Công tác xã hội nhóm đối với người có công bị tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần tỉnh thái bình

90 623 2
Công tác xã hội nhóm đối với người có công bị tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢI DANH MỤC VIẾT TẮT CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG BỊ TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢI CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG BỊ TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Học viện an cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NGƯỜI CĨ CÔNG BỊ TÂM THẦN 11 1.1 Những vấn đề Lý luận người có cơng bệnh tâm thần 11 1.2 Lý luận cơng tác xã hội nhóm 18 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG BỊ TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH 30 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Đặc điểm người có cơng Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình 31 2.3 Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm người có cơng bị tâm thần Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình 33 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CÔNG BỊ TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH 64 3.1 Những phát nghiên cứu 64 3.2 Các nhóm giải pháp 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội BTXH Bảo trợ xã hội NCC Người có cơng NTT Người tâm thần HĐN Hoạt động nhóm NVXH Nhân viên xã hội CSXH Chính sách xã hội TTCTXH Trung tâm công tác xã hội TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội ĐT Đối tượng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến tranh dần lùi xa hậu chiến tranh để lại lớn Chúng không tàn phá nặng nề kinh tế nước ta, mà để lại thương tật, mát mà bao người ưu tú dân tộc phải mang suốt phần đời cịn laị, ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống người có cơng Đó nỗi đau khơng bù đắp hết Những năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn trị, kinh tế xã hội Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục ổn định, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Đảng, Nhà nước nhân dân ta dành quan tâm ưu đãi đặc biệt đến người có cơng với cách mạng, Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều vấn đề xã hội xúc cần xem xét cách nghiêm túc để có hướng với mục tiêu phát triển người Hiện nước có khoảng 8,8 triệu người có cơng với cách mạng hưởng chế độ ưu đãi lần hàng tháng, chiếm khoảng 10% dân số Trong đó, khoảng 1,47 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng, hàng trục nghìn thương binh, liệt sỹ hưởng chế độ ưu đãi giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, 1000 cán lão thành cách mạng hỗ trợ cải thiện nhà [1] Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần Thái Bình tiền thân Trung tâm điều dưỡng người tâm thần có cơng, có nhiệm vụ chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần người rối nhiễu tâm trí có đối tượng người có công bị bệnh tâm thần Trong năm qua, Trung tâm thực tốt chức nhiệm vụ giao, giải chế độ cho đối tượng theo quy định Do vậy, đời sống Người có công bị bệnh nuôi dưỡng Trung tâm phần ổn định cải thiện Tuy nhiên, Trung tâm quản lý chăm sóc cho 200 đối tượng, có 57 đối tượng người có cơng bị bệnh tâm thần [2] Hơn đội ngũ cán mỏng nên việc chăm sóc, giúp đỡ đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ mà chưa thể đáp ứng nhu cầu đa dạng giải vấn đề mang tính chất cá nhân, nhóm đối tượng đặc thù CTXH nhóm phương pháp cốt lõi nghề CTXH CTXH nhóm sử dụng kỹ tương tác hỗ trợ cho nhóm thân chủ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng họ Hiệu CTXH nhóm chứng minh thơng qua nhiều hoạt động thực tiễn Một điểm tích cực phương pháp cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượng mà không cần nhiều nhân viên xã hội Điều phù hợp với thực tiễn khó khăn vướng mắc mà trung tâm gặp phải Vận dụng phương pháp CTXH nhóm, thời gian qua trung tâm triển khai số hoạt động CTXH nhóm với đối tượng NCC Mặc dù có hiệu định, nhiên nhiều nguyên nhân nên hoạt động gặp phải số hạn chế Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội nhóm người có cơng bị tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài - Trong đề tài: “Cơng tác xã hội với nhóm trẻ em khuyết tật, thực trạng, nguyên nhân giải pháp can thiệp tỉnh Quảng Trị” tác giả Lê Doãn Nam lại chọn đối tượng cụ thể để nghiên cứu trẻ em khuyết tật Đây nhóm đối tượng gặp nhiều khó khăn sinh hoạt học tập, em khó để hịa nhập tâm lí tự ti ln bao trùm làm em cảm thấy mặc cảm Bên cạnh tác giả nêu lên thực trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp để giúp em vượt qua rào cản Các em dù hệ trẻ tương lai mà cần có biện pháp can thiệp sớm, giúp em đến trường để sau có cơng việc ổn định góp phần xây dựng đất nước [8] - An sinh xã hội gia đình người có cơng với cách mạng nạn nhân chiến tranh huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (Nghiên cứu trường hợp xã: Xã Trung Hưng, xã Lý Thường Kiệt, thị trấn Yên Mỹ)” Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng tiếp cận dịch vụ An sinh xã hội tiếp cận lý thuyết Nhu cầu thuyết Chức năng, khóa luận phân tích thực trạng đời sống khó khăn việc tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội nhóm đối tượng Đồng thời tác động sách an sinh xã hội địa phương ảnh hưởng đến đời sống gia đình người có cơng nạn nhân chiến tranh Mặc dù nhận nhiều hỗ trợ sách an sinh xã hội từ phía Nhà nước nhiên chịu hậu trực tiếp gián tiếp chiến tranh, gia đình Người có cơng Nạn nhân chiến tranh gặp nhiều khó khăn hạn chế việc tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Những nhân tố tác động trực tiếp có sức ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội thu nhập, trở thành yếu tố định mạnh mẽ hộ gia đình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội - Giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm thực tốt cơng tác thương binh liệt sỹ người có cơng thị xã Cửa Lò [13] Nghiên cứu đánh giá thực trạng đời sống NCC Thị Xã Cửa Lị tình hình thực sách ưu đãi xã hội NCCVCM Thị Xã Cửa Lò Tác giả tập trung nghiên cứu trình tổ chức, thực cơng tác xã hội hóa chăm sóc NCC Thị Xã Cửa Lị Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vướng mắc tồn cơng tác NCCVCM Thị Xã Cửa Lị từ đề giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm thực tốt công tác thương binh – liệt sỹ người có cơng Thị Xã Cửa Lò - Trong nghiên cứu khác, tác giả Trịnh Văn Đệ tìm hiểu lĩnh vực Hồn thiện cơng tác quản lý người có cơng huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa [3] Tiếp cận theo hướng này, tác giả tập trung vào khía cạnh nâng cao chất lượng quản lý NCC, tìm hiểu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề quản lý để đưa giải pháp nhằm đảm bảo hiệu tốt hoạt động hỗ trợ, chăm sóc NCCVCM Tác giả có đánh giá phân tích đặc điểm tình hình riêng Thanh Hóa để từ có vận dụng với địa bàn khác - Cùng quan điểm này, tác giả Phạm Thị Trang triển khai nghiên cứu Tình hình thực sách người có công với cách mạng phường Yên Phụ - Nguyên nhân giải pháp [14] Trong nghiên cứu mình, tác giả làm rõ sở lý luận người có cơng khái niệm, hệ thống luật pháp sách người có cơng Trên sở tác giả phân tích tình hình thực sách người có cơng phường n Phụ Nhìn chung việc thực sách triển khai tốt, nhiên để nâng cao hiệu việc thực sách cần phải nâng cao lực cho đội ngũ cán phần lớn họ tốt nghiệp từ chuyên ngành khác nên gặp vướng mắc định có sách - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi sách chăm sóc Người có cơng phòng lao động thương binh xã hội quận Hồng Bàng - Hải Phịng (2010) Việc thực thi sách với người có cơng nghiên cứu địa bàn Hải Phịng Ngồi sách thực thi theo quy định Nhà nước, tác giả tập trung phân tích điều kiện riêng Hải Phịng để đưa sách đặc thù nhằm hỗ trợ việc thực thi sách Hải phịng hiệu Kết nghiên cứu tập trung vào kiến nghị Chính sách, cấu tổ chức nhân triển khai sách, thủ tục hành phương thức triển khai việc chi trả sách… - Đề tài Nâng cao đời sống Người có cơng tỉnh Quảng Nam (2012) Trong nghiên cứu này, khía cạnh đời sống người có công kinh tế, tinh thần, xã hội tác giả tập trung phân tích kỹ Kết nghiên cứu cho thấy người có cơng phần hỗ trợ sách kinh tế Tuy nhiên đời sống tâm lý xã hội cịn chưa quan tâm nhiều Với người sống có mối quan hệ tốt cộng đồng gặp vấn đề Ngược lại với người có mối quan hệ thường họ gặp phải nhiều vấn đề đặc biệt vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần Do nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp việc nâng cao chất lượng sống không khía cạnh kinh tế mà cịn nhấn mạnh đến đời sống tinh thần xã hội Như thấy vấn đề người có cơng bị tâm thần có số nghiên cứu tập trung tìm hiểu số khía cạnh khác (chủ yếu tập trung vào can thiệp sách) Tuy nhiên can thiệp chuyên sâu CTXH nhóm với NCC bị tâm thần gần bị bỏ ngỏ Các phát nghiên cứu đời sống tinh thần xã hội NCC thiếu quan tâm cần có can thiệp lĩnh vực Do việc nghiên cứu tập trung vào hoạt động can thiệp đặc thù CTXH nhóm hữu ích cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng công tác xã hội nhóm người có cơng bị tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình Từ KẾT LUẬN Các hoạt động chăm sóc, hỗ trợ NCC nói chung NCC bị tâm thần nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm Cụ thể lĩnh vực chăm sóc NCC tách khỏi trụ cột an sinh xã hội để có chương trình riêng dành cho nhóm NCC Tuy nhiên thấy chương trình, sách tập trung nhiều vào hoạt động hỗ trợ vật chất Những hoạt động can thiệp chuyên sâu đòi hỏi chun mơn nghề nghiệp hoạt động CTXH nhóm cịn hạn chế Nghiên cứu cho thấy hoạt động CTXH nhóm đáp ứng tốt nhu cầu NCC bị tâm thần nhu cầu giao lưu, chia sẻ thơng tin, giải trí, thư giãn Do cần phải triển khai nhiều nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhóm với NCC bị tâm thần Nghiên cứu hoạt động CTXH nhóm với NCC bị tâm thần từ thực tiễn tỉnh Thái Bình cho thấy hoạt động thực mang lại nhiều hiệu đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc đáp ứng nhu cầu NCC bị tâm thần Kết nghiên cho thấy hoạt động muốn hiệu cần phải làm tốt hoạt động từ bước ban đầu lựa chọn thành viên nhóm, tìm hiểu nhu cầu thành viên nhóm Ngoài cần thiết phải quan tâm tới hoạt động nhóm nhân viên xã hội mặt sách nâng cao lực cho họ Có hoạt động CTXH nhóm ngày hiệu từ mang lại lợi ích chăm sóc tồn diện NCC bị tâm thần Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình nói riêng NCC bị tâm thần tồn quốc nói chung 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2014) Báo cáo tổng kết Trung tâm Chăm sóc Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Thái Bình, (2015) Trịnh Văn Đệ, (2007), Hồn thiện cơng tác quản lý người có cơng huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thị Thanh Hương, (2013), Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần,Nxb LĐXH Đặng Thị Phương Lan, Phạm Hồng Trang, (2013) Giáo trình ưu đãi xã hội, trường ĐH LĐ-XH Nguyễn Thị Thái Lan, (2013), Giáo trình cơng tác xã hội nhóm Nxb Lao động – Xã hội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, (2008), Giáo trình tham vấn, Trường Đại học Lao động -Xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội Lê Dỗn Nam, (2013), Cơng tác xã hội với nhóm trẻ em khuyết tật, thực trạng, nguyên nhân giải pháp can thiệp tỉnh Quảng Trị Nguyễn Thị Oanh, (1998), Công tác xã hội đại cương: Công tác xã hội cá nhân nhóm Nhà xuất giáo dục Tp Hồ Chí Minh 10 Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với Cách mạng số 31/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 11 Lê Văn Phú, (2004), Công tác xã hội Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Siêm Thiêm, Đại cương sức khỏe tâm thần, (1994) 13 Mai Lê Trang, (2008), Giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm thực tốt công tác thương binh liệt sỹ người có cơng thị xã Cửa Lị 72 14 Phạm Thị Trang, (2009), Tình hình thực sách người có cơng với cách mạng phường n Phụ - Nguyên nhân giải pháp 15 Từ điển Xã hội học, G, Endrweit G Trommsdorff (bản dịch từ tiếng Đức dịch giả Nguỵ Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bảo) Nhà Xuất giới (2001) 16 William, O Groups work with African Ameriacn men who battered toward more ethinically sensitive practice Journal of comparative Family studies, 25, 91-103 (1994) 17 Yalom, I The theory and practice of group psychotherapy (4th ed) Basics Books, New York, USA (1995) 18 Harford, M Group in social work, Columbia University Press, New York, USA (1971) 19 Toseland R.W, Rivas R.F An Introduction to group work practice 3rd ED, Ally & Bacon USA (1998) 73 PHỤ LỤC 1: Thông tin thành viên tham gia vào nhóm Giới tính Stt Họ tên HVL Tuổi Nam Nữ 57 Thời gian trung tâm Dạng bệnh Mức độ bệnh Tại Trung tâm 21 năm Tâm thần kinh Nhẹ Tại Trung tâm 11 năm Tâm thần phân liệt Nhẹ Tại Trung tâm 19 n ăm Tâm thần Nhẹ Hiện x MVT 56 x NTT 60 x Các vấn đề gặp phải - Bố mẹ già khơng chăm sóc - Khơng có vợ - khơng có nhà cửa - Tuổi cao sức khẻ ngày cáng yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Thiếu tình cảm gia đình - Có vợ hai con, gia đình khó khăn - Thiếu chăm sóc gia đình - Sức khoẻ ngày yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Khơng cịn bố mẹ phân liệt DDT 56 Tại Trung tâm 23 năm Tâm thần phân liệt Nhẹ Tại Trung tâm 26 năm Tâm thần phân liệt, suy nhược thần kinh Nhẹ x NVS 58 x - Không vợ - nhà cửa - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Sức khoẻ ngày yếu - Thiếu tình cảm gia đình, anh e khơng quan tâm - Cịn mẹ già - Vợ bỏ, khơng có thiếu tình cảm gia đình, anh em quan tâm - Sức khoẻ ngày yếu - khơng có nhà cửa - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Vợ bỏ, bố mẹ chết, - có hồn cảnh gia đình khó khăn nên quan tâm đến - Sức khoẻ ngày yếu - khơng có nhà cửa NQT 51 Tại Trung tâm 11 năm Tâm thần phân liệt Nhẹ Tại Trung tâm 25 năm Tâm thần phân liệt thể đơn giản Nhẹ Tại Trung tâm 27 năm Tâm thần phân liệt, loạn thần chu kỳ hưng cảm Nhẹ x PVK 51 x QĐT 60 x - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Có mẹ già, vợ quan tâm - Hồn cảnh gia đình khó khăn - Sức khoẻ ngày yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Bố chết mẹ già thân khơng có vợ con, thiếu quan tâm, tình cảm gia đình - Sức khoẻ ngày yếu - Khơng có nhà cửa - Hồn cảnh gia đình khó khăn - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Khơng cịn bố mẹ, vợ hai sống gia đình, hồn cảnh khó khăn - Sức khoẻ ngày yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm VDC 66 Tại Trung tâm 21 năm Tâm thần phân liệt Nhẹ Tại Trung tâm 18 năm Tâm thần phân biệt, thể Paranooid Nhẹ Tại Trung tâm 21 năm Tâm thần phân liệt Nhẹ x 10 LTL 66 x 11 VTV 61 x - Khơng cịn bố mẹ - Khơng vợ - khơng có nhà cửa - Sức khoẻ ngày yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Thiếu tình cảm gia đình - Khơng cịn bố mẹ - Chồng chết - Con dâu không quan tâm - Tuổi cao sức khoẻ yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Thiếu tình cảm gia đình - Khơng có chồng con, bố mẹ khơng cịn, anh em quan tâm - Khơng có nhà cửa - Tuổi cao sức khẻ ngày cáng yếu - Thiếu tình cảm gia đình - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm 12 NTH Tại Trung tâm 23 năm 50 x Tâm thần phân liệt, thể Paranooid Nhẹ - Khơng cịn bố mẹ - Khơng chồng - khơng có nhà cửa - Tuổi cao sức khẻ ngày cáng yếu - Xã hội xa lánh, sống phụ thuộc vào chăm sóc cán trung tâm - Thiếu tình cảm gia đình PHỤ LỤC 2: Công cụ vấn Phỏng vấn sâu với người có cơng bị tâm thần Tuổi:………… Giới tính:……………………………… Thời gian trung tâm:……………………………… Dạng bệnh:…………………………………… Mức độ bệnh tật:…………………………………… Mong muốn tại:………………………………………… Xin bác cho biết ý kiến nội dung - Xin bác cho biết làm bác tham gia vào hoạt động nhóm ………………………………………………………………………… - Khi tham gia vào nhóm, bác có tham gia đóng góp ý kiến khơng? o Nếu có ý kiến bác có ghi nhận khơng? o Nếu khơng bác khơng đóng góp ý kiến - Khi tham gia vào nhóm, bác cảm thấy tơn trọng khơng? o Xin nói rõ - Khi tham gia vào nhóm bác có định hoạt động nhóm khơng o Xin nói rõ Xin bác cho biết bác có hài lịng cán điều phối nhóm khơng? (Rất hài lịng – Khá hài lịng – Hài lịng – Bình thường – Khơng hài lịng) Xin bác nói cụ thể ý kiến vấn đề Các hoạt động giúp thành viên vận động, thay đổi khơng khí, tạo hoạt động vui vẻ nhau, trị liệu - Bác tham gia vào hoạt động nhóm đây? - Các trị chơi khởi động - Các trò chơi trị liệu - Liệu pháp thư giãn - Bác thích khơng thích hoạt động sao? - Sau hoạt động này, bác thấy có thay đổi với thân nhóm - Bác có ý kiến hoạt động không? Các hoạt động giúp thành viên nhận biết, thể suy nghĩ, tình cảm, sáng tạo - Các bác tham gia vào hoạt động nhóm đây? - Sử dụng ngôn ngữ viết - Sử dụng tranh ảnh - Các bác thích khơng thích hoạt động sao? - Sau hoạt động này, bác thấy có thay đổi với thân nhóm - Bác có ý kiến hoạt động khơng? Các hoạt động việc lấy ý kiến nhóm, giúp thành viên học kỹ - Các bác tham gia vào hoạt động nhóm đây? - Động não - Thảo luận nhóm - Sắm vai - Các bác thích khơng thích hoạt động sao? - Sau hoạt động này, bác thấy có thay đổi với thân nhóm - Bác có ý kiến hoạt động không? Xin bác cho biết yếu tố cản trở bác tham gia hoạt động này? Bác có đề xuất để hoạt động nhóm tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn bác Phỏng vấn sâu với nhân viên xã hội Tuổi:………… Giới tính:……………………………… Thời gian cơng tác:……………………………… Chun ngành đào tạo…………………………… Các khóa đào tạo CTXH mà anh chị tham gia:………………………… Xin anh/chị đánh giá chung hoạt động nhóm mà anh chị triển khai Xin anh chị cho biết nhóm hình thành nào? Anh chị có gặp khó khăn việc hình thành nhóm khơng? Xin anh chị cho biết nhóm xác định mục tiêu hoạt động nào? Khó khăn thuận lợi hoạt động này? Xin anh chị mơ tả việc triển khai hoạt động nhóm - Các trò chơi khởi động - Các trò chơi trị liệu - Liệu pháp thư giãn - Học kỹ - Chia sẻ suy nghĩ cảm xúc - Sau hoạt động này, anh chị thấy có thay đổi với nhóm - Xin cho biết khó khăn thuận lợi việc triển khai hoạt động nhóm này? Xin anh chị cho biết anh chị thực vai trị hoạt động nhóm Hãy mơ tả cụ thể vai trị - Khích lệ, động viên - Điều phối hoạt động nhóm - Giải xung đột - Quản lý trường hợp - Tham vấn Anh chị thấy thực tốt vai trò vai trò cịn gặp khó khăn thực Xin anh chị cho biết yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động nhóm mà anh chị triển khai? Anh chị có đề xuất để hoạt động nhóm tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn anh chị Thảo luận nhóm người có cơng bị tâm thần Xin bác cho biết ý kiến nội dung - Xin bác cho biết việc thành lập nhóm diễn nào? - Khi tham gia vào nhóm, bác có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Xin bác chia sẻ cụ thể vấn đề - Khi tham gia vào nhóm bác có tôn trọng ghi nhận ý kiến bác không? Xin bác chia sẻ cụ thể vấn đề Xin bác chia sẻ hoạt động nhóm - - Các trị chơi khởi động - Các trò chơi trị liệu - Liệu pháp thư giãn Xin bác cho biết ý kiến hoạt động này? Các bác thích hoạt động khơng thích hoạt động nào? sao? - Xin bác cho biết thay đổi với thân nhóm sau tham gia hoạt động - Các bác có nguyện vọng khác hoạt động không? Xin bác chia sẻ hoạt động nhóm - Sử dụng ngôn ngữ viết - Sử dụng tranh ảnh - Xin bác cho biết ý kiến hoạt động này? Các bác thích hoạt động khơng thích hoạt động nào? sao? - Xin bác cho biết thay đổi với thân nhóm sau tham gia hoạt động - Các bác có nguyện vọng khác hoạt động không? Xin bác chia sẻ hoạt động nhóm - Động não - Thảo luận nhóm - Sắm vai - Xin bác cho biết ý kiến hoạt động này? Các bác thích hoạt động khơng thích hoạt động nào? sao? - Xin bác cho biết thay đổi với thân nhóm sau tham gia hoạt động Xin bác thảo luận cho biết bác cảm thấy khó khăn tham gia vào hoạt động nhóm Các bác có đề xuất để hoạt động nhóm tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cám ơn bác

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan