Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
512,78 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI NGUYỄN QUANG HƯNG CÔNGTÁCXÃHỘINHÓMĐỐIVỚITRẺEMMỒCÔITỪTHỰCTIỄNLÀNGTRẺEMSOSTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Côngtácxãhội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘIHÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Hải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Toản Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện Khoa học xãhội .ngày tháng .năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xãhộiMỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ chăm sóc trẻemmồcôi cần quan tâm, góp sức toàn thể xãhộiTừ nhiều mô hình, đề án chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm TEHCĐB trẻemmồcôiđời Đó trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương, LàngtrẻemSOS toàn quốc Trong mô hình đó, mô hình chăm sóc gia đình thay tổ chức LàngtrẻemSOSmô hình lí tưởng hoạt động dựa bốn nguyên tắc sư phạm bà mẹ, anh chị em, gia đình cộng đồng LàngMô hình thể ý nghĩa xãhội nhân văn sâu sắc giúp trẻmồcôi tiếp cận dịch vụ xãhội nhằm giảm bớt nỗi đau mà em gặp phải LàngtrẻemSOSHàNội địa giúp đỡ nhiều mảnh đời bất hạnh song côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục gặp nhiều khó khăn Đặc biệt côngtác hỗ trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ thiếu tính chuyên nghiệp, việc tổ chức hoạt động nhóm giúp trẻ bớt mặc cảm tự ti, hòa nhập gắn kết với nhiều hạn chế thiếu vắng đội ngũ NVXH chuyên nghiệp Vì vậy, có nhiều trẻLàng thiếu tự tin vào thân để kết bạn hòa nhập cộng đồng, em chưa trang bị đầy đủ kỹ để đốiphóvới khó khăn sống Côngtácxãhộinhómcoi phương pháp can thiệp ngành côngtácxãhội chuyên nghiệp Côngtácxãhộinhómđời dựa niềm tin hoạt động nhóm biện pháp tích cực xây dựng tính cách thúc đẩy phát triển người, đặc biệt người yếu Những hoạt động nhóm giúp cá nhân nâng cao khả hoàn thành nhiệm vụ, giảm bớt căng thẳng, lo âu nhận giá trị thân từ giúp thân chủ nâng cao khả giải vấn đề ngăn ngừa nảy sinh vấn đề xãhội nghiêm trọng khác Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tácxãhộinhómtrẻmồcôitừthựctiễnLàngtrẻemSOSthànhphốHà Nội” với hy vọng áp dụng phương pháp CTXH nhóm, vận dụng kiến thức, kỹ tiến trình trợ giúp nhómtrẻemmồcôi giải vấn đề nhóm (nâng cao tính cố kết nhóm) nâng cao lực thành viên nhóm (sự tự tin kỹ sống) hướng đến giải vấn đề nhóm thân chủ Tình hình nghiên cứu đề tài: Trẻem có hoàn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nhà nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu trẻemmồcôi sống sở bảo trợ xãhội lựa chọn số công trình nghiên cứu báo cáo tiêu biểu Nhómcông trình, tài liệu nghiên cứu trẻemmồcôi Nghiên cứu “Chăm sóc bảo vệ trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thựctiễn pháp lý dân Việt Nam nay” năm 2008, tác giả Dương Hải Yến phân tích quy định pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻem có hoàn cảnh đặc biệt để đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ chăm sóc TETHCĐB thựctiễn Trong tài liệu Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻem có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xãhội (2011), tập trung đề cập đến văn pháp luật trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, đảm bảo bước hài hòa với chuẩn mực pháp luật quốc tế Năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng có Đánh giá tình hình chăm sóc trẻemmồ côi, trẻem bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua Bài viết đưa số liệu thực trạng chăm sóc trẻemmồ côi, trẻem bị bỏ rơi Việt Nam sách hỗ trợ cho trẻemmồcôi định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻemmồcôi nước ta Đây số liệu để nhà quản lý xem xét để hoàn thiện chế chăm sóc trẻemmồ côi, trẻem bị bỏ rơi Tài liệu Côngtácxãhộivớitrẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhómtác giả trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương năm 2012 quyền trẻ em, nhu cầu thực trạng, nguyên nhân hậu tình trạng trẻem hoàn cảnh đặc biệt từnhómtác giả yếu tố tác động làm gia tăng tỷ lệ trẻem có hoàn cảnh đặc biệt, nhómtrẻem không nơi nương tựa, lang thang, trẻ bị bạo hành Trên sở nhómtác giả đưa hướng giải theo phương pháp côngtácxãhội vào tiến trình can thiệp nhómtrẻ có hoàn cảnh đặc biệt Nghiên cứu “Tình hình trẻem có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020” năm 2014, tác giả Lê Thu Hà Đã phản ánh thực trang TETHĐB khó khăn Việt Nam cần nhiều hỗ trợ để hạn chế gia tang số lượng nhóm giai đoạn Luận văn “ Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻemmồcôitừthựctiễnLàngtrẻemSOSHà Nội” năm 2016 tác giả Nguyễn Văn Sinh phản ánh thực trạng côngtác chăm sóc nuôi dưỡng trẻemmồcôitừ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giúp em phát triển toàn diện thể chất, tâm sinh lý, nhận thức để bước tái hòa nhập cộng đồng Nhómcông trình, tài liệu nghiên cứu CTXH nhómvớitrẻemmồcôi Ở Việt Nam hoạt động sinh hoạt nhóm bắt nguồn từ sớm văn hóa tương thân tương người Việt Những nhóm điển hình tiêu biểu hoạt động nhóm Hoa Phượng Hải Phòng, nhóm Hoa Sữa Hà Nội, nhóm đồng đẳng hỗ trợ thân chủ Xãhội bị bạo hành gia đình, nhóm đồng đẳng sau cai nghiện người lạm dụng ma túy nhiều địa phương giúp sinh hoạt phát triển kinh tế Mặc dù có hoạt động nghiên cứu thực hành CTXH nhóm nhiều hình thức khác nhau, song thiếu nghiên cứu can thiệp vừa mang ý nghĩa thựctiễn (trợ giúp thân chủ), vừa mang ý nghĩa lý luận (bổ sung, làm rõ lý thuyết, phương pháp kỹ can thiệp thực tiễn) Như vậy, thấy có nhiều hoạt động nghiên cứu thực hành nhằm nâng cao lực cho số nhómxãhội có hoàn cảnh khó khăn, song chưa nghiên cứu can thiệp sâu vào nghiên cứu ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho TEMC LàngtrẻemSOSHàNội Do việc nghiên cứu tập trung vào phương pháp CTXH nhằm nâng cao lực cho TEMC LàngtrẻemSOSHàNội hữu ích cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng khó khăn, nhu cầu trẻemmồcôi hoạt động CTXH làngtrẻemSOSHàNộiTừ đưa giải pháp hỗ trợ phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động can thiệp CTXH nhómvớinhómtrẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tình hình hoạt động côngtácxãhộivớitrẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu vận dụng phương pháp côngtácxãhộinhóm việc nâng cao kỹ giao tiếp tự tin cho đối tượng trẻemLàngtrẻemSOSHàNội - Vận dụng tiến trình côngtácxãhội nhóm, lựa chọn nhómđối tượng thân chủ cụ thể tiến hành can thiệp nhằm giải vấn đề nhóm, nâng cao lực cho đối tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu CôngtácxãhộinhómtrẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: LàngtrẻemSOSHàNội - Phạm vi thời gian: 2016 - 2017 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động vận dụng tiến trình CTXH nhómvớitrẻemmồcôi - Phạm vi khách thể: 10 trẻmồcôitừ 13 đến 15 tuổi, đại diện cán nhân viên, lãnh đạo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục trẻem học thuyết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài thuyết nhu cầu Maslow, thuyết xung đột xãhội thuyết học tập xãhội Việc sử dụng thuyết vào nghiên cứu giúp có sở để hiểu tâm sinh lý trình phát triển người yếu tố ảnh hưởng, tác động tích cực, tiêu cực tới trình phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp côngtácxãhộinhóm Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp vấn sâu Phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Nghiên cứu ứng dụng phương pháp côngtácxãhộinhóm nhằm nâng cao lực cho nhómtrẻemmồ côi, bổ sung mặt lý luận cho việc ứng dụng phương pháp nghiên cứu thực hành vớitrẻemnói chung trẻemmồcôinói riêng 6.2.Ý nghĩa thựctiễn luận văn Vận dụng phương pháp côngtácxãhộinhómnhómtrẻemmồcôi thiếu tự tin, mặc cảm nhút nhát thông qua tiến trình côngtácxãhộinhóm làm thay đổi nhận thức thái độ hành vi để cá nhân hòa nhập tốt vớicộng đồng Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực CTXH Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận côngtácxãhộitrẻemmồcôi Chương 2: Thực trạng hoạt động côngtácxãhộitrẻemmồcôitừthựctiễnLàngtrẻemSOSHàNội Chương 3: CôngtácxãhộinhómtrẻemmồcôitừthựctiễnLàngtrẻemSOSThànhphốHàNội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰCTIỄN CỦA CÔNGTÁCXÃHỘINHÓMĐỐIVỚITRẺEMMỒCÔI 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.1.1 Lý thuyết nhu cầu cuả MasLow Nhu cầu cấp thấp: - Nhu cầu sinh lý - Nhu cầu an toàn Nhu cầu cấp cao: - Nhu cầu xãhội - Nhu cầu tôn trọng - Nhu cầu tự hoàn thiện Như vậy, theo Maslow người thỏa mãn nhu cầu bậc thấp đến Chính việc vận dụng thuyết nhu cầu Maslow giúp đối chiếu vớitrẻemmồcôi xem em đáp ứng thiếu hụt từ đưa giải pháp can thiệp phù hợp nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề 1.1.2 Thuyết xung đột xãhội Thuyết xung đột nhấn mạnh mâu thuẫn phần không tránh mối quan hệ người với Đồng thời, thuyết cho xung đột mâu thuẫn đóng góp vào thay đổi không ngừng xãhội Dựa vào thuyết xung đột xã hội, trình tổ chức hoạt động cho nhómtrẻmồcôi NVXH cần phải có ứng xử phù hợp giải xung đột xuất nhóm cách hợp lý Quan trọng hơn, NVXH trình giúp đỡ nhómtrẻmồcôi cần giúp tất thành viên nhóm hiểu kỹ bản, cách thức giải mâu thuẫn để emtự điều chỉnh hành vi Từ đó, vấn đề giải đảm bảo trì tốt mối quan hệ nhóm có mâu thuẫn 1.1.3.Thuyết học tập xãhội (Social learning theory) Thuyết học tập quan điểm học tập Tarde (1843 1904) Trong quan điểm mình, Tarde nhấn mạnh ý tưởng học tập xãhội thông qua ba quy luật bắt chước: tiếp xúc gần gũi, bắt chước người khác kết hợp hai Cá nhân học cách hành động vừ ứng xử người khác qua quan sát bắt chước Đốivớitrẻmồcôi tham gia hoạt động nhóm có em rụt rè, thiếu tự tin bên cạnh có emtự tin, bạo dạn Trong trình hoạt động em thiếu tự tin quan sát thấy bạn khác tích cực em học tập hành vi Như thuyết học tập sinh hoạt nhóm giúp cho nhóm viên thay đổi hành vi không tương hợp (hành vi lệch chuẩn) củng cố hành vi tương hợp 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Côngtácxãhộinhóm * Khái niệm côngtácxãhội (Có nhiều khái niệm tổ chức, cá nhân khác nhau) Theo nhân viên xãhội Mỹ - NASW đưa năm 1970 Theo hiệp hội nhân viên xãhội quốc tế - IFSW năm 2000 Theo nhómtác giả Việt Nam (2010): “Công tácxãhội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tang cường chức xãhội đồng thời thúc đẩy môi trường xãhội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xãhội góp phần đảm bảo an sinh xã hội” * Khái niệm nhómnhómxã hội: - Khái niệm nhóm: “Nhóm thành tố hệ thống xãhội mà mối quan hệ ý nghĩa xác định qua quan hệ thành viên trực tiếp phân tán qua tính bền lâu tương đối” Nhóm hai hay nhiều người có mối quan hệ tương hỗ mặt tinh thần, hoạt động tập thể, có mối quan tâm chung, sử dụng việc tương tác mặt đối mặt để chia sẻ, trí làm việc để đáp ứng nhu cầu, vấn đề thuộc giá trị chung họ người khác Các yếu tố hình thành nhóm: Có chung mục đích chia sẻ trách nhiệm để đạt mục đích Có mối quan hệ tác động qua lại thông qua giao tiếp, có ảnh hưởng lẫn nhau, sinh hoạt theo quy tắc tiêu chuẩn riêng Mỗi thành viên có hay nhiều vai trò tùy theo tình định - Nhómxã hội: “Nhóm xãhội tập hợp cá nhân gắn kết với mục đích định Những cá nhân có hoạt động chung với sở chia sẻ giúp đỡ lẫn nhằm đạt mục đích cho thành viên” * Khái niệm côngtácxãhội nhóm: “CTXH nhóm trước hết phải coi phương pháp can thiệp CTXH Đây tiến trình trợ giúp mà thành viên nhóm tạo hội môi trường có hoạt động tương tác lẫn nhâu, chia sẻ mối quan tâm hay vấn đề chung, tham gia vào hoạt động nhóm hướng đến giải tỏa vấn đề khó khăn Trong hoạt động CTXH nhóm, nhóm thân chủ thành lập, sinh hoạt thường kỳ điều phối người trưởng nhóm (có thể nhân viên xãhộithành viên nhóm) đặc biệt trợ giúp, điều phối nhân viên xã hội” “CTXH vớinhóm (còn gọi làm việc với nhóm) trình mà nhân viên CTXH sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm để giúp đỡ nhóm cá nhân tăng cường khả tự giải vấn đề nhằm thỏa mãn nhu cầu” * Nhân viên xãhội - Khái niệm Nhân viên xãhội (Social worker) Theo Zastrow (1996) Nhân viên xãhội người đào tạo côngtácxãhội Họ sử dụng kiến thức kỹ để cung cấp dịch vụ xãhội cho cá nhân gia đình, nhóm, cộng đồng, tổ chức, xãhội - Nhiệm vụ nhân viên xãhội - Vai trò nhân viên xãhội 1.2.2 Trẻemmồcôi * Khái niệm trẻem nhằm phát can thiệp để ngăn ngừa em tránh rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trợ giúp em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt vượt qua hoàn cảnh để hòa nhập với gia đình cộng đồng * CôngtácxãhộinhómvớitrẻemmồcôiTừ khái niệm CTXH nhóm cách hiểu nhómtrẻemmồcôi hiểu: CTXH nhómvớitrẻemmồcôi trình nhân viên CTXH sử dụng phương pháp CTXH nhómtác động đến nhómđối tượng trẻemmồcôi Thông qua tiến trình trợ giúp mà thành viên nhómtrẻemmồcôi tạo hội môi trường có hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ mối quan tâm hay vấn đề chung tham gia vào hoạt động nhóm hướng đến giúp đỡ nhóm cá nhân tăng cường khả tự giải vấn đề nhằm thỏa mãn nhu cầu 1.3 Các vấn đề chung côngtácxãhộinhóm 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa CTXH nhómđời phát triển với mục đích thông qua hoạt động nhóm giúp cá nhân giải vấn đề thoả mãn nhu cầu an toàn, chia sẻ, cảm thông, công nhận, yêu thương gắn bó, khẳng định nâng cao lực phát huy tiềm CTXH nhóm môi trường tốt tạo hội cho cá nhân phát triển, học hỏi hàn gắn tổn thương, vậy, Klein (1972) đưa mục đích CTXH nhóm sau: - Phòng ngừa - Phục hồi - Chỉnh sửa - Xãhội hoá - Hành động xãhội 1.3.2 Đặc trưng côngtácxãhộinhóm - Đối tượng tác động phương pháp toàn nhóm - Công cụ tác động nhóm mối quan hệ, tương tácthành viên nhóm - NVXH chủ yếu đóng vai trò tổ chức, điều phối, hướng dẫn định hướng 1.3.3 Vai trò - CTXH nhóm tạo cảm giác thuộc nhóm cho thân chủ 10 - CTXH nhóm tạo hội để thử nghiệm thực tế - CTXH nhóm tạo hỗ trợ qua lại lẫn - CTXH nhóm tạo sức mạnh nghị lực cho thân chủ 1.3.4 Tiến trình côngtácxãhộinhómvớitrẻemmồcôi * Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm - Xác định mục đích hỗ trợ nhóm - Đánh giá khả thành lập nhóm - Thành lập nhóm - Định hướng cho thành viên nhóm - Chuẩn bị môi trường - Viết đề xuất nhóm * Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động - Các hoạt động giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động - Một số yêu cầu NVXH * Giai đoạn can thiệp - Các nhóm can thiệp - Nhóm nhiệm vụ * Giai đoạn kết thúc - Lượng giá - Kết thúc 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động côngtácxãhộinhómvớitrẻemmồcôi 1.4.1 Hệ thống sách xãhội Việt Nam trẻemmồcôi 1.4.2 Hệ thống lực quản lý cán bộ, nhân viên côngtácxãhội 1.4.3 Đặc điểm Tâm lý xãhộitrẻemmồcôi - Mất niềm tin vào sống - Sự ứng phóvới trầm cảm - Mặc cảm có tội lỗi tự trách mình: - Giận có ác cảm: - Hoài nghi, thiếu tin tưởng: - Khó diễn tả cảm xúc lời: - Không nói thật: 11 Tiểu kết chương Hoạt động CTXH trẻemmồcôi lĩnh vực mẻ có nhiều nét đặc thù riêng Từ NVXH muốn tổ chức hoạt động CTXH nói chung CTXH nhómnói riêng đạt hiệu cao cần phải có hiểu biết pháp luật, sách nhu cầu em Bằng việc áp dụng tiến trình CTXH nhóm lên đối tượng trẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội giúp em nâng cao lực hòa nhập cộng đồng - không mong muốn tổ chức LàngtrẻemSOSHàNội mà toàn xãhội Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNGTÁCXÃHỘINHÓMĐỐIVỚITRẺEMMỒCÔI TẠI LÀNGTRẺEMSOSHÀNỘI 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứa khách thể nghiên cứu 2.1.1 Lịch sử hình thànhLàngtrẻemSOSHàNộiLàngtrẻemSOSHàNộithành lập theo định số 3286/QĐ-UB, ngày 14 tháng năm 1988 Uỷ ban Nhân dân ThànhphốHàNội Đầu tháng 9/1989, 53 cháu đầu tiêu tiếp nhận vào nuôi dưỡng Làng Ngày 25 tháng 01 năm 1990 LàngtrẻemSOSHàNộithức khánh thành Tính đến ngày 31/12/ 2016, LàngtrẻemSOSHàNội nuôi dưỡng 460 cháu Trong đó, 235 cháu nuôi dưỡng 225 cháu hoàn toàn tự lập, hoà nhập xãhội Trong trình hoạt động LàngtrẻemSOSHàNội nhận Huân chương Lao động hạng III Chủ tịch nước trao tặng (2009) nhiều khen, giấy khen Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xãhội Chủ tịch Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động LàngtrẻemSOSHàNội - Bà mẹ SOS (mọi trẻem có người mẹ chăm sóc) - Anh chị em gia đình SOS - Mái ấm gia đình - Gia đình SOS phận cộng đồng Làng 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ LàngtrẻemSOSHàNội 12 - Chức LàngtrẻemSOSHàNộithực chức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻmồcôi không nơi nương tựa địa bàn HàNội số tỉnh lân cận - Nhiệm vụ Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục; quản lí đối tượng; hướng nghiệp, tìm việc làm; tái hòa nhập cộng đồng Ngoài chức phận lại có chức năng, nhiệm vụ riêng nhằm đem đến điều tốt đẹp cho trẻ 2.1.4 Cơ sở hạ tầng LàngtrẻemSOSHàNộiLàng xây dựng diện tích khoảng 02 phường Mai dịch, quận Cầu giấy, thànhphốHàNội bao gồm: Khối văn phòng làm việc cán bộ, nhân viên ; khu nhà gia đình; khu nhà hưu; khu nhà khách; khu nhà nhân viên khu Lưu xá niên 2.1.5 Hệ thống tổ chức LàngtrẻemSOSHàNội - Sơ đồ tổ chức máy: 2.2 Hoạt động côngtácxãhộiLàngtrẻemSOSHàNội 2.2.1 Tình hình hoạt động côngtácxãhộiLàngtrẻemSOSHàNội * Hoạt động tiếp nhận đối tượng * Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng: * Hoạt động quản lý đối tượng: 2.2.2.Hoạt động côngtácxãhội cán bộ, nhân viên LàngtrẻSOSHàNội * Hoạt động chăm sóc y tế * Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần * Hoạt động giáo dục đối tượng * Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề cho đối tượng * Hoạt động tái hoà nhập cộng đồng 2.2.3 Đánh giá hoạt động côngtácxãhộiLàngtrẻemSOSHàNội * Kết đạt hoạt động CTXH LàngtrẻemSOSHàNộithức vào hoạt động 27 năm (tháng năm 1990) đến Làng nuôi dưỡng chăm sóc nhiều trẻemmồcôi không nơi nương tựa, có 235 trẻ hoàn toàn tự lập 235 13 trẻ nuôi dưỡng Mô hình hoạt động Làngtrẻ đạt mốt số kết đáng ghi nhận sau: Đã chăm sóc, nuôi dưỡng, hướng nghiệp cho nhiều trẻemmồcôi không nơi nương tựa địa bàn tỉnh lân cận, tạo điều kiện tốt để mang lại cho emhội phát triển hòa nhập sống Các em tạo điều kiện học tập theo khả (học nghề, cao đẳng, đại học) Làng giới thiệu, tìm việc làm sau khóa học kết thúc Các em dạy dỗ, uốn nắn từ vào Làng nên anh chị em gia đình đoàn kết, gắn bó, yêu thương quan tâm lẫn nhau, em ngoan ngoãn, lễ phép có ý thức học tập, tự giác lối sống, lao động Các em có ý thức học tập, anh chị lớn biết nhắc nhở em nhỏ học tập, biết dọn vệ sinh khu vực nhà ở, biết giúp mẹ nấu cơm, dọn vườn, trồng tham gia hoạt động lao động tập thể hàng tuần Làng tổ chức Chấp hành tốt nội quy tham gia đầy đủ hoạt động Làng qui định Các hoạt động Làngtrẻ mang tính chất hệ thống, có liên kết đồng với tổ chức khác trường dạy nghề, công ty, tổ chức hướng nghiệp Sở LĐTB&XH Làng làm tốt côngtác hướng nghiệp, đào tạo nghề cho em, tạo điều kiện hòa nhập cộng đồng cho em Trước hết em hoạt động phân chia nhóm nhỏ nhà gia đình, gia đình gồm có từ đến 10 thành viên, nên em có điều kiện sống, sinh hoạt nhận chăm sóc chu đáo * Hạn chế Hoạt động LàngtrẻemSOSHàNội có tính hệ thống, thống ban ngành tính chất chuyên nghiệp chưa cao chưa có đội ngũ NVXH chuyên nghiệp mà tất hoạt động, tổ chức Làng nhân viên chuyên ngành sư phạm đảm nhận, em chưa tổ chức hoạt động theo nhóm chuyên nghiệp ngành CTXH Cụ thể, gặp vấn đề tâm lý em chia sẻ với mẹ, nhân viên giáo dục, anh chị gia đình chưa có hội tìm đến chuyên gia tâm lý thựcLàng phòng tham vấn tâm 14 lý với cán phụ trách chuyên nghiệp để giúp em giải toả tiến hành trị liệu tâm lý cần thiết Các em sống gia đình thay với bà mẹ - người có đủ phẩm chất đạo đức làm mẹ hạn chế việc điều phối hoạt động gia đình việc chăm sóc, nuôi dưỡng em chưa sát đồng Người mẹ tổ chức hoạt động gia đình, cho em vui chơi, ăn ngủ, học trở thành người điều phối hoạt động nhóm chuyên nghiệp Các em chưa tham gia nhiều hoạt động xãhộitự nguyện mà phần lớn hoạt động mang tính chất thường niên Làng đơn vị tình nguyện tổ chức nên chưa lôi kéo tham gia nhiệt tình em chưa phát huy tác dụng thực hoạt động Do cần phải có đội ngũ NVXH chuyên nghiệp làm nhiệm vụ tìm hiểu, khảo sát nhu cầu em để đứng tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu em phát huy tác dụng hoạt động Mặt hạn chế khác sau hết thời gian sống Làng, việc theo dõi giám sát hoạt động trẻ gặp nhiều khó khăn nên việc đánh giá trình hòa nhập cộng đồng em có thật thànhcông hay không khó xác 2.3 Đánh giá thực trạng nhu cầu nhómtrẻmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội 2.3.1 Đánh giá thực trạng nhómtrẻmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội - Hiện (tính đến hết năm 2016) LàngtrẻemSOSHàNội chăm sóc, nuôi dưỡng 235 trẻ có độ tuổi từ đến 25 tuổi Trước đến vớiLàngtrẻ sinh sống chủ yếu từ huyện HàNội Sóc Sơn, Cổ Loa, Gia Lâm số huyện tỉnh Hà Tây cũ Thạch Thất, Phúc Thọ tỉnh thành lân cận - Cơ cấu trẻem theo giới tính: 121 trẻ nữ chiếm 51,5%, 114 trẻ nam chiếm 48,5% - Các em đón có hoàn cảnh khó khăn hạn chế nguồn nuôi dưỡng từ phía gia đình, người thân Các em có nguy cao thất học, lang thang, lây nhiễm tệ nạn xã hội… trợ giúp từLàngtrẻ Khi đón vào Làngtrẻ sống môi trường gia đình thay có mẹ anh, chị, emtrẻ quên 15 khứ trước em vào Làngem thường rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp Bên cạnh số em tỏ bướng bỉnh, khó bảo có hành vi ngược lại qui định Làng 2.3.2 Đánh giá nhu cầu nhómtrẻmồcôi Nhu cầu thể chất: Nhu cầu an toàn: Nhu cầu tình cảm xãhội (nhu cầu gắn bó, yêu thương): Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu hoàn thiện Tiểu kết chương Sau gần 30 năm thành lập, LàngtrẻemSOSHàNội chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục 460 lượt trẻem có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn ThànhphốHàNội số tỉnh lân cận trở thànhcông dân có ích cho xãhội Đặc điểm đặc trưng trẻmồcôiLàng tính chủ động chưa cao, em thiếu tự tin vào thân mình, thụ động ảnh hưởng đến trình nhận thức khả tiếp cận dịch vụ em Vì việc vận dụng phương pháp CTXH nói chung CTXH nhómnói riêng nhu cầu cần thiết em nâng cao tự tin dễ dàng việc hòa nhập cộng đồng Chương VẬN DỤNG CÔNGTÁCXÃHỘINHÓM VÀO VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO TRẺEMMỒCÔI TẠI LÀNGTRẺEM SOS, THÀNHPHỐHÀNỘI 3.1 Hồ sơ nhóm thân chủ 3.1.1 Thông tin chung nhóm thân chủ Gồm 10 trẻ (05 nam, 05 nữ) độ tuổi từ 13 đến 15, em đến từ địa phương khác chung đặc điểm trẻem có hoàn cảnh đặc biệt 3.1.2 Cơ cấu nhóm thân chủ Cơ cấu độ tuổi: Từ 13 đến 15 Cơ cấu giới tính: 05 nam, 05 nữ Cơ cấu trình độ: lớp đến lớp 16 Cơ cấu hồ sơ pháp lý cá nhân: em có đầy đủ giấy khai sinh, hộ gia đình trước em đến vớiLàng 3.1.3 Đặc điểm tâm lí nhóm thân chủ Nhóm thân chủ trẻemmồcôi ( cha, mẹ cha lẫn mẹ) đặc điểm tâm lý bật em luôn khao khát yêu thương, quan tâm, chăm sóc từ gia đình Các em độ tuổi phát triển có nhiều thay đổi tâm sinh lí (có số em thời kì dậy thì), thay đổi mặt thể chất dẫn đến nhiều thay đổi tâm lý Cơ chế phòng vệ nhómtrẻ cao, em thường biểu việc ngại tiếp xúc, trò chuyện với người lạ Tuy vậy, thực tế dù em thường có xung đột với song lại sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Hơn nữa, nhận quan tâm yêu thương chân thành người khác, em sẵn sàng mở lòng chia sẻ Đây yếu tố quan trọng để NVXH khai thác thựctiến trình CTXH nhómvớinhóm trân chủ 3.1.4 Nhu cầu nhóm thân chủ - Được yêu thương chăm sóc, chia sẻ thật thấu hiểu mẹ, anh chị em, CBNV Làng người bên cộng đồng xãhội - Được tạo tạo điều kiện để em tham gia nhiều hoạt động giao lưu, học tập nâng cao trình độ góp phần cải thiện đời sống tinh thần khả thích ứng với sống - Được tôn trọng, chia sẻ, đón nhận tự tin hòa nhập vớicộng đồng xãhội 3.2 Vận dụng tiến trình côngtácxãhộinhóm nhằm nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho trẻmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm thân chủ * Xác định mục đích hỗ trợ nhóm: nhằm nâng cao lực cho nhómtrẻmồcôiLàngtrẻemSOSHà Nội, mặt cụ thể sau: 1) Nâng cao cố kết nhóm 2) Nâng cao tự tin thành viên nhóm 3) Nâng cao số kỹ sống cho thành viên nhóm, bao gồm kỹ năng: kỹ chia sẻ, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình kỹ thuyết phục kỹ vượt qua khủng hoảng 17 4) Nâng cao khả hòa nhập xã hội, tạo môi trường thuận lợi để trẻ có hội phát triển đầy đủ * Đánh giá khả tham gia thành viên 1) Nguồn lực khách quan - Thời gian, địa điểm tổ chức sinh hoạt nhóm - Được hỗ trợ, tạo điều kiện nhiệt tình cán bộ, nhân viên Làng giúp cho việc tổ chức sinh hoạt nhóm diễn thuận lợi 2) Nguồn lực chủ quan: - Nhu cầu thành viên - Đặc điểm nhóm thân chủ - Thái độ cán trực tiếp quản lý, chăm sóc trẻ * Thành lập nhóm - Tuyển chọn nhóm + Tất thành viên nhóm nuôi dưỡng chăm sóc LàngtrẻemSOSHàNội + Về cấu độ tuổi: có độ tuổi từ 13 đến 15 + Về cấu giới tính: nam nữ + Đều trẻ có hoàn cảnh mồ côi, đặc điểm tâm sinh lý tương đồng + Đều có nhu cầu tham gia sinh hoạt nhóm để nâng cao lực hòa nhập cộng đồng - Thành phần nhóm - Định hướng cho thành viên nhóm - Thỏa thuận nhóm 3.2.2 Giai đoạn nhóm hoạt động * Giới thiệu thành viên nhóm * Thảo luận nguyên tắc bảo mật thông tin nhóm * Cân nhiệm vụ, yếu tố tình cảm xãhộitiến trình nhóm * Dự đoán khó khăn cản trở 3.2.3 Giai đoạn can thiệp * Bảng kế hoạch hoạt động sử dụng trình can thiệp Buổi sinh hoạt thứ giai đoạn can thiệp (Hoạt động nâng cao kỹ làm việc theo nhóm) 18 Để tổ chức hoạt động suốt trình can thiệp nhómthành công, trước hết NVXH cung cấp giúp em làm tốt kỹ làm việc theo nhóm, nâng cao kỹ làm việc theo nhóm hoạt động mà NVXH định thực + Thời gian thực hiện: từ 16h30 - 17h30 ngày 11 tháng 01 năm 2017 + Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: Tư vấn cho em cách thức “làm việc theo nhóm” Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh Chia nhómthành đội; đội tô tranh Đội tô nhanh, tô đẹp độiđội chiến thắng Mục đích giúp em rèn luyện tinh thần làm việc theo nhóm Lượng giá buổi can thiệp thứ nhất: Buổi tương tác thể gắn kết rời rạc, thành viên có tương tác chưa thực tin tưởng lẫn Giữa số thành viên không tương tác phát sinh mâu thuẫn chưa thống quan điểm Về phía NVXH điều chỉnh định hướng để trẻ dần có tương tácvới Buổi sinh hoạt thứ sáu giai đoạn can thiệp (Vượt qua khủng hoảng khó khăn sống) + Thời gian thực hiện: ngày 28 tháng 01 năm 2017 + Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: Giúp trẻ nhận diện số khó khăn sống mà thân em phải có ý chí, nghị lực để vượt qua Hoạt động 2: Đóng kịch “mảnh đời Đ” Lượng giá buổi can thiệp thứ sáu: Qua sơ đồ nhận thấy thành viên có gắn kết nhiều so với buổi sinh hoạt nhóm Các em trở nên thân thiện, hòa đồng sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Lượng giá tổng thể 3.2.4.Giai đoạn kết thúc * Lượng giá phía nhóm thân chủ 1) Về cố kết nhóm 19 Các thành viên ( 10 thành viên) nhóm có đoàn kết, hợp tácvới hoạt động, mâu thuẫn, xung đột giảm Theo quan sát nhận thấy 10 nhóm viên bắt đầu có nhu cầu gắn bó thừa nhận thành viên nhóm 10 nhóm viên có tự tin, học hỏi nhiều kinh nghiệm, tri thức, hành vi từnhóm viên khác 2) Về tự tin thành viên nhóm Thông qua trò chơi theo hướng tăng dần cấp độ, em tỏ tự tin hơn, em dám chơi, dám bày tỏ quan điểm, ý kiến cá hoạt động, kể tập sắm vai, đóng kịch làm viễn viên tự tin đứng trước đám đông 3) Về kỹ chia sẻ Nhờ việc xếp khéo léo hoạt động nhóm chia sẻ điều tuyệt vời tình bạn, ước mơ dẫn đến em sẵn sàng chia sẻ bí mật thân Đây thànhcông lớn trình can thiệp, sẵn sàng chia sẻ điều riêng tư thân cho người khác 4) Về kỹ làm việc theo nhóm Các thành viên biết đoàn kết, phối hợp với để đạt kết chung cao Các em bớt tranh cãi biết học cách chia sẻ thực hoạt động NVXH yêu cầu 5) Về kỹ thuyết trình, thuyết phục Thông qua hoạt động thuyết trình sản phẩm, bảo vệ ý kiến chung nhóm hay hoạt động tập làm hướng dẫn viên du lịch em cao kỹ nói, giao tiếp tốt hơn, không nhiều cảm giác lúng túng, ngại ngùng trước 6) Về kỹ vượt qua khủng hoảng Thông qua hoạt động dựng kịch, em hiểu rõ thêm đời người xung quanh Tựem thấy không riêng lẻ, cô lập mà đời người bất hạnh em Điều quan trọng em phải học vượt qua hoàn cảnh để vươn tới sống tốt đẹp tương lai phía trước * Lượng giá phía NVXH 20 Qua trình khoảng hai tuần can thiệp nhóm thân chủ trẻmồcôiLàngtrẻemSOSHà Nội, NVXH đạt số thànhcông định rút số học sau : NVXH có nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát tỉ mỉ để nắm rõ nhu cầu, nguyện vọng thành viên nhóm nhu cầu chung nhómTừ ứng dụng phương pháp CTXH nhóm linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng nhóm thân chủ để không vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền định nhóm thân chủ NVXH có kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng, tuân thủ kế hoạch đề ra, đảm bảo mục tiêu nhómthực cách trọn vẹn có hiệu cao NVXH tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái từ đầu, thời gian sinh hoạt tiếp xúc bề khiến cho nhóm thân chủ thoải mái thân thiện với Các trò chơi lựa chọn dễ thực hiện, vừa đảm bảo vui chơi vừa đảm bảo trị liệu, phù hợp vớiđối tượng Lúc can thiệp lôi kéo tham gia tất thành viên, phân xử thắng bại công bằng, tạo thuyết phục Ngoài NVXH sử dụng tốt kỹ : kỹ điều phối tham gia thành viên nhóm, kỹ làm việc với cá nhân tỏ không hợp tác, kỹ khuyến khích, kỹ thấu cảm… Việc thực tốt kỹ giúp NVXH tác động tới tất thành viên nhóm, giúp nhóm tương tácvới nhiều hơn, mang lại hiệu tích cực gắn kết nhóm, tạo sức mạnh tập thể trình rèn luyện tham gia trò chơi có tính chất tập thể vẽ tranh, diễn kịch… NVXH làm tốt vai trò lãnh đạo nhóm, giám sát viên tốt Thể qua việc NVXH giới thiệu hoạt động nhóm việc hướng dẫn để nhóm xây dựng mục tiêu, nội quy nhóm việc lãnh đạo nhóm việc tổ chức hoạt động với trò chơi trị liệu 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động côngtácxãhộinhómtrẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội 21 - LàngtrẻemSOSHàNội cần tiếp tục phát huy nâng cao côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục đảm bảo cho em phát tốt thể chất lẫn tinh thần Bên cạnh cần tổ chức hoạt động cần thiết để giúp emtựthực chức xãhội bước tiến tới hòa nhập cộng đồng Để làm tốt điều cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng NVXH theo tiêu chuẩn CTXH chuyên nghiệp Bên cạnh cán quản lí Làng cần phải nhận thứcmô hình CTXH nhóm để định hướng hoạt động theo qui chuẩn mô hình CTXH nhóm Trên sở NVXH thực qui định đạo đức sách liên quan đến đối tượng để có ý thức rèn luyện thân giải vấn đề cách tốt - Tăng cường hoạt động ngoại khóa lồng ghép chủ đề giáo dục cần thiết (giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, giáo dục kĩ sống) Khi tổ chức hoạt động cần phải vào nhu cầu thựctrẻ Nắm bắt điều giúp NVXH xây dựng mô hình hoạt động hiệu thu hút tham gia tự nguyện trẻ - Tiếp tục tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân để em có điều kiện tham gia hoạt động - Đầu tư thêm phòng sinh hoạt chức với không gian ấm áp, đảm bảo điều kiện cần thiết để em có nơi sinh hoạt nhóm chia sẻ với nhiều khó khăn gặp phải sống nơi vui chơi giải trí thực an toàn sau quãng thời gian học tập căng thẳng - Đẩy mạnh côngtác truyền thông để cộng đồng có nhìn đắn hoàn cảnh emtừ xóa bỏ định kiến không tốt giúp emmở rộng quan hệ, tự tin hòa nhập cộng đồng Tiểu kết chương Vận dụng tiến trình CTXH nhómtrẻemmồcôiLàngtrẻemSOSHàNội đáp ứng phần mong muốn, nhu cầu nguyện vọng emTừ đó, tiếp tục cần quan tâm cấp quyền, ngành chuyên môn để em phát triển ngày tốt 22 KẾT LUẬN Trẻemmồcôiđối tượng phải chịu nhiều thiệt thòi sống, em cần xãhội quan tâm tạo điều kiện để sống em trở nên tốt đẹp Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Công tácxãhộinhómvớitrẻemmồcôitừthựctiễnLàngtrẻemSOSthànhphốHà Nội” xin mạnh dạn đưa số kết luận sau: LàngtrẻemSOSHàNội sở bảo trợ xãhộivới chức chăm sóc nuôi dưỡng trẻemmồcôi địa bàn ThànhphốHàNội Tại em chăm sóc cách toàn diện có điều kiện thuận lợi để hòa nhập cộng đồng Cũng nơiem nhận thương yêu, đồng cảm, sẻ chia từ cán bộ, nhân viên tảng để em phát triển toàn diện bước tái hòa nhập cộng đồng Đây ưu trội việc chăm sóc theo mô hình gia đình thay tổ chức LàngtrẻemSOS so với sở bảo trợ xãhội khác nước Đội ngũ cán bộ, nhân viên LàngtrẻemSOSHàNội có vai trò quan trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻemmồcôi Tuy nhiên phương pháp kĩ CTXH số cán bộ, nhân viên hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ TEMC LàngtrẻemSOSHàNội chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục toàn diện Nhưng thực tế tiếp xúc vớiem dễ dàng nhận thấy em gặp nhiều khó khăn giao tiếp thiếu hụt số kĩ sống Vì việc vận dụng phương pháp CTXH nhóm vào đối tượng TEMC LàngtrẻemSOSHàNội cần thiết để giúp em nâng cao lực hòa nhập cộng đồng tương lai 23 24 ... Hà Nội Chương 3: Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Lý thuyết... luật 1.2.3 Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi * Công tác xã hội với trẻ em Công tác xã hội với trẻ em công tác xã hội có đối tượng tác động trẻ em, nhằm phát can thiệp để ngăn ngừa em tránh... cứu: Công tác xã hội nhóm trẻ mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội với hy vọng áp dụng phương pháp CTXH nhóm, vận dụng kiến thức, kỹ tiến trình trợ giúp nhóm trẻ em mồ côi giải