Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG HƯNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Trung Hải HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội“ trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc thân Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trung Hải Các số liệu kết nghiên cứu trung thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 10 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 10 1.2 Các khái niệm công cụ .13 1.3 Các vấn đề chung công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH nhóm với trẻ em mồ côi 31 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 37 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu .37 2.2 Hoạt động công tác xã hội Làng trẻ em SOS Hà Nội 41 2.3 Đánh giá thực trạng nhu cầu nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội 46 Chương VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 3.1 Hồ sơ nhóm thân chủ 54 3.2 Vận dụng tiến trình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thành phố Hà Nội 55 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Thành phố Hà Nội .74 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CBNV Cán nhân viên CTXH Công tác xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NXB Nhà xuất NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TECHCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt TEMC Trẻ em mồ côi TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ chăm sóc trẻ em mồ côi cần quan tâm, góp sức toàn thể xã hội Từ nhiều mô hình, đề án chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm TECHCĐB trẻ em mồ côi đời Đó trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương, Làng trẻ em SOS toàn quốc Trong mô hình đó, mô hình chăm sóc gia đình thay tổ chức Làng trẻ em SOS mô hình lí tưởng hoạt động dựa bốn nguyên tắc sư phạm bà mẹ, anh chị em, gia đình cộng đồng Làng Mô hình thể ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc giúp trẻ mồ côi tiếp cận dịch vụ xã hội nhằm giảm bớt nỗi đau mà em gặp phải Làng trẻ em SOS Hà Nội địa giúp đỡ nhiều mảnh đời bất hạnh song công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục gặp nhiều khó khăn Đặc biệt công tác hỗ trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ thiếu tính chuyên nghiệp, việc tổ chức hoạt động nhóm giúp trẻ bớt mặc cảm tự ti, hòa nhập gắn kết với nhiều hạn chế thiếu vắng đội ngũ NVXH chuyên nghiệp Vì vậy, nhiều trẻ Làng thiếu tự tin vào thân để kết bạn hòa nhập cộng đồng, em chưa trang bị đầy đủ kỹ để đối phó với khó khăn sống Công tác xã hội nhóm coi phương pháp can thiệp ngành công tác xã hội chuyên nghiệp Công tác xã hội nhóm đời dựa niềm tin hoạt động nhóm biện pháp tích cực xây dựng tính cách thúc đẩy phát triển người, đặc biệt người yếu Những hoạt động nhóm giúp cá nhân nâng cao khả hoàn thành nhiệm vụ, giảm bớt căng thẳng, lo âu nhận giá trị thân từ giúp thân chủ nâng cao khả giải vấn đề ngăn ngừa nảy sinh vấn đề xã hội nghiêm trọng khác Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội nhóm trẻ mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội” với hy vọng áp dụng phương pháp CTXH nhóm, vận dụng kiến thức, kỹ tiến trình trợ giúp nhóm trẻ em mồ côi giải vấn đề nhóm (nâng cao tính cố kết nhóm) nâng cao lực thành viên nhóm (sự tự tin kỹ sống) hướng đến giải vấn đề nhóm thân chủ Tình hình nghiên cứu đề tài: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối tượng nhận nhiều quan tâm nhà nhà nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội lựa chọn số công trình nghiên cứu báo cáo tiêu biểu Nhóm công trình, tài liệu nghiên cứu trẻ em mồ côi Chuyên đề “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng sở xã hội thách thức” năm 2005, tác giả Nguyễn Hồng Thái Chăm sóc thay trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng - chuyển đổi tư cách tiếp cận sở Quyền trẻ em Chăm sóc trẻ đặc biệt khó khăn trung tâm bảo trợ xã hội trở ngại có trình thực Quyền trẻ em Thách thức trở ngại chiến lược chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn dữa vào cộng đồng Nghiên cứu “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” năm 2008, tác giả Dương Hải Yến phân tích quy định pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ chăm sóc TETHCĐB thực tiễn Dự án: “Chăm sóc TEMC không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010” với mục tiêu trợ giúp tất TETHCĐB hòa nhập cộng đồng, ổn định sống có hội thực Quyền trẻ em theo quy định pháp luật; bước thu hẹp khoảng chênh lệch mức sống TETHCĐB với trẻ em bình thường nơi cư trú sở huy động nguồn lực xã hội, phát triển hình thức chăm sóc TETHĐB dựa vào cộng đồng Trong tài liệu Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), tập trung đề cập đến văn pháp luật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đảm bảo bước hài hòa với chuẩn mực pháp luật quốc tế Đặc biệt, tài liệu nhiều vấn đề cần khắc phục như: chưa có khung pháp lý công tác đánh giá cách hệ thống chuyên nghiệp trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi để định mô hình chăm sóc phù hợp với lợi ích em Năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng có „Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua“ Bài viết đưa số liệu thực trạng chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam sách hỗ trợ cho trẻ em mồ côi định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻ em mồ côi nước ta Đây số liệu để nhà quản lý xem xét để hoàn thiện chế chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Tài liệu „Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn“của nhóm tác giả trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương năm 2012 quyền trẻ em, nhu cầu thực trạng, nguyên nhân hậu tình trạng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt từ nhóm tác giả yếu tố tác động làm gia tăng tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em không nơi nương tựa, lang thang, trẻ bị bạo hành Trên sở nhóm tác giả đưa hướng giải theo phương pháp công tác xã hội vào tiến trình can thiệp nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020” năm 2014, tác giả Lê Thu Hà Đã phản ánh thực trang TETHĐB khó khăn Việt Nam cần nhiều hỗ trợ để hạn chế gia tang số lượng nhóm giai đoạn Nghiên cứu “Khả hòa nhập cộng đồng trẻ em mồ côi Làng thiếu niên Thủ Đức“ nhóm tác giả Phan Thị Việt Nga, Võ Kim Chi năm 2014 - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu làm phong phú thêm hệ thống lí luận lí thuyết vấn đề đồng thời giúp em củng cố thêm niềm tin vào sống đồng thời kết giúp nhà quản lí đề sách giúp đỡ trẻ em mồ côi tốt Luận văn “Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội” năm 2016 tác giả Nguyễn Văn Sinh phản ánh thực trạng công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giúp em phát triển toàn diện thể chất, tâm sinh lý, nhận thức để bước tái hòa nhập cộng đồng Nhóm công trình, tài liệu nghiên cứu CTXH nhóm với trẻ em mồ côi Tài liệu “social woth children” (CTXH với trẻ em) năm 1998, NXB Macmilian Press LTD, tác giả Nguyễn Thị Nhẫn (dịch), viết hoạt động kỹ làm việc với trẻ em, có vận dụng phương pháp CTXH nhóm trình trợ giúp, tài liệu làm rõ đặc điểm tâm lý nhu cầu trẻ giai đoạn phát triển, qua định hướng biện pháp trợ giúp cho NVXH Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho trẻ em mồ côi“ Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Hòa Bình tác giả Nguyễn Văn Sơn năm 2008 Nghiên cứu đưa số phương pháp can thiệp, thực hành CTXH nhóm hoạt động nâng cao lực cho trẻ em mồ côi từ giúp cho nhóm trẻ nâng cao tự tin kĩ làm việc theo nhóm đồng thời vai trò NVXH việc trợ giúp nhóm thân chủ Ở Việt Nam hoạt động sinh hoạt nhóm bắt nguồn từ sớm văn hóa tương thân tương người Việt Những nhóm điển hình tiêu biểu hoạt động nhóm Hoa Phượng Hải Phòng, nhóm Hoa Sữa Hà Nội, nhóm đồng đẳng hỗ trợ thân chủ Xã hội bị bạo hành gia đình, nhóm đồng đẳng sau cai nghiện người lạm dụng ma túy nhiều địa phương giúp sinh hoạt phát triển kinh tế Mặc dù có hoạt động nghiên cứu thực hành CTXH nhóm nhiều hình thức khác nhau, song thiếu nghiên cứu can thiệp vừa mang ý nghĩa thực tiễn (trợ giúp thân chủ), vừa mang ý nghĩa lý luận (bổ sung, làm rõ lý thuyết, phương pháp kỹ can thiệp thực tiễn) Như vậy, thấy có nhiều hoạt động nghiên cứu thực hành nhằm nâng cao lực cho số nhóm xã hội có hoàn cảnh khó khăn, song chưa nghiên cứu can thiệp sâu vào nghiên cứu ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực cho TEMC Làng trẻ em SOS Hà Nội Do việc nghiên cứu tập trung vào phương pháp CTXH nhằm nâng cao lực cho TEMC Làng trẻ em SOS Hà Nội hữu ích cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng khó khăn, nhu cầu trẻ em mồ côi hoạt động CTXH làng trẻ em SOS Hà Nội Từ đưa giải pháp hỗ trợ phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động can thiệp CTXH nhóm với nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tình hình hoạt động công tác xã hội với trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ giao tiếp tự tin cho đối tượng trẻ em Làng trẻ em SOS Hà Nội - Vận dụng tiến trình công tác xã hội nhóm, lựa chọn nhóm đối tượng thân chủ cụ thể tiến hành can thiệp nhằm giải vấn đề nhóm, nâng cao lực cho đối tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Làng trẻ em SOS Hà Nội - Phạm vi thời gian: 2016 - 2017 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động vận dụng tiến trình CTXH nhóm với trẻ em mồ côi - Phạm vi khách thể: 10 trẻ mồ côi từ 13 đến 15 tuổi, đại diện cán nhân viên, lãnh đạo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục trẻ em học thuyết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài thuyết nhu cầu Maslow, thuyết xung đột xã hội thuyết học tập xã hội Việc sử dụng thuyết vào nghiên cứu giúp có sở để hiểu tâm sinh lý trình phát triển người yếu tố ảnh hưởng, tác động tích cực, tiêu cực tới trình phát triển Quá trình thực nghiên cứu, sử dụng tư liệu từ công trình, báo cáo, văn như: Báo cáo tóm tắt phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, báo cáo hoạt động số mô hình bảo vệ trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: trung tâm, làng trẻ, mái ấm tình thương, gia đình thay thế…, báo cáo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em Hà Nội, báo cáo tình hình hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Làng Trẻ em SOS Hà Nội năm 2016 Ngoài có tài liệu Văn pháp lý như: Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1990, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004, Luật Nuôi nuôi năm 2010, Luật Phòng chống mua bán người, Nghị định 136/2013/NĐ-CP sách trợ giúp xã hội, Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010, chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015, Các công trình nghiên cứu, đánh giá trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, mô hình nuôi dưỡng trẻ em mồ côi nhiều nhà khoa học, học giả nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Hình 3.3 Sơ đồ tương tác nhóm buổi sinh hoạt thứ sáu 7) Buổi sinh hoạt thứ bảy giai đoạn can thiệp (Tổng kết toàn trình can thiệp) + Thời gian thực hiện: ngày 28 tháng 01 năm 2017 + Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: NVXH tổng kết lại số kiến thức cung cấp cho em suốt giai đoạn can thiệp ( kĩ làm việc theo nhóm, tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, kĩ bảo vệ ý kiến cá nhân, kĩ rèn luyện tập trung, kĩ thuyết trình, kĩ vượt qua khủng hoảng sống) Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi : “Đứng giấy” 70 Chia 10 thành viên làm 02 đội, đội đứng tờ giấy A0 sau lần gập nhỏ tờ giấy lại nửa… Lượng giá buổi sinh hoạt cuối giai đoạn can thiệp - Các em nhắc lại kiến thức mà NVXH cung cấp cho em trình can thiệp - Đã hình thành số kĩ bước đầu ứng dụng chúng vào sống - Buổi sinh hoạt cuối diễn vui vẻ, số em buồn tiến trình sinh hoạt nhóm kết thúc Họ tên Stt 01 Trần Đình K Năm Giới sinh tính Đặc điểm thân Kết thúc tiến trình Giai đoạn đầu tiến trình 2004 Nam Giao tiếp hạn chế, rụt rè, Đã tự tin giao thiếu tự tin, chưa hòa đồng tiếp, ứng xử Trong hoạt với người động tập thể thể sẻ chia 02 Nguyễn Thị 2004 Nữ Phương T Sống khép mình, chia Tích cực tham gia sẻ, chưa nhiệt tình tham hoạt động chung, mạnh gia hoạt động chung dạn việc thể trước người 03 Linh Văn Q 2003 Nam Hòa đồng, sống tình cảm, quan tâm đến người, Sẵn sàng giúp đỡ người, tuân thủ qui định hoạt động tự nhóm tham gia 04 Chu Thị L 2003 Nữ vô tổ chức hoạt động chung Ngoan, nhiệt tình giúp đỡ Đã vui vẻ cởi mở người, sống nội tâm, với người Tự tin thể khép kín Giao tiếp hạn thân Sẵn sàng chế đương đầu với khó khăn gặp phải 05 Nguyễn Công T 2003 Nam Ham chơi, giao tiếp tự do, chưa tập trung ý 71 Tập trung tham gia hoạt động, tự tin chia Chưa tự tin bộc lộ sẻ thể thân thân Giao tiếp mực với bạn bè 06 Nguyễn Công 2003 Nữ Thị T nói, quan hệ với Mạnh dạn giao bạn thiếu hợp tác, sống tiếp, sẵn sàng hợp tác khép giúp đỡ người, sống hòa đồng trước 07 Nguyễn Khắc 2003 Nam Mải chơi, khả giao Đ Cởi mở, tự tin giao tiếp tiếp hạn chế, chưa tự tin thể thân Dễ thể thân dàng hòa nhập với nhóm tham gia hoạt động chung 08 Lê Thị Thanh 2003 Nữ B tham gia hoạt động tập Khả giao tiếp cải thể, khả giao tiếp thiện đáng kể, sẵn sàng kém, rụt rè, thiếu tự tin hợp tác với thành viên nhóm 09 Trần Thị T 2002 Nữ Mải chơi, ý thức chưa cao, Mạnh dạn giao ngại giao tiếp, khó hợp tác tiếp, sẵn sàng hợp tác với hoạt động tập thể bạn nhóm Tự tin thể thân 10 Nguyễn Văn Đ 2002 Nam Ngoan, nói, ngại giao tiếp, sống khép Sẵn sàng chia sẻ với thành viên nhóm, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Bảng 3.3 Bảng lượng giá nhóm viên kết thúc tiến trình CTXH nhóm 3.2.4 Giai đoạn kết thúc * Lượng giá phía nhóm thân chủ 1) Về cố kết nhóm Các thành viên ( 10 thành viên) nhóm có đoàn kết, hợp tác với hoạt động, mâu thuẫn, xung đột giảm Theo quan sát nhận thấy 72 10 nhóm viên bắt đầu có nhu cầu gắn bó thừa nhận thành viên nhóm 10 nhóm viên có tự tin, học hỏi nhiều kinh nghiệm, tri thức, hành vi từ nhóm viên khác 2) Về tự tin thành viên nhóm Thông qua trò chơi theo hướng tăng dần cấp độ, em tỏ tự tin hơn, em dám chơi, dám bày tỏ quan điểm, ý kiến hoạt động, kể tập sắm vai, đóng kịch làm viễn viên tự tin đứng trước đám đông 3) Về kỹ chia sẻ Nhờ việc xếp khéo léo hoạt động nhóm chia sẻ điều tuyệt vời tình bạn, ước mơ dẫn đến em sẵn sàng chia sẻ bí mật thân Đây thành công lớn trình can thiệp, sẵn sàng chia sẻ điều riêng tư thân cho người khác 4) Về kỹ làm việc theo nhóm Các thành viên biết đoàn kết, phối hợp với để đạt kết chung cao Các em bớt tranh cãi biết học cách chia sẻ thực hoạt động NVXH yêu cầu 5) Về kỹ thuyết trình, thuyết phục Thông qua hoạt động thuyết trình sản phẩm, bảo vệ ý kiến chung nhóm hay hoạt động tập làm hướng dẫn viên du lịch em cao kỹ nói, giao tiếp tốt hơn, không nhiều cảm giác lúng túng, ngại ngùng trước 6) Về kỹ vượt qua khủng hoảng Thông qua hoạt động dựng kịch, em hiểu rõ thêm đời người xung quanh Tự em thấy không riêng lẻ, cô lập mà đời người bất hạnh em Điều quan trọng em phải học vượt qua hoàn cảnh để vươn tới sống tốt đẹp tương lai phía trước * Lượng giá phía NVXH Qua trình khoảng hai tuần can thiệp nhóm thân chủ trẻ mồ côi Làng trẻ em 73 SOS Hà Nội, NVXH đạt số thành công định rút số học sau : NVXH có nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát tỉ mỉ để nắm rõ nhu cầu, nguyện vọng thành viên nhóm nhu cầu chung nhóm Từ ứng dụng phương pháp CTXH nhóm linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng nhóm thân chủ để không vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền định nhóm thân chủ NVXH có kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng, tuân thủ kế hoạch đề ra, đảm bảo mục tiêu nhóm thực cách trọn vẹn có hiệu cao NVXH tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái từ đầu, thời gian sinh hoạt tiếp xúc bề khiến cho nhóm thân chủ thoải mái thân thiện với Các trò chơi lựa chọn dễ thực hiện, vừa đảm bảo vui chơi vừa đảm bảo trị liệu, phù hợp với đối tượng Lúc can thiệp lôi kéo tham gia tất thành viên, phân xử thắng bại công bằng, tạo thuyết phục Ngoài NVXH sử dụng tốt kỹ : kỹ điều phối tham gia thành viên nhóm, kỹ làm việc với cá nhân tỏ không hợp tác, kỹ khuyến khích, kỹ thấu cảm… Việc thực tốt kỹ giúp NVXH tác động tới tất thành viên nhóm, giúp nhóm tương tác với nhiều hơn, mang lại hiệu tích cực gắn kết nhóm, tạo sức mạnh tập thể trình rèn luyện tham gia trò chơi có tính chất tập thể vẽ tranh, diễn kịch… NVXH làm tốt vai trò lãnh đạo nhóm, giám sát viên tốt Thể qua việc NVXH giới thiệu hoạt động nhóm việc hướng dẫn để nhóm xây dựng mục tiêu, nội quy nhóm việc lãnh đạo nhóm việc tổ chức hoạt động với trò chơi trị liệu 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội 74 - Làng trẻ em SOS Hà Nội cần tiếp tục phát huy nâng cao công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục, đảm bảo cho em phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng NVXH theo tiêu chuẩn CTXH chuyên nghiệp Trên sở NVXH thực qui định đạo đức sách liên quan đến đối tượng để có ý thức rèn luyện thân giải vấn đề cách tốt - Đối với cán quản lí Làng cần phải nhận thức đắn mô hình CTXH nhóm để định hướng hoạt động theo qui chuẩn mô hình CTXH nhóm - Tăng cường hoạt động ngoại khóa lồng ghép chủ đề giáo dục cần thiết (giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, giáo dục kĩ sống) Khi tổ chức hoạt động cần phải vào nhu cầu thực trẻ Nắm bắt điều giúp NVXH xây dựng mô hình hoạt động hiệu thu hút tham gia tự nguyện trẻ - Tiếp tục tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân để em có điều kiện tham gia hoạt động - Đầu tư thêm phòng sinh hoạt chức với không gian ấm áp, đảm bảo điều kiện cần thiết để em có nơi sinh hoạt nhóm chia sẻ với nhiều khó khăn gặp phải sống nơi vui chơi giải trí thực an toàn sau quãng thời gian học tập căng thẳng - Đẩy mạnh công tác truyền thông để cộng đồng có nhìn đắn hoàn cảnh em từ xóa bỏ định kiến không tốt giúp em mở rộng mối quan hệ, tự tin hòa nhập cộng đồng Tiểu kết chương Vận dụng tiến trình CTXH nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội đáp ứng phần mong muốn, nhu cầu nguyện vọng em Từ đó, tiếp tục cần quan tâm cấp quyền, ngành chuyên môn để em phát triển ngày tốt 75 KẾT LUẬN Trẻ em mồ côi đối tượng phải chịu nhiều thiệt thòi sống, em cần xã hội quan tâm tạo điều kiện để sống em trở nên tốt đẹp Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội” xin mạnh dạn đưa số kết luận sau: Làng trẻ em SOS Hà Nội sở bảo trợ xã hội với chức chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi địa bàn Thành phố Hà Nội Tại em chăm sóc cách toàn diện có điều kiện thuận lợi để hòa nhập cộng đồng Cũng nơi em nhận thương yêu, đồng cảm, sẻ chia từ cán bộ, nhân viên tảng để em phát triển toàn diện bước tái hòa nhập cộng đồng Đây ưu trội việc chăm sóc theo mô hình gia đình thay tổ chức Làng trẻ em SOS so với sở bảo trợ xã hội khác nước Đội ngũ cán bộ, nhân viên Làng trẻ em SOS Hà Nội có vai trò quan trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em mồ côi Tuy nhiên phương pháp kĩ CTXH số cán bộ, nhân viên hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ TEMC Làng trẻ em SOS Hà Nội chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục toàn diện Nhưng thực tế tiếp xúc với em dễ dàng nhận thấy em gặp nhiều khó khăn giao tiếp thiếu hụt số kĩ sống Vì việc vận dụng phương pháp CTXH nhóm vào đối tượng TEMC Làng trẻ em SOS Hà Nội cần thiết để giúp em nâng cao lực hòa nhập cộng đồng tương lai 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hội nghị triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội giáo dục Đại học giai đoạn 2013-2020 Bộ Lao động -Thương binh xã hội (2002), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - sách, kinh nghiệm mô hình thực tiễn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Báo cáo nghiên cứu đánh giá mô hình trợ giúp trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em khuyết tật Cục bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2011), Kinh nghiệm tìm gia đình cho trẻ cung cấp kiến thức cho gia đình thay chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Nguyễn Thị Mĩ Dung (2008) Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt - Lí luận thực tiễn, Nghiên cứu khoa học, Khoa quốc tế, Đại học Luật Tp HCM Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn Tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thu Hà (2011) Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tạp chí dân số phát triển, số Tr5-18 Phạm Văn Hảo (2010), Công tác xã hội nhóm với trẻ em có hoàn cảnh đặc Nguyễn Thị Hằng, Kỹ giao tiếp NVCTXH với trẻ mồ côi trung tâm nhân đạo Hòa Bình Tp Hà Nội, Đại học Lao động Xã hội 10 Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua 11 Hiệp định hợp tác tổ chức Làng trẻ em SOS Quốc tế với Bộ LĐTBXH 1987 12 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012) Giáo trình Công tác xã hội nhóm, NXB Lao động - xã hội 13 Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội nhóm, Đại học Mở bán công Tp.HCM 77 14 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ em hoàn cảnh khó khăn, Đại học Mở bán công Tp.HCM 15 Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Tâm lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Đại học Mở bán công Tp.HCM 16 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) 17 Bùi Thị Xuân Mai (2010) Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao đông - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Minh (2012) Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn Hà Nội 19 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc Gia Hà Nội 20 Qui chế nhân viên làm việc Làng trẻ em SOS 21 Quỹ phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia, Thích ứng xã hội nhóm xã hội yếu nước ta nay, NXB Từ điển Bách khoa 22 Quyết định số 890/QĐ-LĐTBXH 1995 việc ban hành Qui chế hoạt động SOS sở 23 Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập Môn công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 24 Trường Cao đằng Sư phạm Trung Ương (2012), Công tác xã hội trợ giúp trẻ có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập học đường 25 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương (2012), Công tác xã hội nhóm với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 26 Trường Đại học Đà Lạt, Công tác xã hội nhóm 27.Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội - Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 UNICEF (2012) Quản lí trường hợp bảo vệ trẻ em, NXB Đại học Lao động - xã hội Hà Nội 78 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhóm thân chủ) Chào cháu! Sau thời gian học tập, nghiên cứu chuyên ngành CTXH Học viện khoa học xã hội Việt Nam Hiện thực đề tài nghiên cứu công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội Các cháu vui lòng cho biết số thông tin điều kiện sống môi trường sống cháu Làng Chú cam đoan thông tin mà cháu cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thông tin trẻ Họ tên: …………………………… Tuổi: ………………………………… Giới tính: …………….……………… II Nội dung vấn Cháu vui lòng cho biết số thông tin chế độ ăn hàng ngày cháu: số bữa ăn ngày? Những ăn thực phẩm chính? Thức ăn có thay đổi thường xuyên không? Hãy giới thiệu gia đình SOS cháu? ( mẹ, anh, chị, em mối quan hệ gia đình, ) Cháu cảm thấy sống Làng trẻ SOS Hà Nội? Cháu có thích học văn hóa học nghề không? Sách học, sách tham khảo dụng cụ học tập phục vụ cho nhu cầu học tập em nào? 4.Cháu có hay bị đau, ốm không? Có thường xuyên khám định kỳ không? Em tham gia vào hoạt động mà Làng tổ chức? có thường xuyên giao lưu với bạn Làng không? Nếu có, tham gia cháu cảm thấy nào? 79 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán nhân viên Làng) Chào anh/chị! Tôi học tập nghiên cứu chuyên ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, thực nghiên cứu công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ trẻ mồ côi chăm sóc Làng Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán bộ: Họ tên: …………………………………… Tuổi: ………………………………………… Giới tính: …………………………………… Trình độ học vấn: …………………………… Thời gian công tác Làng: ………………… II Nội dung vấn: Anh/chị tốt nghiệp chuyên ngành gì? Lý khiến anh/chị vào làm việc Làng trẻ em SOS Hà Nội? Công việc hàng ngày anh/chị Làng làm gì? Những thuận lợi, khó khăn mà anh/chị gặp phải trình hỗ trợ cho em gì? Đâu khó khăn nhất? Tại sao? Làng trẻ em SOS Hà Nội có thường xuyên tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao trình độ không? Những kiến thức, kỹ anh/chị cần có thêm trình hỗ trợ đối tượng? Anh/chị nhận thấy mối quan hệ anh/chị với trẻ Làng nào? Khi trẻ gặp vấn đề sống anh/chị hỗ trợ giải sao? Anh/chị có nghĩ gắn bó lâu dài với công việc không? Vì sao? Anh/chị có mong muốn để nâng cao hoạt động hỗ trợ cho em Làng trẻ em Hà Nội? 80 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Lãnh đạo Làng) Làng trẻ em SOS Hà Nội thành lập thời gian nào? Chịu quản lý đơn vị cấp nào? Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Làng nay? Đánh giá sở vật chất có? Tổng số trẻ em sinh sống Làng? Giới tính, nhóm tuổi, tình hình học tập chăm sóc y tế sao? Đồng chí cho biết có sách Nhà nước, địa phương thực để hỗ trợ cho nhóm trẻ mồ côi Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội? Theo đồng chí Làng trẻ em SOS Hà Nội có thuận lợi khó khăn việc chăm sóc, giáo dục cháu? Trong hoạt động CTXH trẻ em mồ côi Làng trẻ em SOS Hà Nội, đồng chí thấy đâu điểm khó khăn nhất? Đội ngũ nhân viên CTXH, cán người chăm sóc trẻ Làng có thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Hãy cho biết nguồn tài trợ phục vụ hoạt động Làng Đồng chí có mong muốn, kiến nghị hay đề xuất để Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội nâng cao hiệu hoạt động CTXH dành cho đối tượng trẻ em mồ côi? Xin chân thành cảm ơn 81 Phụ lục 4: Biên sinh hoạt nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM (Giai đoạn thành lập nhóm) Thời gian địa điểm Thời gian: Từ 16h00’ - 17h15’ ngày tháng năm 2017 Địa điểm: Tại hội trường Làng trẻ em SOS thành Hà Nội Thành phần tham dự: Đại biểu: Đồng chí Trần Đức Vinh - Trợ lí giám đốc Làng trẻ em SOS Đồng chí Trần Thị Thu Hà - Nhân viên giáo dục Làng Đồng chí Nguyễn Thị Tâm - Nhân viên giáo dục Làng Cùng với NVXH nhóm thân chủ Tổng số 14 thành viên Nội dung: Thứ nhất: Giới thiệu đại biểu nội dung sinh hoạt Thứ hai: Bầu nhóm trưởng Đồng chí Trần Thị Thu Hà giới thiệu em Nguyễn Thị Phương Thảo làm nhóm trưởng NVXH định hướng để nhóm biểu quyết, đề xuất khác dựa tiêu chí nhóm trưởng Kết biểu chọn em Nguyễn Thị Phương Thảo làm nhóm trưởng với biểu quyết: 10/10 (nhóm thân chủ) Thứ ba: xây dựng mục đích, mục tiêu hoạt động nhóm Thứ tư: xây dựng nội quy hoạt động nhóm Đúng 17h30’ ngày… tháng … năm 2017 kết thúc buổi sinh hoạt nhóm Thứ ký Chủ tọa 82 Phụ lục 5: Biên sinh hoạt nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM (Giai đoạn trì nhóm gồm 07 buổi) Thời gian địa điểm Thời gian: Từ 16h00’ - 17h00’ ngày tháng năm Địa điểm: Tại hội trường Làng trẻ em Hà Nội Thành phần tham dự: Đại biểu: Đồng chí Trần Thị Thu Hà - NVGD Làng Đồng chí Nguyễn Thị Tâm - NVGD Làng NVXH với nhóm thân chủ Tổng số 13 thành viên có mặt đầy đủ Nội dung: Thứ nhất: Giới thiệu đại biểu nội dung sinh hoạt Thứ hai: Thông qua kế hoạch hoạt động nhóm Hoạt động cụ thể: Hoạt động1: Hoạt động 2: Lượng giá kết thúc buổi sinh hoạt Thông báo hoạt động tiến trình Buổi sinh hoạt kết thúc lúc 17h00’ ngày…… Thứ ký Chủ tọa 83 năm 2017 Phụ lục 6: Biên sinh hoạt nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM (Giai đoạn kết thúc nhóm) Thời gian địa điểm Thời gian: Từ 8h00’ - 10h00’ ngày … Địa điểm: Tại hội trường Làng trẻ em SOS thành phố Hà Nội Thành phần tham dự: Đại biểu: Đồng chí Nguyễn Văn Sinh - Giám đốc Làng trẻ em SOS Hà Nội Đồng chí Trần Đức Vinh - Trợ lí giám đốc Làng trẻ em SOS Hà Nội Đồng chí Trần Thị Thu Hà - Nhân viên giáo dục Làng Đồng chí Trần Thị Thu Hà - Nhân viên giáo dục Làng NVXH nhóm thân chủ Tổng số 15 thành viên có mặt đầy đủ Nội dung: Thứ nhất: Giới thiệu đại biểu nội dung buổi sinh hoạt Thứ hai: Thông qua báo cáo hoạt động nhóm thời gian vừa qua Đánh giá mặt mạnh hạn chế Nêu lên thuận lợi, khó khăn Thứ ba: Đánh giá đợt sinh hoạt nhóm Đánh giá hoạt động tuần toàn nhóm Đánh giá thay đổi nhóm viên Thứ tư: Đại biểu nhận xét đống góp ý kiến Thứ năm: Tổng kết lượng giá Giao lưu văn nghệ, tặng quà cho thành viên nhóm Buổi sinh hoạt kết thúc lúc ……h ngày….tháng năm 2017 Thứ ký Chủ tọa 84