câu 4: Anh/chị cho biết thực trạng sinh hoạt nhóm Trung tâm nay? Câu 5: Những thuận lợi khó khăn sinh hoạt nhóm Trung tâm gì? Câu 6: Theo Anh/ chị vai trị nhân viên xã hội nhóm Trung tâm nào? Câu 7: Anh/chị có ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm hay chưa? Hay cơng tác xã hội nhóm có áp dụng trung tâm hay chưa? Câu 8: Đề xuất Anh/chị để cơng tác xã hội nhóm Trung tâm tốt qua kinh nghiệm thân? Xin chân thành cảm ơn! 85 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Người cai nghiện ma tuý Trung tâm) Chào Anh/chị, Tôi thực đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng” Xin vấn Anh/chị số nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội nhóm Trung tâm Câu 1: Anh/chị chia sẻ số thông tin chung (họ tên, tuổi, thời hạn cai nghiện Trung tâm, Trung tâm thời gian Câu 2: Anh/chị có tham gia sinh hoạt nhóm Trung tâm? Vì sao? Câu 3:Anh/ chị tham gia nhóm với vai trị gì? Câu 4: Anh/chị cho biết thời gian sinh hoạt nhóm nào? Câu 5:Nhóm Anh/chị tham gia có kế hoạch hoạt động khơng? Câu 6: Theo Anh/ chị vai trị người điều hành nhóm thể nào? Câu 7: Nếu Anh/chị trưởng nhóm anh/chị có tập huấn kỹ điều hành nhóm khơng? Câu 8: Trong nhóm Anh/chị tham gia có mâu thuẩn khơng? Cách giải mâu thuẩn nhóm nào? Câu 9: Anh/chị học từ nhóm? Câu 10: Anh/chị có thích tham gia nhóm? Câu 11: Gia đình anh/chị có biết có ủng hộ việc anh/chị tham gia nhóm khơng? Câu 12: Anh/chị thấy nhóm cần làm để thực tốt hơn? Chân thành cảm ơn! 86 ... VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ TỈNH LÂM ĐỒNG 59 3.1 Áp dụng công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy Trung tâm tư vấn điều. .. hiệu công tác xã hội nhóm người cai nghiện ma tuý Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm Đồng Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Công tác xã hội nhóm người cai nghiện. .. Cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy số biện pháp nâng cao hiệu thực công tác xã hội nhóm người cai nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Tư vấn Điều trị nghiện ma tuý tỉnh Lâm

Ngày đăng: 23/06/2017, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Bình, Chu Dũng biên soạn (2014), Công tác xã hội Làm việc với nhóm và cộng đồng (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội Làm việc với nhóm và cộng đồng (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao
Tác giả: Đỗ Văn Bình, Chu Dũng biên soạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin
Năm: 2014
8. Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA) biên soạn (2014), Nghề công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao
Tác giả: Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Bùi Thị Xuân Mai (ULSA) biên soạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2014
10. Ines Danao (ASI), ThS.Hà Thị Thư (ULSA2), Tiêu Thị Minh Hường (ULSA1) biên soạn (2014), Hành vi con người và môi trường xã hội (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao), Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi con người và môi trường xã hội (Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao
Tác giả: Ines Danao (ASI), ThS.Hà Thị Thư (ULSA2), Tiêu Thị Minh Hường (ULSA1) biên soạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin
Năm: 2014
11. Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn (2006), Công tác xã hội nhóm (bài giảng trường Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh, Khoa xã hội học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn
Năm: 2006
14. Bùi Thị Xuân Mai chủ biên (2013), Giáo trình chất gây nghiện và xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chất gây nghiện và xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2013
15. Bùi Thị Xuân Mai, TS.Nguyễn Tố Như chủ biên (2013), Giáo trình tham vấn điều trị nghiện ma tuý, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn điều trị nghiện ma tuý
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai, TS.Nguyễn Tố Như chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội
Năm: 2013
18. Nguyễn Sinh Phúc chủ biên (2014), Giáo trình đại cương chăm sóc sức khoẻ tâm thần (Giáo trình biên soạn với sự hỗ trợ của Đề án 1215 và Dự án Atlantic Philanthropies), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương chăm sóc sức khoẻ tâm thần (Giáo trình biên soạn với sự hỗ trợ của Đề án 1215 và Dự án Atlantic Philanthropies)
Tác giả: Nguyễn Sinh Phúc chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2014
22. Nguyễn Thị Vân, Trần Xuân Sắc biên soạn (2011), Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện (Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện
Tác giả: Nguyễn Thị Vân, Trần Xuân Sắc biên soạn
Năm: 2011
23. Vũ Hùng Vương chủ biên (2007), Phòng, chống ma tuý – cuộc chiến cấp bách của toàn xã hội, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, chống ma tuý – cuộc chiến cấp bách của toàn xã hội
Tác giả: Vũ Hùng Vương chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2007
24. Hiến pháp 2013 Website:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013 Link
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1995).Báo cáo điều tra của Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội Khác
3. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Văn bản 2421/LĐTBXH-PCTNXH ngày 23/6/2015 hướng dẫn mô hình chuyển đổi Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội sang cơ sở điều trị nghiện tự nguyện Khác
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Văn bản số 2495/LĐTBXH-PCTNXH ngày 26/6/2015 về việc tổ chức điều trị chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone cho học viên cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện Khác
5. Bộ Y tế, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (2015), Tài liệu tập huấn Chẩn đoán xác định tình trạng nghiện ma tuý và các phương pháp hỗ trợ điều trị nghiện ma tuý Khác
6. Chương trình nghiên cứu của NIDA (các chuyên gia Viện Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ về Lạm dụng ma túy) Khác
7. Cơ quan Phòng chống ma túy và Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC). Báo cáo tình hình ma túy thế giới 2015 Khác
9. Gina A.Yap (ASI), Nguyễn Trung Hải (ULSA1), Nguyễn Thị Vân (ULSA1), Đặng Thị Phương Lan (ULSA1), Lê Thị Dung (ULSA1), Tiêu Thị Minh Hường Khác
12. Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 của Quốc hội, ngày 20 tháng 6 năm 2012, Khoản 16 Điều 2 Khác
13. Luật phòng chống ma tuý số 23/2000/QH10 của Quốc hội, ngày 9 tháng 12 năm 2000, Khoản 1, 2, 3, 5, 11 Điều 2 Khác
17. Nghị quyết số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 của Chính phủ về tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống, kiểm soát và cai nghiện ma túy trong tình hình mới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w