Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ ĐỖ THỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG Chuyên ngành: Công tác xã Mã số: 60 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, LỜI CAM Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.HÀ THỊ THƯ Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2016 Học viên Đỗ Thị MỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT 13 1.1 Trẻ em vi phạm pháp luật: khái niệm và đặc điểm 13 1.2 Lý luận về công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật 25 1.4 Cơ sở pháp lý về Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật .28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI TỈNH QUẢNG NINH .34 2.1.Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật 40 2.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật 56 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT 65 3.1 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ chế chính sách pháp luật phát triển nghề Công tác xã hội 65 3.2 Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng 66 3.3 Nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn Công tác xã hội cho đội ngũ cán bộ làm việc với trẻ vi phạm pháp luật .67 3.4 Mở rộng mạng lưới trợ giúp cho trẻ vi phạm pháp luật .69 3.5 Chủ động bố trí kinh phí địa phương hằng năm để đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động công tác xã hội DANH MỤC CÁC Bảng 2.1: Các hành động sai lệch mà trẻ đã từng thực hiện 38 Bảng 2.2: Các hoạt động giải trí nhóm mà trẻ nói rằng đã được tham gia 46 Bảng 2.3: Hoạt động hỗ trợ kết nối dạy nghề và tạo việc làm cho trẻ vi phạm pháp luật 53 Bảng 2.4: Những việc các em thường làm trong thời gian rảnh rỗi DANH MỤC CÁC Biểu đồ 2.1: Khu vực sinh sống của trẻ em vi phạm pháp luật 37 Biểu đồ 2.2: Nội dung giáo dục nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật 41 Biểu đồ 2.3: Hình thức truyền thông 43 Biểu đồ 2.4: Các kỹ năng xã hội trang bị cho trẻ vi phạm pháp luật 48 Biểu đồ 2.5: Các nghề mà trẻ được hỗ trợ kết nối dạy và tạo việc làm 54 Biểu đồ 2.6: Trình độ chuyên môn của Nhân viên công tác xã hội 56 Biểu đồ 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của nhân viên công tác xã hội 57 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ kinh phí hoạt động 59 Biểu MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là những con người chưa trưởng thành về mặt thể chất, tâm lý và xã hội, dễ bị tổn thương do những tác động của môi trường sống, cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em Để thúc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em, rất nhiều Chỉ thị đã được ban hành về việc tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trong đó khẳng định trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cần được ưu tiên bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Trong phạm vi khả năng, cần tạo điều kiện tối đa để mọi trẻ em được bảo vệ, chăm sóc và được phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ Đồng thời nhấn mạnh công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em là vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng vi phạm pháp luật ở trẻ em có chiều hướng gia tăng, tính chất phạm tội ngày càng nguy hiểm để lại nhiều hậu quả nặng nề Quảng Ninh là một tỉnh giáp biên giới có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Cùng với sự biến đổi nhanh chóng về tình hình kinh tế - xã hội, tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật tại đây có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp cả về tính chất và mức độ nghiêm trọng, đặc biệt ở trẻ vị thành niên Tính một cách tổng thể từ năm 2000 đến nay, theo số liệu thống kê của Công an tỉnh Quảng Ninh, toàn tỉnh đã xảy ra 1.966 vụ với 2.834 đối tượng trong lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật [52, tr.3] Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật và bị khởi tố hình sự chiếm tỷ lệ cao so với toàn quốc (đứng thứ 5 sau chủ yếu là các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội; xâm phạm sở hữu tài sản như: trộm cắp, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản; gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, cố ý gây thương tích, hiếp dâm.Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh nổi lên tình trạng một bộ phận thanh thiếu niên bỏ nhà sống lang thang, tụ tập và sử dụng hung khí nguy hiểm thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng Một số loại tội phạm trước đây không có hoặc ít thấy trong độ tuổi chưa thành niên thì nay có xu hướng gia tăng như: buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma túy; xâm phạm sức khỏe và tính mạng con người Công tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề mới ở Việt Nam mặc dù nó có nguồn gốc và lịch sử phát triển hơn một thế kỷ qua trên thế giới Với bản chất là hướng đến sự trợ giúp con người trong cuộc sống, nhất là những đối tượng thuộc nhóm bất lợi hoặc dễ bị tổn thương bằng các hình thức can thiệp dựa trên góc độ tâm lý hay các mô hình can thiệp từ cá nhân, đến nhóm và cộng đồng, công tác xã hội thể hiện được vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại, xã hội công nghiệp, cũng như trong xã hội lấy vấn đề phúc lợi, công bằng làm định hướng phát triển Tuy nhiên, hiện nay những nghiên cứu về hoạt động công tác xã hội còn khá mới mẻ, đặc biệt chưa có nhiều công trình nghiên cứu đến hoạt động công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Tình trạng vi phạm pháp luật là một dạng đặc biệt của các hiện tượng sai trái trong xã hội, có tính nguy hiểm cho xã hội cao nhất Nó không chỉ Hiện tượng trẻ em vi phạm pháp luật là một thực tế tồn tại trong tất cả các quốc gia Nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu vấn đề người chưa thành niên vi phạm pháp luật và giáo dục lại đối tượng này Từ những năm đầu thế kỷ XX, nhà giáo dục vĩ đại Nga A.X.Macarenco đã có những cống hiến rất lớn về vấn đề giáo dục trẻ em hư, phạm pháp trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trong quá trình làm việc với những trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em vô gia cư, vô thừa nhận , tác giả đã xây dựng hệ thống lý luận giáo dục và cải tạo trẻ em vi phạm pháp luật với những quan điểm nhân đạo và tiến bộ Với nguyên tăc “vàng” là “tôn trọng và yêu cầu cao đối với trẻ” Lý luận đó của ông đã được đúc kết thành công trong việc cải tạo, giáo dục hàng nghìn trẻ em hư hỏng, lưu manh, vi phạm pháp luật , biến chúng từ những “cặn bã” của xã hội trở thành những công dân tích cực và có ích cho xã hội Tác giả A.I.Cochetop trong công trình nghiên cứu “Những vấn đề lý luận giáo dục” đã nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề giáo dục lại Theo ông, công tác giáo dục lại bao gồm việc giáo dục những trẻ em vô kỷ luật, tăng cường chăm sóc những trẻ em lêu lổng và việc cải tạo những trẻ em phạm pháp Ông đã chỉ ra những nguyên nhân của trẻ có biểu hiện tính chất khó dạy, đó là nguyên nhân xã hội, nguyên nhân tâm lý, nguyên nhân giáo dục Đặc biệt trong đó là nguyên nhân giáo dục Từ đó, tác giả đi sâu phân tích khái niệm, nội dung và những yêu cầu của hệ thống các phương pháp giáo giục lại [3] Vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả ở nhiều nước đề cập đến vấn đề trẻ em, đặc biệt ở lứa tuổi vị thành niên phạm tội Trong đó, có một số công trình tiêu biểu như sau: (1) Trong cuốn sách “Tư pháp vị thành niên - Chính sách, thực tiễn và Pháp luật” tác giả H.Ted Rubin đã nghiên cứu về vấn để tư pháp vị thành tượng này, quá trình giáo dưỡng và phi xét xử, cơ quan công tố trong tư pháp vị thành niên, tổ chức tòa án vị thành niên, cơ cấu lại hệ thống tư pháp vị thành niên [25] (2) Tác giả A.I.Dongova đã nghiên cứu về khía cạnh tâm lý - xã hội về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên ở Liên xô cũ [9] (3) Zhang Wenbang, Chen Banglins, Zhou Zuyong đã nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm thanh thiếu niên Trung Quốc trong những năm 90 và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa tệ nạn này [30] (4) Trong cuốn “Phạm nhân vị thành niên: luật, chính sách và thực hành”, các tác giả đã đề cập đến vấn đề phạm nhân và cảnh sát, chuyển đổi từ quá trình phạm tội, tòa án vị thành niên và quá trình kết án ở Anh [21] (5) LA.Dvojmennyj, V.A.Lelekov đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của gia đình đến tình trạng phạm tội của lứa tuổi vị thành niên ở Nga [10] (6) Tác giả Rita Reddy đã nghiên cứu về chiến lược và kinh nghiệm phòng ngừa trẻ em lang thang, phạm pháp trong khu vực Đông Nam Á Tác giả tập trung đề cập về vấn đề luật pháp, giới thiệu các kinh nghiệm can thiệp của cộng đồng một số nước khu vực Đông Nam Á như: Thái Lan, Philippine, Malaysia [24] (7) Trong bài viết “Những nguyên nhân xã hội của tội phạm vị thành niên ở Hồng Koong” tác giả đã trình bày nghiên cứu của mình về những nguyên nhân xã hội dẫn đến tình trạng phạm tội của vị thành niên [20] Như vậy, ở rất nhiều nước trên thế giới vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật, đặc biệt là trẻ vị thành niên được quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Hệ thống hóa các công trình nghiên cứu kể trên, tôi thấy các hướng nghiên cứu tập trung vào các vấn đề như: Nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật nói chung và tình hình trẻ vị thành niên vi phạm lý vị thành niên phạm tội và nghiên cứu hệ thống các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tình trạng phạm tội của trẻ em, đặc biệt là trẻ vị thành niên 2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam, từ sau khi nước ta dành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề: “phải giáo dục lại nhân dân chúng ta ” Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục lại trẻ em hư, người chưa thành niên vi phạm luật trong toàn bộ công tác giáo dục trẻ Từ đó, các Bộ, Ngành, Cơ quan chức năng luôn đặc biệt quan tâm và chú trọng về vấn đề này Qua đó, một số công trình và dự án nghiên cứu tình hình, nguyên nhân và các giải pháp ngăn chặn, giáo dục lại trẻ em phạm pháp của các Viện nghiên cứu, Tổng cục Cảnh sát, Công an các tỉnh, thành thực hiện Bên cạnh đó, ở các địa phương một số đề tài nghiên cứu về vấn đề trẻ em hư và vi phạm pháp luật cũng được thực hiện Có thể điểm qua một số công trình, nghiên cứu cụ thể như sau: Năm 1991, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thực hiện đề tài “Tình hình, nguyên nhân và các giải pháp đấu tranh phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội” Đề tài đã nghiên cứu tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật trong thời gian từ năm 1987-1990, nêu lên những nguyên nhân cơ bản, trực tiếp làm phát sinh, phát triển tình hình người chưa thành niên phạm tội ở các tầm vĩ mô, vi mô và dự báo xu hướng trong những năm tới Năm 1991, Viện khoa học hình sự cũng nghiên cứu đề tài “Tình hình thanh thiếu niên phạm pháp ở Việt Nam và xu hướng đến năm 2000” Đề tài tập trung phân tích, đánh giá và phác thảo bức tranh khái quát vê thực trạng phạm tội của thanh thiếu niên Việt Nam trong 10 năm (19781988); Dự báo xu hướng phát triển của tội phạm thanh thiếu niên đến năm 2000; Nêu ra và phân tích các yếu tố tác động đến tình hình và xu hướng phạm tội trong thanh thiếu niên, từ đó kiến nghị hệ thống các biện pháp 9 Đặng Cảnh Khanh (2015), Tội phạm vị thành niên, thực trạng, giải pháp phòng ngừa đấu và đấu tranh trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 10 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Oanh (2005), Một cây làm chẳng nên non, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phòng PC45, Công an tỉnh Quảng Ninh (2015), Thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm liên quan đến người chưa thành niên tại địa phương -Thực trạng và những kiến nghị đề xuất hoàn thiện, Quảng Ninh 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật trẻ em 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999) Bộ Luật Hình sự 16 Đặng Lệ Thu (2012), Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường giáo dưỡng số 2 - Yên Mô - Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội 17 Đặng Thị Thanh Thủy (2009), Tình hình trẻ em, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tham luận tại Hội thảo “Xây dựng gia đình thời kỳ CNH - HĐH đất nước” 18 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 19 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo đề hoàn cảnh đặc biệt của cộng đồng và nhu cầu thực tế của trẻ tại tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 20 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo hoạt động tư vấn, giai đoạn 2010 - 2015, Quảng Ninh 21 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo hoạt động mô hình phòng ngừa, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật trong và sau giáo dưỡng, giai đoạn 2011 - 2015, Quảng Ninh 22 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo hoạt động truyền thông của Trung tâm Công tác xã hội, giai đoạn 2010 - 2015, Quảng Ninh 23 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết quả thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội của Trung tâm Công tác xã hội, giai đoạn 2010-2015, Quảng Ninh 24 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), Đề án hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, Quảng Ninh 25 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết quả hoạt động dạy nghề và tạo việc làm đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Quảng Ninh 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Kết quả thực hiện Chương trình hành động vì trẻ em Quảng Ninh giai đoạn 20012010, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011-2020, Quảng Ninh 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Điều kiện tự nhiên, xã hội, Cổng Thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (Phiếu dành cho trẻ) Ngày nay, sự gia tăng của các sai lệch xã hội và vi phạm pháp luật, đặc biệt là trẻ em vi phạm pháp luật đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải được quan tâm và ngăn chặn kịp thời Nhằm hạn chế và có những hoạt động trợ giúp tốt hơn cho nhóm trẻ em vi phạm pháp luật, chúng tôi đang triển khai nghiên cứu: “Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” Thông tin em cung cấp cho chúng tôi, chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và đảm bảo tính khuyết danh Trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào các phương án trả lời phù hợp A CÁC THÔNG TIN 1 Họ và tên: ……………………………………………………………… 2 Năm sinh:…………………… 3 Giới tính: Nam Nữ 4 Trình độ học vấn: ………/12 5.Địa chỉ: Thôn/khu………… Xã/phường………… …Huyện……… 6 Điện thoại gia đình: ……………………………………………… 7 Tình trạng sức khỏe: 1 Tốt 2 Bình thường 3 Yếu - Họ và tên cha ( hoặc người nuôi dưỡng ) …………………… Tuổi……… Nghề nghiệp……………… - Họ và tên mẹ ( hoặc người nuôi dưỡng )…………………… Tuổi……… Nghề nghiệp…………… a Gia đình đầy đủ c Cha mất b Cha/mẹ ly d Mẹ e Mồ côi cả cha và f Cha/mẹ mất, người còn lại không có khả năng lao g Cha/mẹ mất, người còn lại mất tích hoặc đi 10 Em thấy sự quan tâm, chia sẻ của gia đình đối với mình như thế nào? a Không quan tâm c b Quan tâm bình thường Quan tâm quá mức 11 Em có thường xuyên chia sẻ/tâm sự những mong muốn của mình với gia đình không? a Thường xuyên c Chưa bao giờ Vì sao? b Thỉnh thoảng ………………………………………… 12 Em có mấy người bạn thân? bạn a bè c Người trong gia đình, họ hàng b Bạn Người khác: ………………………………… 14 Em đã từng tham gia, thực hiện những hành vi nào sau đây và mức độ tham gia như thế nào? Stt Hoạt động giờ 1 Đánh bạc 2 Vận chuyển, tàng trữ ma túy 3 Vi phạm luật lệ giao thông 4 Đua xe và cổ vũ đua xe 5 Đánh nhau 6 Trộm cắp tài sản 7 Hiếp dâm Nhiều lần Một lần Chưa bao 15 Em thường làm những việc gì trong thời gian rảnh rỗi và mức độ ra Mức độ (%) Những việc làm trong thời Thường Thỉnh S gian rảnh rỗi Không 1 Học văn hóa Học ngoại 2 ngữ Học vi tính 3 Học thêm chuyên môn, học nghề Đọc sách báo, truyện 4 Chơi game, chát Tán gẫu với bạn 5 bè 16 Em đã từng thực hiện nhưng hành vi nào sau đây? Mức độ như thế Stt Hoạt động Nhiều lần Một lần Chưa bao giờ 1 Đánh bạc 2 Vận chuyển, tàng trữ ma túy 3 Vi phạm luật lệ giao thông 4 Đua xe và cổ vũ đua xe 5 Đánh nhau 6 Trộm cắp tài sản 7 Hiếp dâm 8 Gây rối trật tự xã hội 17 Em thấy việc học văn hóa có quan trọng với mình như thế a Rất quan b Quan c Bình d Không quan 18 Sau này em muốn làm a Chưa xác địnhb B Làm D HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM D1 Hoạt động giáo dục nhóm D11 Em đã được tham gia các hoạt động gì và mức độ tham gia như thế nào sau đây: TT Mức độ tham gia Rất Không Thườn thườn g g Chưa thường Nội 1 Giáo dục về Quyền trẻ em 2 Giáo dục về quyền con người 3 Giáo dục kiến thức pháp luật 4 Các nguyên tắc ứng xử cơ bản 5 Không có hoạt động D12 Hình thức tham gia các hoạt động trên là Truyền thông Tư vấn D2 Hoạt động giải trí D21 Em đã được tham gia các hoạt động gì và mức độ tham gia như thế nào sau đây: TT Mức độ tham gia Rất Không Thườn thườn g g Chưa thường Nội 1 Trò chơi tìm hiểu về kiến thức pháp luật 2 Chuyến đi dã ngoại 3 Thăm tấm gương tiêu biểu 4 Vẽ tranh thông điệp D22 Hình thức tham gia các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù hợp) Trò chơi Cuộc thi Các chuyến tham D3 Hoạt động nâng cao kỹ năng xã hội nhóm D31 Em đã được tham gia các hoạt động gì và mức độ tham gia như nào sau TT Nội Rất thườn g Mức độ tham Không Thườn g Chưa thường 1 Kỹ năng xác định mục tiêu 2 Kỹ năng lắng nghe tích cực 3 Kỹ năng ứng phó căng thẳng, giải quyết vấn đề 4 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 5 Kỹ năng xác định giá trị D32 Hình thức tham gia các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù hợp) Đào tạo, tập huấn Tọa đàm D4 Hoạt động hỗ trợ kết nối dạy nghề và tạo việc làm D41 Em đã được tham gia các hoạt động gì và mức độ tham gia như thế nào sau đây: TT Nội Rất thườn g Không Thườn g Chưa thường 1 Cắt tóc, trang điểm 2 Chụp ảnh, photoshop 3 Nấu ăn 4 Sửa chữa điện lạnh, điện dân dụng 5 Sửa chữa xe máy D42 Hình thức tham gia các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù hợp) Cầm tay chỉ việc Lớp đào tạo E CÁC YẾU TỐ ẢNH E11 Theo em, các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến các hoạt động công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật? Trình độ chuyên muôn của nhân viên xã hội, người điều hành nhóm chưa đáp ứng được yêu cầu Kinh phí bố trí cho các hoạt động nhóm còn thấp Do bản thân em và các bạn cảm thấy không phù hợp Do nhận thức của gia đình và cộng đồng có ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động của nhóm em F Ngoài những vấn đề đã nêu trên, em còn có ý kiến góp ý tham gia hoặc chia sẻ nào khác không? Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (Phiếu dành cho cán bộ) Ngày nay, sự gia tăng của các sai lệch xã hội và vi phạm pháp luật, đặc biệt là trẻ em vi phạm pháp luật đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải được quan tâm và ngăn chặn kịp thời Nhằm hạn chế và có những hoạt động trợ giúp tốt hơn cho nhóm trẻ em vi phạm pháp luật, chúng tôi đang triển khai nghiên cứu: “Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” Thông tin Anh/chị cung cấp cho chúng tôi, chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và đảm bảo tính khuyết danh Trả lời bằng cách đánh dấu (x) hoặc khoanh tròn vào các phương án trả lời phù hợp A CÁC THÔNG TIN 1 Họ và tên cán bộ: 2 Năm sinh:……… 3 Giới tính: Nam Nữ 4 Trình độ văn hóa: ………/12 Sơ cấp đẳng Đại học Trung cấp Cao Trên đại học 6 Trình độ chuyên môn: 7 Đơn vị công tác: 8 Các nhiệm vụ được giao tại đơn vị: 9 Điện thoại liên hệ: 11 Anh/chị có làm việc trực tiếp hoặc hỗ trợ các trẻ vi phạm pháp luật không? Có Không B THÔNG TIN VỀ NHU Khối lượng công việc Các khoản thù lao, phụ cấp còn lớn Kiến thức còn hạn Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được chế Khó khăn khác: 13 Với những khó khăn đó, anh/chị có đề xuất gì? 14 Anh/chị có cần trang bị thêm kiến thức về Công tác xã hội không? Có Không 15 Nếu có, anh chị mong muốn được đào tạo trong thời gian bao lâu? 3 tháng 6 tháng 1 năm 2 C11 Anh chị cho biết những hoạt động nào sau đây được tổ chức giáo dục nhóm cho trẻ vi phạm pháp luật và mức độ như thế nào? TT Nội 1 Giáo dục về Quyền trẻ em 2 Giáo dục về quyền con người 3 Giáo dục kiến thức Rất thườn g Mức độ tham Không Thườn g Chưa thường 4 Các nguyên tắc ứng xử cơ bản 5 Không có hoạt động nào C12 Hình thức tổ chức các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù hợp): Truyền thông Tư vấn nhóm C2 Hoạt động giải trí nhóm C21 Anh chị cho biết nội dung và mức độ tổ chức các hoạt động giải trí nhóm cho trẻ vi phạm pháp luật tại địa phương? TT Nội Rất thườn g Mức độ tham Không Thườn g Chưa thường 1 Trò chơi tìm hiểu về kiến thức pháp luật 2 Chuyến đi dã ngoại 3 Thăm tấm gương tiêu biểu 4 Vẽ tranh thông điệp C22 Hình thức tổ chức các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô trả lời phù Trò chơi Cuộc thi Các chuyến tham quan C3 Hoạt động nâng cao kỹ năng xã hội nhóm C31 Anh chị cho biết, tại địa phương đã tổ chức những nội dung gì và mức độ như thế nào cho trẻ vi phạm pháp luật sau đây? TT Nội 1 Kỹ năng xác định mục tiêu 2 Kỹ năng lắng nghe tích cực Mức độ tham gia Rất Không Thườn thườn g g Chưa thường giải quyết vấn đề 4 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 5 Kỹ năng xác định giá trị C32 Hình thức tổ chức các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô câu trả lời phù hợp) Đào tạo, tập huấn Tọa đàm C4 Hoạt động hỗ trợ kết nối dạy nghề và tạo việc làm C41 Anh chị cho biết, tại địa phương đã tổ chức hỗ trợ dạy nghề và TT Nội Rất thườn g Mức độ tham Không Thườn g Chưa thường 1 Cắt tóc, trang điểm 2 Chụp ảnh, photoshop 3 Nấu ăn 4 Sửa chữa điện lạnh, điện dân dụng 5 Sửa chữa xe máy C42 Hình thức triển khai các hoạt động trên là gì (đánh dấu x vào ô trả lời phù Cầm tay chỉ việc Lớp đào tạo D CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG D11 Theo anh chị, các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến các hoạt động công tác xã hội nhóm đối với trẻ em vi phạm pháp luật? Trình độ chuyên muôn của nhân viên xã hội, người điều hành nhóm chưa đáp ứng được yêu cầu Kinh phí bố trí cho các hoạt động nhóm còn thấp Do bản thân trẻ cảm thấy không phù hợp Do nhận thức của gia đình và cộng đồng có ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động của nhóm em E Ngoài những vấn đề đã nêu trên, anh/chị còn có ý kiến góp ý tham gia hoặc chia sẻ nào khác không? Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em vi phạm pháp 1 Em có thể kể một chút về bản thân mình? (hoàn cảnh gia đình, tội danh phạm pháp luật, công việc hiện 2 Theo em, đâu là nguyên nhân khiến trẻ em vi phạm pháp 3 Em cho biết trẻ em vi phạm pháp luật sẽ để lại hậu quả như thế nào? 4 Thái độ của gia đình và xã hội khi biết em là trẻ vi phạm pháp luật? 5 Khi tham gia các hoạt động giáo dục nhóm, em thích nhất là nội dung nào? Tại sao? 6 Em thấy mình có những thay đổi gì sau khi được trang bị kỹ năng ứng phó căng thẳng và giải quyết vấn đề? 7 Em hãy cho biết cảm nhận của em sau buổi tập huấn trang bị kỹ năng kiểm soát cảm xúc? 8 Nắm bắt được kỹ năng giá trị, điều đó mang lại cho em những gì? 9 Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động giải trí nhóm? 10 Em hãy chia sẻ một chút về quá trình học nghề của mình? 11 Em có mong muốn gì trong tương lai? 12 Ngoài những nội dung em được tham gia và hỗ trợ, em mong muốn Xin cảm ơn ý kiến của Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ) 1.Thời gian và địa Thời gian phỏng : Bắt đầu từ …h….đến … vấn Ngày Người được phỏng h…… : …………………………… vấn Chức vụ Địa điểm : ……………………………… 2 Nội 1 Xin anh/chị cho biết thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật ở địa phương như thế nào? Tội danh nào các em vi phạm nhiều nhất? 2 Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật? 3 Hiện nay ở địa phương những hoạt động nào hỗ trợ cho nhóm trẻ em vi phạm pháp luật? - Hoạt động giáo dục - Hoạt động giải trí - Hoạt động phát triển kỹ năng xã hội cho - Hoạt động hỗ trợ dạy nghề và kết nối việc làm cho Hoạt động nào đạt hiệu quả nhất? Các hoạt động mang lại lợi ích như thế nào? 4 Trong quá trình triển khai các hoạt động hỗ trợ cho trẻ, địa phương gặp phải những khó khăn gì? 5 Theo anh/chị để giảm thiểu tình trạng tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh chúng ta cần phải làm gì? Xin cám ơn ý kiến của