1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn cơ sở điều trị methadone huyện tuần giáo tỉnh điện biên

85 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 810,59 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TÚ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TÚ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực xuất phát từ khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu Học viên Phạm Văn Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2 Các lý thuyết ứng dụng đề tài 18 1.3 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma túy dung thuốc thay methadone 22 1.4 Biện hộ công tác xã hội 23 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN, TƯ VẤN TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE 27 2.1 Điều kiện địa lý, đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Chương trình điều trị methadone 28 2.3 Đánh giá hoạt động, tham vấn, tư vấn sở điều trị methadone 39 Chương ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY DÙNG THUỐC THAY THẾ TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE 43 3.1 Lý ứng dụng công tác xã hội nhóm người nghiện ma túy dùng thuốc thay Methadone 43 3.2 Nhận xét chung sử dụng công tác xã hội nhóm để trợ giúp, hỗ trợ người nghiện ma túy dùng thuốc thay Methadone 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ BCS Bao cao su BKT Bơm kim tiêm BN Bệnh nhân CDTP Chất dạng thuốc phiện CTXH Công tác xã hội CTGTH Can thiệp giảm tác hại HĐND Hội đồng nhân dân MMT Methadone NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NNMT Người nghiện ma túy UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Đánh giá cán tầm quan trọng, hiệu Chương trình CTGTH điều trị Methadone 31 Bảng 2.2: T lệ cán huyện xã hiểu biết đầy đủ nội dung Chương trình CTGTH điều trị Methadone 32 Bảng 2.3: Chính quyền địa phương có nghị quyết, kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm 32 Bảng 2.5: Đánh giá cán tình hình dịch HIV/AIDS địa phương 34 Bảng 2.6: T lệ cán biết tác hại nghiện ma túy địa phương 34 Bảng 2.7: Đánh giá cán mức độ kỳ thị, phân biệt, 35 đối xử với người nghiện ma tuý bệnh nhân điều trị Methadone 35 Bảng 2.8: T lệ cán ủng hộ chương trình CTGTH điều trị Methadone 35 Bảng 2.9: Đánh giá cán môi trường pháp lý để triển khai 36 chương trình CTGTH điều trị Methadone 36 Bảng 2.10: Thực tế tư vấn điều trị sở điều trị 39 Bảng 2.11: Tư vấn kỹ tham gia sinh hoạt nhóm 40 Bảng 2.12: Hỗ trợ người nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng 41 Sơ đồ 3.1: Tương tác thành viên nhóm người nghiện ma tuý thị trấn Tuần Giáo 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiện ma túy bệnh mãn tính não người, chưa có thuốc chữa trị dứt điểm Người nghiện ma túy lệ thuộc vào thuốc mặt thể chất lẫn tâm thần.Đã gây nhiều tác động xấu đến thân xã hội nhiều hệ lụy phía sau Nghiện ma túy trạng thái nhiễm độc chu kỳ, mãn tính sử dụng lặp lại nhiều lần chất độc tự nhiên hay tổng hợp Đặc trưng nhiễm độc cần tăng liều dùng, Sự lệ thuộc tâm sinh lý người dùng vào tác dụng thuốc Người nghiện ma túy người thường xuyên dùng chất gây độc, có tượng phụ thuộc thuốc Nói cách khác, nghiện ma túy trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính chất ma túy gây nên cho người sử dụng chúng, có nghĩa lệ thuộc thuốc mặt thể chất tâm thần Về cai nghiện ma túy, kinh nghiệm việc sử dụng cắt phương thức cai nghiện Việt Nam giống kinh nghiệm mà nước Châu Âu, Mỹ Úc trải qua Trước đây, người ta hy vọng nhiều vào việc cắt thực tốt đem lại kết Nhưng quy trình cắt tốt thất bại Với quan niệm cũ, người thực chương trình cai nghiện có ý định tốt, bệnh nhân bị chê trách, bị quy không tuân thủ, không hợp tác, lừa dối ngược lại giá trị chuẩn mực xã hội Thuốc Methadone đưa vào sử dụng cho nhóm người nghiện ma túy, coi hình thức “cắt kéo dài” Quan điểm dẫn đến thất bại việc thực hành điều trị nghiện Dần dần, quan điểm lên án đạo đức người nghiện tệ nạn xã hội dần chuyển thành cách tiếp cận mang tính sức khỏe cộng đồng, kết hợp việc tơn trọng bệnh nhân, tính tự nguyện, hoạt động giảm tác hại điều trị thay chất dạng thuốc phiện thời gian dài Đây khơng phải chữa khỏi hồn tồn chăm sóc tốt, điều trị quản lý bệnh lâu dài Cuối cùngcác chứng thực tế điều trị đưa đến lệ thuộc chất dạng thuốc phiện coi bệnh mạn tính, hay tái diễn cần có chăm sóc điều trị suốt đời Do trình sử dụng thuốc thay Methadone kéo dài gần gắn liền với sống, lao động để trì, xây dựng sống người nghiện Nhà nước ta triền khai chương trình giảm hại nghiện ma túy gây Trong có sử dụng thuốc thay Methadone cho nhóm người nghiện ma túy dạng thuốc phiện địa bàn toàn quốc nhằm giảm tác hại ma túy ổn định trật tự an toàn xã hội Chính phủ ban hành Nghị định 96/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Qui định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Bộ Y tế ban hành Quyết định số 3140/2010/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” Với phương pháp tiếp cận đa chiều sở nghiên cứu khác hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện, người sau cai nghiện ma túy lĩnh vựcviệc làm, y tế, hòa nhập cộng đồng ta xác định Người nghiện có nhu cầu u thương, chia sẻ Chính tình u thương lòng tin người làm tăng thêm sức mạnh sống người nghiện, giúp họ vượt qua tất để cai nghiện tái hòa nhập với sống đời thường Những người nghiện có nhu cầu lớn hỗ trợ y tế để chữa trị bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe Người nghiện cịn có nhu cầu thơng tin kiến thức bệnh để hiểu rõ nguyên nhân, tác hại có phương pháp phịng chống bệnh Từ giúp cho họ chủ động tham gia vào chương trình cai nghiện phịng chống tệ nạn xã hội Người nghiện cần xã hội giúp họ có nghề nghiệp ổn định để giúp họ hiểu ý nghĩa sống.Tìm lại niềm vui lao động, niềm tin, tình u gia đình, ngồi xã hội thơng qua họ khơng cịn cảm giác bị gia đình, xã hội bỏ rơi mà cảm thấy tái hịa nhập với cộng đồng.Trên sở quan hệ bình đẳng, khơng bị đối xử phân biệt Cơng tác xã hội nhóm có điều kiện cần đủ để hỗ trợ hướng dẫn người nghiện có kỹ năng, hỗ trợ, tương trợ người nghiện với Sự quan tâm giúp đỡ gia đình, cộng đồng, xã hội nhằm giúp người nghiện hịa nhập cộng đồng ổn định định tình hình an ninh trật tự xã hội Với lý chọn đề tài “ Công tác xã hội nhóm người nghiện ma túy từ thực tiễn sở điều trị methadone huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu Thế giới Ma túy tệ nạn ma túy trở thành hiểm họa lớn nhân loại Hậu sử dụng trái phép chất ma túy nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, an ninh - quốc phòng Hội nghị Báo cáo tình hình ma túy tồn giới Ủy ban Quốc tế phòng chống ma túy Liên Hợp Quốc ( UNODC) phối hợp với Văn phòng Thường trực phòng chống ma túy (SODC) tổ chức, đánh giá: Trong suốt 100 năm, quốc gia giới kiên trì đấu tranh với loại tội phạm liên quan đến ma tuý Kết đạt có nhiều ấn tượng, song ma tuý chưa bị nhổ tận gốc khỏi đời sống người Tuy nhiên, theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2010 có khoảng 250 triệu người sử dụng ma túy, tương đương với 5% dân số Thế giới, có 27 triệu người có vấn đề nghiêm trọng sử dụng ma túy, 200.000 người tử vong hàng năm sử dụng heroin, cocain loại ma túy khác Hàng năm người sử dụng ma túy tiêu tốn khoản tiền khổng lồ, lên đến hàng chục tỉ đô la Tại Hoa Kỳ, ngân sách hàng năm cho cơng tác phịng, chống ma túy lên tới 18 t USD; tổ chức cảnh sát hình Quốc tế Interpol huy động 70% lực lượng tài cho đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy [ 11 tr 70] Người nghiện ma túy chủ yếu độ tuổi từ 15- 64 độ tuổi lao động, gây nên ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nhân lực lao động Thế Giới UNODC cơng bố “Báo cáo Tình hình Ma túy Thế giới năm 2013”, báo cáo văn thống kê phân tích thường niên tranh tình hình ma túy tồn cầu tương đối hồn chỉnh Đồng thời, đề giải pháp đẩy mạnh việc thực cơng ước quốc tế kiểm sốt ma túy.Các hiệp định đẩy mạnh song phương, đa phương hợp tác phòng chống ma túy Mỹ phát động chiến dịch "Zero Addiction" ngăn chặn lạm dụng ma túy Alabama Một liên minh quan liên bang đưa chiến dịch mang tên "Zero Addiction" để nói với người dân Alabama việc lạm dụng ma túy, thuốc kê toa gây nhiều tội ác, phá hủy hạnh phúc gia đình nhiều thiệt hại khác toàn tiểu bang Úc mở chiến dịch chống “đại dịch” ma túy đá [11 tr 82] Như vậy, tình hình sử dụng trái phép ma túy Thế giới có diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, nghiên cứu Thế Giới mang đến nhìn tổng quan tình hình ma túy hoạt động điều trị nghiện làm sở cho nghiên cứu trợ giúp người nghiện ma tuý nhà nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Việt Nam quốc gia đẩy mạnh chiến lược phòng chống tệ nạn ma túy Những nghiên cứu Viêt Nam ma túy người sử dụng ma túy có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu giới Tiêu biểu: “Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS điều trị Methadone có hình thức riêng ứng phó với khó khăn thân Chủ yếu việc tự giải quyết, xếp công việc sống để phù hợp với quy trình điều trị Những trợ giúp chưa mang lại hiệu họ mong muốn Vận dụng cơng tác xã hội nhóm: Hoạt động cơng tác xã hội từ thực tiễn sở điều trị việc can thiệp nhóm trợ giúp người nghiện ma túy nhằm nâng cao hoạt động nhóm, giúp đỡ thành viên nhóm nâng cao lực cá nhân, trì điều trị có hiệu thời gian uống thuốc thay methadone Qua khẳng định mơ hình cơng tác nhóm có hỗ trợ kỹ thuật nhân viên công tác xã hội cung cấp thơng tin bổ ích, kiến thức từ ma túy tác hại ma túy đến đời sống hoạt động điều trị nghiện thành viên Thêm vào đó, nhân viên xã hội cịn cầu nối, kết hợp với tổ chức ban ngành, kết nối nguồn lực hỗ trợ họ tiếp cận với chế độ sách Đảng Nhà nước dành cho họ giúp họ ổn định sống giữ gìn an ninh trật tự xã hội, hịa nhập hồn tồn thành viên có ích xã hội Cơ sở điều trị methadone cần có phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức đơn vị có liên quan để quản lý, hỗ trợ, trợ giúp người nghiện để họ ổn định sức khỏe tâm thần, nghề nghiệp, việc làm, phòng tránh HIV, viêm gan… Phối hợp với Đội cơng tác xã hội tình nguyện để có chương trình phối hợp tư vấn, tham vấn, tổ chức nhóm tương trợ, trợ giúp người nghiện hịa nhập gia đình cộng đồng hồn tồn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đạo ngành Công an huyện, Phịng Lao động - TBXH, Ngân hàng sách huyện, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội nơng dân …có kết nối hỗ trợ trợ giúp người nghiện việc vay vốn, học nghề để có hội tìm việc làm tự tạo việc làm ổn định đời sống 65 Bổ xung nội dung hướng dẫn kỹ hoạt động nhóm vào chương trình tư vấn sở điều trị Các ngành, cấp từ huyện đến thôn, tăng cường quản lý, thường xuyên tổ chức hình thức tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện ma túy để họ hòa nhập cộng đồng Do sách phụ cấp Đội cơng tác xã hội tình nguyện cịn thấp đa số họ có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên việc thực nhiệm vụ hạn chế Vì cần tạo điều kiện hỗ trợ cán CTXH, Cộng tác viên vay vốn ưu đãi để tạo việc làm, cho họ tham gia vào chương trình, mơ hình khuyến nơng, khuyến ngư để họ có thêm kiến thức phục vụ cho nhiệm vụ ổn định đời sống để họ thực tận tụy, tâm huyết với nhiệm vụ Các sở, ngành tỉnh tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kinh phí để mua tài liệu, tuyên truyền sở Người nghiện ma túy dùng thuốc thay cần hiểu rõ tình trạng sức khỏe, học nghề, việc làm, nhân gia đình, vấn đề sống thân Từ tham gia nhóm, tư vấn viên, tổ chức xã hội để có phương hướng giải vấn đề quan điểm: có tự giải vấn đề Phải lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để thực không ỉ lại trông chờ vào gia đình, xã hội khơng tự kỳ thị, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội nơi cư trú Giúp đỡ lẫn nhóm sinh hoạt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Quốc Ân (2007), Thông tin, giáo dục truyền thống thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS, Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Ngân hàng giới Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm đồng chủ biên(2004),Đề tài Tâm lý giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2009), Các văn quy phạm pháp luật phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi phòng chống HIV/AIDS NxbHồng Đức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, 1, Nxb Lao động xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, 2, Nxb Lao động xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, 3, Nxb Lao động xã hội Bộ lao động thương binh xã hội (2004), Báo cáo “Sơ kết năm thực định 151 Thủ tướng phủ cai nghiện phục hồi.” 67 Hoàng Bảo Châu (2001), ma túy nghiện chế gây nghiện ma túy, K yếu hội thảo khoa học công tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy Bộ LĐ - TB & XH, Cục phòng chống tệ nạn xã hội Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC)(2009), Tài liệu nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội 10 Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) Ủy Ban Dân tộc(2006), Sổ tay cai nghiện phục hồi dựa vào cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC), Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2013 12 Nguyễn Thành Công (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện” “02-X07” 13 Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Báo cáo cơng tác Phịng chống tệ nạn xã hội năm 2014 14 Nguyễn Khắc Hùng(2011),Con đường làm lại đời, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Phan Thị Mai Hương, (2002), Luận án tiến sỹ: Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma túy mối tương quan chúng 16 Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy Nhân cách hoàn cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội 17 Trần Xuân Kỳ ( 2008), Giáo trình Trợ giúp xã hội, Nxb Lao dộng - Xã hội 2008 18 Hoàng Mộc Lan(2013),Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 68 19 Nguyễn Thị Thái Lan (2008),Giáo trình cơng tác xã hội nhóm, Nxb Trường Đại học Lao động xã hội 20 Luật phòng, chống ma túy ngày 09 tháng 12 năm 2000; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy ngày 03 tháng năm 2008 21 Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, NxbLao động xã hội 22 Bùi Thị Xuân Mai – Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb Lao động xã hội 23 Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ Quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay 24 Phan Trọng Ngọ(2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb sư phạm 25 Phan Trọng Ngọ (2000) Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồng Bích Ngọc- Nguyễn Như Chiến, Đặc điểm tâm lý người phạm tội ma túy, Nhà xuất Công an nhân dân, 2010 27 Mạc Văn Trung, Nạn nghiện ma túy xem xét góc độ cá nhân”, Tạp chí khoa học niên 1998 28 Tài liệu tập huấn, ma túy xã hội ( FHI, 2010) 29 Hà Thị Thư , Kỹ cơng tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điể bách khoa 30 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Chính sách xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 31 Hoàng Huyền Trang, Bùi Thị Xuân Mai, Romeoyap (1996), Tài liệu Tập huấn Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, Tổ 69 chức Quốc tế phục vụ Cộng động Gia đình – Tổ chức Liên Hợp Quốc – Bộ LĐTBXH 32 Lưu Minh Trị (2002), Hiểm họa ma túy nhận biết hành động, NxbVăn hóa thơng tin 33 Trung tâm thông tin giáo dục sức khỏe TP Hồ Chí Minh (1996), Sổ tay tham vấn HIV/AIDS 34 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2007) Một số mơ hình, điển hình xây dựng xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội 35 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2007), Một số mơ hình, điển hình cơng tác cai nghiện phục hồi 36 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2011 37 www.tiengchuong.vn 38 www.tuvancainghien.com 39 www vaac.gov.vn/mmtvietnam 40 www.socialwork.vn 41 www.congtacxahoi.net 70 PHẦN PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI Mã phiếu:… HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU ĐIỀU TRA Tôi Phạm Văn Tú, làm luận văn cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Cơng tác xã hội nhóm người nghiện ma túy từ thực tiễn Cơ sở điều trị Methadone huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên” Để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, thân mời bạn tham gia vào khảo sát cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào phương án phù hợp với ý kiến bạn, nêu rõ quan điểm bạn vào dòng trống Sự hợp tác bạn góp phần quan trọng cho nghiên cứu thành công Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu, ngồi khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận ủng hộ hợp tác bạn Chân thành cảm ơn ! I Phần thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………( ghi khơng) Giới tính: …………………………….Tuổi:…………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Trình độ học vấn, Trình độ chun mơn: ( đánh dấu x vào dịng thích hợp) a Tiểu học : b Trung học sở : c Trung học phổ thông : d Sơ cấp nghề : đ Trung cấp chuyên nghiệp/ Trung cấp nghề : g Cao đẳng/ Cao đẳng nghề : f Đại học đại học : Tình trạng nhân: ( đánh dấu x vào dịng thích hợp) a Chưa kết hôn : b Đã kết hôn : Công việc : Bạn sử dụng ma túy từ năm : Bạn tham gia chương trình dùng thuốc thay từ năm nào: Bạn tham gia hoạt động tham vấn, tư vấn nhân viên công tác xã hội chưa : II Phần trả lời câu hỏi: Bạn muốn tìm hiểu loại ma túy, thuốc thay Methadone thơng qua hình thức nào: ( đánh dấu x vào dịng thích hợp) - Tun truyền sở điều trị : - Tuyên truyền Đội công tác xã hội tình nguyện : - Internet, báo, ấn phẩm tuyên truyền …: - Sinh hoạt nhóm, câu lạc : - Tất hoạt động trên: Quan hệ bạn gia đình, hàng xóm từ bạn tham gia dùng thuốc thay Methadone ? a Xấu đi: b Bình thường: c Tốt hơn: d Rất tốt: 3.Bạn có mong muốn tiếp cận loại hình hỗ trợ sau đây? a.Hỗ trợ kinh tế ( vay vồn) b Hỗ trợ xã hội (nhà ở) c Hỗ trợ việc làm d Hỗ trợ chống tái nghiện 4.Để trì điều trị, bạn gặp phải khó khăn sau đây? a.Công việc b.Khoảng cách địa lý, thời gian ? c.Tái sử dụng ma túy (Nguyên nhân bạn gặp khó khăn ấy? Ghi rõ ) 5.Bên cạnh lợi ích từ Methadone mang lại, bạn cịn gặp phải tác dụng khơng mong muốn thuốc? a.Táo bón bCác vấn đề miệng c.Tăng tiết mồ d.Giảm khả tình dục đ.Đau cơ, khớp 6.Những yếu tố sau có nguy ảnh hưởng đến việc điều trị bạn? a.Mâu thuẫn gia đình b.Định kiến xã hội c.Nhận thức, quan điểm sống thân Theo bạn mức độ tham vấn, tư vấn Cơng chức Văn hóa xã hội cấp xã, thị trấn; Đội cơng tác xã hội tình nguyện ? a Thường xuyên : b Bình thường : c Khơng thường xun : 8.Theo bạn giúp đỡ tư vấn Công chức Văn hóa xã hội cấp xã, thị trấn; Đội cơng tác xã hội tình nguyện quan đồn thể có cần thiết ? a Khơng cần thiết: b Ít cần: c Cần thiết: d Rất cần: Bạn thấy cần phải tổ chức nhóm ( câu lạc tự nguyện) người dùng thuốc thay để giúp đỡ lẫn công việc, sống… a Không cần thiết: b Ít cần: c Cần thiết: d Rất cần: 10.Bạn cịn ưu tư sống bạn:…………………………… 11.Bạn thích làm tốt điều lúc này:…………………………………… 12.Bạn có mơ ước gì:………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác * KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM Kế hoạch sinh hoạt nhóm buổi Nội dung: Làm quen với thành viên nhóm thơng qua việc tự giới thiệu xây dựng mục tiêu, nội quy nhóm qua trình hoạt động bầu nhóm trưởng nhóm Địa điểm: Phịng họp Đội Cơng tác xã hội tình nguyện thị trấn Tuần Giáo STT Nội dung Hoạt động cụ thể Phương pháp Ghi công cụ Ổn định - Hát, kể chuyện vui nhóm Giới thiệu - Giới thiệu thân cho Ghi chép thân nhóm - Các thành viên nhóm giới thiệu thân Xây dựng Các thành viên suy nghĩ Ghi chép mục tiêu cho ý kiến, kết luận theo biểu nhóm Xây dựng Các thành viên suy nghĩ Ghi chép nội quy cho ý kiến, kết luận theo biểu nhóm Bầu Giới thiệu, bầu phương Ghi chép Trưởng pháp biểu nhóm Kết luận Tổng kết nội dung buổi Ghi chép sinh hoạt sinh hoạt Định Gợi ý Lấy ý kiến hướng nội thành viên dung sinh hoạt buổi Kế hoạch sinh hoạt nhóm buổi Nội dung: Các thành viên chia sẻ sống mình, vấn đề để từ nhóm chia sẻ tìm cách giải vấn đề sau phân tích thành vấn đề ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Thời gian: Địa điểm: Phịng họp Đội Cơng tác xã hội tình nguyện thị trấn Tuần Giáo STT Nội dung Hoạt động cụ thể Phương pháp công cụ Ổn định Các thành viên hát, kể nhóm chuyện vui Các thành Kể câu chuyện viên chia sẻ sống Tổng hợp Tổng hợp vấn đề, vướng vấn đề mắc thành viên, phân nhóm vấn đề thành viên Thống vấn đề cần giải trước (ngắn hạn) Ghi Thống vấn đề dài hạn Kết luận Thống kết luận buổi sinh phương pháp biểu hoạt Gợi ý nội dung buổi Kế hoạch sinh hoạt nhóm buổi đến buổi Nội dung: Chia sẻ, hỗ trợ, phân công kết nối với tổ chức đoàn thể, quan, cộng đồng để thực nội dung: - Chăm sóc y tế - Học nghề việc làm, vay vốn - Tham gia vào hoạt động xã hội cộng đồng: giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội nhóm, tập trung hỗ trợ thành viên cịn gặp khó khăn học nghề, tạo việc làm Thời gian: Địa điểm: Phịng họp Đội Cơng tác xã hội tình nguyện thị trấn Tuần Giáo STT Nội dung Hoạt động cụ thể Phương pháp Ghi công cụ ổn định nhóm Hát , kể chuyện Chia sẻ, hỗ Lắng nghe, cho ý kiến Quan sát, lắng trợ 34 tham gia nghe Phương pháp Phân công kết nối với Ghi chép thực tổ chức đoàn thể, quan, kế hoạch cộng đồng Các nội dung Phân tích, giao nhiệm vụ Ghi chép cụ thể theo kế thành viên hoạch lập Tổng hợp kết Đánh giá kết quả, rút kinh Ghi chép nghiệm qua thực tiễn tiến hành Gợi ý cho buổi Kế hoạch sinh hoạt nhóm buổi Nội dung: Sơ kết đánh giá hoạt động nhóm thời gian qua giải pháp, biện pháp để thực vấn đề chưa giải cá nhân nhóm Lên chương trình hoạt động nhóm kỳ Thời gian: Địa điểm: Phịng họp Đội Cơng tác xã hội tình nguyện thị trấn Tuần Giáo STT Nội dung Hoạt động cụ thể Phương pháp Ghi công cụ ổn định nhóm Hát , kể chuyện Các thành Trình bày vấn đề Quan sát, lắng viên tự báo lắng nghe thành nghe cáo kết viên khác làm Các thành Phân tích, đánh giá việc Ghi chép viên nhóm kết nối với tổ chức cho ý kiến đoàn thể, quan, cộng nội dung đồng Thống Phân tích, giao nhiệm vụ Ghi chép nội dung thành viên theo kế hoạch dài hạn Tổng hợp, Đánh giá kết quả, rút kinh Ghi chép đánh giá xây nghiệm qua thực tiễn tiến dựng kế hành, xây dựng kế hoạch hoạch kỳ kỳ tiếp theo

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2009), Các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi và phòng chống HIV/AIDS NxbHồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi và phòng chống HIV/AIDS
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội
Nhà XB: NxbHồng Đức
Năm: 2009
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, quyển 1, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, quyển 2, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2011),Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội, quyển 3, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao kiến thức quản lý, giáo dục cho cán bộ Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục –Lao động xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
7. Bộ lao động thương binh xã hội (2004), Báo cáo “Sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 151 của Thủ tướng chính phủ về cai nghiện và phục hồi.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 151 của Thủ tướng chính phủ về cai nghiện và phục hồi
Tác giả: Bộ lao động thương binh xã hội
Năm: 2004
8. Hoàng Bảo Châu (2001), ma túy nghiện và cơ chế gây nghiện ma túy, K yếu hội thảo khoa học về công tác cai nghiện và phục hồi cho người nghiện ma túy Bộ LĐ - TB & XH, Cục phòng chống tệ nạn xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ma túy nghiện và cơ chế gây nghiện ma túy
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Năm: 2001
9. Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC)(2009), Tài liệu nâng cao dành cho cán bộ làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao dành cho cán bộ làm công tác tư vấn ma túy
Tác giả: Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC)
Năm: 2009
10. Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC) và Ủy Ban Dân tộc(2006), Sổ tay cai nghiện phục hồi dựa vào cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cai nghiện phục hồi dựa vào cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC) và Ủy Ban Dân tộc
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2006
12. Nguyễn Thành Công (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện và sau cai nghiện” “02-X07” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện và sau cai nghiện” “02-X07
Tác giả: Nguyễn Thành Công
Năm: 2003
14. Nguyễn Khắc Hùng(2011),Con đường làm lại cuộc đời, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường làm lại cuộc đời
Tác giả: Nguyễn Khắc Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2011
16. Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy. Nhân cách và hoàn cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên nghiện ma túy. Nhân cách và hoàn cảnh xã hội
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
17. Trần Xuân Kỳ ( 2008), Giáo trình Trợ giúp xã hội, Nxb Lao dộng - Xã hội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trợ giúp xã hội
Nhà XB: Nxb Lao dộng - Xã hội 2008
18. Hoàng Mộc Lan(2013),Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học
Tác giả: Hoàng Mộc Lan
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Thái Lan (2008),Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb Trường Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Lao động xã hội
Năm: 2008
21. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NxbLao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NxbLao động xã hội
Năm: 2012
22. Bùi Thị Xuân Mai – Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn điều trị nghiện ma túy
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai – Nguyễn Tố Như
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2013
24. Phan Trọng Ngọ(2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb sư phạm
Năm: 2003
25. Phan Trọng Ngọ (2000) Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
26. Hoàng Bích Ngọc- Nguyễn Như Chiến, Đặc điểm tâm lý người phạm tội ma túy, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tâm lý người phạm tội ma túy
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
27. Mạc Văn Trung, Nạn nghiện ma túy xem xét ở góc độ cá nhân”, Tạp chí khoa học thanh niên 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nghiện ma túy xem xét ở góc độ cá nhân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w